Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

94 THPT hồng lĩnh hà tĩnh lần 1 năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.02 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 1
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Mã đề: 209
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 41: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Fe.
B. Ag.
C. Al.
D. Cu.
Câu 42: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vở thì dùng chất nào
trong số các chất sau để khử độc thuỷ ngân?
A. Bột than.
B. Bột lưu huỳnh.
C. Bột sắt.
D. Nước.
Câu 43: Isoamyl axetat là este có mùi chuối chín. Công thức phân tử este đó là
A. C4H8O2.
B. C5H10O2.
C. C7H14O2.
D. C6H12O2.


Câu 44: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loảng rồi lấy khí thu được để khử oxit của kim
loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là
A. Cu và Fe.
B. Cu và Ag.
C. Fe và Cu.
D. Zn và Al.
Câu 45: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. valin.
D. lysin.
Câu 46: Khi thủy phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M
(vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl fomiat.
B. etyl propionat.
C. etyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 47: Hít bóng khí cười ảnh hưởng trực tiếp đến tim mạch, hệ thần kinh, nếu lạm dụng có thế dẫn tới
trầm cảm hoặc thiệt mạng. Công thức của khí cười là
A. NO2.
B. NO.
C. N2O.
D. CO2.
Câu 48: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?
A. AlCl3.
B. FeCl3.
C. FeCl2.
D. MgCl2.
Câu 49: Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại ?
A. Tính dẫn điện.

B. Tính cứng.
C. Khối lượng riêng.
D. Nhiệt độ nóng chảy.
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được
11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 45,5 gam.
B. 40,0 gam.
C. 50,0 gam.
D. 55,5 gam.
Câu 51: Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng rồi nối 2 lá kim loại bằng một dây
dẫn có gắn 1 điện kế, một pin điện hoá được hình thành.

Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Dòng electron chuyển từ lá kẽm sang lá đồng qua dây dẫn.
B. Thí nghiệm trên mô tả cho quá trình ăn mòn điện hóa học.
C. Lá Zn là cực âm và lá Cu là cực dương của pin điện.


D. không có bọt khí H2 sinh ra trên bề mặt lá Cu.
Câu 52: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
A. Na3PO4  3Na+ + PO43-.
B. H3PO4  3H+ + 3PO43-.
C. CH3COOH  CH3COO- + H+.
D. HCl  H+ + Cl-.
Câu 53: Bằng phương pháp lên men từ các nông sản chứa nhiều tinh bột (gạo, ngô, …) người ta thu được
ancol etylic. Để tách ancol etylic ra khỏi dung dịch người ta dùng phương pháp nào sau đây ?
A. Lọc.
B. Chưng cất.
C. Cô cạn.
D. Chiết.

Câu 54: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch C2H5NH2 trong H2O?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. NaOH.
D. Quỳ tím.
Câu 55: Chất nào sau đây là chất béo?
A. (C17H33COO)2C2H4. B. C17H35COOH.
C. (C17H35COO)3C3H5. D. C3H5(OH)3.
Câu 56: Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức
C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOC3H5.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC3H7.
Câu 57: Tinh bột thuộc loại polisaccarit, là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người và
một số động vật. Công thức của tinh bột là
A. C6H12O6.
B. C2H4O2.
C. C12H22O11.
D. (C6H10O5)n.
Câu 58: Natri hiđrocacbonat được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày,…) và
trong công nghiệp thực phẩm (làm bột nở, bảo quản thực phẩm,…). Công thức của natri hiđrocacbonat là
A. NaHCO3.
B. NaOH.
C. Na2CO3.
D. KHCO3.
Câu 59: Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành
phản ứng tráng gương. Khối lượng Ag tạo ra là (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
A. 126,31 gam.
B. 63,15 gam.

C. 12,63 gam.
D. 252,6 gam.
Câu 60: Có 3 hóa chất sau đây: Amoniac, phenylamin và etylamin. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp
theo dãy
A. amoniac < etylamin < phenylamin.
B. phenylamin < amoniac < etylamin .
C. phenylamin < etylamin < amoniac.
D. etylamin < amoniac < phenylamin.
Câu 61: Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOCH3; (2) H2NCH2COOH; (3) ClH3NCH2COOH; (4)
HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Những chất vừa có khả năng phản ứng với dung dịch HCl vừa có khả
năng phản ứng với dung dịch NaOH là
A. (1), (2), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (3), (3).
D. (2), (3), (4).
Câu 62: Cho Tyrosin HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH (-C6H4- là vòng thơm) lần lượt phản ứng với các
chất sau: HCl; NaOH; Nước brom; CH3OH/HCl (hơi bảo hoà). Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 63: Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:

Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là
A. CH3COOH và C2H5OH.
B. CH3COOH và CH3OH.
C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc.
D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc.
Câu 64: Hỗn hợp X chứa AlBr3 và MBr2. Cho 0,1 mol X có khối lượng 24,303 gam tác dụng với dung
dịch AgNO3 dư thu được 52,64 gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng AlBr3 trong X là

A. 58,23%.
B. 47,10%.
C. 41,77%.
D. 51,63.


Câu 65: Cho từ từ dung dịch X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau:

Thí nghiệm nào sau đây ứng với đồ thị trên?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO2.
B. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Zn(NO3)2.
C. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Al(NO3)3.
Câu 66: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A ở thể khí với H2 (dư), có tỉ khối của X so với H2 bằng 4,8. Cho hỗn
hợp X đi qua ống đựng bột niken, nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2
bằng 8. Công thức phân tử của A là
A. C3H6.
B. C4H8.
C. C2H2.
D. C3H4.
Câu 67: Nung 100 gam hỗn hợp A gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không
đổi, được 69 gam chất rắn. Thành phần phần trăm về khối lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp A là
A. 16%.
B. 44%.
C. 84%.
D. 32%.
Câu 68: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acylonitrin thu được một loại caosu Buna-N chứa
8,69% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và acylonitrin trong cao su đó là
A. 1 : 2.

B. 1 : 1.
C. 2 : 1.
D. 3 : 1.
2+
2+
Câu 69: Một loại nước cứng có chứa: Ca 0,002M ; Mg 0,003M và HCO3 . Hãy cho biết cần lấy bao
nhiêu ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm (coi như các phản ứng
xảy ra hoàn toàn và kết tủa thu được gồm CaCO3 và Mg(OH)2).
A. 200 ml.
B. 100 ml.
C. 140 ml.
D. 160 ml.
Câu 70: Cho 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất tan tương ứng là X, Y, Z có cùng nồng độ mol.
Thí nghiệm 1: Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Y, thu được dung dịch T chứa một chất tan.
Cho dung dịch T tác dụng với 2V lít dung dịch Z, thu được dung dịch M chứa một chất tan.
Thí nghiệm 2: Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Z, thu được dung dịch E chứa hai chất tan.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. NaOH, NaHCO3, NaHSO4.
B. H3PO4, Na2HPO4, Na3PO4.
C. H3PO4, Na3PO4, Na2HPO4.
D. NaOH, NaHSO4, NaHCO3.
Câu 71: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(3) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.
(4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.
(5) Cho dung dịch chưa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chưa 3a mol H3PO4 và đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là
A. 2.
B. 4.

C. 5.
D. 3.
Câu 72: Hòa tan 115,3 gam hổn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng dung dịch H2SO4 loảng thu được
dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 12 gam muối khan. Mặt
khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc) và chất rắn B1.
Khối lượng của B1 là
A. 110,3 gam.
B. 88,5 gam.
C. 83,8 gam.
D. 101,3 gam.
Câu 73: Cho các phương trình phản ứng:
X + 2NaOH  2Y + H2O ;
Y + HCl  Z + NaCl


Đốt cháy hoàn toàn 9,00 gam chất Z chỉ thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,40 gam nước. Mặt khác
9,00 gam chất Z tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 13,40 gam một muối khan. Công
thức phân tử của chất X là
A. C8H14O6.
B. C4H6O5.
C. C6H10O5.
D. C6H10O6.
Câu 74: Hòa tan hết 44,0 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được
dung dịch X chứa 205,0 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol khí Z và 0,2 mol khí T. Cho dung dịch
NaOH dư vào dung dịch X, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 64,0
gam rắn khan. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 3,15.
B. 3,04.
C. 2,85.
D. 2,15.

Câu 75: Hấp thu hết 4,48 lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được
200ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100ml dung dịch X vào 300ml dung dịch HCl 0,5M thu được
2,688 lít khí (ở đktc). Mặt khác 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4
gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,1.
B. 0,15.
C. 0,06.
D. 0,2.
Câu 76: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng
H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam
muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O,
N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm
21,87 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 30,0.
B. 35,0.
C. 32.
D. 28.
Câu 77: X có công thức phân tử C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol)
H O, t o

2
 X1 + X2
C10H8O4 + 2NaOH 

t

 X3 + 2NaCl
X1 + 2HCl 

o


nX3 + nX2  poli(etylen-terephtalat) + 2nH2O
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.
B. Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
C. Dung dịch X2 hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất có màu xanh lam.
D. Số nguyên tử H trong X3 bằng 8.
Câu 78: Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về
khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn
hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z
so với He bằng a. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,5.
B. 8.
C. 7.
D. 6,5.
Câu 79: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi
X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số
mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ
mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và
0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26.
B. 35.
C. 29.
D. 25.
Câu 80: Điện phân dung dịch m gam muối AgNO3 với cường độ dòng điện I (ampe), sau thời gian t
(giây) thì AgNO3 điện phân hết, ngắt dòng điện, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn ta thu được 3,36
lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2, dung dịch Y và kim loại Ag. Giá trị lớn nhất của m là
A. 42,5.
B. 51,0.

C. 68,0.
D. 34,0.
----------HẾT----------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 3
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Mã đề: 209
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ:
Lớp

12

11
10

MỤC LỤC
Este – lipit

Cacbohidrat
Amin – Aminoaxit - Protein
Polime và vật liệu
Đại cương kim loại
Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm
Crom – Sắt
Phân biệt và nhận biết
Hoá học thực tiễn
Thực hành thí nghiệm
Điện li
Nitơ – Photpho – Phân bón
Cacbon - Silic
Đại cương - Hiđrocacbon
Ancol – Anđehit – Axit
Kiến thức lớp 10
Tổng hợp hoá vô cơ
Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết
Thông hiểu
4
2
5
4
3
1
3

Vận dụng
thấp

1

1
1
2
3

1

1
1

Vận dụng
cao
1

1

1
2
1

1

TỔNG
6
2
6
1
7

6
1
0
4
1
0
0
2
0
1
2
1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Cấu trúc: 60% lý thuyết (24 câu) + 40% bài tập (16 câu).
- Nội dung:
+ Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11, 10.
+ Đề thi biên soạn theo cấu trúc đề minh hoạ nhưng phân bố chưa đều ở phần vận dụng và vận
dụng cao.


III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:
PHẦN ĐÁP ÁN
41D
51D
61B
71B

42B
52B

62D
72B

43C
53B
63D
73C

44C
54C
64A
74A

45A
55C
65D
75A

46C
56A
66D
76C

47C
57D
67A
77D

48B
58A

68C
78C

49A
59A
69D
79A

50D
60B
70B
80C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 51. Chọn D.
Khi nối hai thanh Cu và Zn bằng một dây dẫn, một pin điện hóa Zn – Cu được hình thành (pin Vôn-ta),
trong đó Zn đóng vai trò cực âm. Các electron đã di chuyển từ cực âm (Zn) đến cực dương (Cu) tạo ra
dòng điện một chiều làm kim điện kế bị lệch và làm tăng mật độ electron trên thanh Cu. Nhờ đó một phần
H+ đến nhận electron trên thanh Cu và bị khử thành H2 làm sủi bọt khí trên thanh Cu: 2H+ + 2e → H2
- Phản ứng điện hóa chung xảy ra trong pin: Zn + 2H+ → Zn2+ + H2.

Tải file Word + Full Đáp án + Full lời giải tại link dưới
/>Câu 80. Chọn C.
Tại anot H2O  4e + O2 + 4H+
x
4x
Ag + 2HNO3  AgNO3 + NO2 + H2O
0,5x x
0,5x
Ta có: x + 0,5x = 0,15  x = 0,1  nAg đã điện phân = 4x = 0,4 mol  m = 68 gam.

----------HẾT----------



×