Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

LVTN 2017 tìm hiểu hoạt động lãnh đạo, quản lý và điều hành của trưởng trạm khuyến nông thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.86 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƢƠNG HÀ THÀNH
Tên đề tài :
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH
CỦA TRƢỞNG TRẠM KHUYẾN NÔNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Định hƣớng đề tài
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

:
:
:
:
:

Chính quy
Hƣớng ứng dụng
Kinh tế nông nghiệp
Kinh tế & PTNT
2013 -2017

Thái Nguyên, năm 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƢƠNG HÀ THÀNH
Tên đề tài :
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH
CỦA TRƢỞNG TRẠM KHUYẾN NÔNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Định hƣớng đề tài
: Hƣớng ứng dụng
Chuyên ngành
: Kinh tế nông nghiệp
Khoa
: Kinh tế & PTNT
Khóa học
: 2013 -2017
Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Dƣơng Văn Sơn

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN

Thời gian đi thực tập là một quá trình vận dụng những kỹ năng, kiến thức đã
học vào môi trƣờng làm việc thực tế, là một giai đoạn quan trọng nhằm trang bị cho
sinh viên chúng tôi những kỹ năng quý báu trƣớc khi bƣớc vào đời. Trong quá trình
trải nghiệm môi trƣờng làm việc ở trạm khuyến nông thành phố, tôi khó tránh khỏi
sai sót trong lúc thực tập tại trạm, tuy nhiên các ban lãnh đạo và các anh,chị ở trạm
khuyến nông đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi học hỏi, làm quen đƣợc với
những hoạt động thực tiễn của trạm.
Để hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy
cô trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã trang bị cho tôi những kiến thức,
kỹ năng cần thiết cũng nhƣ tạo cơ hội cho tôi đƣợc trải nhiệm môi trƣờng làm việc
thực tế. Xin chân thành cảm ơn thầy Dƣơng Văn Sơn đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi
trong thời gian thực tập vừa qua.
Xin cảm ơn các ban lãnh đạo trạm Khuyến Nông Thành Phố Thái Nguyên đã
đồng ý cho tôi thực tập tại trạm trong gần 4 tháng qua. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc đến chú Mã Quốc Hùng - ngƣời hƣớng dẫn tôi trong mọi công việc và hoạt
động tại trạm , cũng nhƣ toàn thể các anh chị ở trạm đã tận tình hƣớng dẫn , chỉ bảo
tôi trong công việc, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất.
Thái nguyên, ngày 19 tháng 05 năm2017
Sinh viên

Trƣơng Hà Thành


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Tổng hợp các cơ sở kinh tế phi nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ...... 19
trên địa bàn thành phố Thái Nguyên ............................................................... 19
Bảng 3.2. Tình hình dân số thành phố Thái Nguyên trong những năm gần đây
......................................................................................................................... 20

Bảng 3.3: Danh sách cán bộ Trạm Khuyến Nông thành phố Thái Nguyên ... 25
Bảng 3.4. Công việc tham gia tại địa phƣơng ................................................. 30
Bảng 3.5. Kế hoạch hoạt động và kết quả hoạt động trong năm 2016 ........... 32
Bảng 3.6. So sánh kinh phí giao và tổng chi tiêu ............................................ 45


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1:Bản đồ Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ............................................ 16
Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức của Trạm Khuyến nông thành phố Thái Nguyên ....................... 24
Hình 3.3. Chi tiết các nội dung chi tiêu của năm 2015 ........................................................ 45
Hình 3.4. Chi tiết các nội dung chi tiêu của năm 2016 ........................................................ 46


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

BVTV

Bảo vệ thực vật

BQ&CBNS

Bảo quản & Chế biến nông sản


CP

Chính phủ

CB

Cán bộ

CBKN

Cán bộ khuyến nông

CNNT

Công nghiệp nông thôn

HĐND-UBND

Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân

KT-XH

Kinh tế xã hội

KN

Khuyến nông

KHCT


Khoa học cây trồng

NN

Nhà nƣớc

NCKH

Nghiên cứu khoa học

PTNT

Phát triển nông thôn

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

SXKD

Sản xuất kinh doanh


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Sự cần thiết của đề tài ................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
1.3. Nội dung thực tập và phƣơng pháp thực hiện ............................................ 3
1.3.1. Nội dung thực tập .................................................................................... 3
1.3.2. Phƣơng pháp thực hiện. .......................................................................... 3
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập................................................................... 3
1.4.1. Nhiệm vụ, chức năng của cơ sở thực tập ................................................ 3
1.4.2. Nhiệm vụ của sinh viên tại cơ sở thực tập .............................................. 4
Phần 2: TỔNG QUAN .................................................................................... 6
2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 6
2.1.1.Một số khái niệm về lãnh đạo và quản lý ................................................ 6
2.1.1.1. Lãnh đạo ............................................................................................... 6
2.1.1.2. Quản lý ................................................................................................. 6
2.1.1.3. Các nguyên tắc của hoạt động lãnh đạo ............................................... 8
2.1.2. Khái niệm khuyến nông .......................................................................... 9
2.1.3.Các nguyên tắc hoạt động của khuyến nông .......................................... 10
2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 11
2.2.1. Hoạt động khuyến nông của một số nƣớc trên thế giới ........................ 11
2.2.2. Hoạt động Khuyến nông Việt Nam....................................................... 13
Phần 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP .................................................................. 16
3.1. Khái quát về cơ sở thực tập ...................................................................... 16


vi

3.1.1. Điều kiện tự nhiên thành phố Thái Nguyên .......................................... 16
3.1.1.1. Ví trí địa lý ......................................................................................... 16

3.1.1.2. Đặc điểm, địa hình khí hậu ................................................................ 17
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên ............................... 18
3.1.2.1. Điều kiện kinh tế ................................................................................ 18
3.1.2.2. Điều kiện xã hội ................................................................................. 20
3.1.2.3. Công tác văn hoá – xã hội: ................................................................. 20
3.1.2.4. Công tác y tế - giáo dục: .................................................................... 21
3.1.2.5. Hiện trạng kết cấu hạ tầng : ............................................................... 22
3.1.2.6. Hệ thống thoát nƣớc: .......................................................................... 22
3.1.2.7. Về công nghiệp và xây dựng: ............................................................ 23
3.2. Kết quả thực tập ....................................................................................... 23
3.2.1. Tóm tắt kết quả thực tập........................................................................ 23
3.2.1.1. Tên cơ quan và địa chỉ liên hệ ........................................................... 23
3.2.1.2. Lịch sử và hình thành phát triển......................................................... 23
3.2.1.3. Sơ đồ tổ chức ...................................................................................... 24
3.2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Trạm Khuyến nông thành phố Thái Nguyên ..... 24
3.2.1.5. Chức năng nhiệm vụ củaTrạm Khuyến nông thành phố Thái Nguyên
......................................................................................................................... 26
3.2.2. Mô tả nội dung thực tập và những công việc cụ thể tại cơ sở thực tập 28
3.2.3. Tham gia đi địa bàn để thực hiện các công việc cụ thể ........................ 30
3.2.4. Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập ................. 30
3.3.Các hoạt động của Trƣởng trạm Khuyến nông Thành phố Thái Nguyên đã
đảm nhận trong năm 2016 ............................................................................... 31
3.3.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động và kết quả hoạt động ............................ 31
3.3.2.Giám sát thực hiện các hoạt động của Trạm Khuyến nông Thành phố
Thái Nguyên ................................................................................................... 34


vii

3.3.3. Đánh giá những hoạt động của Trạm Khuyến nông Thành phố Thái

Nguyên giai đoạn 2015-2017 .......................................................................... 35
3.3.3.1. Về trồng trọt ....................................................................................... 35
3.3.3.2.Về chăn nuôi: ...................................................................................... 38
3.3.3.2.Công tác thông tin tuyên truyền .......................................................... 38
3.3.3.3. Tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật........................................... 39
3.3.3.4.Về mô hình sản xuất phân nén ............................................................ 40
3.4. Cách thức điều hành và phân công công việc của Trƣởng Trạm Khuyến
nông thành phố Thái Nguyên .......................................................................... 41
3.4.1. Cách thức điều hành .............................................................................. 41
3.4.2. Tổ chức hoạt động ................................................................................. 41
3.4.3. Công tác quản lý cán bộ ........................................................................ 42
3.5. Công tác sử dụng tài chính của trạm Khuyến nông thành phố Thái
Nguyên ............................................................................................................ 45
3.6. Bài học kinh nhiệm rút ra từ bản thân ...................................................... 46
3.7. Đề xuất giải pháp ..................................................................................... 47
Phần 4: KẾT LUẬN ...................................................................................... 48
4.1. Kết luận .................................................................................................... 48
4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 50


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết của đề tài
Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6 năm 1986, nông nghiệp đã
đƣợc xác định là mặt trận kinh tế hàng đầu. Đảng và Chính phủ luôn quan tâm đến
phát triển nông nghiệp và nông thôn, coi đây là một lĩnh vực có ý nghĩa chiến lƣợc
đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc.

Từ một nƣớc thiếu lƣơng thực phải nhập khẩu với số lƣợng hàng triệu tấn mỗi
năm, giá trị xuất khẩu nông sản không đáng kể, sau thời kỳ Đổi mới, ngành Nông
nghiệp Việt Nam đã có bƣớc phát triển kỳ tích khi vƣơn lên đảm bảo vững chắc an
ninh lƣơng thực trong nƣớc và trở thành nƣớc xuất khẩu nông sản có vị thế quan
trọng trên thế giới về gạo, cà phê, điều, hồ tiêu, cao su, thủy sản.
Sự phát triển của nông nghiệp đóng vai trò tiên quyết để nƣớc ta đạt đƣợc
những thành tựu ngoạn mục trong kinh tế - xã hội nói chung và công cuộc xóa đói
giảm nghèo theo mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên Hợp quốc nói riêng. Bên cạnh đó,
nông nghiệp cũng tạo điều kiện quan trọng thực hiện các chính sách an sinh xã hội,
ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ, là trụ đỡ vững chắc để đất nƣớc vƣợt qua
những khó khăn, thử thách do tác động của khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế
giới những năm gần đây.
Có thể khẳng định, thành công của ngành nông nghiệp trong tiến trình đổi mới
vừa qua có sự đóng góp rất tích cực và quan trọng của hệ thống Khuyến nông Việt
Nam với vai trò là cầu nối giữa Nhà nƣớc, cơ quan nghiên cứu khoa học với hộ
nông dân và thị trƣờng, là hệ thống tƣ vấn, phổ biến kiến thức, các chủ trƣơng chính
sách của Đảng, Nhà nƣớc, cung cấp thông tin, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ
thuật công nghệ, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho nông dân trong nền kinh tế
thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Hoạt động khuyến nông đã góp phần phát
triển kinh tế hộ gia đình, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho nông dân, ngƣ
dân ở các vùng ven biển, đồng bằng, trung du, miền núi. Để có đƣợc thành công cho
các hoạt động khuyến nông thì vai trò lãnh đạo, quản lý của ngƣời đứng đầu các tổ


2

chức khuyến nông là vô cùng quan trọng. Một ngƣời lãnh đạo tốt sẽ thúc đẩy các
hoạt động khuyến nông thông qua việc định hƣớng, quản lý, theo dõi giám sát để
đảm bảo các chƣơng trình đƣợc thực hiện thành công. Tìm hiểu cơ chế vận hành
quản lý nhà nƣớc và đánh giá hiệu quả thực hiện của các lãnh đạo khuyến nông là

vô cùng cần thiết để nâng cao hiệu quả khuyến nông ở các cấp. Chính vì vậy em
tiến hành đề tài : “Tìm hiểu hoạt động lãnh đạo, quản lý và điều hành của Trưởng
trạm Khuyến nông thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”
1.2. Mục tiêu cụ thể
 Về chuyên môn nghiệp vụ
+ Khái quát về cơ sở thực tập tốt nghiệp.
+ Tìm hiểu chức năng nhiệm vụ của Trƣởng trạm Khuyến nông.
+ Các hoạt động lãnh đạo của Trƣởng trạm Khuyến nông.
+ Công tác quản lý giám sát của Trƣởng trạm Khuyến nông.
+ Cách thức điều hành, phân công công việc.
+ Mô tả công việc mà tác giả đã tham gia trong thời gian thực tập tốt nghiệp.
+ Đánh giá khó khăn thuận lợi trong thời gian thực tập.
+ Bài học kinh nhiệm và giải pháp.
 Về thái độ và ý thức trách nhiệm
- Nâng cao phẩm chất, đạo đức cá nhân, ý thức nghề nghiệp.
- Tạo cho bản thân tác phong làm việc công nghiệp, hợp tác, thân thiện phục
vụ cộng đồng.
- Nâng cao khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc.
 Về kỹ năng sống, kỹ năng làm việc
- Luôn giữ thái độ khiêm nhƣờng, cầu thị. Thực tập ngoài trƣờng không chỉ là
để học tập chuyên môn mà còn là một dịp tốt để tập làm việc trong tập thể, đặc biệt
trong lĩnh vực giao tiếp và xử thế.
- Tạo mối quan hệ thân thiện với mọi ngƣời trong cơ quan nhƣng không can
thiệp vào những việc nội bộ của cơ quan thực tập.
- Hòa nhã với các cán bộ tại nơi thực tập.
- Chủ động tiếp cận công việc và sẵn sàng hỗ trợ phòng ban để có thể hoàn
thành các công việc chung, tự khẳng định năng lực của bản thân.


3


- Năng động, tự chủ, sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ.
- Thật sự thích nghi và hội nhập vào môi trƣờng làm việc.
- Thực hiện công việc đƣợc giao với tinh thần trách nhiệm cao góp phần giữ
vững chất lƣợng đào tạo và uy tín của trƣờng .
- Đạt đƣợc các mục tiêu do bản thân đề ra và tích luỹ đƣợc kinh nghiệm.
1.3. Nội dung thực tập và phƣơng pháp thực hiện
1.3.1. Nội dung thực tập
- Khái quát về sở thực tập tốt nghiệp.
- Tìm hiểu chức năng nhiệm vụ của Trƣởng trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên.
- Hoạt động thƣờng ngày của Trƣởng trạm khuyến nông thành phố Thái Nguyên.
- Công việc mà tác giả đã tham gia trong thời gian thực tập tốt nghiệp.
- Khó khăn thuận lợi liên quan đến nội dung thực tập.
- Bài học kinh nhiệm và giải pháp.
1.3.2. Phương pháp thực hiện.
- Có sự tham gia làm trưởng trạm: Đóng vai nhƣ làm một trƣởng trạm để tìm
hiểu các hoạt động, quản lý của trạm.
- Phương pháp tham vấn: Lấy ý kiến trực tiếp của giảng viên hƣớng dẫn,
ngƣời hƣớng dẫn ở cơ sở cùng cán bộ tại cơ sở thực tập để có thể hoàn thiện nội
dung cũng nhƣ hình thức của đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu thực tế: Khảo sát thực tế, thu thập thông tin liên
quan đến quá trình công tác của Trạm trƣởng Khuyến nông.
- Phương pháp quan sát và ghi chép thực tế : Quan sát tác phong làm việc,
cách làm việc và xử lí công việc của trƣởng Trạm và ghi chép lại.
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập
- Thời gian thực tập: từ 05 tháng 01 năm 2017 đến 31 tháng 5 năm 2017.
- Địa điểm thực tập: Trạm Khuyến nông thành phố Thái Nguyên.
1.4.1. Nhiệm vụ, chức năng của cơ sở thực tập
- Nhiệm vụ của trạm khuyến nông theo thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện nghị
định 02/2010/NĐ-CP. Nhìn chung trạm khuyến nông có nhiệm vụ nhƣ sau:



4

+ Tổ chức các hoạt động khuyến nông nhằm phục vụ cho yêu cầu phát triển
kinh tế- xã hội, môi trƣờng tại địa phƣơng, đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật và cộng
nghệ mới vào sản xuất theo kế hoạch của Trung tâm.
+ Phối hợp với các đơn vị chuyên môn, các hội, đoàn thể của địa phƣơng nhƣ:
Trạm bảo vệ thực vật, Trạm thú y, Phòng kinh tế, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh
niên thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở địa bàn.
+ Xây dựng các mô hình trình diễn khuyến nông, hƣớng dẫn kỹ thuật, tổ chức
cho nông dân tham quan, khảo sát các mô hình tiên tiến, đạt hiệu quả cao trong và
ngoài thành phố.
+ Hƣớng dẫn kỹ thuật cho nông dân, tổ chức tham quan, học tập điển hình.
+ Xây dựng câu lạc bộ khuyến nông.
+ Chủ động nắm bắt nhu cầu của doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp, phối hợp tổ chức sản xuất, chuyển giao công nghệ cho nông dân tạo mỗi
liên kết giữa doanh nghiệp với nông dân trong việc tiêu thụ sản phẩm nông sản.
+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác tháng, quý, năm, hƣớng dẫn
nghiệp vụ, phân công nhiệm vụ, quản lí theo dõi, đôn đốc nhân viên khuyến nông xã.
+ Thông tin báo cáo kịp thời tình hình thực hiện kế hoạch khuyến
nông, tình hình sản xuất và nguyện vọng của nông dân cho trung tâm khuyến
nông tỉnh.
1.4.2. Nhiệm vụ của sinh viên tại cơ sở thực tập
- Thực hiện nghiêm chỉnh các nội quy, quy chế của cơ sở thực tập, tích cực,
nhiệt tình, có trách nhiệm trong công việc.
- Làm việc nhƣ một nhân viên thực thụ theo giờ giấc quy định, chấp hành mọi
phân công của nơi thực tập.
- Giữ gìn và bảo vệ tài sản chung của cơ sở thực tập.
- Tham gia lao động công ích, hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội vì cộng

đồng phù hợp với năng lực và sức khỏe theo yêu cầu của cơ sở thực tập.
- Tham gia công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn giao thông, phòng chống
tội phạm, tệ nạn xã hội trong cộng đồng và xã hội.


5

- Thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan theo quy định của pháp luật và
của cơ sở thực tập.
- Nhận thức đúng đắn đƣờng lối, chủ chƣơng chính sách của Đảng và Nhà
nƣớc. Chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nƣớc.
- Chủ động tiếp cận công việc và sẵn sàng hỗ trợ ngƣời hƣớng dẫn
thực tập để có thể hoàn thành các công việc chung, tự khẳng định năng lực
của bản thân.


6

Phần 2
TỔNG QUAN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1.Một số khái niệm về lãnh đạo và quản lý
2.1.1.1. Lãnh đạo

Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hƣởng đến các hoạt động của một cá nhân
hay một nhóm nhằm đạt đƣợc mục đích trong tình huống nhất định.
Ảnh hƣởng này có thể chính thức hoặc không chính thức. Ảnh hƣởng chính
thức khi cá nhân giữ một vị trí quản lý nào đó trong tổ chức. Vị trí này có kèm theo
một số thẩm quyền nhất định. Ảnh hƣởng không chính thức xuất hiện khi cá nhân là

ngƣời có uy tín trong một nhóm
Các thuật ngữ “lãnh đạo” và “quản lý” thƣờng đƣợc dùng lẫn lộn, nhƣng thực
chất, giữa các thuật ngữ này có một số khác biệt nhất định. Quản lý thƣờng đƣợc
hiểu là việc thực hiện các chức năng cơ bản nhƣ kế hoạch hóa, tổ chức, điều phối và
kiểm soát các hoạt động để đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức. Do vậy, các nhà
quản nghị, đề xuất.
Trƣởng Trạm sẽ là ngƣời chủ trì cuộc họp, cùng tham dự có 2 phó Trạm
Các cán bộ theo từng lĩnh vực: Chăn nuôi, trồng trọt,và cán bộ phụ trách các
xã phƣờng,văn thƣ, kế toán.
Trƣớc khi vào cuộc họp thì sinh viên xuống chuẩn bị, pha trà, lau chùi bàn ghế
và xếp ghế, sau cuộc họp sinh viên ở lại dọn dẹp và kê lại ghế cho gọn gàng.
Kết quả đạt đƣợc: Sau công việc làm ghi chép cho cuộc họp sinh viên sẽ học
đƣợc cách làm việc theo chế độ báo cáo, biết tập trung lắng nghe ý kiến phát biểu của
mọi ngƣời, rèn luyện đƣợc kỹ năng tổng hợp, báo cáo 1 vấn đề về công tác chuyên
môn và cách tổ chức một cuộc họp thƣờng kỳ của trạm.


29

- Quan sát, ghi chép những việc làm thường ngày của Trưởng Trạm Khuyến
nông: Hằng ngày đến cơ quan quan sát, ghi chép những hoạt động, điều hành
quản lý và những việc thƣờng ngày của Trƣởng trạm khuyến nông xem làm nhƣ
thế nào, cách phối hợp của Trƣởng trạm với cán bộ cơ sở và các cơ quan ngành dọc,
xem cách điều hành quản lý và cử các cán bộ ở Trạm đi cơ sở, xem có đúng nhƣ
các kế hoạch đề ra trong các buổi họp đầu tuần không, quan sát cách sử lí và giải quyết
các công việc liên quan đến Trƣởng Trạm.
Cuối tuần tổng hợp những việc làm của Trƣởng Trạm trong 1 tuần từ đó rút ra
những kỹ năng và những kiến thức đã học đƣợc tại cơ quan.
- Giúp cán bộ ở trạm thực hiện một số công việc như: photo công văn, giấy tờ,
đề án, dự án, đóng dấu, chuyển công văn cho UBND thành phố, đóng ghim sổ sách

giấy tờ.
- Pha trà, rót nước, dọn dẹp cơ quan trước khi về
- Đi cùng Trưởng trạm nhập hoa ly về bán tết và được trải nghiệm bán hoa
cùng các cán bộ ở trạm.
- Đi cơ sở cùng với Trưởng trạm để thăm quan, khảo sát làm việc với các làng
nghề, trang trại, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản trên các địa bàn xã, phường:
Công việc của trưởng trạm: Đến các hộ chăn nuôi, nuôi trồng của từng địa bàn
các xã để thăm quan, khảo sát và xem công việc chăn nuôi, nuôi trồng độ này ra
sao, và còn gặp những khó khăn gì để cùng Trƣởng trạm và cán bộ của Trạm khắc
phục tình trạng đó giúp ngƣời chăn nuôi, nuôi trồng đạt đƣợc hiểu quả cao hơn
Kết quả đạt được: Kết thúc chuyến khảo sát, sinh viên học tập đƣợc các mô
hình sản xuất nông nghiệp, nắm bắt đƣợc thêm các thông tin về mô hình sản xuất
nông nghiệp có hiệu quả. Đồng thời học hỏi đƣợc những kinh nghiệm bổ ích về sản
xuất nông nghiệp.
- Đi cùng trưởng trạm thăm mô hình cấy lúa bằng phương pháp cấy hàng
rộng hàng hẹp, bón phân nén N-K dúi sâu và sử dụng máy cấy cầm tay:
Công việc của trưởng trạm: Đến UBND xã Tân Cƣơng gặp Chủ tịch xã và cán bộ
Khuyến nông của xã Tân Cƣơng sau đó cùng họ đi thăm các ruộng lúa cấy hàng rộng
hàng hẹp của xã, và các ruộng lúa sử dụng máy cấy cầm tay, để xem phƣơng thức cấy
lúa của các hộ đã đúng với các kỹ thuật mà cán bộ của Trạm triển khai chƣa:


30

Kết quả đạt được: Giúp cho sinh viên hiểu đƣợc cấy lúa hàng rộng, hàng hẹp
nhằm tìm ra mật độ cấy mang lại hiệu quả tối ƣu. Đánh giá bƣớc đầu cho thấy, mô
hình giúp giảm chi phí sản xuất, giải quyết đƣợc nhiều tồn tại trong sản xuất lúa mà
các địa phƣơng đang gặp.
- Được trải nghiệm làm thử phân nén tại Trạm khuyến nông
3.2.3. Tham gia đi địa bàn để thực hiện các công việc cụ thể

Bảng 3.4. Công việc tham gia tại địa phƣơng
Địa điểm

Thời gian

Xã Cao Ngạn

06/02/2017

Công việc
Tham dự lễ Tết trồng cây
Thăm mô hình cấy lúa bằng phƣơng

Xã Tân Cƣơng

08/02/2017

pháp hàng rộng hàng hẹp, cấy bằng
máy cầm tay
Tham gia lễ hội Hƣơng sắc trà xuân

Phƣờng Tân Lập

13/02/2017

Dự lễ 30 năm thành lập phƣờng cùng
Trƣởng Trạm

Xã Quyết Thắng, Tân


03/03/2017

Cƣơng, Phúc Trìu
Xã Quyết Thắng

Đi kiểm tra tình hình sản xuất cùng
với Trƣởng Trạm

17/02/2017

Thăm mô hình thỏ Newzealand
Pha trà, rót nƣớc, dọn dẹp, đi đƣa văn

Trạm Khuyến Nông

05/1-31/5/2017

thƣ, trải nhiệm bán hoa tuylip, hoa ly,
cà chua. Và đƣợc làm thử phân nén
tại Trạm

(Nguồn: Tác giả,2017)
3.2.4. Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập
*Thuận lợi : - Đƣợc sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban chủ nhiệm Khoa
KT&PTNT, Thầy giáo hƣớng dẫn, Cán bộ cơ sở hƣớng dẫn ở Trạm khuyến nông
thành phố Thái Nguyên, đã giúp đỡ em trong các công việc liên quan đến nội dung
thực tập và đƣợc trải nhiệm với môi trƣờng làm việc thực thụ.
- Đƣợc trải nghiệm làm thử một trƣởng trạm khuyến nông biết đƣợc điều hành
và quản lý của trƣởng trạm, đƣợc đi thăm quan mô hình các trang trại , thăm ruộng



31

đồng, làm các công việc ở tại trạm và học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu từ
trƣởng trạm và các cán bộ ở trạm.
- Đƣợc trƣởng trạm và các cán bộ ở trạm giúp đỡ, chỉ bảo tận tình.
- Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật của cơ quan đảm bảo, hoạt động tốt.
- Đƣợc đi cơ sở thực tế nắm đƣợc những việc mà cán bộ khuyến nông làm, biết việc,
học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu từ cán bộ và ngƣời dân địa phƣơng.
- Đƣợc cán bộ trạm giúp đỡ, chỉ bảo tận tình.
- Đƣợc học hỏi tác phong làm việc chuyên nghiệp.
- Các kiến thức học trong trƣờng đều đƣợc áp dụng vào thực tế.
- Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật của cơ quan đảm bảo, hoạt động tốt.
- Lịch thực tập rất linh động có thể thay đổi nếu thông báo trƣớc.
*Khó khăn: - Kiến thức lý thuyết còn xa rời với thực tế, còn thiếu nhiều

kinh nghiệm trong công việc.
- Đôi khi còn bỡ ngỡ, luống cuống với những công việc đƣợc giao.
- Hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế nên
mức độ hoàn thành công việc chƣa thực sự tốt nhất. Các kỹ năng về soạn thảo
văn bản hành chính, đóng góp ý kiến, cần đƣợc trau dồi thêm.
3.3.Các hoạt động của Trƣởng trạm Khuyến nông Thành phố Thái Nguyên đã
đảm nhận trong năm 2016
3.3.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động và kết quả hoạt động
Dựa vào các văn bản chỉ đạo kế hoạch của UBND thành phố, Trung tâm
Khuyến nông tỉnh về việc thực hiện các hoạt động kế hoạch , mô hình sản xuất
nông nghiệp, Trƣởng trạm Khuyến nông sẽ xây dựng kế hoạch hoạt động làm việc
của trạm hàng năm, hàng kỳ, hàng tháng.



32

Bảng 3.5. Kế hoạch hoạt động và kết quả hoạt động trong năm 2016
Thời

Kế hoạch hoạt động

gian

Ngƣời
thực hiện

Kết quả thực hiện

- Triển khai cơ cấu giống vụ Xuân cho

- Toàn bộ

- Đã triển khai hết cơ cấu

tất cả các xã phƣờng trên địa bàn thành

CBKN

giống vụ Xuân cho tất cả

phố.

các xã phƣờng


- Phối hợp với UBND các xã, phƣờng,

- CBKN

-Phối hợp với các đơn vị

đơn vị cung ứng giống tổ chức tập huấn

tập huấn ở

giống tổ chức 20 lớp tập

kỹ thuật gieo cấy cho lúa, màu vụ xuân;

địa bàn

huấn kỹ thuật gieo cấy cho

phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia

phụ trách

lúa vụ xuân đến tất cả các

Tháng cầm đến các đơn vị xã phƣờng.

xã phƣờng diện tích nông

1


nghiệp còn nhiều.
- Triển khai thực hiện các mô hình sản

- Toàn bộ

- Triển khai thực hiện mở

xuất vụ Xuân 2017 theo kế hoạch.

CBKN ở

rộng mô hình thâm canh lúa

trạm

bằng phƣơng pháp cấy hàng
rộng hàng hẹp, bón phân
nén N-K dúi sâu trên giống
lúa lai, lúa thuần chất lƣợng
tại các xã, phƣờng

- Thƣờng xuyên thăm đồng, chỉ đạo

- Lãnh

- Chỉ đạo hƣớng dẫn nông

hƣớng dẫn nông dân kỹ thuật gieo cấy,

đạo và


dân kỹ thuật phòng chống

trồng cây vụ xuân, phòng chống dịch

CBKN

rét cho mạ, lúa.Phòng chống

bệnh cho gia súc gia cầm. Phối hợp với

dịch bệnh cho gia súc, gia

các xã phƣờng chỉ đạo nông dân thực

cầm. Cùng các xã phƣờng

Tháng hiện tốt kế hoạch sản xuất nông nghiệp
2

chỉ đạo nông dân thực hiện

vụ xuân

tốt kế hoạch sản xuất nông
nghiệp vụ xuân

- Tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt mô hình

- Lãnh


- Đến nay các mô hình đã

khuyến nông đã triển khai tại các xã

đạo và

đƣợc tập huấn kỹ thuật đảm

phƣờng.

CBKN

bảo thời vụ, đúng quy trình
kỹ thuật.


33

Thời
gian

Kế hoạch hoạt động

Ngƣời

Kết quả thực hiện

thực hiện
- Trạm

trƣởng
và Đ/c
Dƣơng
Kim Huệ

- Tham gia phối hợp thực

- Thƣờng xuyên thăm đồng, kiểm tra

- Lãnh

- Kiểm tra hƣớng dẫn nông

hƣớng dẫn nông dân phòng trừ sâu bệnh

đạo và

dân phòng trừ sâu bệnh.

cho lúa màu vụ xuân.

CBKN

- Tham gia phối hợp tổ chức thực hiện
tết trồng cây.

hiện lễ phát động Tết trồng
cây “ Đời đời nhớ ơn Bác
Hồ”


- Phối hợp cùng các xã phƣờng, chỉ đạo

- Đến nay diện tích lúa cơ

nông dân thực hiện tốt kế hoạch sản xuất

bản đã gieo cấy xong. Các

nông nghiệp vụ xuân

cây trồng khác nhƣ ngô, lạc,
đỗ cũng đã đang đƣợc gieo
trồng.

- Phối hợp với các cơ quan chuyên môn,
các đơn vị xã phƣờng thực hiện tốt kế
Tháng
3

hoạch phòng chống dịch bệnh cho đàn
gia súc, gia cầm

- Phối hợp - Cử các cán bộ tăng cƣờng
với trạm
công tác phối hợp với các
thú y,và
27 xã,
phòng ban chuyên môn và
phƣờng
UBND các phƣờng, xã trong

công tác nắm bắt tình hình
phòng trừ dịch bệnh cho gia
súc, gia cầm.

- Đ/c
Trƣơng
có múi tại các xã, phƣờng trên địa bàn TP
Thị
Nhung
- Tiếp tục triển khai, chỉ đạo thực hiện
- Lãnh

- Đã thực hiện xong

các mô hình trên địa bàn TPTN

đạo và

hết các mô mình đến từng

CBKN

hộ dân trên địa bàn TPTN

- Mở rộng mô hình trồng cây ăn quả, cây

Tháng
4
- Chỉ đạo các hộ nông dân tiếp tục chăm
sóc, theo dõi mô hình Sx giống lúa


- Hầu nhƣ đã triển khai đƣợc


34

Thời

Kế hoạch hoạt động

gian

- Triển khai khảo sát chọn hộ đủ điều
kiện tham gia mô hình nuôi thâm canh

Ngƣời

Kết quả thực hiện

thực hiện
- đ/c
Nguyễn
ThịThu

cá theo hƣớng an toàn sinh học

- Đã chọn đƣợc các hộ đủ
điều kiện để tham gia mô
hình, và đến nay đã thực
hiện xong.


- Phối hợp với trạm thú y, UBND các

- CBKN

xã phƣờng làm tốt công tác tiêm

- Đã hoàn thành nhƣ kế
hoạch đề ra

phòng đợt 1
- Phối hợp trạm trồng trọt BVTV tăng

- CBKN

- Lúa xuân trên địa bàn

cƣờng công tác thăm đồng, phát hiện

TPTN sinh trƣởng phát triển

sâu bệnh, hƣớng dẫn nông dân kịp

tốt, lúa đang trong giai đoạn

thời phòng trừ sâu bệnh hại lúa, mùa

chín sữa-chín sáp

vụ xuân

- Kiểm tra, rà công tác tiêm phòng đợt

- CBKN

1 cho gia súc gia cầm

- Phối hợp CB thú y CSHD
nông dân làm tốt công tác
tiêm phòng cho gia súc gia

Tháng

cầm, vệ sinh chuồng trại,

5

phun tiêu độc khử trùng
không để dịch bệnh xảy ra.
- Tiếp tục triển khai đánh giá các mô

- Lãnh

- Đã hoàn thành kế hoạch đề

hình vụ Xuân, Chuẩn bị cho công tác

đạo và

ra


hội thảo đánh giá kết quả- mô hình

CBKN

sản xuất

3.3.2.Giám sát thực hiện các hoạt động của Trạm Khuyến nông Thành phố
Thái Nguyên
Để đảm bảo thực hiện đƣợc các kế hoạch đề ra Trƣởng trạm Khuyến nông đã
thƣờng xuyên theo dõi giám sát việc thực hiện nội dung hoạt động và các mô hình
sản xuất tại các cơ sở.Giám sát triển khai thực hiện các chƣơng trình dự án và mô
hình, công tác tham mƣu luôn bám sát chƣơng trình, kế hoạch và kết hợp các đề án,
mô hình trọng điểm của trạm. Báo cáo các hoạt động của trạm đƣợc tổng hợp hàng


35

tháng, hàng quý, 6 tháng và năm. Cụ thể, báo cáo tháng quy định trƣớc ngày 15
hàng tháng, báo cáo 6 tháng trƣớc ngày 20 tháng 6, báo cáo năm trƣớc ngày 15
tháng 12. Nhờ vậy các hoạt động thƣờng xuyên đƣợc nắm bắt để cùng các cán bộ
Khuyến nông đƣa ra các giải pháp khắc phục kịp thời.
Công tác chuyển giao đào tạo, tập huấn luôn phong phú, đa dạng hóa các hình
thức, thƣờng xuyên đƣợc đổi mới phƣơng pháp, nhu cầu thực tế của từng
xã,phƣờng, nên đƣợc ngƣời dân ứng dụng đạt hiệu quả cao.
Các chƣơng trình, mô hình: Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, cơ giới hoá, đều
đƣợc hƣớng dẫn, theo dõi, đánh giá, tổng kết và rút kinh nghiệm nên sau mỗi mô
hình cách tổ chức đều đƣợc nâng lên, quy mô sản xuất đƣợc mở rộng và hiệu quả
nhƣ: kỹ thuật gieo cấy, chuyển đổi giống mới,phòng trừ dịch bệnh, bón phân nén N
- K dúi sâu, thâm canh nuôi cá, gà lai chọi an toàn sinh học...
Từ kết quả đó, đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của ngƣời dân, sự

tăng nhanh về năng suất và chất lƣợng nông sản, hiệu quả sản xuất tăng cao, vệ sinh
môi trƣờng đƣợc đảm bảo và đời sống nông dân đƣợc cải thiện. Đồng thời góp phần
tích cực trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phát huy thế mạnh của từng
địa phƣơng.
3.3.3. Đánh giá những hoạt động của Trạm Khuyến nông Thành phố Thái
Nguyên giai đoạn 2015-2017
3.3.3.1. Về trồng trọt
*Các mô hình trồng trọt trong năm 2015
Trong năm Trạm Khuyến nông thành phố đã triển khai và thực hiện các mô
hình trình diễn khuyến nông. Trong đó:
- Mô hình trình diễn cây lƣơng thực: trung bình kinh phí của một mô hình là
30.000.000đ/mô hình. Riêng mô hình áp dụng các biên pháp thâm canh lúa trung
bình 100.000.000đ mô hình/vụ.
+ Mô hình áp dụng các biện pháp thâm canh lúa vụ xuân, vụ mùa tại các xã
phƣờng trên địa bàn thành phố.
+ Mô hình sản xuất ngô giống mới LVN25, SB099 vụ xuân tại xã Đồng Bẩm.
+ Mô hình sản xuất ngô giống mới vụ đông tại xã Đồng Bẩm, Cao Ngạn.


36

+ Mô hình sản xuất lúa giống mới BG1, BG6 vụ xuân; vụ mùa tại xã Thịnh Đức.
- Các mô hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng:
+ Mô hình trồng táo Đài Loan-Bắc Giang I tại một số xã phƣờng Cao Ngạn,
Thịnh Đức, Tích Lƣơngvới kinh phí hơn 50.000.000 đồng
+ Mô hình trồng chuối tiêu hồng nuôi cấy mô tại các xã: Thịnh Đức, Tân
Cƣơng. Kinh phí gần 40.000.0000 đồng
+ Mô hình trồng cây dƣợc liệu (cây đinh lăng lá nhỏ) trên đất vƣờn đồi tại các
xã phƣờng: xã Thịnh Đức, Cao Ngạn, Phúc Xuân, Phúc Hà, Tân Cƣơng, phƣờng
Gia Sàng. Kinh phí của mô hình gần 90.000.000 đồng

+ Mô hình sản xuất hoa giống mới chất lƣợng cao: hoa Lily Pink Place, hoa
lily Serano, hoa lily Sorbonne Pháp, hoa lily Table Dance, hoa Layon Hà lan, hoa
Tuy lip Strong Gold và tuy lip Labibena tại các xã phƣờng của thành phố nhƣ xã
Thịnh Đức, Đồng Bẩm,... Với kinh phí thực hiện mô hình 150.000.000 đồng
- Mô hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn (khoai tây, bí đỏ,...) tại các xã phƣờng
của thành phố. Kinh phí thực hiện mô hình hơn 60.000.000 đồng
*Các mô hình trồng trọt trong năm 2016
Trong năm Trạm Khuyến nông thành phố đã triển khai và thực hiện các mô
hình trình diễn khuyến nông. Trong đó:
- Mô hình trình diễn cây lƣơng thực
+ Mô hình sản xuất lúa giống mới chất lƣợng vụ xuân, vụ mùa tại xã Phúc
Xuân trên lúa lai, lúa thuần chất lƣợng: Thịnh Dụ 11, HT Kinh Bắc, J01... Kết
quả lúa lai Thịnh Dụ 11 năng suất đạt trên 70 tạ/ha; lúa thuần Hƣơng thơm Kinh
Bắc, J01 năng suất bình quân đạt 65-70 tạ/ha.
+ Mô hình áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa, bón phân
nén N - K dúi sâu vụ xuân trên các xã phƣờng trọng điểm sản xuất nông nghiệp của
thành phố Thái Nguyên. Kết quả năng suất tăng 20-30% so với sản xuất đại trà,
chi phí vật tƣ giảm 30%.
+ Mô hình sản xuất trình diễn ngô giống mới vụ xuân tại phƣờng Cam Giá,
trên các giống ngô lai: CN14-2A, ĐH 15-1, VS 1125, HN88, B265, ... Mô hình
sản xuất ngô giống mới vụ Đông tại xã Quyết Thắng trên các giống CP 111, SB099,


37

M9388... Tạo điều kiện cho nông dân lựa chọn giống ngô mới năng suất chất
lƣợng tốt, giá giống hạ.
+ Mô hình ứng dụng tiến bộ KHKT mới bằng chế phẩm Sumitri vào xử lý rơm rạ
thành phân bón ngay tại ruộng thực hiện tại xã Thịnh Đức. Tăng năng suất 10-15%, cải
tạo môi trƣờng, hạn chế việc đốt rơm rạ.

- Các mô hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhƣ:
+ Mô hình trống táo Đài Loan, táo Đào vàng, chanh đào tại các xã Quyết
Thắng, Phúc Hà, Thịnh Đức với quy mô 5ha. Nâng cao thu nhập gấp 3 lần so với
trồng các cây khác nhƣ: lạc, đỗ, cây ăn quả...
+ Mô hình sản xuất chế biến chè theo tiêu chuẩn VietGap. Tại xã Tân Cƣơng,
Phúc Xuân, Phúc Trìu.
+ Mô hình trồng Đậu tƣơng giống mới vụ Hè Thu năm 2016 tại các xã Cao
Ngạn, Đồng Bẩm.Năng suất đạt 20-22 tạ/ha tác dụng cải tạo đất, tăng thời vụ.
+ Mô hình sản xuất rau, khoai tây giống mới Rosagoss, Solana an toàn sinh
học, kết hợp công nghệ tƣới phun tại các xã Đồng Bẩm, Thịnh Đức, Phúc Hà. Nhằm
tạo ra sản phẩm an toàn, tăng diện tích cậy vụ Đông. Hiệu quả kinh tế gấp 3 lần so
với trồng cây Ngô vụ Đông, không khắt khe thời vụ.
+ Mô hình sản xuất hoa giống mới chất lƣợng ứng dụng công nghệ cao trên
các giống hoa tại các xã phƣờng của thành phố.
*Các mô hình trồng trọt trong năm 2017
+ Mô hình sản xuất ngô giống mới tại xã Cao Ngạn với quy mô 4 ha, mở rộng
mô hình áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa bằng phƣơng pháp
cấy hàng rộng hàng hẹp, bón phân nén N-K dúi sâu trên các giống lúa chất lƣợng
+ Triển khai mở rộng mô hình trồng cây ăn quả, cây có múi tại các xã phƣờng
trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
+ Triển khai mô hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn vụ Xuân hè trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên
Qua 3 năm cho ta thấy nhiều mô hình nông nghiệp đã đƣợc triển khai trên quy
mô vừa và nhỏ. Các mô hình đi theo hƣớng áp dụng công nghệ mới, an toàn mà vẫn
nâng cao năng suất, sản lƣợng. Ngoài những cây trồng chủ đạo của địa phƣơng nhƣ


38

chè, thì nhiều giống cây trồng mới đã đƣợc đƣa vào để nâng cao thu nhập cho bà

con. Các mô hình đã triển khai vẫn bám trên kế hoạch đề ra nhƣng đƣợc mở rộng và
đa dạng hơn. Điều đó cho thấy sự linh động trong công tác quản lý của Trƣởng trạm
Khuyến nông.
3.3.3.2.Về chăn nuôi:
*Các mô hình chăn nuôi, thủy sản trong năm 2015:
+ Mô hình thâm canh nuôi cá ghép trong ao hồ gồm giống chép lai, rô phi đơn
tính, trắm cỏ tại xã Thịnh Đức. Kinh phí thực hiện mô hình hơn 40.000.000 đồng
+ Mô hình nuôi gà lai trọi an toàn sinh học tại một số xã, phƣờng của thành phố
nhƣ Tích Lƣơng, Quyết Thắng,...Kinh phí thực hiện mô hình hơn 40.000.000 đồng
*Các mô hình chăn nuôi, thủy sản trong năm 2016
Mô hình thâm canh nuôi cá an toàn sinh học trong ao hồ tại xã Quyết Thắng. Đã giúp
tận dụng hết tiềm năng ao hồ, tạo sản phẩm an toàn chất lƣợng.
+ Mô hình nuôi gà lai chọi an toàn sinh học tại xã Đồng Bẩm, Phúc Trìu. Tạo
ra các sản phẩm an toàn, chất lƣợng giúp nông dân thay đổi tập quán chăn thả tự do
dễ lây lan dịch bệnh.
+ Mô hình nuôi thỏ giống mới Niuzilan sinh sản, vịt trời an toàn sinh học tại
xã Quyết Thắng.
*Các mô hình chăn nuôi, thủy sản trong năm 2017
+ Triển khai mô hình nuôi cá an toàn sinh học
+ Thực hiện mô hình nuôi gà thả vƣờn an toàn sinh học
Các mô hình chăn nuôi mặc dù không đa dạng nhƣ mô hình trồng trọt nhƣng
cũng đã cho thấy hƣớng đi đúng đắn và sự sáng tạo của Trạm Khuyến nông Thành
phố Thái Nguyên.
3.3.3.2.Công tác thông tin tuyên truyền
Công tác thông tin tuyên truyền cũng là một hoạt động quan trọng trong hoạt
động khuyến nông. Trong 3 năm 2015-2017, Trạm đã triển khai đƣợc rất nhiều hoạt
động tuyên truyền nhƣ kết hợp với Đài truyền thanh truyền hình thành phố, Báo
Thái Nguyên, Đài phát thanh truyền hình tỉnh Thái Nguyên, các cơ quan báo đài
thƣờng trú tại thành phố Thái Nguyên, tuyên truyền về các mô hình, các điển hình



×