Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 1 bài: Luyện từ và câu Từ và câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.63 KB, 5 trang )

Giáo án Tiếng việt lớp 2
MÔN: LUYỆN TỪ
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với biểu tượng từ và câu.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập.
- Bước đầu biết dùng các từ đặt thành câu đơn giản có nội dung gần gũi với
đời sống
2. Kỹ năng: Hình thành cho học sinh kỹ năng sử dụng từ và tập đặt câu.
3. Thái độ:Giáo dục học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- Tranh và ảnh rời.
- Thẻ chữ có sẵn.
- Thẻ chữ để ghi.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới

Hoạt động của Trò
- Hát


Giới thiệu (1’)
- Năm học này chúng ta có môn Luyện từ và
Câu. Tiết học đầu tiên hôm nay chúng ta sẽ học về
Từ và Câu.
Ghi bảng.


 (ĐDDH: tranh)

Phát triển các hoạt động (28’)
 Hoạt động 1: Cung cấp các biểu tượng về Từ
Mục tiêu: Nhận biết từ qua hình ảnh và tìm được từ.

- Học cả lớp.

Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thực hành, thi

- 2 nhóm thi đua

đua.

- Thi đua: tiếp sức.

Bài tập 1: (8’)
Treo tranh: 8 ảnh rời

1

Nhóm2

- Có 8 ảnh vẽ hình người, vật, việc. Mỗi người,

Trường

vật, việc, đều có tên gọi. Tên gọi đó được gọi là từ.
- Thầy vừa nói vừa gắn lên bảng theo hàng dọc.
- Giao việc: Tìm ở bảng phụ thẻ chữ gọi tên


Nhóm1

2

Học
sinh

từng hình vẽ. Mỗi nhóm có 8 em thi đua. Từng em

Học

của các nhóm lần lượt tìm thẻ chữ gắn đúng ở dòng

sinh

hình vẽ sao cho tên gọi phù hợp với hình vẽ . Tất cả



8 hình 8 thẻ chữ / nhóm.
- Nhận xét – Tuyên dương
- Thầy chỉ vào hình vẽ cho HS đọc từ.
- Thầy chốt: Tên gọi cho mỗi người, vật, việc,

Trường





đó là từ. Từ có nghĩa.
 Hoạt động 2: Luyện tập về Từ

-

Học sinh đọc lại các từ

-

Tháo hình vẽ và thẻ

Mục tiêu: Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động
học tập.

Thầy: Vừa rồi các em đã biết chọn từ cho hình vẽ chữ.
người, vật, việc. Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm các từ

 (ĐDDH: bảng phụ)

mới.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thực hành, thi
đua.
Bài tập 2: (14’)
-

Giao việc: Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, từ

chỉ hoạt động của HS, từ chỉ tính nết của HS.
- Các nhóm nhiều em ghi từ tìm được vào thẻ
ghi gắn vào tờ giấy lớn của nhóm, có kẻ sẵn 3 nhóm


-

Học cả lớp.

từ. Xong, nhóm trưởng sẽ mang lên bảng.

-

3 nhóm thi đua.

- Nhóm nào tìm được nhiều từ và nhanh, đúng
sẽ thắng.

Từ chỉ Từ chỉ Từ
ĐDHT HĐ

- Nhận xét – Tuyên dương

của

- Thầy chốt lại.

HS

chỉ

tính nết
của HS


Bút

Đọc

Chăm

Mục tiêu: Biết dùng từ đặt thành câu.

Vở

Vẽ

chỉ

Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thực hành, thi

Bảng

Hát

Thật thà

đua.

con



Khiêm


 Hoạt động 3: Luyện tập về Câu


Bài tập 3: (8’)



tốn

Thầy: Các em đã biết chọn từ, tìm từ. Bây giờ chúng



ta sẽ tập dùng từ để đặt thành 1 câu nói về người

 (ĐDDH: tranh)

hoặc cảnh vật theo tranh.
- Treo tranh (2)
- Thầy: Hãy tìm hiểu xem:

-

Nhận xét.

-

Nhóm trưởng mời bạn

đọc lại.


• Tranh vẽ cảnh gì?

• Trong tranh có những ai?
• Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Giao việc: Mỗi nhóm sẽ viết 1 câu nói về
người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh. Tự chọn tranh.
Viết xong, dán lên bảng lớp.

- Công

viên,

vườn

hoa,vườn trường
- Các bạn học sinh
- Đang dạo chơi, ngắm

- Thầy sửa chữa vài câu và so sánh với tranh về

hoa

ý nghĩa.

- Thầy chốt lại: Khi trình bày sự việc, chúng ta
dùng từ diễn đạt thành 1 câu nói để người khác hiểu
được ý mình nói.

-


Thảo luận nhóm.

-

Nhận xét.

Tranh 1: Huệ cùng các bạn
vào vườn hoa.
Tranh 2: Huệ đang ngắm


4. Củng cố – Dặn dò (2’)

nhìn những bông hoa.

- Cho hai dãy thi đua: 1 dãy nêu từ và 1 dãy nêu Tranh 1: Các bạn vui vẻ vào
câu với từ đó và ngược lại.

vườn hoa.
Tranh 2: Lan khen hoa đẹp.

- Thầy: Trong bài học hôm nay các em đã biết
tìm từ và đặt câu. Các em sẽ tiếp tục luyện tập ở các
tiết sau.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ:Từ ngữ về học tập. Dấu
chấm hỏi.

- Từ: làm bài, vui chơi,
giảng bài


- Học sinh đang làm
bài.
-

Các bạn cùng vui

chơi.
- Cô giáo đang giảng
bài.
 Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................



×