Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

LVTN 2017 nghiên cứu nhiệm vụ, vai trò, chức năng của cán bộ ban đoàn kết tập hợp thanh niên tình đoàn thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.18 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------

NGUYỄN QUYẾT THẮNG
TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ BAN
ĐOÀN KẾT TẬP HỢP THANH NIÊN TÌNH ĐOÀN THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Định hƣớng đề tài
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Hƣớng ứng dụng
: KTNN
: Kinh tế & PTNT
: 2013 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017


i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------


NGUYỄN QUYẾT THẮNG
TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ
BAN ĐOÀN KẾT TẬP HỢP THANH NIÊN TÌNH ĐOÀN THÁI
NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Định hƣớng đề tài
Chuyên ngành
Khoa

: Chính quy
: Hƣớng ứng dụng
: KTNN
: Kinh tế & PTNT

Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn
Cán bộ cơ sở hƣớng dẫn

: 2013 - 2017
: Th.S Nguyễn Thị Hiền Thƣơng
: Lê Minh Hiếu

Thái Nguyên, năm 2017


ii


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực tập, đến nay đề tài “Nghiên cứu nhiệm vụ, vai
trò, chức năng của cán bộ ban đoàn kết và tập hợp thanh niên tỉnh đoàn Thái
Nguyên”đã đƣợc hoàn thành. Để có đƣợc kết quả này, ngoài sự cố gắng của
bản thân, em còn nhận đƣợc nhiều sự hợp tác và giúp đỡ từ các thầy cô giáo,
các ban ngành, gia đình và bạn bè.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Thị Hiền
Thương, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình và đầy trách nhiệm
để e m hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, cùng các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế & PTNT đã giúp
đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập tốt nghiệp.
Em cũng chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Ban Đoàn kết tập hợp
thanh niên Tỉnh đoàn Thái Nguyên, các cán bộ, các phòng Ban trong Tỉnh
đoàn đã tạo điều kiện cho em trong quá trình tiếp cận thực tế.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã nhiệt tình
giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa thực tập tốt nghiệp.
Tuy đã có cố gắng nhƣng do hạn chế về kinh nghiệm thực tế và phƣơng
pháp nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận
đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để em có thể học tập thêm
những kiến thức bổ ích nhằm nâng cao chất lƣợng của đề tài.
Thái nguyên,… ngày

tháng

năm 2017

Sinh viên
Nguyễn Quyết Thắng



iii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Kết quả số liệu hoạt động nhận ủy thác của Đoàn thanh niên quản
lý đến ngày 31/5/2017 ..................................................................................... 41


iv

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên .............................................. 15
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bộ máy hoạt động ................................................................. 22
Hình 3.2 Khánh thành và bàn giao công trình thanh niên “Tuyến đƣờng thắp
sáng làng quê” tại xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên .............. 32
Hình 3.3 Hoạt động hiến máu nhân đạo của thanh niên học sinh ................... 34
Hình 3.4 Thanh niên sôi nổi tham gia các trò chơi dân gian .......................... 37
Hình 3.5 Thừa ủy quyền của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đoàn Đồng chí Ngô
Thế Hoàn – Phó Bí thƣ Tỉnh Đoàn truy tặng huy hiệu “Tuổi trẻ dũng
cảm” cho gia đình em Nguyễn Văn Thao – Học sinh lớp 12A5
trƣờng THPT Điềm Thụy, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên ....... 39


v

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT

DẠNG VIẾT TẮT


DẠNG ĐẦY ĐỦ

1

BCHTW

Ban chấp hành Trung Ƣơng

2

BCH, BTV

Ban chấp hành, Ban thƣờng vụ

3

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

4

TNHH

Công ty Trách nhiệm hữu hạn

5

Đ/c


Đồng chí

6

ĐVTN

Đoàn viên Thanh niên

7

NHCSXH

Ngân hàng Chính sách Xã hội

8

THPT, THCS

Trung học Phổ thông, Trung học Cơ sở

9

TNCS

Thanh niên Cộng sản

10

Tổ TK&VV


Tổ thống kê và Vay vốn

11

TNXP

Thanh niên xung phong

12

THTN

Tập hợp Thanh niên

13

LHTN

Hội Liên hiệp Thanh niên

14

UBND

Ủy Ban Nhân dân

15

XHCN


Xã Hội Chủ Nghĩa


vi

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ................................................................. iv
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................................ v
MỤC LỤC ....................................................................................................... vi
Phần 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập ................................................ 1
1.2. Mục tiêu .................................................................................................. 4
1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................. 4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 4
1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện ....................................................... 5
1.3.1. Nội dung nghiên cứu......................................................................... 5
1.3.2. Phƣơng pháp thực hiện. .................................................................... 5
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .......................................... 8
2.1. Về cơ sở lý luận. ..................................................................................... 8
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập .......................... 8
2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập .................... 10
2.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 10
2.2.1. Kinh nghiệm của các địa phƣơng khác. .......................................... 11
2.2.2. Bài học kinh nghiệm. ...................................................................... 14
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 15
3.1. Khái quát về Tỉnh đoàn Thái Nguyên. .................................................. 15
3.1.1. Địa hình tỉnh Thái Nguyên. ............................................................ 15
3.1.2. Thực trạng ....................................................................................... 18

3.1.3. Khái quát về Tỉnh đoàn Thái Nguyên............................................. 20
3.2. Hoạt động của Ban ................................................................................ 25


vii

3.2.1. Chức năng nhiệm vụ ....................................................................... 25
3.2.2. Nội dung hoạt động năm 2017........................................................ 26
3.2.3. Công việc cụ thể tại cơ sở thực tập ................................................. 29
3.2.4. Tóm tắt kết quả thực tập ................................................................. 44
3.2.5. Mặt hạn chế tại cơ sở thực tập. ....................................................... 44
3.2.6. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế ............................................. 45
3.2.7. Đề xuất giải pháp ............................................................................ 46
Phần 4: KẾT LUẬN ........................................................................................ 48
4.1. Kết luận ................................................................................................. 48
4.2. Kiến nghị ............................................................................................... 49
4.2.1. Với cấp ủy Đảng, Chính quyền ...................................................... 49
4.2.2. Với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ....................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 51
I. Tiếng Việt ................................................................................................. 51
II. Tài liệu internet ....................................................................................... 51


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết thực hiện đề tài
Thanh niên là lực lƣợng xã hội to lớn, là nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy
sự phát triển xã hội hiện tại và là ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc. Nghị

quyết hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt
Nam khóa VII về công tác thanh niên trong thời kỳ mới đã khẳng định:
“Thanh niên là lực lƣợng xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nƣớc bƣớc vào thế kỷ
21 có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt
Nam có vững bƣớc theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy
thuộc vào lực lƣợng thanh niên, vào việc bồi dƣỡng, rèn luyện thế hệ thanh
niên; công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những
nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Đúng nhƣ Bác Hồ nói: “Vì
lợi tích mƣời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng
ngƣời”, vì vậy vấn đề thanh niên phải đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lƣợc
phát huy nhân tố và nguồn lực con ngƣời”.
Thực tiễn lịch sử của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và phong
trào thanh niên của cả nƣớc đã chứng minh rằng: ở những bƣớc ngoặt của lịch
sử, Thanh niên Việt Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng đã gánh vác đƣợc những
nhiệm vụ nặng nề nhất của Tổ quốc yêu cầu và đã góp phần làm nên truyền
thống vẻ vang cho dân tộc.
Hơn nhiều năm đổi mới hiện nay đất nƣớc ta đã tiến vào thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa những biến đổi của tình hình trong nƣớc
và quốc tế có tác động mạnh mẽ đến thanh niên cả nƣớc và ở mỗi địa phƣơng.
Thanh niên đang có những thay đổi về cơ cấu xã hội, địa vị kinh tế, tƣ tƣởng
chính trị, tâm lý lối sống,… Những thay đổi này diễn ra mạnh mẽ, bên cạnh


2

những yếu tố tích cực là những hạn chế tiêu cực. Vì vậy cần những chính
sách, giải pháp thích hợp để phát huy, phát triển và quản lý Nhà nƣớc về
Thanh niên, tạo điều kiện cho các thế hệ trẻ kế thừa và phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng Xã hội chủ nghĩa

trên đất nƣớc ta.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội do
Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sang lập, lãnh đạo và rèn
luyện. Tổ chứ Đoàn gồm những Đoàn viên tiêu biểu đại diện cho ý chí và
nguyện vọng của thế hệ trẻ, có vao trò quan trọng trong sự nghiệp cách mạng
xây dựng XHCN ở Việt Nam.
Lúc sinh thời và chỉ đạo Đoàn thanh niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
dạy rằng “… Đoàn thanh niên lao động phải là cánh tay đắc lực của Đảng
trong việc tổ chức và giáo dục thiếu niên và nhi đồng thành những người
chiến sỹ tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng CNXH và CNCS”.
Khi bàn về nhiệm vụ của thanh niên trong tình hình mới, nghị quyết lần
thứ tƣ BCHTW Đảng khóa VII đã chỉ rõ “… Thanh niên phải là lực lượng xung
kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc…” Sự nghiệp đổi mới có thành
công hay không, đất nƣớc bƣớc vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng
đồng thế giới hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lƣợng thanh niên, vào việc
bồi dƣỡng, rèn luyện thanh niên. Công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân
tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Vì vậy
vấn đề thanh niên phải đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lƣợc phát huy nhân tố
con ngƣời”. Nghị quyết 25 của BCHTW Đảng khóa X tiếp tục khẳng định:
“…Thanh niên là trụ cột nước nhà, là chủ nhân tương lai của đất nước,là lực
lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc, một trong những nhân tố
quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
hội nhập kinh tế và xây dựng CNXH”.


3

Vai trò, vị trí quan trọng của thanh niên còn đc xác định bời thanh niên
công nhân chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu dân số, là nguồn nhân lực chất lƣợng
cao, lực lƣợng xung kích trong bảo vệ tổ quốc. xây dựng nền văn hóa tiên tiến

đậm đà bản sắc dân tộc và hội nhập quốc tế, lực lƣợng tiếp nối các thế hệ cha
anh thúc đẩy xã hội phát triển, xây dựng đất nƣớc Việt Nam theo con đƣờng
XHCN. Từ vai trò chiến lƣợc to lớn của thanh niên, Đảng ta coi chính thanh
niên chứ không ai khác “đƣợc đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lƣợc bồi
dƣỡng, phát huy nhân tố và ngồn nhân lực con ngƣời. Chăm lo, phát triển
thanh niên vừa là muc tiêu, vừa là động lực đảm bảo cho sự ổn định và phát
triển bền vững của đất nƣớc”.
Từ trƣớc và sau ngày Đảng thành lập đến nay, lớp lớp thanh niên đã
trải qua bao chặng đƣờng đấu tranh anh dũng của dân tộc, thế hệ trẻ nƣớc ra
đã tiếp bƣớc nhau theo con đƣờng cách mạng mà Đảng và Bác Hồ đã vạch ra,
đã cùng với dân tộc ra làm nên một cuộc cách mạng tháng tám thắng lợi vĩ
đại, một Điện Bên Phủ chấn động địa cầu, một cuộc tấn công và nổi dậy mùa
xuân 1975 giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất đất nƣớc, là một trong
những nhân tố quyết định sự nghiệp CNH-HDH đất nƣớc, hội nhập kinh tế và
xây dựng CNXH ở nƣớc ta.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng và Bác Hồ luôn
quan tâm đặc biệt đến công tác Thanh niên và tổ chức Đoàn Thanh niên. Đảng
đã bồi dƣớng, rèn luyện những cán bộ Đoàn ƣu tú và cử họ sang làm công tác
thanh niên để xây dựng tổ chứ Đoàn vững mạnh, đủ năng lực lãnh đạo, tạo điều
kiện và môi trƣờng thuận lợi cho thanh niên đƣợc cống hiến sức lực của mình
trong công cuộc xâu dựng đất nƣớc và từng bƣớc trƣởng thành.
Do đó, việc xây dựng công tác thanh niên và hoàn thiện công tác
Đoàn là trách nhiệm và quyền hạn của đội ngũ cán bộ đoàn Tỉnh Thái
Nguyên, đặc biệt là ban đoàn kết tập hợp thanh niên. Thực hiện những vấn


4

đề này cũng chính là sự khẳng định vai trò, trách nhiệm của các cán bộ
Tỉnh Đoàn, để thực hiện nhiệm vụ công tác Đoàn toàn quốc lần thứ VIII đã

xác định nhiệm vụ chính trị của thanh niên Việt Nam là: “Rèn luyện về lý
tưởng, đạo đức cách mạng, về trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp,
về thể chất, xung kích đi đầu tham gia phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ Tổ
Quốc; xây dựng Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh vững mạnh, mở rộng mặt trận đoàn kết, tập hợp
thanh niên, góp phần xây dựng Tổ Quốc Việt Nam dân giàu nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Chính vì công tác Đoàn kết tập hợp thanh niên ở cơ sở đang gặp nhiều
khó khăn và xuất phát từ thực tế trên, đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu, Ban
chủ nhiệm khoa Kinh Tế & PTNT, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
dƣới sự hƣớng dẫn của cô giáo Th.S Nguyễn Thị Hiền Thƣơng, em đã tiến
hành thực hiện đề tài: “Tìm hiểu hoạt động của Ban Đoàn kết tập hợp thanh
niên Tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu hoạt động của Ban Đoàn kết tập hợp thanh niên Tỉnh Đoàn
Thái Nguyên xây dựng tổ chức đoàn và phong trào thanh niên thực hiện tốt
các nhiệm vụ chủ trƣơng của Đảng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.2.1. Về chuyên môn nghiệp vụ:
- Tham khảo những kỹ năng quản lý chƣơng trình, dự án, chiến dịch
tình nguyện.
- Có kiến thức về phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, báo cáo.
- Hiểu biết về công tác Đoàn, nắm vững chủ trƣơng chính sách của
Đảng, Nhà nƣớc đối với tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.


5

- Có khả năng xây dựng và thực hiện việc khảo sát công tác Đoàn tại

các cơ sở Đoàn trực thuộc.
1.2.2.2. Về thái độ và ý thức trách nhiệm
- Làm việc nhƣ một cán bộ thực thụ theo giờ giấc quy định,, chấp hành
mọi sự phân công của đơn vị thực tập.
- Đảm bảo kỷ luật lao động, có trách nhiệm trong công việc.
- Chấp hành sự hƣớng dẫn của đơn vị thực tập.
- Không tự ý sao chép dữ liệu hoặc các phần mềm của cơ quan thực tập.
1.2.2.3. Về kỹ năng sống, kỹ năng làm việc
- Luôn giữ thái độ khiêm nhƣờng, cầu thị. Thực tập ngoài trƣờng không
chỉ là để học tập chuyên môn mà còn là một dịp tốt để tập làm việc trong tập
thể, đặc biệt trong lĩnh vực giao tiếp và xử thế.
- Tạo mối quan hệ thân thiện với mọi ngƣời trong cơ quan nhƣng không
can thiệp vào những việc nội bộ của cơ quan thực tập.
- Hòa nhã với các cán bộ tại nơi thực tập.
- Chủ động tiếp cận công việc và sẵn sàng hỗ trợ phòng ban để có thể
hoàn thành các công việc chung, tự khẳng định năng lực của bản thân.
- Năng động, tự chủ, sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ.
- Thật sự thích nghi và hội nhập vào môi trƣờng làm việc.
- Thực hiện công việc đƣợc giao với tinh thần trách nhiệm cao góp
phần giữ vững chất lƣợng đào tạo và uy tín của trƣờng.
- Đạt đƣợc các mục tiêu do bản thân đề ra và tích luỹ đƣợc kinh
nghiệm.
1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện
1.3.1. Nội dung nghiên cứu.
- Tìm hiểu lịch sử hình thành của cơ sở thực tập.


6

- Tìm hiểu bộ máy quản lý, chức năng, vai trò, nhiệm vụ và môi trƣờng

làm việc tại cơ sở thực tập.
- Tìm hiểu các hoạt động của cán bộ Ban đoàn kết tập hợp thanh niên
thanh niên và công tác Đoàn.
- Nộp báo cáo thu hoạch và báo cáo thực tập cho Giáo viên phụ trách
thực tập.
- Tìm hiểu về cơ sở thực tập qua các phƣơng tiện thông tin, sách, báo,
Internet.
1.3.2. Phương pháp thực hiện.
Đề tài sử dụng nhiều phƣơng phƣơng pháp nghiên cứu khảo sát. Trong
đó sử dụng chủ yếu là các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu.
Để nắm rõ hơn về cơ sở thực tập em phải đọc tham khảo một số sách về
quá trình hình thành và phát triển của Tỉnh Đoàn và các phòng ban.
Nghiên cứu các báo cáo từ năm 2014 và báo cáo các tháng của năm 2016.
Nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu chức năng nhiệm vụ của ban đoàn kết
tập hợp thanh niên.
- Phƣơng pháp quan sát trực tiếp.
Quan sát trực tiếp, tiếp xúc với đối tƣợng đƣợc kiểm tra, giám sát để
quan sát, xem xét một cách cụ thể diễn biến các hoạt động và kết quả hoạt
động Đoàn kết tập hơp thanh niên trên địa bàn Thái Nguyên nhƣ thế nào để
thu thập thông tin số liệu. Quan sát thu thập thông tin đã đƣợc sử dụng gồm
cách thức tiếp cận và thu thập thông tin từ thực tế để kiểm tra chéo các thông
tin, những câu trả lời của ngƣời phụ trách công tác đoàn kết tập hợp thanh
niên tại Tỉnh Đoàn.
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp so sánh.


7

Dùng phƣơng pháp này để phân tích và sử lý số liệu để thấy rõ đƣợc

những thuận lợi khó khăn của các vấn đề nghiên cứu qua các năm, thấy đƣợc
sự tác động của từng nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đoàn kết tập hơp thanh
niên trên địa bàn và tìm ra hƣớng giải quyết vấn đề sao cho phù hợp nhất.


8

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Về cơ sở lý luận.
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập
Khái niệm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của thanh niên
Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập,
lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì
mục tiêu lý tƣởng của Đảng là độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu
nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Khái niệm thanh niên
Theo qua điểm của xã hội học: Thanh niên là nhóm xã hội hân khẩu
đặc thù với độ tuổi năm trong giới hạn từ 16 – 30 tuổi gắn với mọi giai cấp,
mọi tẩng lớp, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm quộc gia
dân tộc. Là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ về thể chất trí tuệ nhân cánh của
một công dân.
Theo luật thanh niên: Thanh niên là công dân việt nam từ 16 tuổi
đến 30 tuổi.
Khái niệm đoàn kết tập hợp thanh niên
Đoàn kết tập hợp thanh niên là một tổ chức giáo dục về thanh niên về lý
tƣởng độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội qua đó tạo sự nhất trí, cùng hành
động phấn đấu vì mục tiêu chung dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ văn minh. Tập hợp đoàn kết thanh niên là quá trình liên kết thanh niên

vào tổ chức Đoàn làm nòng cốt chính trị. Việc giáo dục lý tƣởng cho thanh
niên và đƣa thanh niên vào tổ chức đƣợc tiến hành đồng thời, không tách rời
nhau. Để đoàn kết, tập hợp thanh niên trên cơ sở chăm lo, đáp ứng nhu cầu,


9

lợi ích chính đáng của thanh niên và thực hiện nhiệm vụ chính trị của Tỉnh
Thái Nguyên.
Thanh niên là một khái niệm có thể đƣợc hiểu và định nghĩa theo nhiều
cách. Tùy thuộc vào nội dung tiếp cận, góc độ nhìn nhận hoặc cấp độ đánh giá
mà ngƣời ta đƣa ra các định nghĩa khác nhau về thanh niên.
Về mặt sinh học, các nhà nghiên cứu coi thanh niên là một giai đoạn
xác định trong quá trình “tiến hóa” của cơ thể. Các nhà tâm lý học thƣờng
nhìn nhận thanh niên là một giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thơ phụ thuộc sang
hoạt động độc lập với tƣ cách là một công dân có trách nhiệm. Dƣới góc độ
kinh tế học, thanh niên đƣợc xem là một lực lƣợng lao động xã hội, nguồn bổ
sung cho đội ngũ lao động trên tất cả các lĩnh vực. Với các triết gia, văn nghệ
sĩ, thanh niên lại đƣợc định nghĩa bằng cách so sánh hình tƣợng: “Thanh niên
là mùa xuân của xã hội” là “bình minh của cuộc đời”.
Để nhìn nhận đánh giá thanh niên một cách tƣơng đối toàn diện, có thể
bao hàm đƣợc các nội dung, ý nghĩa nêu trên, phạm vi đề tài này thanh niên
đƣợc hiểu là một nhóm nhân khẩu xã hội đặc thù có độ tuổi từ 15, 16 tuổi đến
trên dƣới 30 tuổi, gắn với mọi giai cấp, mọi tầng lớp xã hội và có mặt trên
mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội.
Tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, đặc điểm
truyền thống, tuổi thọ bình quân v.v.. mà mỗi quốc gia có quy định độ tuổi
thanh niên khác nhau. Nhƣng hầu hết các nƣớc trên thế giới đều thống nhất
tuổi thanh niên bắt đầu từ 15 hoặc 16. Còn thanh niên kết thúc ở tuổi nào
thì có sự khác biệt. Có nƣớc quy định là 25 tuổi, có nƣớc quy định là 30

tuổi và cũng có nƣớc cho đó là tuổi 40. Nhƣng xu hƣớng chung là nâng dần
giới hạn kết thúc của tuổi thanh niên.
Liên hợp quốc định nghĩa thanh niên là nhóm ngƣời từ 15 đến 24 tuổi
chủ yếu dựa trên cơ sở phân biệt các đặc điểm về tâm sinh lý và hoàn cảnh xã


10

hội so với các nhóm lứa tuổi khác. Nhƣng Công ƣớc quốc tế của Liên hợp
quốc về quyền trẻ em lại xác định trẻ em đến dƣới 18 tuổi.
Ở Việt Nam có một thời gian khá dài tuổi thanh niên đƣợc hiểu gần
nhƣ đồng nhất với tuổi đoàn viên (15 đến 28 tuổi). Ngày nay do điều kiện
kinh tế, chính trị, xã hội phát triển, thời gian học tập, đào tạo cơ bản của
tuổi trẻ dài thêm, cùng với nhiều đặc điểm khác mà chúng ta cho thanh
niên là những ngƣời trong độ tuổi từ 16 đến 30. Tuy nhiên cần phải phân
biệt rõ tuổi đoàn viên và tuổi thanh niên. Theo điều lệ Đoàn thì Đoàn là
một tổ chức chính trị xã hội của thanh niên, bao gồm những thanh niên ƣu
tú trong độ tuổi 15 đến 30. Hết tuổi đoàn viên theo quy định, ngƣời đoàn
viên đó vẫn có thể tự nguyện tiếp tục sinh hoạt trong tổ chức Đoàn hoặc
tham gia vào Hội liên hiệp thanh niên và các hoạt động khác của Đoàn và
phong trào thanh niên đến 35 tuổi.
2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập
- Số 550-BC/TĐTN-ĐKTHTN, Báo cáo kết quả hoạt động nhận ủy
thác của Đoàn thanh niên với ngân hàng chính sách xã hội tính đến
30/04/2017.
- Số 2556-CV/TĐTN-ĐKTHTN, Công văn đề nghị hỗ trợ hoạt động
khám bệnh phát thuốc miễn phí cho ngƣời cao tuổi
- Số 543-BC/TĐTN-ĐKTHTN, Báo cáo kết quả giúp đỡ, cảm hóa
thanh niên chậm tiến năm 2016.
- Số 542-BC/TĐTN-ĐKTHTN, Báo cáo kết quả tổ chức các hoạt động

cho đối tƣợng thanh niên dân tộc, tôn giáo trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
năm 2016.
- Số 18-KH/TU, Kế hoạch tổ chức cuộc thi viết “Tìm hiểu lịch sử 80
năm Đảng bộ Tỉnh Thái Nguyên (1936 – 2016)”.
2.2. Cơ sở thực tiễn


11

2.2.1. Kinh nghiệm hoạt động đoàn của các địa phương khác.
Năm 2016 Tỉnh Đoàn Quảng Trị đã có rất nhiều thành tựu trong công
tác Đoàn nói về QuảngTrị thì ai cũng biết Quảng Trị là tỉnh với hơn 125.000
ngƣời, chiếm 20,25% dân số và 30% lực lƣợng lao động của tỉnh, thanh niên
Quảng Trị đã và đang đóng vai trò, vị trí quan trọng đối với sự phát triển của
địa phƣơng. Năm 2016, xác định đồng hành cùng thanh niên về nghề nghiệp,
việc làm là một trong những nhiệm vụ cơ bản của tổ chức đoàn, trên cơ sở các
chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, các cấp bộ đoàn
trong toàn tỉnh đã tập trung thực hiện có hiệu quả vai trò đồng hành về nghề
nghiệp, việc làm với thanh niên, tạo môi trƣờng, điều kiện thuận lợi để thanh
niên vƣơn lên lập thân, lập nghiệp, làm giàu cho bản thân, gia đình và quê
hƣơng.. Với các thành tựu đạt đƣợc ở công tác sau:
Về với đồi núi vùng Quảng trị trong những ngày đông giá rét, không
khó để bắt gặp hình ảnh những vƣờn hồ tiêu xanh mƣớt, rừng cao su bạt ngàn
phủ xanh miền đất đỏ hay mô hình kinh tế VAC cho thu nhập trên 100 triệu
đồng/năm của Trƣơng Bá Tùng Lâm (sinh năm 1990) ở thôn Quật Xá, xã
Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ. Đây là một trong những mô hình thanh niên dám
nghĩ dám làm, đƣợc tổ chức đoàn hỗ trợ vay vốn để phát triển kinh tế vƣơn
lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hƣơng.
Nhƣ vậy Mô hình phát triển kinh tế VAC của Trƣơng Bá Tùng Lâm là
một trong những minh chứng tiêu biểu cho tinh thần quyết tâm khởi nghiệp,

dám nghĩ dám làm của thanh niên Quảng Trị ngày nay. Thành công của mô
hình cũng là sự ghi nhận tích cực về vai trò đồng hành cùng thanh niên trong
lĩnh vực nghề nghiệp, việc làm của tổ chức đoàn. Trong năm 2016, Ban
Thƣờng vụ Tỉnh đoàn đã có nhiều cách làm thiết thực, hiệu quả trong đào tạo
nghề, giải quyết việc làm cho đoàn viên, thanh niên Quảng Trị, mở ra hƣớng


12

đi thiết thực cho tuổi trẻ trong quá trình lập thân lập nghiệp, vƣơn lên khẳng
định bản thân.
Theo đó, các huyện, thị, thành đoàn trong toàn tỉnh đã chủ động tổ chức
các lớp tập huấn nâng cao năng lực, nhận thức cho cán bộ đoàn về học nghề,
lập nghiệp; phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức có hiệu quả các hoạt động
tƣ vấn hƣớng nghiệp, tƣ vấn tuyển sinh, giới thiệu việc làm, chuyển đổi sinh
kế cho đoàn viên thanh niên, nhất là sau sự cố môi trƣờng biển.
Trong năm, toàn Đoàn đã tổ chức 21 lớp tƣ vấn hƣớng nghiệp cho
15.000 lƣợt học sinh THPT, THCS và đoàn viên thanh niên các địa phƣơng.
Tiêu biểu là hội nghị tƣ vấn việc làm - du học, học nghề và xuất khẩu lao
động do Huyện đoàn Cam Lộ và Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh phối hợp
tổ chức cho hơn 100 đoàn viên, thanh niên trên địa bàn, tạo điều kiện để các
bạn trẻ đƣợc tiếp cận và nắm bắt thông tin tuyển dụng của các đơn vị có nhu
cầu tiếp nhận lao động trong và ngoài nƣớc; Huyện đoàn Vĩnh Linh, Huyện
đoàn Gio Linh phối hợp đơn vị liên quan tổ chức tƣ vấn, giới thiệu về các
chƣơng trình du học, các chế độ đãi ngộ khi tham gia xuất khẩu lao động ở
Nhật Bản, Đài Loan, Đức, Malaysia... cho gần 500 đoàn viên thanh niên trên
địa bàn.
Xác định giới thiệu việc làm, tạo điều kiện để đoàn viên thanh niên
đƣợc tham gia xuất khẩu lao động không những là hoạt động thiết thực đem
lại nguồn thu nhập khá cao giúp các đoàn viên, thanh niên phát triển kinh tế,

cải thiện cuộc sống bản thân và gia đình mà còn góp phần giải quyết việc làm,
chuyển dịch cơ cấu lao động, xóa đói giảm nghèo bền vững tại các địa
phƣơng, trong năm 2016, toàn Đoàn đã phối hợp tổ chức 25 chƣơng trình tƣ
vấn, giới thiệu việc làm, tạo điều kiện xuất khẩu lao động cho hơn 8.000 đoàn
viên, thanh niên nông thôn, thanh niên vùng biển


13

Riêng tại huyện Gio Linh, trong 2 năm 2015-2016, Huyện đoàn Gio
Linh đã đẩy mạnh công tác phối hợp tổ chức các sàn giao dịch việc làm, các
buổi tƣ vấn xuất khẩu lao động giúp trên 700 thanh niên yên tâm, tin tƣởng
tham gia xuất khẩu lao động, trong đó tập trung chủ yếu ở các xã vùng đông
của huyện. Mục tiêu của chƣơng trình nhằm giúp những thanh niên nông thôn
vốn chỉ biết sản xuất nông nghiệp, sau một thời gian làm việc ở những dây
chuyền sản xuất công nghiệp hiện đại ở Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,
Malaysia... sẽ học đƣợc tác phong làm việc hiện đại, kỷ luật để nâng cao tay
nghề, hoàn thiện bản thân, xây dựng nền tảng kinh tế vững chắc cho bản thân
và gia đình.
Thông qua việc phối hợp tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao khoa
học kỹ thuật và trợ giúp vốn cho thanh niên của các cấp bộ đoàn, nhiều thanh
niên đã mạnh dạn đầu tƣ nguồn vốn, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng
dụng mô hình kinh tế mới, ngành nghề mới vào sản xuất kinh doanh, xây
dƣ̣ng nhƣ̃ng mô hin
̀ h kinh tế đa ̣t hiê ̣u quả cao.
Hiện nay hầu hết các địa phƣơng trong toàn tỉnh đều có mô hình
thanh niên phát triển kinh tế nhƣ trang trại thanh niên, mô hình trồng cây
công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm, mô hình gắn sản xuất lƣơng thực
với chăn nuôi gia cầm, đầu tƣ nuôi cá, phát triển đánh bắt thủy hải sản,
trồng hoa, cây cảnh.

Với sự nỗ lực của các cấp bộ đoàn và khát vọng vƣơn lên làm giàu của
các bạn trẻ, toàn tỉnh hiện có 54 mô hình CLB, tổ hợp tác thanh niên phát
triển kinh tế; 357 mô hình thanh niên làm kinh tế giỏi với thu nhập bình quân
từ 50 triệu đồng trở lên/năm. Tổ chức đoàn cũng đã hỗ trợ 45 dự án thanh
niên phát triển kinh tế trị giá gần 1,1 tỷ đồng từ Quỹ Quốc gia về việc làm
kênh Trung ƣơng Đoàn và nhận ủy thác trên 157 tỷ đồng từ Ngân hàng Chính
sách xã hội hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế.


14

Với chức năng là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên, sự vào cuộc
tích cực của các cấp bộ đoàn Quảng Trị trong đồng hành cùng thanh niên về
nghề nghiệp, việc làm đã và đang góp phần quan trọng giúp thanh niên trong
tỉnh vƣơn lên làm giàu, khẳng định bản thân, góp phần tích cực xây dựng quê
hƣơng phát triển.
2.2.2. Bài học kinh nghiệm.
Theo đó, các huyện, thị, thành đoàn trong toàn tỉnh đã chủ động tổ chức
các lớp tập huấn nâng cao năng lực, nhận thức cho cán bộ đoàn về học nghề,
lập nghiệp; phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức có hiệu quả các hoạt động
tƣ vấn hƣớng nghiệp, tƣ vấn tuyển sinh, giới thiệu việc làm, chuyển đổi sinh
kế cho đoàn viên thanh niên, nhất là sau sự cố môi trƣờng biển.
Xác định giới thiệu việc làm, tạo điều kiện để đoàn viên thanh niên
đƣợc tham gia xuất khẩu lao động không những là hoạt động thiết thực đem
lại nguồn thu nhập khá cao giúp các đoàn viên, thanh niên phát triển kinh tế,
cải thiện cuộc sống bản thân và gia đình mà còn góp phần giải quyết việc làm,
chuyển dịch cơ cấu lao động, xóa đói giảm nghèo bền vững tại các địa
phƣơng, trong năm 2016.
Thông qua việc phối hợp tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao khoa
học kỹ thuật và trợ giúp vốn cho thanh niên của các cấp bộ đoàn , nhiều thanh

niên đã mạnh dạn đầu tƣ nguồn vốn , áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật , ứng
dụng mô hình kinh tế mới , ngành nghề mới vào sản xuất kinh doanh , xây
dƣ̣ng nhƣ̃ng mô hin
̀ h kinh tế đa ̣t hiê ̣u quả cao.
Với sự nỗ lực của các cấp bộ đoàn và khát vọng vƣơn lên làm giàu của
các bạn trẻ và sự vào cuộc tích cực của các cấp bộ đoàn Quảng Trị trong đồng
hành cùng thanh niên về nghề nghiệp, việc làm đã và đang góp phần quan
trọng giúp thanh niên trong tỉnh vƣơn lên làm giàu, khẳng định bản thân, góp
phần tích cực xây dựng quê hƣơng phát triển.


15

Phần 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát về Tỉnh đoàn Thái Nguyên.
3.1.1. Địa hình tỉnh Thái Nguyên.
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên.

Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả năm 2017)
- Địa lý: Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt
Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi Đông Bắc nói chung, là cửa ngõ
giao lƣu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc


16

Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh
Phúc, Tuyên Quang, phía Đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và

phía Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội (cách 80 km); diện tích tự nhiên
3.562,82 km².
Tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên;
Thành phố Sông Công, Thị xã Phổ Yên và 6 huyện: Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ
Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lƣơng. Tổng số gồm 180 xã, trong đó có 125
xã vùng cao và miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du.
Với vị trí rất thuận lợi về giao thông, cách sân bay quốc tế nội bài 50
km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và
cảng Hải Phòng 200 km. Thái Nguyên còn là điểm nút giao lƣu thông qua hệ
thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông hình rẻ quạt kết nối với các tỉnh
thành, đƣờng quốc lộ 3 nối Hà Nội đi Bắc Kạn; Cao Bằng và cửa khẩu Việt
Nam – Trung Quốc; quốc lộ 1B Lạng Sơn; quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang.
Hệ thống đƣờng sông Đa Phúc - Hải Phòng; đƣờng sắt Thái Nguyên - Hà Nội
- Lạng Sơn.
- Địa hình: Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hƣớng bắcnam và thấp dần xuống phía nam. Cấu trúc vùng núi phía bắc chủ yếu là đa
phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động và thung lũng nhỏ.
Phía bắc Thái Nguyên gồm rừng núi và đồng lầy. Về phía đông có
những dãy núi cao nằm giữa những ngọn núi đá vôi ở phố Bình Gia. Về phía
đông bắc, có cao nguyên Vũ Phái đƣợc giới hạn bởi những dãy núi đá vôi và
có khu rừng núi ngăn chia Lâu Thƣợng và Lâu Hạ ở phƣơng Nam. phía tây
bắc Thái Nguyên có thung lũng Chợ Chu bao gồm nhiều cánh đồng và những
thung lũng nhỏ. Giữa Đồn Đủ và Cổ Lƣơng là một cánh đồng giáp với cao
nguyên Trúc Thanh và Độ Tranh gồm nhiều đồi núi lan tới tận khu đồng lầy
Phúc Linh.


17

Phía tây nam có dãy Tam Đảo dọc theo cao nguyên Văn Lang và cánh
đồng Đại Từ. Tam Đảo có đỉnh cao nhất 1.591 m, các vách núi dựng đứng và

kéo dài theo hƣớng tây bắc-đông nam. Ngoài dãy núi trên còn có dãy Ngân Sơn
bắt đầu từ Bắc Kạn chạy theo hƣớng đông bắc-tây nam đến Võ Nhai và dãy núi
Bắc Sơn cũng chạy theo hƣớng tây bắc-đông nam. Cả ba dãy núi Tam Đảo,
Ngân Sơn, Bắc Sơn đều là những dãy núi cao che chắn gió mùa đông bắc.
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nhƣng địa hình lại không
phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của
Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói
chung so với các tỉnh trung du miền núi khác.
- Khí hậu:
Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai Bắc bán cầu, nên khí hậu của
tỉnh Thái Nguyên mang tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên vào mùa nóng (mƣa nhiều) từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt
độ trung bình khoảng 23-280C và lƣợng mƣa trong mùa này chiếm tới 90%
lƣợng mƣa cả năm. Mùa đông có khí hậu lạnh (mƣa ít) từ tháng 11 đến tháng
4 năm sau. Song do có sự khác biệt rõ nét ở độ cao và địa hình, địa thế nên
trên địa bàn Thái Nguyên hình thành các cụm tiểu vùng khí hậu khác nhau.
Sự đa dạng về khí hậu của Thái Nguyên đã tạo nên sự đa dạng, phong phú về
các tập đoàn cây trồng, vật nuôi. Đặc biệt tại Thái Nguyên, chúng ta có thể
tìm thấy cả cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới.
Đây chính là cơ sở cho sự da dạng hóa cơ cấu sản phẩm nông nghiệp, phát
huy lợi thế so sánh của các yếu tố sinh thái của tỉnh.
3.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
Trong những năm qua bối cảnh tình hình thế giới, khu vực có những
diễn biến phức tạp, tình hình đất nƣớc, địa phƣơng đứng trƣớc nhiều vấn đề
mới, có cả những thuận lợi và thời cơ, thách thức đan xen: Chịu tác động từ


×