Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ 05 ĐỀ THI HSG MON VẬT LÝ LỚP 10 CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.85 KB, 4 trang )

ĐỀ THI HSG VẬT LÝ 10 - 05
Câu 1: Từ một xe đang chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc v1 

20
m/s
người
3

uu
r
20
v

m / s ( so với xe )
v
2
2
ta bắn về phía trước một vật M với vận tốc ban đầu
có độ lớn bằng
3
0
và có phương hợp với phương ngang một góc  0  60 .

a. Tìm khoảng cách giữa xe và vật M khi vật M chạm đất.
b. Muốn cho vật M lại rơi vào thùng xe thì ngay sau khi bắn vật M thì xe phải chuyển động
2
như thế nào. Lấy g  10m / s .

Câu 2: Xe có khối lượng m1 = 20kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Ta

ur


F

đặt lên xe vật m2 = 5kg ( Hình vẽ 1). Hệ số ma sát giữa m1 và m2 là   0, 2 . Tác dụng lên m2 lực
ur
F theo phương ngang. Tìm gia tốc của m1, của m2 và lực ma sát giữa 2 vật với các giá trị sau
m2

đây của F:

m1

a. 2N.
b. 20N.
c. 12N.

Hình 1

2
Cho g  10m / s .

Câu 3: Cho cơ hệ như hình vẽ 2, với m1 = m2, dây không giãn, khối lượng dây, ma sát giữa dây
và ròng rọc không đáng kể. Lúc đầu m2 ở vị trí có độ cao h = 40cm so với mặt đất, thả nhẹ cho
hệ chuyển động. Lấy g = 10m/s2.
1- Bàn M đứng yên. Tính gia tốc của hai vật m 1, m2 và thời gian chuyển động của hệ của
hệ từ lúc thả đến khi vật m2 chạm đất trong hai trường hợp sau:
a) Bỏ qua mọi ma sát.
b) Hệ số ma sát giữa m1 và mặt bàn là 0,2.
2- Xét trường hợp ma sát giữa m1 và mặt bàn không đáng kể, cho bàn M chuyển động
nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s2 sang trái. Tính gia tốc của m1, m2 đối với bàn.
Câu 4: Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m=100kg có thể quay tự do quanh

một trục đi qua đầu A và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ (hình 3). Thanh được giữ cân bằng
r
r
theo phương hợp với phương ngang một góc α=30 0 nhờ một lực F đặt vào đầu B, phương của F
có thể thay đổi được. Lấy g = 10m/s2.
r
a. F có phương nằm ngang. Tìm giá trị của các lực tác dụng lên thanh.
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của lực F để có thể giữ thanh như đã mô tả.
m1

O

a

m2

M

A

α

h
Hình 3
Hình 2

B

r
F



ĐÁP ÁN

Ý1

Câu 1


Chọn hệ tọa độ Oxy gắn với mặt đất,
O
r gốc
ur u
u
r ở vị trí ném.
Vận tốc của vật M đối với đất là: v  v1  v2
r
0
 300
v hợp với phương ngang góc  
2
0
v

2
v
c
os30

20

m
/s
Độ lớn của v là
1
20
Phương trình chuyển động của xe: x1 = v1.t=
t.
3
x2  v cos  t  10 3t
Phương trình chuyển động của M:
1
y2  v sin  t  gt 2  10t  5t 2
2
2
y
Vật M chạm đất sau khoảng thời gian t1 ta có: 2  10t1  5t1  0 � t1  2 s
20
40
Khí đó x1 = v1.t1=
.2=
m.
3
3
x2  10 3.2  20 3m
Khoảng cách giữa xe và vật d  x 1  x2  11, 64m

Ý2

0.5đ


0,5
0,5
0,5
0,5

Muốn cho vật M sau khi rơi lại trúng thùng xe thì xe phải tăng tốc với gia
tốc a và ta phải có:
20
1
x1 
.2  a.22  x2  34, 64 m
0,5
2
3
0,5
a= 5,82 m/s2.
Độ lớn lực ma sát trượt do m1 tác dụng lên m2 là: Fmst   N   m2 g  10 N .

Ý1

0,5
0.5đ
0.5đ

F=2N nhỏ thua Fmst Nên m2 không trượt trên m1.
Gia tốc của hai vật trong trường hợp này là: a 
Lực ma sát là ma sát nghỉ và Fms  F  2 N

F
 0, 08m / s 2

m 1  m2

0,5
0,5
0,5
0,5


Câu 2 Ý 2


F=20N giả sử m2 trượt trên m1 khi đó áp dụng định luật II Niu tơn cho từng
vật:
F  Fmst
a2 
m2
F
a1  mst
m1
Khi đó a1  a�
2

F  10
5

10
20

0,5


F 12,5 N
a2 

F  Fmst 20  10

 2m / s 2
m2
5

a1 

Fmst 10

 0,5m / s 2
m1 20

Với F=20N thì thỏa mãn đk nên ta có:

Lực ma sát là ma sát trượt và Fmst  10 N
Với
F=12N
thì
m2
không
trượt
trên
m1
F
12
a1  a2 


 0, 48m / s 2
m1  m2 25
Lực ma sát là ma sát nghỉ và Fms  F  m2 a  12  5.0, 48  9, 6 N

Ý1
Câu 3


Ý2

0,5
0,5


Chọn hệ quy chiếu gắn với bàn M
Bàn đứng yên, ngoại lực tác dụng lên hệ hai vật gây ra gia tốc là trọng lực
P2 và lực masát Fms
P2  Fms
2S
P2 - Fms = (m1 + m2)a. => a 
, S= at2/2, => t =
m1  m 2
a
2
a) Fms = 0 => a = g/2 = 5m/s .
=> t = 0,4s
2
b) Fms = N = mg => a = g (1- )/2 = 4 m/s
=> t = 0,447s

Bàn chuyển động NDĐ với gia tốc a sang trái, hệ hai vật có thêm lực quán
tính Vẽ hình
Phương trình định luật II Newton cho hai vật tương ứng:
Vật m1: T + m1aqt = m1a1 (1)
Vật m2 :

0,5

P22  (m2 aqt ) 2 - T = m2a2 (2)

với m1 = m2 , aqt = a = 2m/s2 . (1), (2) => a1 = a2 = a = 6,1m/s2

0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,5
0,5đ
0,5
1


Ý1
Câu 4

Các lực tác dụng lên thanh AB:
ur
u

r
r
Trọng lực P , Lực F và lực liên kết của bản lề N

0,5

Đối với trục quay đi qua A, điều kiên cân bằng của thanh là:
l
P
P cos  Flsin  � F  cot   866N
2
2

01đ

Ngoài
ra, hợp lực tác dụng lên vật bằng không:
u
r ur ur r

0.5đ

PNT 0



Chiếu lên phương ngang và phương thẳng đứng ta có:
Nx  T
Ny  P




� N  N 2x  N 2y  1322,9N

A

α

u
r
P

r
Để F có giá trị nhỏ nhất thì F vuông góc với AB. Khi đó:
l
P
P cos  Fmin l � Fmin  cos   433N
2
2
Ý2

B

r
F

0,5

0,5
1




×