Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.1 KB, 143 trang )

60,58Ngày
giảng:
Lớp: 9a………
Lớp: 9b………

Tiết 1

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA,
TÀI LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học bước đầu hiểu được mục đích của việc học tập môn Địa lý 9
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và biết vận dụng những điều đã học vào
thực tế.
3. Thái độ:
- Tạo cho các em hứng thú học tập môn địa lý 9
II. Chuẩn bị:
1. Giáo Viên: Giáo án
2. Học sinh: SGK, xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 9a………………
Vắng …………………………………………
Lớp 9b………………
Vắng …………………………………………..
2. Kiểm tra : (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( SGK, Tập vở ...)
3. Bài mới:


- Ở tiểu học, các em đã được làm quen với kiến thức địa lý. Bắt đầu từ lớp 6, Địa
lý sẽ là một môn học riêng trong nhà trường phổ thông. Môn địa lý sẽ giúp các em
hiểu biết được những vấn đề gì, ta tìm hiểu ở bài mở đầu.
Hoạt dộng của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt đông 1
(18’) 1. Nội dung của môn địa lý
Tìm hiểu nội dung của môn dịa lí 9.
lớp 9
- CH: Bằng sự hiểu biết của bản thân em
hãy kể 1 số hiện tượng tự nhiên xảy ra
xung quanh chúng ta?
- Nắm được dân cư như cộng
- CH: Như vậy, nội dung của môn địa lý
9 giúp ta hiểu biết về những vấn đề gì?
- CH: Để học được bộ môn này cần phải
có phương tiện gì?
- HS: Bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh
ảnh ...
- GV: Không có các phương tiện, thiết bị
trên thì việc học tập môn địa lí sẽ rất
khó khăn.
1

đồng các dân tộc Việt Nam ,
dân số và gia tăng dân số các
loại hình quần cư lao động và
việc làm .
- Năm được sự phát triển kinh

tế của nước ta , và sự phân hóa
lãnh thổ .
- Hình thành và rèn luyện cho


các em những kỷ năng về bản
đồ, kỹ năng thu thập, phân tích
* Hoạt động 2
và xử lý thông tin
Cần học môn địa lí như thế nào
(19’) 2. Cần học môn địa lý như
- GV: Để học tập tốt môn địa lí 9 thì
thế nào?
chúng ta cần phải học tập như thế nào?
- Trong qúa trình học môn địa lý ta cần
phải quan sát các sự vật, hiện tượng địa
- Quan sát sự vật, hiện tượng
lý ở đâu?
địa lý trên bản đồ.
- HS: Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, SGK
- GV: Liên hệ thực tế.
- Khai thác kiến thức qua hình
- GV: Sau khi học xong chương trình địa
vẽ trong sách giáo khoa.
lí 9, các em có thể vận dụng vào giải
- Hình thành kỹ năng quan
thích được các sự vật, hiện tượng tự
sát và xử lý thông tin
nhiên xảy ra xung quanh chúng ta.
- CH: Em hãy cho một vài ví dụ về hiện

- Liên hệ những điều đã học
tượng tự nhiên xảy ra xung quanh chúng
vào thực tế, quan sát và giải
ta ?
thích những hiện tượng địa lý
- GV: Nhận xét, chuẩn xác kiến thức.
xảy ra xung quanh mình

4. Củng cố:(3’)
- Môn địa lý lớp 9 giúp các em hiểu biết những vấn đề gì?
- Để tốt môn địa lý các em cần phải học như thế nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Xem lại bài. Đọc kỹ trước bài số 1 SGK

2


Ngày giảng:
Lớp: 9a…………
Lớp: 9b…………

ĐỊA LÍ VIỆT NAM (Tiếp theo)
II. ĐỊA LÍ DÂN CƯ
TIẾT 2

Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC
VIỆT NAM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc

- Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống
đoàn kết
- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân
đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của
cộng đồng dân tộc Việt Nam. Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư,thu thập thông tin về một số
dân tộc
3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam . Bộ tranh ảnh về Đại gia
đình dân tộc Việt Nam.
2. Học sinh: Sưu tầm một số tranh ảnh, phong tục tâp quán của một số dân tộc
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp: 9a…………………
Vắng ……………………………………
Lớp: 9b…………………
Vắng ……………………………………
2. Kiểm tra: Kết hợp trong quá trình học bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1:Tìm hiểu các dân tộc ở
(20’) I. Các dân tộc ở Việt Nam
Việt Nam

-> GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh
Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần
dân tộc (sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam
năm 1999 (đơn vị: nghìn người)
- Nước ta có 54 dân tộc,người
- CH: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu
Việt (kinh )chiếm da số
vài nét khái quát về dân tộc kinh và các
- Mỗi dân tộc có những nét
dân tộc ít người
văn hoá riêng, thể hiện ở
- CH: Các dân tộc khác nhau ở mặt nào?
ngôn ngữ, trang phục, phong
Cho ví dụ?
tục, tập quán…
3


- CH: Quan sát H1.1 biểu đồ cơ cấu dân
tộc nhận xét?
- CH: Dân tộc nào có số dân đông nhất?
chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Phân bố chủ yếu ở
đâu? Làm nghề gì?
- CH: Các dân tộc ít người phân bố ở
đâu? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu %?
- CH: Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu
của dân tộc ít người mà em biết?
Dệt thổ cẩm Thái ,Gốm chăm.đường thốt
nốt ,khảm bạc Khơ me,ghế trúc Tày...)
- CH: Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ gì

về lớp học ở vùng cao không?
- CH: Kết tên một số vị lãnh đạo cao cấp
của Đảng mà em biết ?
-> GV chú ý phân tích và chứng minh về
sự bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
trong quá trình phát triển đất nước.
Những Việt kiều đang sống ở nước
ngoài.Thành phần giữa các dân tộc có sự
chênh lệch

- Dân tộc Việt (kinh) có số
dân đông nhất 86% dân số cả
nước.
- Các dân tộc đều bình đẳng,
đoàn kết trong quá trình xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Người Việt định cư ở nước
ngoài cũng là một bộ phận
của cộng đồng dân tộc Việt
Nam.
* Hoạt động 2: Phân bố các dân tộc
(20’) II. Phân bố các dân tộc
- CH: Quan sát lược đồ phân bố các dân
1. Dân tộc Việt (kinh)
tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt
- Phân bố rộng khắp nước
(kinh) phân bố chủ yếu ở đâu?
song chủ yếu ở đồng bằng,
- CH: Hiện nay sự phân bố của người Việt

trung du và duyên hải.
có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của
sự thay đổi (chính sách phân bố lại dân cư
và lao động, phát triển kinh tế văn hoá
của Đảng)
- CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết
2. Các dân tộc ít người
các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở
- Các dân tộc ít người chiếm
miền địa hình nào? (thượng nguồn các
13,8% sống chủ yếu ở miền
dòng sông có tiềm năng lớn về tài nguyên
núi và trung du.
thiên nhiên có vị trí quan trọng về quốc
phòng.)
- Trung du và miền núi phía Bắc : Trên
30 dân tộc ít người.
- Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có
trên 20 dân tộc ít người: Ê-đê Gia rai,
Mnông.
- Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam
4


Bộ có dân tộc Chăm, Khơ me, Hoa
- CH: Theo em sự phân bố các dân tộc
- Hiện nay sự phân bố các dân
hiện nay như thế nào?( đã có nhiều thay
tộc đã có nhiều thay đổi
đổi)

*Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào,
dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong
cộng đồng các dân tộc Việt nam? Địa bàn
cư trú chủ yếu của dân tộc em?
- CH: Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu
của dân tộc em ?.
- > GV kết luận bài
4. Củng cố: (3’)
- Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Địa bàn phân bố ?
5. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk

Ngày giảng:
Lớp: 9a………………
Lớp: 9b………………

TIẾT 3
Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ

I . Mục tiêu
1.Kiến thức :
- Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước
ta nguyên nhân của sự thay đổi.
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số
- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về gia đình hợp lí

II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Biểu đồ dân số Việt Nam .
2. Học sinh : Đọc bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp: 9a………………
Vắng ……………………………………
Lớp: 9b………………
Vắng ……………………………………
2. Kiểm tra: Kết hợp trong quá trình học bài mới
3. Bài mới
5


Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Số dân
(10’) I. Số dân
- CH: Dựa vào vốn hiểu biết và SGK cho
-Năm 2003 dân số nước ta là
biết số dân Việt Nam theo tổng điều tra
80,9 triệu người
01/4/1999 là bao nhiêu?
- Việt Nam là một nước đông
- CH: Em có suy nghĩ gì về thứ tự diện
dân đứng thứ 14 trên thế giới .
tích và dân số của Việt Nam so với thế
giới?
- DS Việt Nam năm 2016 : 92,7 Tr người

xếp thứ 8 so với Châu Á, xếp thứ 3
ĐNÁ.( Sau Singapo và brunei)
- MĐDS: cao gấp 5,2 lần so với thế giới,
cao thứ 3 so với thế giới .
- Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu
người. Đứng thứ 3 ở ĐNÁ.
- Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58
trên thế giới, dân số đứng thứ 14 trên thế
giới
* Hoạt động 2: Gia tăng dân số
(20’) II. Gia tăng dân số
- CH: Quan sát biểu đồ (hình 2.1), nhận
xét về tình hình tăng dân số của nước ta?
- Dân số nước ta tăng nhanh
- CH: Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
liên tục
giảm nhưng dân số vẫn tăng? nhanh?
- Hiện tượng “bùng nổ” dân
( mới giảm gần đây)
số nước ta bắt đầu từ cuối
- GV: Gợi ý Quan sát và nêu nhận xét về
những năm 50 chấm dứt vào
sự thay đổi số dân qua chiều cao của các
trong những năm cuối thế kỉ
cột để thấy dân số nước ta tăng nhanh
XX.
liên tục.
- Nhờ thực hiện tốt kế hoạch
- CH: Quan sát lược đồ đường biểu diễn
hoá gia đình những những

tỉ lệ gia tăng tự nhiên để thấy sự thay đổi
năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân
qua từng giai đoạn và xu hướng thay đổi
số tự nhiên đã giảm.
từ năm 1979 đến năm 1999, Giải thích
nguyên nhân thay đổi?
- CH: Nhận xét mối quan hệ giữa gia
tăng tự nhiên, gia tăng dân số và giải
thích?
- CH: Dân số đông và tăng nhanh đã gây
ra những hậu quả gì? (khó khăn việc làm,
chất lượng cuộc sống, ổn định xã hội,
môi trường)
- CH: Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ
lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
(nâng cao chất lượng cuộc sống)
có sự khác nhau giữa các vùng
- CH: Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta
6


như thế nào? Tại sao? (tỉ lệ sinh giảm.
Tuổi thọ tăng)
- 1999 tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta là
1,43%
- CH: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành
thị và nông thôn, miền núi như thế nào?
(Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị và khu
công nghiệp thấp hơn nhiều so với nông

thôn, miền núi)
- CH: Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định
các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số
cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có
tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bình
cả nước. ?
Giải thích.(cao nhất Tây Nguyên, Tây
Bắc vì đây là vùng núi và cao nguyên)
*Hoạt động 3: Cơ cấu dân số
(10’) III. Cơ cấu dân số
- CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2 Nhận
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ.
xét cơ cấu nhóm tuổi của nước ta thời kì
Tỉ lệ trẻ em có xu hướng
1979 – 1999? đặc biệt là nhóm 0-14 tuổi.
giảm, tỉ lệ người trong độ tuổi
- CH: Nêu dẫn chứng và những vấn đề
lao động và ngoài tuổi lao
đặt ra về giáo dục, y tế, việc làm đối với
động tăng lên
các công dân tương lai?
- Tỉ lệ nữ cao hơn tỉ lệ nam,
- CH: Nhận xét tỉ lệ nam nữ ở nước ta?
có sự khác nhau giữa các vùng
- CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2, hãy
nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ
thời kì 1979 – 1999
- CH: Tỉ lệ nam nữ có sự khác nhau giữa
các vùng
- GV: Kết luận

4. Củng cố (4’)
- Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.?
- HS phải Tính tỉ lệ gia tăng dân số : lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử (đơn vị
tính %) chia10 trên một trục toạ độ đường thể hiện tỉ lệ GTDSTN?
5. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk

7


Ngày giảng:
Lớp :9a…………
Lớp: 9b…………

TIẾT 4

Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hoá
ở Việt Nam
2. Kỹ năng :
- Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thị Việt Nam, một số bảng số liệu
về dân cư
- Có kĩ năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp,

bảo vệ môi trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố
dân cư
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp: 9a………………
Vắng ……………………………………
Lớp: 9b………………
Vắng ……………………………………
2. Kiểm tra: (5’)
- CH: Nhận xét về cơ cấu dân số nước ta ?
- ĐA: Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giảm, tỉ lệ người
trong độ tuổi lao động và ngoài tuổi lao động tăng lên
Tỉ lệ nữ cịn cao hơn tỉ lệ nam. có sự khác nhau giữa các vùng
3. Bài mới
Hoat động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Mật độ dân số và sự (10’) I. Mật độ dân số và sự phân
phân bố dân cư
bố dân cư
- Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24
người/km2
mật
độ
Inđônêxia
2
115người/km Thái Lan 123người/km2

- Mật độ dân số nước ta thuộc
2
mật độ thế giới 47 người/km
loại cao trên thế giới. Năm 2003
- CH: Qua số liệu em có nhận xét về
là 246 người/km2
mật độ dân số nước ta ?
- GV cho HS so sánh các số liệu về mật
độ dân số nước ta giữa các năm
1989,1999,2003 để thấy mật độ dân số
ngày càng tăng ,(bảng 3.2)
8


(năm 1989 là 195 người/km2;năm
1999 mật độ là 231 người/km2;2003 là
246 người/km2)
- CH: Nhắc lại cách tính mật độ dân số
- CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư
nước ta (phân bố không đều,giữa nông
thôn, thành thị, đồng bằng …)
- Phân bố dân cư không đều, tập
- CH: Dân cư sống đông đúc ở những
trung đông ở đồng bằng, ven
vùng nào?, (đồng bằng ven biển và các
biển và các đô thị. Thưa thớt ở
đô thị, do thuận lợi về điều kiện sinh
miền núi, cao nguyên.
sống)
- Khoảng 74% dân số sống ở

- CH: Dân cư thưa thớt ở những vùng
nông thôn 26% ở thành thị
nào? Vì sao?
(2003)
- Để giúp HS nhận biết dân cư phân bố
không đều GV yêu cầu HS Quan sát
lược đồ bản đồ phân bố dân cư Việt
Nam trả lời câu hỏi SGK
- CH: Nguyên nhân của sự phân bố dân
cư không đều?
TP’ HCM năm 1997 có 4,8 triệu người
năm 1999 là 5.037.155 người diện
tích:2,093,7 km2
*Khó khăn cho việc sử dụng lao động
và khai thác nguồn tài nguyên ở mỗi
vùng
- CH: Em biết gì về chính sách của
Đảng trong sự phân bố lại dân cư
không?
- Giảm tỉ lệ sinh,phân bố lại dân cư
,lao động giữa các vùng và các ngành
kinh tế, cải tạo xây dựng nông thôn
mới…
* Hoat động 2: Các loại hình quần cư (15’) II. Các loại hình quần cư
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK Quan
1. Quần cư nông thôn
sát lược đồ các tranh ảnh về quần cư,
tìm đặc điểm chung của quần cư nông
thôn, sự khác nhau về quần cư nông
thôn ở các vùng khác nhau và giải

thích?
- CH: Ở nông thôn dân cư thường làm
- Dân cư sống phân tán ,xen kẽ
những công việc gì? vì sao? (trồng trọt,
với đất canh tác.Dân cư thường
chăn nuôi)
sản xuất nông nghiệp , lâm
- Nông thôn dân cư thường sản xuất
nghiệp, ngư nghiệp.
nông nghiệp , lâm nghiệp, ngư nghiệp.
9


- Các làng bản thường phân bố ở
những nơi có điều kiện thuận lợi về
nguồn nước .
- Chú ý hoạt động kinh tế để hiểu vì
sao cc lng bản ở nơng thơn thường
cách nhau xa. Mật độ cách bố trí các
không gian nhà cũng có đặc điểm
riêng của từng miền. Đó chính là sự
thích nghi của con người với thiên
nhiên và hoạt động kinh tế
- CH: Hãy nêu những thay đổi của
quần cư nông thôn mà em biết?
- CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư
Việt Nam (hình 3.1), hãy nêu nhận xét
về sự phân bố các đô thị của nước ta.
Giải thích vì sao?
2. Quần cư thành thị

- CH: Ở thành thị dân cư thường làm
- Các đô thị lớn có mật độ dân
những công việc gì? vì sao?
số, nhà cửa rất cao. Dân cư
( Ở thành thị dân cư thường tham gia
thường tham gia sản xuất công
sản xuất công nghiệp, thương mại,
nghiệp, thương mại, dịch vụ
dịch vụ)
- CH: Sự khác nhau về hoạt động kinh
tế cách bố trí nhà giữa nông thôn và
thành thị như thế nào?
- CH: Địa phương em thuộc loại hình
no?
- CH: Quan st hình 3.1 hãy nêu nhận
xét về sự phân bố các đô thị của nước
ta . Giải thích vì sao?
* Hoạt động 3: Đô thị hoá
(10’) III. Đô thị hoá
Qua số liệu ở bảng 3.1:
- CH: Nêu nhận xét về số dân thành thị
và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.
- CH: Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân
thành thị đã phản quá trình đô thị hóa ở
nước ta như thế nào?
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị
tăng liên tục giai đoạn 1995-2000 tăng
nhanh nhất
- Các đô thị nước ta phần lớn
Tỉ lệ dân đô thị nước ta thấp . điều đó

thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố
chứng tỏ trình độ đô thị hoá thấp
chủ yếu ở vùng đồng bằng và
- CH: So với thế giới đô thị hoá nước ta
ven biển. Quá trình đô thị hoá ở
như thế nào?
nước ta đang diễn ra với tốc độ
-Tô-ki-ô năm 2000 có 27 triệu người
ngày càng cao.
10


-Niu I-oóc năm 2000 có 21 triệu người
- CH: Việc tập trung quá đông dân vào
các thành phố lớn gây ra hiện tượng gì?
- CH: HS Quan sát lược đồ phân bố
dân cư để nhận xét về sự phân bố của
các thành phố lớn – Mật độ năm 2003
đồng bằng sông Hồng là1192 người
/km2 Hà Nội gần 2830 người /km 2, TP’
HCM gần 2664 người /km2
- CH: lấy dẫn chứng về sự quá tải này.
- CH: Kể tên một số TP’ lớn nước ta ?
(một số thành phố lớn Hà Nội, TP’
HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng)
- CH: Lấy VD minh hoạ về việc mở
rộng quy mô các TP’?
- GV: Kết luận
4. Củng cố (3’)
- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải

thích?
- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ?
- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự
thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta
5. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk

11


Ngày giảng:
Lớp: 9a…………
Lớp: 9b…………

TIẾT 5

BÀI 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động, sử dụng lao động ở
nước ta. Biết được sức ép cửa dân số tới vấn đề việc làm, trình bày được hiện trạng
cuộc sống .
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống
của nhân dân ta.
2. Kỹ năng :
- Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống
- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống
3. Thái độ:

- Ý thức lao động tự giác, nâng cao chất lượng cuộc sống
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên : Biểu đồ về cơ cấu lao động
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp: 9a………………
Vắng…………………………………
Lớp: 9b………………
Vắng …………………………………
2. Kiểm tra: (5’)
- CH: Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta ?
- ĐA: - Mật độ dân số nước ta thuộc loại cao trên thế giới. Năm 2003 là 246
người/km2
- Phân bố dân cư không đều, tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô
thị. Thưa thớt ở miền núi, cao nguyên.
- Khoảng 74% dân số sống ở nông thôn 26% ở thành thị (2003)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Nguồn lao động và sử (15’) I. Nguồn lao động và sử dụng
dụng lao động
lao động
- CH: Nhận xét về nguồn lao động
1. Nguồn lao động
nước ta ?Nguồn lao động bao gồm
những người trong độ tuổi lao động ở
- Nguồn lao động nước ta rất dồi
nước ta (nam từ 16-60 nữ 16-55)

dào và có tốc độ tăng nhanh.
- CH: Dựa vào biểu đồ hình 4.1:
Trung bình mỗi năm tăng thêm
- Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao
khoảng 1 triệu lao động
động giữa thành thị và nông thôn. Giải
thích nguyên nhân?
- Người lao động Việt Nam có
- CH: Nhận xét về chất lượng của
nhiều kinh nghiệm trong sản
nguồn lao động ở nước ta. (thấp) Để
xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ
12


nâng cao chất lượng nguồn lao động,
công nghiệp, có khả năng tiếp
cần có những giải pháp gì?
thu khoa học kĩ thuật.
(Năm 2003 nước ta có 41,3 triệu người
- Hạn chế về thể lực về trình độ
lao động trong khu vực thành thị chiếm
chuyên môn….
24,2% nông thôn 75,8% )
- CH: Nguồn lao động nước ta có
những mặt mạnh và những hạn chế
nào?
2. Sử dụng lao động
(Nguồn lao động nước ta năng động,
có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cần cù,

- Số lao động có việc làm ngày
khéo tay)
càng tăng
- CH: Quan sát biểu đồ hình 4.2, nhận
- Cơ cấu sử dụng lao động của
xét về cơ cấu lao động và sự thay đổi
nước ta có sự thay đổi theo
cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta.
hướng tích cực
*Hoạt động 2: Vấn đề việc làm
(10’) II. Vấn đề việc làm
- CH: Tại sao nói Việc làm là vấn đề
kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta
- Lực lượng lao động dồi dào
- CH: Để giải quyết việc làm theo em
trong điều kiện kinh tế chưa
cần phải có những biện pháp gì?
phát triển đã tạo sức rất lớn đối
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao
với vấn đề giải quyết việc làm.
động giữa các vùng, tạo công ăn việc
- Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực
làm
thành thị cả nước khá cao
khoảng 6%
*Hoạt đông 3: Chất lượng cuộc sống (10’) III. Chất lượng cuộc sống
- GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng
nói lên chất lượng cuộc sống của nhân
dân đang được cải thiện.
- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3%

năm1999. Mức thu nhập bình quân đầu
người tăng ,người dân được hưởng các
dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn…
- CH: Chất lượng cuộc sống của dân cư
- Chất lượng cuộc sống của
như thế nào giữa các vùng nông thôn
nhân dân ngày càng được cải
và thành thị, giữa các tầng lớp dân cư
thiện và đang giảm dần chênh
trong xẫ hội ? (chênh lệch)
lệch giữa các vùng
- GV: Kết luận bài
4. Củng cố : (3’)
- Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta
- Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân?
5. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk và chẩn bị bài mới

13


Ngày giảng:
Lớp: 9a…………
Lớp: 9b…………

TIẾT 6

BÀI 5: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ

NĂM 1989 VÀ NĂM 1999

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức Sau bài học HS có thể :
- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số
- Tìm được sự thay đổi và xu thế thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta
- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giưa
dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước
2. Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ, phân tích và so sánh tháp dân số của nước ta .
3. Thái độ
- Giáo dục ý thưc thực hiện dân số kế hoạch hoá gia đình
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên :
2. Học sinh: Tìm hiểu bị ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp: 9a………………
Vắng ……………………………………
Lớp: 9b………………
Vắng…………………………………....
2. Kiểm tra: (5’)
- CH: Thực trạng nguồn lao động của nước ta hiện nay? 10đ
- ĐA: - Nguồn lao động nước ta rất dồi dào và có tốc độ tăng nhanh. Trung bình
mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu lao động
- Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
- Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: So sánh hai tháp tuổi
(20’) I. So sánh hai tháp tuổi
- GV: cho học sinh thảo luận nhóm
- Quan sát tháp dân số năm 1989 và 7’
năm 1999, so sánh hai tháp dân số về
các mặt:
- Hình dạng của tháp ?
- Hình dạng: đều có đáy rộng,
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới
đỉnh nhọn nhưng chân của đáy
tính?
ở nhóm 0-4 tuổi ở năm 1999
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc?
đã thu hẹp hơn năm 1989
- GV y/c HS phân tích từng tháp sau đó
- Cơ cấu dân số :
tìm sự khác biệt về các mặt của từng
+ Theo độ tuổi: Tuổi dưới và
tháp
trong tuổi lao động đều cao
->Các nhóm thảo luận nhóm truởng bấo
nhưng độ tuổi dưới lao động
14


các kết quả, gv kết luận
năm 1999 nhỏ hơn năm 1989.
- >GV nói về tỉ số phụ thuộc. Tỉ số phụ

Độ tuổi lao động và ngoài lao
thuộc = Tổng số người dưới tuổi lao
động năm 1999 nhỏ hơn năm
động cộng Tổng số người trên tuổi lao
1989.
động chia cho số người trong độ tuổi lao
+ Giới tính: cũng thay đổi
động
(15’) - Tỉ lệ dân phụ thuộc cao
*Hoạt động 2: Nhận xét và giải thích :
II. Nhận xét và giải thích
- CH: Từ những phân tích và so sánh
trên nêu nhận xét về sự thay đổi và xu
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ,
hướng thay đổi của cơ cấu dân số nước
song dân số đang có xu hướng
ta . Giải thích nguyên nhân?
“già đi”.
- Nguyên nhân: Do thực hiện
- CH: Cơ cấu dân dân số trên có thuận
tốt kế hoạch hoá dân số và
lợi khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế
nâng cao chất lượng cuộc sống.
xã hội ?
- Thuận lợi: Lực lượng lao
động và dự trữ lao động dồi
dào.
- Khó khăn:
+ Nhóm 0-14 tuổi đông đặt ra
nhiều vấn đề cấp bách về văn

hoá, giáo dục, y tế.
+ Tỉ lệ và dự trữ lao động cao
gây khó khăn cho việc giải
quyết việc làm
+ Tỉ lệ người cao tuổi cũng là
- CH: Chúng ta cần phải có những biện
vấn đề quan tâm chăm sóc sức
pháp gì để từng bước khắc phục những
khoẻ.
khó khăn này?
- Biện pháp khắc phục:
- GV: Kết luận
* Cần có chính sách dân số
hợp lí.
* Tạo việc làm
*Cần có chính sách trong việc
chăm sóc sức khoẻ người già
4. Củng cố : (3’)
- Tháp dân số cho chúng ta biết điều gì?
- Khi nào dân số của một nước được coi là già?
5. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk và chẩn bị bài mới

Ngày giảng:

TIẾT 7
15


Lớp: 9a…………

Lớp: 9b…………

ĐỊA LÍ KINH TẾ
BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau bài học HS có thể :
- Trình bày sơ lược về quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam
- Trọng tâm là về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những thành tựu ,
khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế x hội
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lí ( ở
đây là sự diễn biến về tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP)
- Kĩ năng đọc bản đồ
- Kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ ) nhận xét biểu đồ.
3. Thái độ: Tích cực học tập xây dựng tổ quốc
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Bản đồ các vùng kinh tế Việt Nam.
2. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp : 9a……………
Vắng …………………………………………
Lớp : 9b……………
Vắng …………………………………………
2 .Kiểm tra: Kết hợp trong quá trình học bài mới
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg

Nội dung
* Hoạt động 1: Nền kinh tế nước ta (40’) I. Nền kinh tế nước ta trong
trong thời kì đổi mới
thời kì đổi mới
- GV y/c HS đọc thuật ngữ chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh
- CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
tế
nước ta thể hiện ở những mặt nào?
- CH: Dựa vào biểu đồ hình 6.1, hãy
phân tích xu hướng chuyển dịch cơ
cấu kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ
nhất ở khu vực nào?(công nghiệp –xây
dựng)
- GV dẫn dắt HS nhận xét xu hướng
thay đổi của từng đường biểu diễn
quan hệ giữa các đường. Đặt câu hỏi
gợi ý để HS nhận biết nguyên nhân
của sự chuyển dịch.
- Tỉ trọng của nông - lâm - ngư nghiệp
trong cơ cấu DGP không ngừng giảm
năm 2000 cao hơn 24% chứng tỏ nước
16


ta đang từng bước chuyển từ nông
nghiệp sang công nghiệp
- Tỉ trọng của công nghiệp – xây dựng
đã tăng lên nhanh nhất chứng tỏ quá

trình công nghiệp hiện đại hoá đang
tiến triển
- Khu vực dịch vụ có trọng tăng khá
nhanh sau đó có giảm do ảnh hưởng
khủng khoảng tài chính của khu vực
- CH: Dựa vào lược đồ hình 6.2, kết
hợp bản đồ treo tường . Xác định các
vùng kinh tế nước ta. Phạm vi lãnh thổ
của các vùng kinh tế trọng điểm.?
- CH: Kể tên các vùng kinh tế nào giáp
biển, vùng kinh tế nào không giáp
biển?
- GV yêu cầu HS xác định các vùng
kinh tế
- CH: Kể tên một số ngành nổi bật ở
địa phương em ?

- Chuyển dịch cơ cấu ngành:
Giảm tỉ trọng của khu vực nông
lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng
của khu vực công nghiệp–xây
dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ
trọng cao nhưng cũng biến
động.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
Hình thành các vùng chuyên
canh trong nông nghiệp các lãnh
thổ tập trung công nghiệp ,dịch
vụ tạo những vùng kinh tế phát
triển năng động.

- Chuyển dịch cơ cấu thành
phần kinh tế : từ nền kinh tế chủ
yếu là khu vực nhà nước và tập
thể sang nền kinh tế nhiều thành
phần.
- Hình thành các vùng kinh tế
trọng điểm.
2 Những thành tựu và thách
thức
* Thành tựu:
- Nền kinh tế tăng trưởng tương
đối vững chắc các ngành đều
phát triển .
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển
dịch theo hướng công nghiệp
hoá.
- Sự hội nhập vào nền kinh tế
khu vực và toàn cầu.
* Khó khăn, thách thức:
Một số vùng còn nghèo, cạn kiệt
tài nguyên, ô nhiễm môi
trường , việc làm, biến động thị
trường thế giới, các thách thức
trong ngoại giao.

- CH: Đặc điểm của sự chuyển dịch cơ
cấu thành phần kinh tế?

- CH: Trong thời kỳ đổi mới nền kinh
tế nước ta đã đạt được những thành

tựu gì ?

- CH: Trong quá trình phát triển kinh
tế nước ta có gặp những khó khăn gì?

- GV: Kết luận bài
4. Củng cố (3’)
17


- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk và chẩn bị bài mới

Ngày giảng:
Lớp: 9a……………
Lớp: 9b……………

TIẾT 8

BÀI 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG
NGHIỆP

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phân tích được các nhân tố tự nhiên ,kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố kinh tế xã hội
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của xản suất nông nghiệp
2. Kĩ năng:

- Phân tích được bản đồ ,biểu đồ nông nghiệp
- Kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên
- Liên hệ với thực tế địa phương
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
2. Học sinh: Tìm hiểu bài ở nhà
III. Tiến trình dạy- học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp: 9a……………
Vắng …………………………………………
Lớp: 9b……………
Vắng …………………………………………
2. Kiểm tra (5’)
- CH: Nêu những thành tựu và thách thức của nền kinh tế Việt Nam hiện nay ? 10đ
- ĐA: * Thành tựu:
- Nền kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc các ngành đều phát triển .
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.
- Sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
* Khó khăn, thách thức:
- Một số vùng còn nghèo, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường , việc làm, biến
động thị trường thế giới, các thách thức trong ngoại giao.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Các nhân tố tự nhiên (20’)
I. Các nhân tố tự nhiên
- CH: Những nhân tố nào ảnh hưởng
1. Tài nguyên đất

đến sự phát triển nông nghiệp nước
ta ?
- CH: Em có nhận xét gì về tài nguyên
18


đất của nước ta ?
- CH: đất phù xa có đặc điểm gì phân
bố ở đâu ? thích hợp trồng cây gì?

- Tài nguyên đất ở nước ta khá
đa dạng 2 loại
+ Đất phù sa có diện tích 3
triệu ha, thích hợp với trồng
lúa và nhiều cây ngắn ngày
khác.
+ Các loại đất feralit thích hợp
với trồng cây công nghiệp lâu
năm, cây ăn quả và một số cây
ngắn ngày
+ Các loại đất khác: đất phèn,
đất mặn, đất xám bạc màu phù
sa cổ….
2. Tài nguyên khí hậu
- Khí hậu của nước ta là khí
hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. cây
cối xanh quanh năm thuận lợi
trồng cây nhiệt đới, cận nhiệt
dới, ôn đới
- Khó khăn: Gió Lào, sâu

bệnh…

- CH: Đất feralit có đặc điểm gì phân
bố ở đâu ? thích hợp trồng cây gì?

- CH: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp
8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu của
nước ta. ?
- CH: Những đặc điểm đó có thuận lợi
và khó khăn như thế nào đến sản xuất
nông nghiệp ?
- CH: Hãy tìm hiểu về các cây trồng
chính và cơ cấu mùa vụ ở địa phương
em.?
- CH: Nêu những thuận lợi và khó
khăn của tài nguyên nước đối với nông
nghiệp ?( HS xác định các hệ thống
sông lớn trên bản đồ )
- CH: Tại sao thủy lợi là biện pháp
hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp
ở nước ta?
- GV các nhân tố tự nhiên tạo cơ sở
nền tảng cho sự phân bố nông nghiệp
- CH: Em có nhận xét gì về tài nguyên
sinh vật ở nước ta? (HS xác định một
số loài thực, động vật trên bản đồ treo
tường )
* Hoạt động 2: Các nhân tố kinh tế (15’)
xã hội
- CH: Nhận xét về dân cư và lao động

ở nước ta ?
- CH: Kể tên các loại cơ sở vật chất kĩ
thuật trong nông nghiệp để minh họa
rõ hơn sơ đồ trên (sơ đồ hình 7.2)
- Hệ thống thuỷ lợi
19

3. Tài nguyên nước
- Mạng lưới sông ngòi dày
đặc, nguồn nước dồi dào.
Nhưng hay có lũ lụt, hạn hán,
bão …
4. Tài nguyên sinh vật
- Nước ta có tài nguyên thực
động vật phong phú là cơ sở
tạo nên các cây trồng vật nuôi
có năng xuất chất lượng
II. Các nhân tố kinh tế xã hội
1. Dân cư và lao động
- Lao động đông dồi dào mỗi
năm lại bổ sung 1 triệu lao
động
- Nông dân Việt Nam giàu
kinh nghiệm sản xuất, cần cù
sáng tạo…..
2. Cơ sở vật chất kĩ thuật.


- Hệ thống dịch vụ, trồng trọt, chăn
nuôi. Các cơ sở vật chất kĩ thuật khác

- Nông nghiệp có hơn 20 000 công
trình thuỷ lợi phục vụ cho nơng nghiệp
- CH: Nhà nước đã có những chính
sách gì để phát triển nông nghiệp ?

- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục
vụ cho trồng trọt và chăn nuôi
ngày càng hoàn thiện
- Công nghiệp chế biến nông
sản được phát triển và phân bố
rộng khắp.
3.Chính sách phát triển nông
nghiệp
- Phát triển kinh tế hộ gia đình,
kinh tế trang trại, nông nghiệp
hướng xuất khẩu.
4. Thị trường trong và ngoài
nước

- GV: nhấn mạnh đến vai trò trung tâm
của các chính sách kinh tế xã hội tác
động đến sự phát triển và phân bố
nông nghiệp vai trò ngày càng tăng của
công nghiệp đối với nông nghiệp và
tác động yếu tố thị trường
- Mở rộng thị trường và ổn
- GV: kết luận bài
định đầu ra cho xuất khẩu
4. Củng cố (3’)
- Hãy tìm hiểu về các cây trồng chính và cơ cấu mùa vụ ở địa phương em.?

- Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?
5. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk và chẩn bị bài mới

Ngày giảng:
Lớp: 9a………………

TIẾT 9

BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN
20


Lớp: 9b………………

VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS trình bày được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi
chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện
nay.
- Trọng tâm là về sự phân bố sản xuất nông nghiệp, với sự hình thành các vùng
sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích bảng số liệu.
- Kĩ năng phân tích về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu theo các vùng
- Kĩ năng đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam
- Xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội với sự phát triển
vầ phân bố nông nghiệp

3. Thái độ
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên : Bản đồ kinh tế chung Việt Nam
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy -học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp: 9a………………
Vắng ……………………………………
Lớp: 9b………………
Vắng ……………………………………
2. Kiểm tra (5’)
- CH: Nêu đặc điểm tài nguyên đất Việt Nam?
- ĐA: + Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng 2 loại chiếm diện tích lớn nhất là:
Đất phù sa. đất fe ralit ngoài ra còn một số loại đất khác
+ Đất phù sa có diện tích 3 triệu ha, thích hợp với trồng lúa và nhiều cây
ngắn ngày khác.
+ Các loại đất feralit thích hợp với trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn
quả và một số cây ngắn ngày
+ Các loại đất khác: đất phèn, đất mặn, đất xám bạc màu phù sa cổ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Ngành trồng trọt
(18’) I. Ngành trồng trọt
- CH: Nêu đặc điểm chung ngành trồng
- Đặc điểm chung: Phát triển
trọt ?
vững chắc, sản phẩm đa dạng,

- CH: Dựa vo bảng 8.1 hãy nhận xét về
trồng trọt vẫn là nghành chính
sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và
1. Cây lương thực
cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị
- Bao gồm cây lúa và các cây
sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi
hoa màu như ngô, khoai, sắn
này nói lên điều gì?
- Lúa là cây lương thực chính
21


- Cây lương thực có xu hướng giảm.
Cho thấy: Ngành trồng trọt đang phát
triển đa dạng cây trồng
- Cây công nghiệp có xu hướng tăng
lên.
Cho thấy:Nước ta đang phát huy thế
mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới
chuyển sang trồng các cây hàng hoá
để làm nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến và xuất khẩu
- Cây lương thực Trọng tâm là cây lúa
- GV y/c phân tích bảng số liệu diện
tích tăng bao nhiêu nghìn ha
- CH: Dựa vào bảng 8.2, trình bày các
thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa
trong thời kì 1980-2002?
- CH: Vì sao đạt được những thành tựu

trên?
- GV: Gợi ý Nhờ những điều kiện tự
nhiên và kinh tế xã hội nào ? (đồng
bằng phù sa màu mỡ, nước dồi dào,
khí hậu nóng ẩm)
- GV Hướng dẫn HS đọc lược đồ H 8.2
tìm các vùng trồng lúa (chủ yếu đồng
bằng ngoài ra còn các cánh đồng thuộc
trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây
Nguyên)
- CH: Việc trồng cây công nghiệp có
tầm quan trọng như thế nào?
- CH: Kể tên các cây công nghiệp
hằng năm? Phân bố (chủ yếu đồng
bằng )
- CH: Cây công nghiệp lâu năm? Phân
bố (trung du và miền núi)
- CH: Kể tên những sản phẩm nông
nghiệp được xuất khẩu?
- CH: Nước ta có điều kiện gì để phát
triển cây công nghiệp nhất là các cây
công nghiệp lâu năm?
- CH: Dựa vào bảng 8.3, trình bày đặc
điểm phân bố các cây công nghiệp
hàng năm và cây công nghiệp lâu năm
chủ yếu ở nước ta.
- CH: Nước ta có điều kiện gì để phát

được trồng khắp nước ta .Năng
suất, sản lượng, diện tích ngày

càng tăng..
- Nước ta có hai vùng trọng
điểm lúa lớn nhất là đồng bằng
sông Cửu Long và đồng bằng
sông Hồng

2. Cây công nghiệp
- Việc trồng cây công nghiệp có
tầm quan trọng: Tạo ra các sản
phẩm có giá trị xuất khẩu, cung
cấp nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến tận dụng tài
nguyên , phá thế độc canh trong
nông nghiệp và góp phần bảo vệ
môi trường
- Nước ta có nhiều điều kiện
thuận lợi dể phát triển cây công
nghiệp nhất là các cây công
nghiệp lâu năm như cà phê cao
su ..

22


triển cây ăn quả?
- CH: Những cây ăn quả nào là đặc
trưng của miền Nam? Tại sao miền
Nam trồng được nhiều loại cây ăn quả?
Kể vùng trồng cây ăn quả lớn nhất
nước ta

- CH: Miền Bắc có những loại cây
nào?
- CH: Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong
nông nghiệp như thế nào?
- HS: Lên xác định các loại cây trồng
trên bản đồ treo tường .
- GV: Chuẩn kiến thức
* Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi
(17’)
- CH: Cho biết đặc diểm của ngành
chăn nuôi?
- CH: Chăn nuôi trâu, bò ở nước ta như
thế nào? Nuôi nhiều nhất ở đâu? Vì
sao?

- CH: Chăn nuôi lợn ở nước ta như thế
nào? Nuôi nhiều nhất ở đâu?
- CH: Xác định trên bản đồ các vùng
chính chăn nuôi lợn. Vì sao lợn được
nuôi nhiều nhất ở đồng bằng sông
Hồng?
- CH: Chăn nuôi gia cầm ở nước ta
như thế nào? Nuôi nhiều nhất ở đâu?
Tại sao?
- GV: Kết luận bài

3. Cây ăn quả
- Rất phong phú : Cam, bưởi,
nhãn, vải, xồi, măng cụt.v.v.
- Vùng trồng cây ăn quả lớn

nhất nước ta là ở đồng bằng
sông Cửu Long và Đông Nam
Bộ.
II. Ngành chăn nuôi
- Chăn nuôi chiếm tỉ trọng chưa
lớn trong nông nghiệp
1. Chăn nuôi trâu, bò
- Năm 2002 đàn bò l 4 triệu
con, tru 13 triệu con. Cung cấp
sức kéo, thịt, sữa
- Trâu nuôi nhiều ở Trung du và
miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ.
- Đàn bò có quy mô lớn nhất l
Duyên Hải Nam Trung Bộ.
2. Chăn nuôi lợn
- Đàn lợn 23 triệu con tăng khá
nhanh nuôi nhiều ở đồng bằng
sông Hồng, đồng bằng sông
Cửu Long và trung du Bắc Bộ.
Cung cấp thịt
3. Chăn nuôi gia cầm
- Cung cấp, thịt, trứng
- Phát triển nhanh ở đồng bằng

4. Củng cố : (3’)
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ?
5. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk và chẩn bị bài mới


Ngày giảng:
Lớp : 9a……………

Tiết 10

Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN
23


Lớp : 9b……………

XUẤT LÂM NGHIỆP VÀ
THUỶ SẢN

I Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Trình được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp ở nước ta, vai trò của từng
loại rừng
- Trình được thực trạng và phân bố ngành thủy sản ở nước ta ,vai trò của
nghành thủy sản
- Các loại rừng ở nước ta, các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp.
- Nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và
nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích bản đồ lược đồ lâm nghiệp thủy sản . phân tích bảng số
liệu
- Kĩ năng vẽ biểu đồ đường lấy năm gốc 100,0%
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị

1. Giáo viên : - Bản đồ kinh tế Việt Nam, Lược đồ lâm nghiệp- thuỷ sản
2. Học sinh: - Tìm hiểu bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy -học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp : 9a…………………
Vắng ………………………………………
Lớp : 9b…………………
Vắng ………………………………………
2. Kiểm tra :(15’)
- CH:- Cây lương thực, cây ăn quả gồm những cây nào? Cây lúa, cây ăn quả
được trồng nhiều ở khu vực nào? Tại sao? 10 đ
- ĐA:- Bao gồm cây lúa và các cây hoa màu như ngô, khoai, sắn
- Rất phong phú : Cam, bưởi, nhãn, vải, măng cụt.v.v.
- Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là ở đồng bằng sông Cửu Long và
Đông Nam Bộ.
- Lúa là cây lương thực chính được trồng khắp nước ta .
- Nước ta có hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long
và đồng bằng sông Hồng……
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1:Tìm hiểu về Lâm
(10’) I. Lâm nghiệp
nghiệp
1. Tài nguyên rừng
- GV nói sơ qua về diện tích rừng
- Tài nguyên rừng ngày càng
nước ta ở những năm qua.
cạn kiêt tổng diện tích đất nông

- CH: Dựa vào bảng 9.1, cho biết cơ
nghiệp chiếm tỉ lệ thấp
cấu các loại rừng ở nước ta.?
- Khai thác và chế biến gỗ chủ
- CH: Nhận xét về diện tích rừng tự
yếu ở miền trung.
24


nhiên và vai trò của rừng tự nhiên?
-HS: : Hơn 8/10 diện tích rừng là rừng
tự nhiên
- Rừng tự nhiên đóng vai trị quan
trọng nhất trong sản xuất và bảo vệ
môi trường
- Trong tổng diện tích rừng 11,5 triệu
ha , thì khoảng 6/10 là rừng phòng hộ
và rừng đặc dụng, chỉ có 4/10 là rừng
sản xuất.
- CH: Em hiểu thế nào là rừng sản
suất?
- CH: Rừng sản xuất có vai trò như thế
nào?
- HS: Rừng sản xuất cung cấp nguyên
liệu cho công nghiệp , cho dân dụng và
cho xuất khẩu.
- CH: Rừng phòng hộ chiếm bao nhiêu
phần trăm diện tích rừng và đóng vai trị
quan trọng như thế nào?
- HS: là khu rừng đầu nguồn các con

sông, các cánh rừng chống cát ven
biển miền Trung, các dải rừng ngập
mặn ven biển. Phòng chống thiên tai,
bảo vệ mơi trường (lũ lụt, chống xói
mòn, bảo vệ bờ biển…)
- CH: Thế nào là rừng đặc dụng? Kể
tên những rừng đặc dụng mà em biết?
( Nước ta có một hệ thống rừng đặc
dụng: Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể,
Bạch Mã, Cát Tiên
- GV cho HS quan sát bản đồ ngành
lâm nghiệp để thấy được sự phân bố
các loại rừng
- GV có thể hướng dẫn HS đọc lược đồ
công nghiệp H 12.4 để xác định một số
trung tâm công nghiệp chế biến lâm
sản, nhất là ở Trung du miền núi Bắc
Bộ và Tây Nguyên.
- CH: Em có nhận xét gì về tình hình
phát triển lâm nghiệp hiện nay?
- CH: Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm
những hoạt động nào?
- HS: khai thác gỗ, lâm sản và hoạt
25

- Rừng sản xuất cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp,
cho dân dụng và cho xuất khẩu.

- Rừng phòng hộ phòng chống

thiên tai, bảo vệ môi trường

- Rừng đặc dụng bảo vệ sinh
thái, bảo vệ các giống loài quý
hiếm bảo tồn văn hoá, lịch sử
môi trường.

2. Sự phát triển và phân bố
ngành lâm nghiệp

- Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu
mét khối gỗ / năm
- Công nghiệp chế biến gỗ và


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×