Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu mối quan hệ di truyền của sò huyết (anadara granosa) ở miền trung việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.15 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
NĂM 2018
Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA
SÒ HUYẾT
GRANOSA)
Ở MIỀN TRUNG
Demo (ANADARA
Version - Select.Pdf
SDK
VIỆT NAM.

Mã số

: T.18 – TN - 25

Chủ nhiệm đề tài

: Thái Vũ Uyên Châu

Thời gian thực hiện

: 1/2018 – 11/2018

Thừa Thiên Huế, 11/2018




ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG VÀ NGHỆ CẤP TRƯỜNG
NĂM 2018
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA
SÒ HUYẾT (ANADARA GRANOSA) Ở MIỀN TRUNG VIỆT
NAM.
Demo Version - Select.Pdf SDK

Mã số: T.18 – TN - 25
Chủ nhiệm đề tài: Thái Vũ Uyên Châu
Cố vấn khoa học: PGS. TS. Trần Quốc Dung

PHỐI HỢP NGHIÊN CỨU:
1. Trần Văn Hiếu
2. Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Thừa Thiên Huế, 11/2018


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy
giáo cố vấn PGS. TS. Trần Quốc Dung đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu, triển khai đề tài. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy,

cô giáo trong khoa Sinh học đã quan tâm, động viên trong quá trình nghiên cứu.
Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Viện Công nghệ sinh học đã tận tình giúp
đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, chúng tôi xin chân thành cảm ơn nguồn kinh phí từ đề tài cấp Trường,
mã số T.18 – TN – 25.
Vì thời gian có hạn và còn hạn chế về kinh nghiệm nghiên cứu nên không tránh
khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý thầy
cô và các bạn để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 25 tháng 11 năm 2018

Demo Version - Select.Pdf SDK Chủ nhiệm đề tài

Thái Vũ Uyên Châu


LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi gồm Thái Vũ Uyên Châu, Trần Văn Hiếu, Nguyễn Thị Ngọc Thanh sinh viên khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Huế.
Chúng tôi xin cam đoan:
- Đây là công trình nghiên cứu do bản thân chúng tôi trực tiếp thực hiện dưới sự
hướng dẫn của PGS. TS. Trần Quốc Dung.
- Công trình này không bị trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác đã
được công bố.
- Các số liệu, thông tin, hình ảnh trong nghiên cứu là chính xác, trung thực và
khách quan.
Chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này.
Huế, ngày 25 tháng 11 năm 2018

Demo Version - Select.Pdf SDK


Chủ nhiệm đề tài

Thái Vũ Uyên Châu


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ di truyền của sò huyết (Anadara granosa) ở miền Trung
Việt Nam.

- Sinh viên thực hiện: Thái Vũ Uyên Châu
- Lớp: 4A
Khoa: Sinh học
Năm thứ: 4
Số năm đào tạo: 4 năm
- Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Quốc Dung
2. Mục tiêu đề tài: Đánh giá mối quan hệ di truyền của quần thể sò huyết (Anadara
granosa) ở miền Trung Việt Nam.
3. Tính mới và sáng tạo:
Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể sò huyết A. granosa cho đến nay vẫn chưa thấy công
bố. Việc nghiên cứu đa dạng di truyền của quần thể sò huyết A. granosa giúp đánh giá chi
tiết nguồn gen trong quần thể đặc biệt là đánh giá đa dạng về mặt di truyền của cá thể trong
quần thể, mô tả mối quan hệ giữa cá thể trong quần thể của loài đó có thể nhận biết, chọn
lọc, bảo tồn nguồn gen nhằm duy trì đa dạng sinh học.
4. Kết quả nghiên cứu:
4.1. Đặc điểm hình thái sò huyết A. granosa.

4.2. Tách chiết DNA tổng số.
4.3. Kết quả phân tích RAPD.
4.4. Mối quan hệ di truyền giữa các cá thể sò huyết A. granosa dựa vào chỉ thị RAPD.
5. Đóng góp vềDemo
mặt kinh
tế - xã hội,
giáo dục và đào
tạo, an ninh, quốc phòng và khả
Version
- Select.Pdf
SDK
năng áp dụng của đề tài:
Tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Sinh học nói chung và Sư phạm Sinh học nói riêng.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí
nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Thái Vũ Uyên Châu, Trần Văn Hiếu, Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2018), Một số đặc điểm
hình thái của sò huyết Anadara granosa ở miền Trung Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Khoa
học Sinh viên năm học 2018-2019, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.
Ngày 25 tháng 11 năm 2018
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài

Thái Vũ Uyên Châu
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện
đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Xác nhận của đơn vị

Ngày
tháng

năm
Người hướng dẫn


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: Thái Vũ Uyên Châu
Sinh ngày: 29 tháng 10 năm 1996
Nơi sinh: Đà Nẵng
Lớp:
4A
Khóa: 2015 - 2019
Khoa: Sinh học
Địa chỉ liên hệ: 1/1 Lê Hồng Phong, phường Phú Nhuận, thành phố Huế.
Điện thoại: 0971473994
Email:
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang
học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Sư phạm
Khoa: Sinh học
Kết quả xếp loại học tập: Trung bình
* Năm thứ 2: Demo Version - Select.Pdf SDK
Ngành học: Sư phạm
Khoa: Sinh học
Kết quả xếp loại học tập: Khá

* Năm thứ 3:
Ngành học: Sư phạm
Khoa: Sinh học
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Ngày 25 tháng 11 năm 2018
[

Xác nhận của đơn vị

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài

Thái Vũ Uyên Châu


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Các mẫu sò huyết A. granosa sử dụng trong nghiên cứu

15

Bảng 2.2


Trình tự của các primer ngẫu nhiên sử dụng trong

16

nghiên cứu
Bảng 2.3

Các hóa chất chính được sử dụng trong nghiên cứu

16

Bảng 2.4

Những thiết bị được sử dụng trong nghiên cứu

17

Bảng 2.5

Thành phần phản ứng PCR-RAPD

20

Bảng 3.1

Kích thước vỏ sò huyết A. granosa (mm)

22

Bảng 3.2


Thể tích vỏ và thể tích khoang vỏ của sò huyết A.

23

granosa (ml)
Bảng 3.3

Trọng lượng vỏ khô (g) và tỷ trọng vỏ (DSWT/SV)

24

Bảng 3.4

Chiều dài dây chằng và giá trị đối xứng của vỏ sò huyết

25

A. granosa
(mm)
Demo
Version
- Select.Pdf SDK
Bảng 3.5

Khối lượng cơ thể (g) và số tia phóng xạ của sò huyết

26

A. granosa (mm)

Bảng 3.6

Số cá thể khuếch đại và số bang khuếch đại của từng
primer

34


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình ảnh

Tên hình ảnh

Trang

Hình 1.1

Đặc điểm hình thái vỏ của sò huyết A. granosa

4

Hình 2.1

Các địa điểm thu mẫu sò huyết A. granosa sử

15

dụng trong nghiên cứu
Hình 2.2


Sơ đồ mô tả phương pháp đo các đặc điểm hình

18

thái
Hình 3.1

Hình ảnh điện di DNA tổng số của một số cá

27

thể sò huyết A. granosa
Hình 3.2

Hình ảnh điện di PCR-RAPD với primer

28

OPA02
Hình 3.3

Hình ảnh điện di PCR-RAPD với primer

29

OPA09
Hình 3.4

Hình ảnh điện di PCR-RAPD với primer


30

Demo Version - Select.Pdf SDK
OPA17

Hình 3.5

Hình ảnh điện di PCR-RAPD với primer

31

OPA18
Hình 3.6

Hình ảnh điện di PCR-RAPD với primer

32

OPB10
Hình 3.7

Hình ảnh điện di PCR-RAPD với primer

33

OPB17
Hình 3.8

Giản đồ phả hệ DNA của các cá thể sò huyết A.
granosa


35


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 2
NỘI DUNG ................................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
1.1 Tổng quan về sò huyết Anadara granosa ............................................................ 3
1.1.1. Danh pháp và phân loại .................................................................................... 3
1.1.1.1. Danh pháp ...................................................................................................... 3
1.1.1.2. Phân loại ........................................................................................................ 3
1.1.2. Đặc điểm phân bố ............................................................................................. 3

Demo Version - Select.Pdf SDK

1.1.3. Đặc điểm hình thái của sò huyết A. granosa .................................................... 4
1.1.3.1. Hình dạng vỏ ................................................................................................. 4
1.1.3.2. Màu sắc vỏ ..................................................................................................... 4
1.1.4. Đặc điểm sinh học ............................................................................................ 4
1.1.4.1. Đặc điểm sinh trưởng .................................................................................... 4
1.1.4.2. Thức ăn .......................................................................................................... 5
1.1.4.3. Mùa vụ sinh sản ............................................................................................. 5
1.1.4.4. Tập tính sinh sản ............................................................................................ 5
1.1.4.5. Tuổi và kích thước thành thục lần đầu .......................................................... 5
1.2. Tình hình nghiên cứu về sò huyết A. granosa ..................................................... 5

1.2.1. Trong nước ....................................................................................................... 5
1.2.2. Trên thế giới ..................................................................................................... 7


1.3. Ứng dụng chỉ thị phân tử trong nghiên cứu đa dạng di truyền............................ 8
1.3.1. Kỹ thuật đa hình các đoạn khuếch đại ngẫu nhiên (RAPD) ............................. 8
1.3.2. Một số kỹ thuật khác ...................................................................................... 10
1.3.2.1. Kỹ thuật đa hình chiều dài các đoạn giới hạn (RFLP) ................................ 10
1.3.2.2. Kỹ thuật đa hình độ dài các đoạn khuếch đại (AFLP) ................................ 11
1.3.2.3. Vi vệ tinh ..................................................................................................... 11
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 13
2.1. Đối tượng, nguyên vật liệu và thiết bị nghiên cứu ............................................ 13
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 13
2.1.2. Nguyên vật liệu nghiên cứu ............................................................................ 13
2.1.3. Hóa chất và thiết bị sử dụng trong nghiên cứu ............................................... 15
2.1.4. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 16
2.1.5. Địa điểm nghiên cứu....................................................................................... 16

Demo Version - Select.Pdf SDK

2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 16
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái ................................................. 16
2.2.2. Phương pháp tách chiết DNA tổng số ............................................................ 17
2.2.3. Phương pháp điện di DNA ............................................................................. 18
2.2.4. Phương pháp PCR-RAPD .............................................................................. 19
2.2.5. Phương pháp xử lí số liệu ............................................................................... 19
2.2.6. Xây dựng giản đồ phả hệ ................................................................................ 20
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 21
3.1. Đặc điểm hình thái sò huyết A. granosa ........................................................... 21
3.1.1. Kích thước vỏ ................................................................................................. 21

3.1.2. Thể tích vỏ và thể tích khoang vỏ .................................................................. 22
3.1.3. Trọng lượng vỏ khô và tỷ trọng vỏ................................................................. 23


3.1.4. Chiều dài dây chằng và giá trị đối xứng vỏ .................................................... 24
3.1.5. Khối lượng cơ thể và số tia phóng xạ ............................................................. 25
3.2. Tách chiết DNA tổng số .................................................................................... 25
3.3. Kết quả phân tích RAPD .................................................................................... 26
3.3.1. Kết quả RAPD với primer OPA02 ................................................................. 26
3.3.2. Kết quả RAPD với primer OPA09 ................................................................. 27
3.3.3. Kết quả RAPD với primer OPA17 ................................................................. 29
3.3.4. Kết quả RAPD với primer OPA18 ................................................................. 29
3.3.5. Kết quả RAPD với primer OPB10 ................................................................. 31
3.3.6. Kết quả RAPD với primer OPB17 ................................................................. 32
3.4. Mối quan hệ di truyền giữa các cá thể Sò huyết A. granosa dựa vào chỉ thị
RAPD ....................................................................................................................... 33
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 35

Demo Version - Select.Pdf SDK

1. Kết luận................................................................................................................. 35
2. Kiến nghị .............................................................................................................. 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 36
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sò huyết (tên khoa học là Anadara granosa) là loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống
ở vùng ven biển, ở Việt Nam người dân quen gọi là sò trứng hay sò tròn. Hiện nay sò

huyết đang là món ăn được ưa thích ở Việt Nam và một số nước. Sò huyết là loại hải
sản rất tốt cho sức khỏe. Các thành phần dinh dưỡng trong sò huyết như protein, lipid,
đường tổng số… có tác dụng tăng cường sự dẻo dai, cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Trong sò huyết ngoài nguồn chất đạm phong phú, còn chứa nhiều khoáng chất có giá trị
dinh dưỡng cao như magiê, kẽm, selen và đặc biệt là sắt (sò huyết có hàm lượng Fe
nhiều gấp 2 lần so với các đối tượng nhuyễn thể khác). Sò huyết không chỉ chứa các axit
amin (các kết quả nghiên cứu cho thấy trong sò huyết chứa 9 loại axit amin không thay
thế như: methionine, threonine, lysine, isoleucine, leucine, valine, arginine, histidine và
phenylalanine), mà còn có hàm lượng cao Omega-3, một axit béo quan trọng giúp bảo
vệ sức khỏe tim mạch, đây là nguồn protein đặc biệt tốt. Ngoài việc làm thực phẩm, thịt
và vỏ của sò huyết còn được y học cổ truyền dùng làm thuốc. Theo Đông y, thịt sò huyết
có vị ngọt, mặn,Demo
tính ấm,
không độc,
tác dụng bổSDK
huyết, kiện vị, chứng huyết hư, thiếu
Version
- Select.Pdf
máu, kiết lỵ ra máu mũi, viêm loét dạ dày tá tràng, tiêu hóa kém…Sò huyết có vai trò
quan trọng trong hệ sinh thái vì chúng lọc tạp chất từ nước. Tuy nhiên ngày nay, cùng
với sự đô thị hóa, mở rộng các khu dân cư và khai thác quá mức đã làm cho số lượng sò
huyết ngày càng suy giảm.
Ở Việt Nam sò huyết đã có nhiều đề tài nghiên cứu, tuy nhiên các nghiên cứu tập
trung chủ yếu về đặc điểm sinh sản (Hoàng Thị Bích Đào, 2005); thành phần sinh hóa
(Chế Thị Cẩm Hà, 2012); thành phần thức ăn (Nguyễn Ngọc Lâm, 1996); nuôi trồng
(Tạ Văn Phương, 2006)…Riêng về nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể sò huyết A.
granosa cho đến nay vẫn chưa thấy công bố. Việc nghiên cứu đa dạng di truyền của
quần thể sò huyết A. granosa giúp đánh giá chi tiết nguồn gen trong quần thể đặc biệt là
đánh giá đa dạng về mặt di truyền của cá thể trong quần thể, mô tả mối quan hệ giữa cá
thể trong quần thể của loài đó có thể nhận biết, chọn lọc, bảo tồn nguồn gen nhằm duy

trì đa dạng sinh học.

1


Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu mối quan hệ
di truyền của sò huyết (Anadara granosa) ở miền Trung Việt Nam”.
2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá mối quan hệ di truyền của quần thể sò huyết (Anadara granosa) ở miền
Trung Việt Nam.

Demo Version - Select.Pdf SDK

2


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về sò huyết Anadara granosa
1.1.1. Danh pháp và phân loại
1.1.1.1. Danh pháp
Tên khoa học : Anadara granosa
Tên thường gọi

: Sò huyết, sò tròn

1.1.1.2. Phân loại
Giới (Kingdom)

: Animalia


Ngành (Phylum)

: Mollusca

Lớp (Class)

: Bivalvia

Bộ (Order)

: Arcoida

Họ (Family)

: Arcidae

Demo Version - Select.Pdf SDK
Giống (Genus)

: Anadara

Loài (Species)

: Anadara granosa

1.1.2. Đặc điểm phân bố
Sò huyết A. granosa phân bố rộng khắp dải ven biển Việt Nam nhưng tập trung
ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang. Chúng thường
sống ở các vùng bãi triều đến độ sâu 4m, cửa sông hoặc các đầm phá. Nền đáy bùn cát

hoặc bùn, vùi sâu trong đáy 2-3 cm. Nồng độ muối 20-30‰, trong mùa mưa có thể
xuống 5-15‰ trong khoảng thời gian 6-8 giờ khi triều rút (Nguyễn Hữu Phụng, 1996).
Sò huyết có thể sống ở nhiệt độ 0-35oC, nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của
sò huyết là 15-30oC (Tạ Văn Phương, 2006).
Trên thế giới, sò huyết sống ở các vùng biển thuộc Malaysia, Ấn Độ, Mianmar,
Thái Lan, Nam Trung Quốc…

3



×