Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề bằng nghiên cứu trường hợp trong dạy học phân sinh học vi sinh vật, sinh học lớp 10 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.9 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ KIM VÂN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
BẰNG NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRONG
DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Thừa Thiên Huế, năm 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ KIM VÂN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẰNG
NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN
SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh học

Demo Version - Mã
Select.Pdf
SDK
số: 8140111



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐẶNG THỊ DẠ THỦY

Thừa Thiên Huế, năm 2018
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và các
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép
sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Ngƣời viết cam đoan

Nguyễn Thị Kim Vân

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CÁM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đặng Thị Dạ Thủy đã động viên, tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm đề tài để tôi có thể hoàn thành
tốt luận văn của mình.
Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy cô giáo Khoa Sinh học- Trường Đại học Sư
phạm Huế đã giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo tổ Sinh trường THPT
chuyên Quốc học Huế, trường THPT Thuận Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi và hợp tác
cùng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn các anh chị, bạn bè và những người thân đã luôn ở
bên động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tác giả

Demo Version - Select.Pdf SDK
Nguyễn Thị Kim Vân

iii


MỤC LỤC
Trang phụ bìa .................................................................................................................... i
Lời cam đoan ...................................................................................................................ii
Lời cám ơn ..................................................................................................................... iii
Mục lục ............................................................................................................................ 1
Danh mục các từ viết tắt .................................................................................................. 3
Danh mục các bảng.......................................................................................................... 4
Danh mục các hình vẽ ..................................................................................................... 5
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 6
1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................... 6
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 7
3. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 7
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 7
5. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 7
6. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 7

Demo

Version
- Select.Pdf SDK
7. Phương pháp
nghiên
cứu ........................................................................................
8
8. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 9
9. Lược sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 10
NỘI DUNG ................................................................................................................... 16
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .......................... 16
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ...................................................................................... 16
1.1.1. Năng lực và năng lực giải quyết vấn đề ................................................... 16
1.1.2. Nghiên cứu trường hợp ............................................................................ 26
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài................................................................................... 29
Tiếu kết chƣơng 1 ........................................................................................................ 33
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC
PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 .................................................. 34
2.1. Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 .. 34
2.1.1 Mục tiêu của phần Sinh học Vi Sinh vật, sinh học 10 .............................. 34
1


2.1.2. Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật............................ 35
2.2. Thiết kế các nghiên cứu trường hợp theo định hướng phát triển năng lực giải
quyết vấn đề trong dạy học phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10. ...................... 39
2.2.1. Nguyên tắc thiết kế các NCTH theo định hướng phát triển năng lực giải
quyết vấn đề ........................................................................................................ 39
2.2.2. Quy trình thiết kế NCTH theo định hướng phát triển năng lực giải quyết
vấn đề.................................................................................................................. 40

2.2.3. Vận dụng quy trình thiết kế NCTH theo các chủ đề trong dạy học phần
Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 ...................................................................... 43
2.3. Sử dụng các nghiên cứu trường hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề
trong dạy học phần Sinh học Vi sinh vật, sinh học 10 ............................................. 56
2.3.1. Quy trình sử dụng các NCTH nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề .. 56
2.3.2. Vận dụng quy trình sử dụng NCTH nhằm phát triển NLGQVĐ trong dạy
học phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 ....................................................... 58
2.4. Tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của HS trong dạy học Sinh học . 60
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................................ 62

Demo
Version
Select.Pdf
SDK
Chƣơng 3. THỰC
NGHIỆM
SƢ- PHẠM
..................................................................
63
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ........................................................................ 63
3.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm ............................................................ 63
3.2.1. Nội dung thực nghiệm .............................................................................. 63
3.2.2. Chọn trường, lớp thực nghiệm ................................................................. 63
3.2.3. Bố trí thực nghiệm .................................................................................... 64
3.3. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................................. 65
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm và đánh giá ........................................................ 65
3.4.1. Phân tích định lượng ................................................................................ 65
3.4.2. Phân tích kết quả định tính ....................................................................... 70
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .............................................................................................. 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 74
PHỤ LỤC

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ

STT

Chữ viết tắt

1

Dạy học

DH

2

Giải quyết vấn đề

GQVĐ

3

Giáo viên


GV

4

Học sinh

HS

5

Năng lực

NL

6

Năng lực giải quyết vấn đề

NLGQVĐ

7

Nghiên cứu trƣờng hợp

NCTH

8

Phƣơng pháp dạy học


PPDH

Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp

PPNCTH

10

Trung học phổ thông

THPT

11

Vi sinh vật

VSV

9

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Những biểu hiện của NL sinh học ...............................................................20
Bảng 1.2. Cấu trúc các thành tố NLGQVĐ của Polya, PISA, Úc ................................24
Bảng 1.3. Kết quả điều tra nhận thức của GV về dạy học theo định hướng phát triển
NL HS ..........................................................................................................30

Bảng 1.4. Kết quả điều tra về PPDH của GV trong dạy học Sinh học ở trường THPT31
Bảng 2.1. Nội dung của phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 cơ bản ......................36
Bảng 2.2. Nội dung kiến thức có thể xây dựng NCTH trong phần Sinh học Vi sinh vật,
Sinh học 10 ..................................................................................................38
Bảng 2.3. Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện NLGQVĐ cho HS ....................................60
Bảng 2.4. Các tiêu chí và các mức độ đánh giá việc rèn luyện năng lực giải quyết vấn
đề trong dạy học Sinh học cấp THPT ..........................................................61
Bảng 2.5. Các mức độ đạt được của năng lực giải quyết vấn đề ..................................62
Bảng 3.1. Bảng thống kê các bài thực nghiệm ..............................................................63
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra NLGQVĐ của HS qua 3 lần kiểm tra ...65

Version
- Select.Pdf
Bảng 3.3. BảngDemo
tổng hợp
mức độ của
từng tiêu chíSDK
của NLGQVĐ ..............................67

4


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Mô hình các yếu tố cấu thành của một năng lực ..........................................19
Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc NLGQVĐ (3 NL thành phần và 8 chỉ số hành vi) ................25
Hình 2.1. Quy trình thiết kế NCTH theo định hướng phát triển NLGQVĐ. ................40
Hình 2.2. Nguyên liệu làm rượu vang ..........................................................................44
Hình 2.3. Hiện tượng thủy triều đỏ ..............................................................................48
Hình 2.4. Sản phẩm vi khuẩn lam Spirulina Bình Thuận .............................................49
Hình 2.5. Đốt rơm trên ruộng lúa .................................................................................50

Hình 2.6. Áp phích phòng chống bệnh sốt xuất huyết ................................................55
Hình 2.7. Quy trình sử dụng NCTH nhằm phát triển NLGQVĐ trong DH phần Sinh
học Vi sinh vật, Sinh học 10. .......................................................................56
Hình 3.1. Biểu đồ 3.1. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt được về NLGQVĐ của HS
qua 3 lần kiểm tra ........................................................................................65
Hình 3.2. Biểu đồ 3.2. Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt được của tiêu chí 1 qua 3 lần
kiểm tra ........................................................................................................67

- Select.Pdf
SDK
Hình 3.3. BiểuDemo
đồ 3.3. Version
Biểu đồ biểu
diễn mức độ
đạt được của tiêu chí 2 qua 3 lần
kiểm tra ........................................................................................................68
Hình 3.4. Biểu đồ 3.4. Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt được của tiêu chí 3 qua 3 lần
kiểm tra ........................................................................................................68

5


MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo có nêu rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị
kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với
hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và
giáo dục xã hội.” [12]. Định hướng trên đặt ra nhiệm vụ cho nhà trường phổ thông là

phải đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), đổi mới kiểm tra đánh giá
nhằm nâng cao chất lượng dạy học (DH).
Trên cơ sở đó, mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông là phát triển
phẩm chất và năng lực (NL) của người học; giúp học sinh (HS) trở thành người học
tích cực, tự tin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh các tri
thức và kĩ năng nền tảng, có ý thức học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và
NL cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, đáp ứng nhu cầu phát triển

- Select.Pdf
của cá nhân vàDemo
yêu cầuVersion
của sự nghiệp
xây dựng,SDK
bảo vệ đất nước trong thời đại toàn
cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới. Vì vậy, chương trình giáo dục phổ thông bên
cạnh việc phát triển các phẩm chất còn có nhiệm vụ phát triển cho HS những NL cốt lõi
như NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
(NLGQVĐ) và sáng tạo; và các NL đặc thù qua các môn học [8].
Để thực hiện các mục tiêu trên, việc nghiên cứu đổi mới PPDH là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm ở trường phổ thông. DH cần chú trọng vận dụng các PPDH
theo quan điểm phát triển NL. Các PPDH này không chỉ chú ý tích cực hóa HS về hoạt
động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện NLGQVĐ gắn liền với những tình huống của cuộc
sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực
tiễn. Phương pháp nghiên cứu trường hợp (PPNCTH) là một PPDH, trong đó người
học tự lực nghiên cứu một tình huống thực tiễn và giải quyết các vấn đề của tình
huống đặt ra, hình thức làm việc chủ yếu là làm việc nhóm [3]. Cùng với các PPDH
tích cực khác, nghiên cứu trường hợp (NCTH) giúp hình thành và phát triển ở HS NL
tự học, NL giao tiếp, hợp tác, đặc biệt là NL và sáng tạo.
6



Phần Sinh học Vi sinh vật (VSV), Sinh học 10 ở trung học phổ thông (THPT)
giới thiệu với HS về thế giới của những sinh vật vô cùng nhỏ bé có kích thước phần
lớn ở mức độ hiển vi. Có thể nói, phần này giới thiệu sinh học ở mức độ cơ thể (đơn
bào) với những đặc điểm đặc trưng riêng như: hình thức trao đổi chất vô cùng đa dạng,
sinh trưởng với tốc độ nhanh và cuối cùng là vai trò của VSV trong thế giới nói chung
và trong đời sống nói riêng [18]. Phần này có nhiều kiến thức liên hệ đến các lĩnh vực
khác nhau trong thực tiễn sản xuất và đời sống như: trong nông nghiệp, công nghiệp
thực phẩm, y dược, bảo vệ môi trường….Đây chính là nguồn tư liệu phong phú để
thiết kế và sử dụng NCTH nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS, góp phần nâng cao chất
lượng DH.
Xuất phát từ những lý do trên, nhằm nâng cao hiệu quả của DH phần Sinh học
VSV, Sinh học 10, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ BẰNG NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRONG DẠY HỌC
PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thiết kế và sử dụng NCTH nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS trong DH phần

- Select.Pdf
SDK
Sinh học VSV, Demo
Sinh họcVersion
10, góp phần
nâng cao chất
lượng dạy học Sinh học ở THPT.
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu thiết kế được các NCTH theo định hướng phát triển NLGQVĐ có chất
lượng và tổ chức sử dụng theo một quy trình hợp lý thì sẽ phát triển NLGQVĐ cho
HS, từ đó nâng cao hiệu quả của DH phần Sinh học VSV, Sinh học 10 ở trường THPT.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Thiết kế và sử dụng các NCTH định hướng phát triển NLGQVĐ trong khâu
nghiên cứu tài liệu mới và khâu hoàn thiện, củng cố kiến thức trong DH phần Sinh học
VSV, Sinh học 10.
5. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
NLGQVĐ, các NCTH theo định hướng phát triển NLGQVĐ trong DH phần
Sinh học VSV, Sinh học 10 ở THPT.
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về NL, cấu trúc của NLGQVĐ, PPNCTH trong DH.

7


6.2. Điều tra thực trạng DH Sinh học, DH theo định hướng phát triển NL nói
chung và phát triển NLGQVĐ nói riêng ở THPT, thực trạng sử dụng các PPDH,
NCTH theo định hướng phát triển NLGQVĐ của HS.
6.3. Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình phần Sinh học VSV, Sinh
học 10 làm cơ sở cho việc xác định thành phần kiến thức phù hợp để thiết kế các
NCTH theo định hướng phát triển NLGQVĐ.
6.4. Nghiên cứu quy trình thiết kế các NCTH theo định hướng phát triển
NLGQVĐ trong DH phần Sinh học VSV, Sinh học 10. Vận dụng quy trình để thiết kế
hệ thống các NCTH theo định hướng phát triển NLGQVĐ.
6.5. Nghiên cứu quy trình sử dụng các NCTH nhằm phát triển NLGQVĐ trong
DH. Vận dụng quy trình để tổ chức các NCTH nhằm phát triển NLGQVĐ trong DH
phần Sinh học VSV, Sinh học 10.
6.6. Nghiên cứu xác định tiêu chí đánh giá NLGQVĐ của HS.
6.7. Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả việc sử dụng các NCTH
nhằm phát triển NLGQVĐ đã xây dựng được.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Demo

Version
Select.Pdf
7.1. Phƣơng
pháp
nghiên -cứu
lý thuyết SDK
- Mục đích: Nhằm tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài.
- Cách tiến hành:
+ Nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về thực hiện đổi mới nội dung và PPDH ở các ngành học, bậc học.
+Thu thập, phân tích và xử lí các tài liệu, các công trình khoa học liên quan đến lĩnh
vực nghiên cứu làm cơ sở lí luận cho đề tài, các tài liệu bao gồm: các nghiên cứu về NL, NL
GQVĐ, PP NCTH, cấu trúc của NCTH, quy trình thiết kế và sử dụng NCTH.
7.2. Phƣơng pháp điều tra
- Mục đích: điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng DH, thực trạng sử dụng các
PPDH nhằm rèn luyện NL nói chung và NLGQVĐ cho HS nói riêng; thực trạng sử
dụng NCTH trong DH.
- Công cụ điều tra: Sử dụng bảng hỏi dành cho giáo viên (GV) kết hợp trao đổi
ý kiến với GV dạy môn Sinh học ở THPT.

8


7.3. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm
- Mục đích: Thu thập thêm thông tin về thực trạng dạy HS học ở THPT, về DH
thực nghiệm việc tổ chức sử dụng các NCTH đã được thiết kế nhằm biện luận định
tính kết quả thực nghiệm của đề tài.
- Cách tiến hành: dự giờ các tiết dạy bình thường và các tiết dạy thực nghiệm
của GV.
7.4. Phƣơng pháp chuyên gia

- Mục đích: Trao đổi, xin ý kiến của các nhà chuyên môn có kinh nghiệm trong
lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.
- Nội dung: Xin ý kiến về thiết kế NCTH, về tổ chức NCTH nhằm phát triển
NL GQVĐ trong DH môn Sinh học ở THPT.
7.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
- Mục đích: Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc tổ chức
NCTH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trong DH phần Sinh học VSV, Sinh học 10
ở THPT Thuận Hóa, THPT Chuyên Quốc học.

Demo Version - Select.Pdf SDK

- Cách bố trí thực nghiệm: Thực nghiệm theo mục tiêu (không có lớp đối
chứng) trên một số lớp 10 ở trường THPT.
7.6. Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng một số công cụ toán học để xử lý các kết quả điều tra và kết quả thực
nghiệm sư phạm. Tham số sử dụng để xử lý: phần trăm (%).
8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Xác định quy trình thiết kế các NCTH theo định hướng phát triển NLGQVĐ
trong DH phần Sinh học VSV, Sinh học 10.
- Xây dựng hệ thống các NCTH định hướng phát triển NLGQVĐ trong DH phần
Sinh học VSV, Sinh học 10.
- Xác định quy trình sử dụng các NCTH nhằm phát triển NLGQVĐ trong DH
phần Sinh học VSV, Sinh học 10.

9


9. LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
9.1. Trên thế giới
Giáo dục định hướng NL (Competency Based Education - CBE) được bàn

nhiều đến từ đầu những năm 90 của thế kỉ XIX. Năm 1920, những nghiên cứu về DH
phát triển NL bắt đầu, hình thành những “Nhà trường mới” ở Anh, đề ra mục tiêu là
phát triển NL trí tuệ của HS. Khuyến khích các biện pháp tổ chức hoạt động do chính
HS tự lực, tự quản trong học tập. Sau đó xu hướng này đã nhanh chóng ảnh hưởng đến
nền giáo dục ở Mỹ và các nước châu Âu [49].
Phong trào giáo dục dựa trên NL tiếp tục phát triển. Tại Mỹ vào cuối những
năm 1960 để đáp ứng nhu cầu của sinh viên, dạy các kỹ năng mà họ cần trong cuộc
sống sau khi ra trường. Cùng thời điểm đó hàng loạt các cơ sở giáo dục tại Mỹ, Anh,
Úc, New Zealand, xứ Wales, v.v… với mô hình giáo dục dựa trên NL phát triển một
cách mạnh mẽ, có rất nhiều học giả và các nhà giáo dục xem tiếp cận này là cách thức
có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất (Jones và Moore, 1995). Harris cùng cộng sự (1995) đã
cho ra đời cuốn: “Cách thức để chuẩn bị lực lượng lao động cho một nền kinh tế cạnh
tranh toàn cầu” [46].

Demo Version - Select.Pdf SDK

Mô hình giáo dục dựa trên NL được thế giới ủng hộ rất nhiều mà ngày nay
được gọi là chương trình định hướng kết quả đầu ra. Xây dựng và đào tạo theo NL
được thúc đẩy và khuyến khích bởi những áp lực chính trị của các nước, như là cách
thức để chuẩn bị lực lượng lao động cho nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu.
Cũng chính vì lí do đó, khái niệm NL được hiểu như sau: một tập hợp các kiến
thức, thái độ và kỹ năng hoặc cách tư duy vận dụng vào trong bối cảnh cụ thể, tạo ra
sản phẩm có chất lượng [8].
Theo Paprock (1996) đã chỉ ra năm đặc tính cơ bản của tiếp cận này:
1. Tiếp cận NL dựa trên triết lý người học là trung tâm.
2. Tiếp cận NL đáp ứng các đòi hỏi của hoạt động nghề nghiệp.
3. Tiếp cận NL là định hướng cuộc sống thật, hoạt động nghề nghiệp thật.
4. Tiếp cận NL là rất linh hoạt và năng động.
5. NL được hình thành ở người học một cách rõ ràng. Các NL là nội dung của
tiêu chuẩn nghề [49].


10


Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình DH định hướng NL
tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là sản phẩm “cuối cùng” của quá
trình DH [7].
Chương trình giáo dục các nước vừa thay đổi sau năm 2000, có ba loại:
-

Một số nước thiết kế theo NL và nêu rõ các NL cần có ở HS, như Úc,
Canada, New Zealand, Pháp...

-

Một số nước thiết kế theo NL nhưng không nêu hệ thống NL, mà chỉ nêu
chuẩn cụ thể cho chương trình theo hướng này. Tiêu biểu là chương trình
của Indonesia (2006).

-

Một số nước khác không thiết kế theo NL nhưng thực chất chương trình vẫn
được thiết kế dựa trên cơ sở NL. Ví dụ chương trình của Hàn Quốc, Phần
Lan,…[54].

Theo thống kê có trên 11 quốc gia bao gồm tổng cộng 35 NL khác nhau, trong
đó có 8 NL được nhiều nước lựa chọn, đó là: tư duy phê phán, tư duy logic; giao tiếp
làm chủ ngôn ngữ; tính toán ứng dụng số; đọc viết; làm việc nhóm-quan hệ với người
khác; công nghệ thông tin và truyền thông; GQVĐ; sáng tạo, tự chủ. Số NL chung ở


Demo
Version
- Select.Pdf
mỗi quốc gia cũng
không
giống nhau.
Úc có 10SDK
NL, Canada có 9 NL, khối EU có 8
NL, New Zealand có 5 NL, Nam Phi có 4 NL [24].
Sang thế kỉ XXI, tri thức đến với HS từ nhiều nguồn đa dạng, phong phú; HS
có thể tự học nếu biết được cách học. GV phải có NL hướng dẫn cho HS, để HS tự
tìm tòi và áp dụng kiến thức vào thực tiễn không ngừng thay đổi. Vì vậy, đào tạo NL
cho người học là mục tiêu cao nhất và cần thiết để người học có thể khẳng định được
mình trong cộng đồng phức tạp, đa dạng và thay đổi, tạo ra thích ứng cao với mọi
hoàn cảnh.
NCTH là phương pháp khoa học có lịch sử lâu đời, bắt nguồn từ nghiên cứu y
học. Sau đó, phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu sinh học, khoa học quản
lí, khoa học kinh tế, khoa học lịch sử, tâm lí học, xã hội học, khoa học giáo dục v.v…
trong giáo dục và đào tạo có nguồn gốc từ đầu thế kỷ 20 [15].
PP NCTH được sử dụng để DH lần đầu tiên tại Đại học kinh doanh Havard do
Christopher Columbus Langdell (1871) với mục đích chuẩn bị tốt hơn cho sinh viên
vào thực tiễn nghề nghiệp. Từ 1919, ở Đại học Western Ontario (Canada), W.
11


Sherwood Fox và K.P.R. Neville là những người đầu tiên giảng dạy kinh doanh theo
PP NCTH của Đại học Havard bên ngoài Hoa Kỳ [30].
Theo từ điển Tiếng Anh của Đại học Oxford, sau sự ra đời của khái niệm trường
hợp (ca bệnh) trong trị liệu y khoa. Ban đầu, NCTH chỉ được ứng dụng như một chiến
lược hay kiểu DH và đào tạo ở đại học. Đại học Harvard là nơi chính thức đi tiên

phong trong lĩnh vực này. Ban đầu hệ thống NCTH được áp dụng đầu tiên trong ngành
quản trị kinh doanh. Họ sớm nhận ra rằng không có giáo trình nào phù hợp cho đào tạo
ngành quản trị kinh doanh bằng cách học kinh nghiệm của các doanh nhân được tổng
kết lại trong các trường hợp (Cases) [19].
Có thể kể đến những nghiên cứu phương pháp luận, lịch sử và lí luận công phu
về NCTH (Case Study) trong khoa học của Merriam, Sharan B. (1988); Robert E.
Stake (1995); Gomm, R., Hammersley, M., Foster, P. (Eds.) (2000); Robert K. Yin
(2002); Kenneth Harling(2003); Dul, J. và Hak, T. (2008) v.v…[30].
Cuối thế kỉ 20, NCTH mới đi vào trường phổ thông với tư cách chiến lược hay
kiểu tổ chức DH, nhưng vẫn còn hạn chế ở rất ít lĩnh vực học tập. Tuy nhiên hiện nay,
NCTH đã phổ biến trong DH trong trường phổ thông của nhiều nước, đặc biệt ở Hoa

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Kì, Canada, Anh,
Australia.
NCTH
thường kết hợp
với chiến lược DH dựa vào vấn đề
tuy chúng không đồng nhất với nhau [15].
9.2. Ở Việt Nam
Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về DH
nêu vấn đề nhằm nâng cao chất lượng DH theo hướng tích cực hóa hoạt động, rèn
luyện NLGQVĐ cho HS.
Trong DH ở trường phổ thông, có nhiều nghiên cứu về DH GQVĐ như Nguyễn
Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Đình Am, Dương Tất
Tốn,…về sinh học. Đặc biệt, trong DH môn Sinh học, Giáo sư Trần Bá Hoành là người
sớm có những nghiên cứu về mặt lý luận và vận dụng thành công DH GQVĐ. Bên cạnh

đó, các tác giả Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách đã vận dụng DH GQVĐ vào một
số bài dạy Sinh học cụ thể. Tiếp đó, các tác giả Đinh Quang Báo, Vũ Đức Lưu, Lê Đình
Trung đã phát triển ứng dụng DH GQVĐ trong DH sinh học [16].
Đinh Quang Báo (1981) với nghiên cứu “Phát triển hoạt động nhận thức của HS
trong các bài học về Sinh học trường phổ thông”, tác giả đã sử dụng câu hỏi, bài tập để tổ
12


chức hoạt động nhận thức của HS. Tác giả đã đề xuất kỹ thuật sử dụng các biện pháp
logic để định hướng hoạt động tìm tòi của HS, qua đó hình thành và phát triển kỹ năng
GQVĐ cho HS trong DH Sinh học… [2].
Vũ Đức Lưu (1994) với đề tài nghiên cứu “DH các quy luật di truyền ở
THPT bằng hệ thống các bài toán nhận thức” đã xây dựng quy trình dạy các quy
luật di truyền bằng bài toán nhận thức. Tác giả đã đề xuất và phân tích các nguyên
tắc thiết kế, xác định các tiêu chuẩn cho phép mô hình hoá bài toán tổng quát và sử
dụng bài toán nhận thức trong DH các quy luật di truyền. Nội dung nghiên cứu của
đề tài đã phản ánh việc vận dụng DH nêu vấn đề trong DH các quy luật di truyền ở
trường phổ thông [17].
Trong những năm gần đây có nhiều nghiên cứu về phát triển NL trong DH,
chẳng hạn:
Phan Đức Duy (1999) với đề tài nghiên cứu “Sử dụng bài tập tình huống để rèn
luyện cho sinh viên kĩ năng DH Sinh học” đã xây dựng hệ thống lý luận về bài tập tình
huống (BTTH) DH trong đào tạo GV sư phạm ở các trường sư phạm, quy trình sử dụng
BTTH để đổi mới đào tạo nghiệp vụ trong giảng dạy PPDH bộ môn [13].

Version
- Select.Pdf
Nguyễn Demo
Hữu Lam
đã tiến hành

nghiên cứuSDK
về mô hình NL trong giáo dục, đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực [41].
Phan Văn Nhân đã nghiên cứu về tiếp cận đào tạo theo NL trong giáo dục dạy
nghề đã khẳng định hiệu quả của việc đào tạo dựa trên NL [46].
Đỗ Ngọc Thống (2011) đã khẳng định tính cấp bách cần thiết của việc xây
dựng, thiết kế chương trình Giáo dục theo hướng tiếp cận NL người học [54].
Các tác giả Nguyễn Cương, Cao Thị Thặng, Trần Thị Thu Huệ (2012) đã
nghiên cứu về quy trình phát triển NL phát hiện và GQVĐ đồng thời đưa ra các cách
thức nhằm phát triển NL phát hiện và GQVĐ cho HS trong DH [11].
Nguyễn Thị Thanh Trà (2013) đã phân biệt giữa NL và sự thực hiện, đồng thời
khẳng định hiệu quả đánh giá NL của người học thông qua hình thức đánh giá sự thực
hiện trong DH [26].
Trương Xuân Cảnh (2013) đã xác định cấu trúc NL thực hành, từ đó nghiên cứu
đề xuất các biện pháp tổ chức DH bộ môn Sinh học ở trường phổ thông theo hướng
phát triển các yếu tố cấu trúc của NL thực hành [10].
13


Phan Anh (2013) với đề tài nghiên cứu bồi dưỡng NL sáng tạo cho HS thông
qua khai thác các bài toán hình học phổ biến [1].
Vào năm 2014, Vụ Giáo dục trung học ban hành tài liệu tập huấn DH và kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển NL HS, hỗ trợ cán bộ quản lý
giáo dục và GV trung học về nhận thức và kĩ thuật biên soạn câu hỏi - bài tập để kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hướng NL. Cũng trong năm đó, Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do
OECD phát hành lĩnh vực khoa học đề cao đánh giá NL của HS [6].
Năm 2015, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục ban hành dự thảo chương trình
Giáo dục phổ thông tổng thể nhấn mạnh cần phải phát triển NL của HS, NLGQVĐ là
một trong tám NL chung chủ yếu [7]. Vì vậy, từ năm 2015 có rất nhiều đề tài nghiên

cứu nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS. Năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo lại tiếp tục
hoàn thiện Dự thảo chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể và Chương trình Giáo dục
phổ thông Chương trình môn Khoa học tự nhiên, môn Sinh học nhấn mạnh phát triển NL
trong đó có NL GQVĐ và sáng tạo [9].
Đặng Thị Dạ Thủy, Trương Đình Dũng (2016), với nghiên cứu “Sử dụng bài tập phát
triển NLGQVĐ ở khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức trong DH phần Sinh học VSV, Sinh

Demo Version - Select.Pdf SDK

học 10” đã đề xuất 3 dạng bài tập phát triển NLGQVĐ: dạng bài tập rèn luyện NL phân tích
hoặc phát hiện, nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, dạng bài tập rèn luyện NL tìm
kiếm, xử lí các thông tin, đề xuất được cách GQVĐ và rút ra kết luận, dạng bài tập vận
dụng để GQVĐ trong tình huống mới [22].
Nguyễn Quỳnh Trang (2016) với “Thiết kế hoạt động học tập (HĐHT) nhằm
phát triển NLGQVĐ trong DH phần Sinh vật và môi trường, Sinh học 9” đã đưa ra
quy trình thiết kế các HĐHT và tổ chức các HĐHT nhằm định hướng phát triển
NLGQVĐ trong phần Sinh vật và môi trường, Sinh học 9 [25].
Đặng Thị Dạ Thủy (2017) với nghiên cứu “Thiết kế bài tập NCTH trong DH
phần Sinh thái học - Sinh học 12 nhằm phát triển NL GQVĐ của HS” đã đưa ra quy
trình thiết kế BTNCTH, các dạng BTNCTH trong phần Sinh thái học – Sinh học 12
nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS [20].
Nguyễn Hồng Đường Thi (2017) với nghiên cứu “Thiết kế bài tập NCTH theo định
hướng phát triển NLGQVĐ trong DH phần sinh vật và môi trường, sinh học 9” đã đưa ra
quy trình thiết kế BTNCTH trong DH phần Sinh vật và môi trường - Sinh học 9 [23].
14


Đặng Thị Dạ Thủy, Phùng Thị Bích Hòa, Trương Thị Hiếu Thảo (2018) với
nghiên cứu “Thiết kế NCTH trong DH Sinh học ở THPT nhằm phát triển năng lực
GQVĐ của học sinh” đã đề xuất các dạng NCTH trong DH, đề xuất quy trình thiết kế

NCTH nhằm phát triển NL GQVĐ của HS trong DH Sinh học gồm 5 bước; vận dụng
quy trình để thiết kế các dạng NCTH [21].
Từ những nghiên cứu trên có thể thấy việc phát triển NL, NLGQVĐ của HS,
NCTH trong DH được nghiên cứu và chú ý từ rất sớm nhưng còn chưa có công trình
nào nghiên cứu chuyên sâu về việc tổ chức sử dụng các NCTH nhằm phát triển
NLGQVĐ của HS trong DH phần Sinh học VSV, Sinh học 10 ở THPT.
Vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu về phát triển NLGQVĐ cho HS trong
DH phần Sinh học VSV, Sinh học 10 ở THPT bằng các NCTH theo định hướng phát
triển NLGQVĐ là một hướng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn.

Demo Version - Select.Pdf SDK

15



×