Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Thay Đổi Sản Phụ Trong Mang Thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 38 trang )


1.

2.

3.

4.

Kể ra những thay đổi ở tử cung, cổ tử
cung, âm hộ, âm đạo, tuyến vú ở thai phụ
Kể ra những thay đổi ở hệ tuần hoàn, hô
hấp, tiết niệu, tiêu hóa, da, xương khớp ở
thai phụ
Trình bày được những thay đổi về biến
dưỡng ở thai phụ
Trình bày được những thay đổi nội tiết
trong thai kỳ


1.




Tử cung:
Vị trí:12 tuần đầu nằm trong tiểu khung,
lớn dần theo tuổi thai
Kích thước:
- Không có thai 6-8,4-5,3 cm (dài, rộng,
trước sau). Gần ngày sanh 32,22,20 cm.


- Bề cao tử cung: tháng thứ hai mỗi tháng
tăng 4 cm


Thay đổi bề cao tử cung lúc mang thai


Thể tích: không có thai V # 10 ml; cuối
thai kì V là 5 lít, có thể tới 20 lít
 Trọng lượng: không có thai 50 gr, cuối
thai kì 1100 gr
 Cấu tạo:
- Căng giãn và phì đại tế bào cơ, tích tụ
mô sợi, tăng số lượng và kích thước của
mạch máu và mạch bạch huyết.
- Lưu lượng máu TC-nhau tăng lên, đạt
450-600 ml/phút cuối thai kì





Cơn co TC:
- 3 tháng đầu đã có những cơn co nhẹ,
không đều và không đau.
- 3 tháng giữa các cơn co có thể phát
hiện khi khám bằng 2 tay và được gọi là
cơn co Braxton Hicks (không đều, cường
độ từ 5-25 mmHg, không đau).
- Cuối thai kì, cơn co Braxton Hicks đều

hơn và gây cảm giác khó chịu


2. Cổ TC:

tím và mềm hơn.

nút nhầy cổ TC → nhớt hồng âm đạo

lỗ ngoài cổ TC ở người con so nhỏ và đóng kín
đến cuối thai kì; của người con rạ to hơn, có
thể hở ngoài, mềm hơn.
3. Đoạn dưới TC:

eo TC → đoạn dưới TC

phủ ngoài bởi phúc mạc lỏng lẻo dễ bóc tách

chỉ có 2 lớp cơ


4.Buồng trứng:
 không rụng trứng, các mạch máu to ra
 thường chỉ có 01 hoàng thể
5. Vòi trứng
6. Âm đạo, âm hộ và tầng sinh môn:
 mềm hơn do tăng sinh mạch máu và tăng tưới
máu.
 âm đạo tăng tiết, màu tím, thành âm đạo thay
đổi để dễ giãn hơn khi sanh.

 dịch tiết âm đạo và cổ tử cung có tính axit


7. Da: tăng sắc tố da
8. Vú:
 vú to ra, núm vú nhô cao tăng sắc tố, sau
vài tháng đầu có thể có sữa non,
 kích thước vú trước khi có thai và số
lượng sữa không có liên quan với nhau


1.






Trọng lượng cơ thể:
tăng trung bình 12,5 kg.
3 tháng đầu tăng không quá 1,5 kg.
3 tháng giữa # 6 kg, mỗi tuần tăng 0,5
kg.
cuối thai kì, tăng nhanh từ 4-5 kg



2. Chuyển hóa nước:
 tăng giữ nước. V nước min: 6500 ml (3500 ml ở
nhau, thai, nước ối; 3000ml do tăng V máu ở

mẹ, kích thước tử cung và vú).
 sau sanh: toát mồ hôi và tiểu nhiều → mất # 2
kg trong 2-5 ngày
3. Chuyển hóa : tăng trong thai kì
4. Chuyển hóa đạm: nhu cầu đạm tăng đáng kể
trong thai kì để đảm bảo cân bằng nitrogen
dương



5. Chuyển hóa đường:
 thai phụ thường bị hạ đường huyết nhẹ lúc đói
 tăng đường huyết sau ăn và tăng insulin máu
6.Chuyển hóa chất béo:
 nồng độ lipid, lipoproteins, apolipoproteins huyết
tương tăng đáng kể.
 tích tụ mỡ chủ yếu tập trung ở trung tâm cơ thể.
7.Chuyển hóa chất khoáng: nhu cầu sắt trong
thai kì rất cao, vượt hơn số lượng sắt có sẵn
trong cơ thể




8. Chuyển hóa sắt:
 Dự trữ sắt: tổng lượng sắt # 2 – 2,5 gram, dự
trữ # 300 mg
 Nhu cầu sắt:
 # 1000 mg (300 mg thai và nhau, 200mg bài tiết,
500mg tạo hồng cầu).

 Nhu cầu sắt sử dụng khá cao trong nửa sau thai
kì, trung bình # 6-7 mg/ngày.
 Không được bổ sung sắt → nồng độ sắt và
ferritin trong huyết thanh giảm vào 3 tháng giữa


9.Chuyển hóa calcium, magnesium và
phosphate: calcium và magnesium giảm,
phosphate không thay đổi. Vitamin A, B, C
hơi thiếu, vitamin D bình thường, E, K
tăng
10.Thăng bằng kiềm toan: có sự tăng
thông khí nhẹ gây ra tình tràng kiềm hô
hấp do giảm PCO2 trong máu


Thể tích máu: tăng trung bình # 40- 45% so
với lúc không có thai. V máu tăng nhầm:

Đáp ứng sự lớn lên của TC với các mạch máu
phì đại

Bảo vệ mẹ và thai với hiện tượng giảm hồi lưu
của hệ tĩnh mạch ở tư thế nằm ngửa và đứng

Bảo vệ mẹ khi mất máu do cuộc sanh
2. Nồng độ hemoglobin và dung tích hồng cầu:
giảm nhẹ trong thai kì.
1.



Nồng độ hemoglobin


3. Miễn dịch và chức năng bạch cầu:
 miễn dịch dịch thể và qua trung gian tế bào đều
giảm.
 số bạch cầu # 5000-12000/ɱl. Trong chuyển dạ
và những giờ đầu hậu sản có thể tăng đến
25000/ɱl, trung bình là 14000- 16000/ɱl
4. Đông máu:
 các yếu tố đông máu trong tình trạng hoạt hóa.
 số tiểu cầu thay đổi không đáng kể nhưng thể
tích và sự phân bố tiểu cầu tăng


Thay đổi đáng kể trong suốt thai kì và hậu sản.
1. Tim:
 Nhịp tim tăng # 10 nhịp, đáy tim hơi đẩy lên cao
và sang trái, đồng thời hơi xoay theo trục dọc.
 Tiếng tim: T1 mạnh hơn, T2 không đổi. ATTT
nghe được ở 90% và mất ngay sau sanh. Trục
điện tim hơi lệch (T)
 Cung lượng tim: tăng ngay vào những tuần
đầu tiên và tăng dần đến cuối thai kì


2. Tuần hoàn:
 HA thay đổi theo tư thế.
 Hạ HA khi nằm ngửa: # 10 % hạ HA trầm

trọng gọi là hội chứng “ hạ HA nằm ngửa”
 Áp lực tĩnh mạch tăng, dòng máu chậm lại
ở chi dưới → phù, giãn tĩnh mạch, tăng
nguy cơ huyết khối tĩnh mạch



Cơ hoành bị đẩy cao, góc hạ sườn giãn
rộng, đường kính trước sau của lồng
ngực tăng
 Tần số hô hấp tăng nhẹ về cuối thai kì.
 Thể tích khí lưu thông và thông khí phút
cũng như lượng oxygen trao đổi tăng
đáng kể
 Thai kì có thể làm nặng thêm các bệnh lí
đường hô hấp có sẵn



×