Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Giải pháp phòng trừ mối, mọt hại gỗ trong các công trình xây dựng tại phường quang trung – thành phố thái nguyên – tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 111 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------

NÔNG VĂN LƯU
GIẢI PHÁP PHÒNG TRỪ MỐI, MỌT HẠI GỖ TRONG CÁC CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG TẠI PHƯỜNG QUANG TRUNG
TP. THÁI NGUYÊN – T. THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Nông lâm kết hợp

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa

: 2014 – 2018

Thái Nguyên, năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------

NÔNG VĂN LƯU
GIẢI PHÁP PHÒNG TRỪ MỐI, MỌT HẠI GỖ TRONG CÁC CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG TẠI PHƯỜNG QUANG TRUNG –
TP. THÁI NGUYÊN – T. THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Nông lâm kết hợp

Lớp

: K46 - NLKH

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa

: 2014 – 2018

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Tuyên


Thái Nguyên, năm 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn
trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm!

Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2018
Xác nhận của GVHD
Đồng ý cho bảo vệ kết quả

Người viết cam đoan
(Ký, ghi rõ họ tên)

trước hội đồng khoa học!
(Ký, ghi rõ họ tên)

Nông Văn Lưu

ThS. Nguyễn Thị Tuyên

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)



ii

LỜI CẢM ƠN

Để kết thúc khóa học 2014 - 2018 tại trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên. Được sự nhất trí của khoa Lâm Nghiệp, và sự hướng dẫn của cô giáo
Th.s Nguyễn Thị Tuyên tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Giải pháp phòng trừ
mối, mọt hại gỗ trong các công trình xây dựng tại P. Quang Trung – TP.
Thái nguyên – T. Thái Nguyên”. Em tiến hành thực tập tại P. Quang Trung TP. Thái Nguyên. Với sự cố gắng của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của
cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tuyên em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của
mình. Nhưng do trình độ có hạn và thời gian thực tập ngắn nên bản khóa luận
của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô và các bạn để bản khóa luận của em được hoàn chỉnh hơn.
Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận em đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cô giáo hướng dẫn, của các ban lãnh đạo, cán bộ của P.
Quang Trung – TP. Thái Nguyên. Cùng với sự ủng hộ, động viên của gia đình và
bạn bè. Tôi xin được bầy tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
- Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
- Ban Chủ Nhiệm Khoa Lâm Nghiệp
- Cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tuyên
- UBND P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên, các tổ trưởng tổ dân phố
- Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè những người đã
luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận.
Thái Nguyên, tháng… năm 2018
Sinh viên
Nông Văn Lưu



iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Mẫu bảng 4.1.a. Lịch sử phòng trừ mối cho các công trình xây dựng tại phương
Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ......................................6
Mẫu bảng 4.1.b. Lịch sử phòng trừ mọt cho các công trình xây dựng tại phương
Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên .. Error! Bookmark not
defined.
Mẫu bảng 4.2.a. Lịch sử phòng trừ mối cho các cấu kiện bằng gỗ trong các công
trình xây dựng tại P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên Error!
Bookmark not defined.
Mẫu bảng 4.2.a. Lịch sử phòng trừ mối cho các cấu kiện bằng gỗ trong các công
trình xây dựng tại P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên Error!
Bookmark not defined.
Mẫu bảng 4.2.b. Lịch sử phòng trừ mọt cho các cấu kiện bằng gỗ trong các công
trình xây dựng tại P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên Error!
Bookmark not defined.
Mẫu bảng 4.3.Thực trạng mối, mọt xuất hiện và phá hoại trong các công trình xây
dựng tại P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ....................7
Mẫu bảng 4.4. Một số loại gỗ được sử dụng trong các công trình xây dựng tại P.
Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ......................................7
Mẫu bảng 4.5.Thực trạng mối, mọt gây hại các cấu kiện bằng gỗ trong các công
trình xây dựng tại P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
Mẫu bảng 4.6. Thực trạng kiểm tra phòng mối, mọt cho các công trình xây dựng tại
P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ..................................8
Mẫu bảng 4.7. Bảng kết quả công trình diệt thử nghiệm năm 2018 ...........................8
Mẫu bảng 4.8. Bảng đánh giá công trình diệt mối lây nhiễm tại P. Quang Trung TP. Thái Nguyên - T. Thái Nguyên từ năm 2014 đến năm 2018 ......... Error!
Bookmark not defined.
Mẫu bảng 4.9. Kế hoạch phòng trừ mối cho các công trình tại P. Quang Trung TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên................................................................9

Bảng 4.1. Lịch sử phòng trừ mối, mọt cho các công trình xây dựng tại P. Quang
Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ................................................34


iv

Bảng 4.2. Lịch sử phòng trừ mối cho các cấu kiện bằng gỗ trong các công trình xây
dựng tại P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên .......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.3.a. Thực trạng mối xuất hiện và phá hại gỗ trong các công trình xây dựng tại
P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ......................................35
Bảng 4.3.b. Thực trạng mọt xuất hiện và phá hại gỗ trong các công trình xây dựng tại
P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ......................................39
Bảng 4.4. Một số loại gỗ được sử dụng trong công trình xây dựng tại P. Quang
Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ................................................41
Bảng 4.5. Thực trạng mối, mọt gây hại các cấu kiện bằng gỗ trong các công trình xây
dựng tại P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên .......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.6.a Thực trạng công tác kiểm tra phòng trừ mối cho các công trình xây dựng
tại P. Quang Trung –TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ............................42
Bảng 4.6.b Thực trạng công tác kiểm tra phòng trừ mọt cho các công trình xây dựng
tại P. Quang Trung –TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ............................43
Bảng 4.7. Kết quả diệt thử nghiệm ........................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.8 Bảng đánh giá công trình diệt mối lây nhiễm tại P. Quang Trung – TP.
Thái Nguyên – T. Thái Nguyên từ năm 2014 đến năm 2018 .......................47
Bảng 4.9. Kế hoạch phòng trừ mối cho các công trình công cộng tại P. Quang Trung
– TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên...........................................................48


v


DANH MUC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Quần thể mối [20] .....................................................................................13
Hình 2.2. Tổ mối ở trong gỗ [20] ..............................................................................14

........15
Hình 2.3. Tổ mối ở trong đất [15] .............................................................................15
Hình 2.4. Mối ăn cây sống [15].................................................................................16
Hình 2.5. Mối ăn các sản phẩm từ gỗ khô [20] .........................................................16
Hình 2.6. Hình ảnh mối vua, mối chúa[20] ..............................................................17
Hình 2.7.Hình ảnh mối cánh [15]..............................................................................18
Hình 2.8. Hình ảnh mối lính [15] ..............................................................................18
Hình 2.9. Hình ảnh mối thợ [15] ...............................................................................19
Hình 2.10. Sự phân chia đàn của tổ mối [15] ...........................................................20
2.1.6. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến mối.............................................21
Hình 3.1. Một số loại mọt [21]..................................................................................25
Bảng 4.1. Lịch sử phòng trừ mối, mọt cho các công trình xây dựng tại P. Quang
Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ............................................................36
Bảng 4.2.a. Thực trạng mối xuất hiện và phá hại gỗ trong các công trình xây dựng tại
P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ..................................................37
Hình 4.1. Mối hại gỗ tại nhà chị Nguyễn Thị Liễu, tổ 38 P. Quang Trung – TP.
Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ..............................................................................39
Hình 4.2. Mối hại nhà cô Vũ Tuyết Lan, tổ 7 P. Quang Trung - TP. Thái
Nguyên – T. Thái Nguyên .......................................................................................40
Bảng 4.2.b. Thực trạng mọt xuất hiện và phá hại gỗ trong các công trình xây dựng tại
P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ..................................................41


vi


Hình 4.3. Mọt hại nhà bác Phạm Ngọc Minh, tổ 13 P. Quang Trung - TP. Thái
Nguyên – T. Thái Nguyên .......................................................................................42
Bảng 4.3. Một số loại gỗ được sử dụng trong công trình xây dựng tại P. Quang
Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ....................................................43
Bảng 4.4.a Thực trạng công tác kiểm tra phòng trừ mối cho các công trình xây dựng
tại P. Quang Trung –TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ........................................44
Bảng 4.4.b Thực trạng công tác kiểm tra phòng trừ mọt cho các công trình xây
dựng tại P. Quang Trung –TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ........................45
Bảng 4.5. Bảng đánh giá công trình diệt mối lây nhiễm tại P. Quang Trung –
TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên .......................................................................49
Hình 4.6. Kiểm tra công trình đã diệt mối bằng phương pháp lây nhiễm tại Đại Học
Y Dược Thái Nguyên ................................................................................................50
Bảng 4.6. Kế hoạch phòng trừ mối cho các công trình công cộng tại P. Quang Trung
– TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên .......................................................................50
Hình 4.7. Một số loại thuốc diệt mối chuyên dụng [15] .......................................51
Hình 4.8. Đào hào phòng mối .................................................................................52
Hình 4.9. Hào phòng mối bên ngoài ......................................................................53
Hình 4.10. Hào phòng mối bên trong ........................................................................54
Hình 4.11. Phun thuốc phòng mối tường ..............................................................54
Mẫu bảng 4.1. Lịch sử phòng trừ mối, mọt cho các công trình xây dựng tại P.
Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ..................................................6
Mẫu bảng 4.2.Thực trạng mối, mọt xuất hiện và phá hoại trong các công trình
xây dựng tại P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ..................7
Mẫu bảng 4.3. Một số loại gỗ được sử dụng trong các công trình xây dựng tại
P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên .........................................7
Mẫu bảng 4.4. Thực trạng kiểm tra phòng mối, mọt cho các công trình xây
dựng tại P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên .........................8
Mẫu bảng 4.5. Bảng kết quả công trình diệt thử nghiệm năm 2018 ...........................8
Mẫu bảng 4.6. Kế hoạch phòng trừ mối cho các công trình tại P. Quang Trung TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ............................................................................9
Phụ biểu 01.Lịch sử phòng mối, mọt cho các công trình nhà ở tại P. Quang Trung –

TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên. ...........................................................................9


vii

MỤC LỤC
Phần 1 MỞ ĐẦU .....................................................................................................10
1.1. Đặt vấn đề ..........................................................................................................10
1.2 Mục đích nghiên cứu ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................12
1.4. Ý nghĩa của đề tài ..............................................................................................12
Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................................13
2.1. Đặc điểm của mối hại gỗ ....................................................................................13
2.1.1. Tổ mối .............................................................................................................14
2.1.2. Thức ăn của mối ..............................................................................................15
2.1.3. Hình thái và chức năng của mối ......................................................................17
2.1.4. Sự chia đàn và hình thành tổ mối ....................................................................20
2.1.5. Cách thức xâm nhập của mối vào công trình ..................................................21
2.1.6. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến mối.............................................21
2.2. Đặc điểm của mọt hại gỗ ....................................................................................23
2.2.1.Các loại mọt .....................................................................................................24
2.2.2. Một số hình ảnh về mọt ...................................................................................25
2.3. Tình hình mối hại gỗ trên thế giới và Việt Nam ................................................26
2.3.1. Tình hình mối hại gỗ trên thế giới ..................................................................26
2.3.2. Tình hình nghiên cứu về mối hại gỗ ở Việt Nam ...........................................28
2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu ..........................................................................30
2.4.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................30
2.4.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................31
2.4.3. Nhận xét và đánh giá chung ............................................................................31
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU ..........................................................................................................................32


viii

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Nội dung nghiên cứu .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Phương pháp nghiên cứu.................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu .......................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Phương pháp phân tích, xử lí và tổng hợp số liệu ......... Error! Bookmark not
defined.
3.4.4. Phương pháp đánh giá mức độ mối, mọt hại công trình .................................35
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................36
4.1. Lịch sử phòng trừ mối tại ...................................................................................36
4.1.1. Lịch sử phòng trừ mối, mọt cho các công trình xây dựng tại P. Quang Trung –
Tp.Thái Nguyên – T. Thái Nguyên ........................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Lịch sử phòng trừ mối, mọt cho các cấu kiện bằng gỗ trong các công trình xây
dựng tại P. Quang Trung – Tp.Thái Nguyên – T. Thái Nguyên. . Error! Bookmark not
defined.
4.2 Thực trạng mối hại gỗ trong các công trình xây dựng tại P. Quang Trung– TP.
Thái Nguyên – tỉnh TháiNguyên...............................................................................37
4.2.1. Thực trạng mối xuất hiện và phá hại gỗ trong các công trình xây dựng tại địa
phương.......................................................................................................................37
4.2.2. Gỗ sử dụng trong các công trình xây dựng tại địa phương. ............................42
4.3. Thực trạng mối gây hại các cấu kiện bằng gỗ trong các công trình xây dựng tại
P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – tỉnh TháiNguyên ........ Error! Bookmark not
defined.
4.4. Kinh nghiệm trong phòng trừ mối, mọt của địa phương ...................................44

4.5. Thử nghiệm diệt mối tại P. Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên. ... 46
4.5.1. Diệt thử nghiệm...............................................................................................46
4.5.2. Đánh giá hiệu quả của việc diệt mối thử nghiệm ............................................49
4.6. Kế hoạch phòng trừ mối, mọt hại gỗ tại địa phương .........................................50


ix

4.6.1. Kế hoạch và phương pháp phòng trừ mối .......................................................50
4.6.2. Kế hoạch và phương pháp phòng trừ mọt .......................................................55
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................1
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................3
PHỤ LỤC


10

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Gỗ là sản phẩm chính từ rừng. Hiện nay, gỗ thường được sử dụng để làm
đồ thủ công mỹ nghệ: Tượng gỗ, đồ chơi cho trẻ….sử dụng trong các công trình
xây dựng: Làm cửa, cửa sổ, làm bàn ghế, tủ….
Có rất nhiều gỗ có đặc tính tốt, nhưng không tránh khỏi sự phá hoại của
côn trùng hại gỗ, đặc biệt là mối. Mối là loài côn trùng phá hoại gỗ rất mạnh
chúng làm giảm chất lượng thi công của các công trình xây dựng, gây ra những
thiệt hại về tài sản cho người dân, các chủ công trình.
Vấn đề mối, mọt phá hoại các công trình xây dựng, kho tàng, khu bảo tồn
di tích, đê điều, cây trồng … hiện nay là rất nghiêm trọng. Dù chưa có số liệu
thống kê chính thức nào, nhưng thiệt hại hàng năm do mối, mọt gây ra không

phải là nhỏ.
Mối, mọt không những xâm nhập vào nhà tranh, vách nứa, mà còn xâm
nhập vào những nhà xây dựng kiên cố, bê tông cốt thép; thâm nhập đường hầm
cáp, nhà xưởng, nhà kho, thuỷ điện, gây chập mạch điện, ảnh hưởng các công
trình kỹ thuật. Để khắc phục hậu quả, mỗi công trình phải cần kinh phí hàng
chục triệu đồng để sữa chửa. Đặc biệt là các vật tư, nguyên liệu quí hiếm, các lưu
trữ, các thư tịch cổ, các hiện vật bảo tồn, bảo tàng, giá trị không thể tính bằng
tiền bạc.
Hàng năm mối, mọt gây ra những thiệt hại không nhỏ về tài chính cho
nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam chúng ta. Tại các công trình
đang sử dụng, mỗi năm chúng ta phải bỏ ra một lượng kinh phí khổng lồ để duy
trì, sửa chữa và thế các thiệt hại và khiếm khuyết mà mối đã gây ra.
Các công trình xây dựng hiện nay đang có nguy cơ tiềm ẩn về sự phá hoại
của loài mối. Mỗi đối tượng nhà cửa, kho tàng và cây... bị các loài mối gây hại ở


11

mức độ khác nhau. Riêng với nhà cửa, kho tàng ở nước ta thì mức độ gây hại
nghiêm trọng nhất thuộc về các loài mối thuộc giống coptotermes (còn gọi là
mối gỗ ẩm), tiếp theo là các loài thuộc nhóm mối đất, tập trung trong 2 giống
Odontotermes và Macrotermes, cuối cùng là nhóm mối gỗ khô, thuộc giống
Cryptotermes. Các loài mối coptotermes làm tổ ngầm trong nền móng công
trình, trong cây, hoặc kết cấu khác của công trình, đường mui chủ yếu là đơn
lẻ, chúng hoạt động ở nhiều tầng cao thấp khác nhau của công trình.
Phường Quang Trung – TP. Thái Nguyên – T. Thái Nguyên là 1 khu vực
đông dân cư nhất trong thành phố. Phường Quang Trung cũng là một khu trung
tâm thương mại của TP. Thái Nguyên, tại đây có các chợ lớn như chợ Đồng
Quang (trung tâm thương mại Đồng Quang). Nhờ mật độ dân cư đông đúc cộng
thêm khí hậu nhiệt đới ẩm đã tạo điều kiện cho mối hại gỗ phát triển. Các phòng

lưu trữ hồ sơ của các cơ quan, các gian hàng ở các chợ và những hộ dân có công
trình xây dựng sử dụng vật liệu có nguồn gốc xenlulo đó là những mục tiêu hàng
đầu củamối.
Hàng năm mối đã gây ra những thiệt hại nhất định cho người dân và các
cơ quan trên địa bàn nhưng công tác phòng trừ mối lại chưa được quan tâm đúng
mức. Nhiều công trình trước đây không phòng mối khi xây dựng, nay vẫn chưa
được thực hiện phòng mối bổ sung, vì vậy hiệu quả trừ mối chưa cao, mối vẫn
xuất hiện nhiều. Để phòng trừ mối một cách hiệu quả, có cơ sở khoa học vững
chắc, cần phải có các dẫn liệu điều tra cơ bản. Nhưng hiện nay vẫn chưa có đề tài
nào nghiên cứu về mối hại gỗ trong các công trình xây dựng tại P. Quang Trung TP. Thái Nguyên – tỉnh TháiNguyên.
Xuất phát từ thực tế đó, để có những dẫn liệu cụ thể cho việc đề xuất các
giải pháp phòng trừ mối, mọt chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:“Giải pháp
phòng trừ mối, mọt hại gỗ trong các công trình xây dựng tại P. Quang
Trung – TP. Thái nguyên – T. Thái Nguyên”.


12

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được thực trạng mối, mọt gây hại trong các công trình xây
dựng tại P. Quang Trung – TP. Thái nguyên – T. Thái Nguyên.
- Đề xuất được các giải pháp phòng trừ và lập kế hoạch phòng trừ phù hợp.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
Qua quá trình nghiên cứu giúp chúng tôi hiểu rõ thêm về mối, mọt một
cách đầy đủ hơn về thức ăn, tập quán ăn mồi cũng như mức độ gây hại của
chúng đối các sản phẩm làm từ gỗ trong các công trình xây dựng và hiểu biết
thêm và hiểu thêm về các biện pháp phòng trừ
Giúp sinh viên học tập rèn luyện được phương pháp nghiên cứu khoa học,
cụ thể là phương pháp quan sát thực hành, khả năng phân tích và tổng hợp tài

liệu phát huy tinh thần học độc lập sáng tạo trong học tập nghiên cứu khoa học.
Biết phân bổ thời gian hợp lý để đạt được kết quả cao trong quá trình làm việc,
đồng thời là cơ sở để củng cố những kiến thức đã học trong nhà trường vào hoạt
động thực tiễn.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu là cơ sở thực tiễn quan trọng việc khoanh vùng gây
hại, đánh giá mức độ gây hại của chúng đối với từng vùng để từ đó đề xuất các
phương pháp phòng trừ mối, mọt cho các sản phẩm làm từ gỗ trong các công
trình xây dựng và khắc phục các hậu quả do mối, mọt gây ra để giảm thiểu thiệt
hại cho công trình P. Quang Trung– TP. Thái nguyên – T. Thái Nguyên


13

Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm của mối hại gỗ
Mối là một nhóm côn trùng có tính xã hội cao. chúng lập thành vương
quốc sớm nhất. Đôi khi người ta gọi mối là (kiến trắng) nhưng thực tế chúng
chẳng có họ hàng gì với họ kiến (thậm chí chúng còn không giống nhau) chúng
chỉ có mỗi quan hệ đều là họ côn trùng. Mối được phân loại như bộ cánh đều
(danh pháp khoa học: isoptera) tuy nhiên dựa trên chứng cứ người ta thấy có sự
ủng hộ của một giả thuyết gần 120 năm trước, nguyên thủy dựa trên hình thái
học, cho rằng mối có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với các loài gián ăn gỗ. Gần
đây, điều này đã dấn tới việc một số tác giả đề xuất rằng mối nên được phân loại
như là một họ duy nhất, goi là termidae, trong phạm vi bộ Balttodea, một bộ
chứa các loài gián, tuy nhiên phần lớn các nhà nghiên cứu ủng hộ biện pháp ít
quyết liệt hơn và coi mối là một nhóm có tên gọi khoa học isopteran, nhưng chỉ
là một nhóm dưới bộ trong gián thực thụ, nhằm bảo vệ phân loại nội bộ của các
loài mối.


Hình 2.1. Quần thể mối [20]


14

Trên thế giới người ta đã giám định được trên 2.700 loài, ở nước ta đã
giám định được trên 100 loài thuộc 6 giống, giữa các loài có sự khác nhau về
hình thái, về số lượng cá thể, về cấu trúc tổ... song đều giống nhau là chúng sống
quần thể. Mỗi quần thể có sự phân chia theo công thức chức năng. Ví dụ: Loài
mối nhà (comptermes, formosanusshir) tổ mối trưởng thành có trên 10 triệu cá
thể [5].
2.1.1. Tổ mối
Các loài mối khác nhau thì cấu tạo tổ có khác nhau, về phương diện chống
mối, chúng ta quan tâm đến vị trí tổ, có tể chia làm hai dạng
* Tổ mối chỉ ở trong gỗ

Hình 2.2. Tổ mối ở trong gỗ [20]

Ở nước ta, loài mối thường gặp là mối gỗ khô, tổ chỉ là các hanh rỗng,
chúng thường đục dích dắc trong gỗ, chúng ở đâu thường đùn một phần phân ra
ngoài, rơi xuống như đống cát nhỏ xíu, căn cứ vào đặc điểm này có thê phát hiện
ra chúng, tuy chúng ở trong gỗ nhưng cũng đục vào sách vở quần áo nơi cận kề
tổ. Loài mối tổ khoảng ba bốn trăm con chỉ cần phát hiện tổ và dùng thuốc đặc
trị phun trực tiếp vào tổ là diệt được.
* Tổ mối có liên quan đến đất và nguồn nước


15


Hình 2.3. Tổ mối ở trong đất [15]

Tất cả các loài mối khác khi kiến trúc tổ đều có nhu cầu đất hoặc nước ở
ngoài tổ. Phần lớncác loài mối có cấu trúc một hệ thống mọt tổ chính vầ nhiều tổ
phụ để dung nạp số lượng các thể lớn. Tổ chính có mối vua và mối chúa. Có
nhiều lại sâu trong lòng đất từ 1 - 2m. Hệ thống tổcủaloài mối nhà vừa ở dưới đất
nền và trong cấu kiện phía trên, đôi khi nằm hoàn toàn phía trên, song song có
đường nối với nguồn nước.
Đối với đê đập độ rỗng của tổ mối có ảnh hưởng đến độ bền vững của
công trình nên cần thiế phải phát hiện tổ để xử lý [5].
2.1.2. Thức ăn của mối
Nguồn thức ăn chủ yếu là sản phẩm thực vật, trong đó thành phần quan
trọng chủ yếu là chất xơ vì vậy đối tượng bị mối gây hại rất đa dạng
- Thực vật sống


16

Hình 2.4. Mối ăn cây sống [15]

Nhiều lòai mối lấy thức ăn từ cây sống đặc biệt là vào mùa khô hạn, cây sống
còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, Keo chè, sắn và
các loại cây trồng khác.

- Thực vật khô

Hình 2.5. Mối ăn các sản phẩm từ gỗ khô [20]

Ruột của loài mối là nhà tiêu hóa được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các
sản phẩm chế biến được giấy, vải… đều bị chúng phá hoại. Trên đường dấn đến nguồn



17

thức ăn mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời
mang theo đất và độ ẩm làm nhiề máy móc bị hư hỏng theo.
2.1.3. Hình thái và chức năng của mối
Mối là loại côn trùng có kích thước nhỏ, mềm râu đầu hình chuỗi hạt, miệng
gặm nhai, bàn chân có 4 đốt, lông đuôi ngắn. Mối có cánh hoặc không có cánh
- Mối vua, mối chúa

Hình 2.6. Hình ảnh mối vua, mối chúa[20]

Trong tổ mối trưởng thành của các loài mối điển hình bao gồm các thành
phần: mối vua, mối chúa, mối cánh, mối lính, mối thợ. Mỗi thành phần lại có các
đặc điểm hình thái và đảm nhận các chức năng khác nhau.
Mỗi đàn có 1 hoặc 1 vài mối vua, 1 mối chúa. Chúng có đặc điểm là đầu
nhỏ, bụng to. Bộ phận sinh dục phát triển. Mối chúa có thể sống 10 năm, lúc đầu
đẻ ít trứng, sau 4 - 5 năm, bộ phận sinh dục trưởng thành, mỗi ngày có thể đẻ ra
800 - 1000 trứng (Phạm Bình Quyền (2006)[6].
Mối chúa có lượng lớn hơn 300 lần trọng lượng mối lao động đảm nhiệm
chức năng sinh sản chính trong tổ. Nếu diệt mối mà không diệt được “cố máy
đẻ” này là chưa trừ tận “gốc”. Mối chúa và mối vua thường không ra khỏi tổ, trừ
trường hợp ngập úng, cho chúng có thể rời tổ chính đến tổ phụ an toàn hơn song
thường không hay ở ngay vị trí đang gây hại (Phạm Bình Quyền, 2006)[6].
- Mối cánh


18


Hình 2.7.Hình ảnh mối cánh [15]

Trong tổ mối trưởng thành, bao giờ cũng co thành phần mối cánh cứng
chiếm số lượng ít (khoảng 5%). Mối cánh là do mối non trải qua một số lần lột
xác mà thành, chúng đi kiếm ăn như mối lao động
- Mối lính

Hình 2.8. Hình ảnh mối lính [15]

Mối lính phân hóa từ mối thợ, mối lính có bộ phận đầu và hàm răng phát
triển, đầu có mầu nâu hồng có hạch độc, mối khi chiến đấu tiết ra chất sữa màu
trắng có tính axit trong một số lượng mối lính không đều (khoảng 10%). Chức
năng chủ yếu là canh gác và tấn công, canh phòng, báo động, chinh sát, hộ vệ
mối lao động đi kiếm ăn. Khi gặp tiếng động bất thường như có tiếng động
mạnh, sự thay đổi cường độ ánh sáng mùi lạ hoặc đường mui bị phá vỡ mối lính


19

xông ra nơi có sự cố đồng thời báo động cho quần thể một con báo động những
con khác chuyền tiếp tạo ra những tiếng rào rào tai ta có thể nghe thấy được.
- Mối thợ

Hình 2.9. Hình ảnh mối thợ [15]

Mối thợ hay còn gọi là mối lao động cũng từ mối non trải qua 5 đến 7 lần
lột xác mà thành, mối thợ có màu trắng sữa đồng đều từ đầu đến bụng, cơ thể
nhỏ các chi phát triển, chúng là thành phần quan trọng trong tổ, Chiếm tới trên
80% tổng số cá thể, đảm nhiệm hầu hết các công việc của tổ như: kiếm thức ăn
xây dựng tổ nuôi mối chúa, mối non, mối lính, bằng thức ăn đã kiếm được chế

biến qua đường ruột, mối thợ cũng tham gia chiến đấu.


20

2.1.4. Sự chia đàn và hình thành tổ mối

Hình 2.10. Sự phân chia đàn của tổ mối [15]

Sự chia đàn và hình thành tổ mới của mối có thể xảy ra 2 tình huống:
- Tình huống thứ nhất: Mối bay ra khỏi tổ để tìm một lãnh địa mới hàng
năm cứ vào mùa mưa mối cánh ở đâu đó bay ra hàng đàn với số lượng rất lớn,
chúng tìm những chỗ có ánh đèn sang bay lượn cho đến khi rụng cánh. Sau 10 15 phút bay thì rụng cánh, sau khi rụng cánh các con đực và con cái tìm đến với
nhau và đi với nhau thành từng cặp nếu chúng sống sót được thì chúng tìm
những chỗ thuận lợi để chui xuống đất. Cặp nào chui được xuống dưới đất mà
không bị các thiên địch khác tấn công thì chúng bắt đầu cuộc sống mới. Mối cái
bắt đầu đẻ trứng sau đó trứng trở thành mối con (mối thợ, mối lính, mối cánh) và
từ đó trật tự trong tổ mối được hình thành. Mối cánh sau này trở thành mối chúa
và mối đực trở thành mối vua. Ở giai đoạn bắt đầu này chúng phải chăm sóc và
cho lũ mỗi con ăn nhưng sau đó một thời gian công việc này sẽ do mối thợ hay
nối non lớn đảm nhiệm. Một đôi mối rụng cánh lập tổ, mới đầu chỉ đẻ khoảng từ
10 - 20 trứng/ngày, nhưng sau vài năm có thể đẻ 1000 trứng/ngày hoặc hơn
(Đặng Kim Tuyến, 2008)[9].
- Tình huống thứ hai
Trong quá trình sinh sống mối thường có thể xây sẵn một tổ phụ khi mà mối
đủ lớn số thành viên quá dông thì trong số các thành viên đó có mối hậu đi cùng


21


một số mối lính mối thợ phát triển thành một trong các tổ phụ thành tổ chính, mối
hậu bị lúc này trở thành mối vua và mố chúa (tổ có mối vua và mối chúa nằm trong
đó). Hoặc tại các tổ phụ nơi mối thợ đưa trứng tới để chăm sóc, một vài trứng mối
chúa ấn định làm mối vua và mối chúa mới.Tình huống này loài mối gỗ ẩm thực
hiện nhiều nhất, vì thế tốc độ phát tán của loài mối gỗ ẩm rất lớn.
2.1.5. Cách thức xâm nhập của mối vào công trình
Mối xâm nhập vào công trình, nhà cửa bằng 3 đường chính
- Từ các công trình, nhà cửa kế cận có mối gọi là đường tiếp xúc
- Từ đất nền dưới đất nền đã có tổ mối, khi xây dựng không sử lý
- Mối bay giao hoan phân đàn, hàng năm từ các tổ mối, mối cánh bay ra
và xâm nhập vào công trình. Nhiều công trình kéo dài hai, ba năm. Khi san lấp
thu dọn để sót ván cốt pha trong tường trong đất. Mối bay đàn chui xuống có sẵn
nguồn thức ăn và gây tổ. Khi lát nền trong nền công trình đẫ có cả tổ mối nên chỉ
2 - 3 năm đã thấy mối xuất hiện nhiều.
Mối thường lời dụng các đường ống cấp thoát nước đặt ở trong tường, đường
dây điện ngầm, mạch phòng lún, ... để lên các tầng cao. Chỉ khi gặp các chướng
ngại vật chúng mới đục tường ngoài ra chúng còn có khả năng bắc cầu đắp các
đường ống, từ mặt đất nền đáp các trụ cao 10 - 15cm, từ vách ra 4 - 6cm, từ trần đắp
nhũ xuống 60 - 80cm cách kê xếp hàng hóa nên chú ý đặc điểm này [7].
2.1.6. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến mối
Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng tới mối bao gồm các yếu tố chủ yếu như
nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng và gió, đất.
- Nhiệt độ
Sự trao đổi nhiệt độ được coi là quá trình năng lượng chủ yếu và trước
tiên trong quan hệ giữa cơ thể và môi trường. Vì mối là động vật có thân nhiệt
không ổn định nên mọi thay đổi nhiệt độ môi trường sống dù cao hay thấp cũng
làm cho nhiệt độ cơ thể mối bị biến đổi. Nhiệt độ thích hợp nhất cho loài mối
cho mối hoạt động là từ 20 - 30oc. Khi nhiệt độ môi trường quá cao (>35oc) hoặc



22

quá thấp (10oc) thì hoạt động sống của mối dảm dần và rời vào trạng thái choáng
váng rồi hôn mê vì nóng hoặc lạnh nếu nhiệt độ tiếp tục giảm hoặc tăng thì mối
sẽ chết (Đặng Kim Tuyến, 2008)[9], (Phạm Bình Quyền, 2006)[6].
- Độ ẩm và lượng mưa
Trong cơ thể mối có chứa một chất lượng nước rất lớn. Thiếu nước mối
không thể sống được vì tất cả quá trình trao đổi chất, dinh dưỡng hô hấp, bài tiết
của mối đều cần có sự tham gia của nước. Mỗi thường ưa sống ở nhưng nơi ẩm
ướt, độ ẩm thích hợp cho mối hoạt động là 80 - 90%, nếu độ ẩm quá cao hay quá
thấp thì mối sẽ chết (Đặng Kim Tuyến, 2008)[9], (Phạm Bình Quyền, 2006)[6].
Ngoài ra độ ẩm còn gián tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển của đàn mối vì
độ ẩm ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố thực vật nguồn thức ăn chính của
mối. Đối với mối cánh thì trời mưa chính là cơ hội để chúng bay ra ngoài để kết
đôi xây dựng tổ mới vì khi đó các loài thiên địch ít hoạt động. nếu trời mưa to thì
sẽ gây ngập lụt tổ và phá hoại tổ.
- Ánh sáng
Trong ánh sánh thì bức xạ mặt trời là một trong nhứng nguyên nhân chủ
yếu sinh ra nhiệt trong khí quyển, sinh quyển, thạch quyển và quá trình sinh lý
hóa sảy ra trong cơ thể mối. Ngoài ra ánh sang còn ảnh hưởng tới nhiều yếu tố
khác như: nhiệt độ, độ ẩm, sự phân bố của thực vật, ... gây ảnh hưởng gián tiếp
tới mối. Mối rất mẫn cảm với ánh sáng, chúng là loại côn trùng ưa sống ở những
nơi có ánh sáng bóng điện để kết đôi xây dựng tổ mới.
- Gió
Gió ảnh hưởng gián tiếp đến mối thông qua làm thay đổi nhiệt độ và độ
ẩm của không khí và đất.
Ngoài ra đối với các loài mối làm tổ trong thân cây gỗ khô thì gió to rấy
có thể làm đổ và phá hoại tổ.
- Đất
Đất là hoàn cảnh song trực tiếp của mối và hầu như suốt đời không ra

khỏi đất, chỉ có mối cánh mối bay ra khỏi tổ để kết đôi. Đất ảnh hưởng đến mối
thông qua các yếu tố sau: Độ ẩm của đất (ảnh hưởng khả năng hoạt động của


23

mối, đến kết cấu tổ mối, độ sâu của tổ...) nhiệt độ của đất (ảnh hưởng trực tiếp
đến khả năng hoạt động của mối, ngoài ra nhiệt độ còn ảnh hưởng gián tiếp
thông qua biến đổi thành phần cơ giới đất, độ ẩm đất, thực vật tre phủ..) lớp thảm
mục rừng (nguồn thức ăn chính và nơi cư trú của mối và ảnh hưởng gián tiếp đến
mối thông qua làm thay đổi nhiệt độ và độ ẩm của đất) tính lý hóa của đất (mối
thường sống ở nơi có đất thịt trung bình và độ PH trung bình), (Đặng Kim
Tuyến, 2008)[9]. (Phạm Bình Quyền, 2006)[6].
- Thức ăn
Thức ăn đước coi là nhân tố sinh thái quan trọng nhất trong các yếu tố
sinh học, thức ăn cho mối phát triển, bù đắp lại năng lượng mất đi trong hoạt
động sống hang ngày và hình thành các sản phẩm sinh dục sau này.
Mối chỉ ăn thức ăn có nguồn gốc xenlulo mà xenlulo chủ yếu tồn tại trong
thực vật và các sản phẩm làm từ thực vật vì vậy sự phân bố cửa thực vật ảnh
hưởng lớn đến sự phân bố và phát triển của các loài mối.
- Thiên địch
Các loại thiên đich chủ yếu của mối như chim, thú ăn mối, kiến, chuồm
chuồn, bọ ngựa, nấm, vi khuẩn... Chúng gây hại trực tiếp đến mối nên làm ảnh
hưởng dến sự sinh tồn và phát triển và phân bố của mối.
Ví dụ: Mối cánh khi bay ra khỏi tổ gặp các loại thiên địch khi ăn thịt như:
chim, chuồn chuồn, bọ ngựa, ... nếu sống sót được thì chúng sẽ xây dựng và phát
triển tổ mới.
Mối thường tìm nơi an toàn ít thiên địch nhất để làm tổ.
Ví dụ: Mối thường làm tổ cách xa tổ kiến và thường đào rất sâu vào lòng đất.
2.2. Đặc điểm của mọt hại gỗ

Mọt hại gỗ chỉ nhiều họ côn trùng hại gỗ thuộc bộ cánh cứng (Coleptera).
Mọt hại gỗ sống đơn lẻ, hoặc có khi chúng sống chung một hang, song mang các
chức năng khác nhau, không liên quan với nhau. Mọt có biến thái hoàn toàn, qua
bốn giai đoạn: trứng, sâu non, nhộng và mọt trưởng thành. Thuật ngữ “Mọt gỗ”
thường được dùng để chỉ những côn trùng cánh cứng hại gỗ nói chung, không
chỉ một loài mọt gỗ cụ thể nào. Trên thực tế mọt gỗ là một nhóm côn trùng cánh


×