Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giáo án sinh học lớp 6 học kỳ 2, 3 cột chuẩn kiến thức kỹ năng mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.58 KB, 82 trang )

-Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6A; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6C; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết: 37 Bài 30 THỤ PHẤN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm thường có ở hoa thụ phấn
nhờ gió.
- Phân biệt được những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa
thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Nêu được một số ứng dụng, những hiểu biết về sự thụ phấn của con người
để góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết, vận dụng.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loại hoa với các
hình thức thụ phấn.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh hình 30.3 Hoa phi lao thụ phấn nhờ gió, H 30.4 Cây ngô có hoa thụ
phấn nhờ gió, H30.5 Thụ phấn bổ sung cho cây ngô.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (không)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức


Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió. (20 phút)
3. Đặc điểm của hoa thụ
- GV treo tranh phóng - HS quan sát
phấn nhờ gió:
to, hướng dẫn học sinh
quan sát hình 30.3;
-Yêu cầu học sinh suy
nghĩ trả lời câu hỏi:
? Những đặc điểm đó có - HS suy nghĩ trả lời
lợi gì cho sự thụ phấn - HS khác nhận xét, bổ
nhờ gió ?
sung.
- GV nhận xét, chốt lại
- Hoa thường tập trung
nội dung kiến thức.
ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu
giảm.

1


- Chỉ nhị dài, bao phấn
treo lủng lẳng.
- Hạt phấn rất nhiều,
nhỏ và nhẹ.
- Đầu hoặc vòi nhụy dài,
có nhiều lông.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những ứng dụng của
các kiến thức về thụ phấn. (20 phút)

4. Ứng dụng kiến thức
về thụ phấn:
- GV yêu cầu HS đọc - HS quan sát, đọc
thông tin mục 4, quan sát thông tin trả lời
H30.4, H30.5 để trả lời
câu hỏi:
? Kể những ứng dụng về - HS suy nghĩ trả lời
sự thụ phấn của con - HS khác nhận xét, bổ
người ?
sung.
? Khi nào cần thụ phấn - HS suy nghĩ trả lời
bổ sung ?
- HS khác nhận xét, bổ
? Làm gì để hổ trợ hoa sung.
thụ phấn ?
- Chủ động giao phấn
- GV nhận xét, bổ sung,
hoa nhằm tăng sản lượng
chốt lại nội dung kiến
quả và hạt.
thức.
- Tạo giống lai mới có
phẩm chất tốt và năng
suất cao.
3. Củng cố: (3 phút)
? Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ? Những đặc điểm đó có lợi gì cho
thụ phấn ?
4. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Làm bài tập SGK trang 102

- Đọc mục “Em có biết).
- Đọc và xem trước nội dung bài 31.
_________________________________________
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6A; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6C; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết: 38 Bài 31 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

2


2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh H31 Quá trình thụ phấn và thụ tinh.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ?
Đáp án
- Hoa thường tập trung ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.
- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ.

- Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt dộng 1: Tìm hiểu về thụ tinh (23 phút)
I. Sự thụ tinh
- GV hướng dẫn HS quan - HS quan sát
1. Hiện tượng nẩy mầm của
sát tranh vẽ phóng to
hạt phấn:
hình 31 suy nghĩ trả lời
câu hỏi:
? Hãy mô tả hiện tượng - HS suy nghĩ trả lời - Hạt phấn hút chất nhầy ở
nẩy mầm của hạt phấn ? - HS khác nhận xét, đầu nhuỵ rồi trương lên và
- GV nhận xét, chốt lại bổ sung.
nẩy mầm tạo thành ống phấn.
nội dung kiến thức.
- TBSD đực chuyển đến đầu
ống phấn,
- Ống phấn xuyên qua đầu và
vòi nhuỵ, chuyển tới bầu
nhuỵ.
2. Thụ tinh: (xảy ra ở
noãn)
- GV yêu cầu HS quan - HS quan sát thảo - Thụ tinh là hiện tượng tế
sát tranh (chỗ phóng to) luận nhóm
bào sinh dục đực (tinh trùng)
và đọc thông tin mục 2
kết hợp với tế bào sinh dục

thảo luận nhóm trong 5’
cái (trứng) có trong noãn tạo
trả lời câu hỏi:
thành 1 tế bào mới là hợp tử.
? Sau khi thụ phấn đến - Đại diện nhóm trả - Sinh sản có hiện tượng thụ
lúc thụ tinh có những lời
tinh là sinh sản hữu tính.
hiện tượng gì xảy ra ?
- Nhóm khác nhận
? Thụ tinh là gì ?
xét, bổ sung.

3


- GV nhận xét, rút ra kết - HS nghe, ghi nhớ.
luận, tóm tắt trên tranh
vẽ về sự nẩy mầm của
hạt phấn và sự thụ tinh
Hoạt dộng 2: Tìm hiểu sự kết hạt và tạo quả (12phút)
II. Sự kết hạt và tạo quả:
- GV yêu cầu HS đọc - HS đọc thông tin
thông tin mục 3 trả lời:
SGK.
? Hạt do bộ phận nào - HS suy nghĩ trả lời
của hoa tạo thành ?
- HS khác nhận xét,
? Noãn sau khi thụ tinh bổ sung.
tạo thành bộ phận nào
của hạt ?

? Quả do bộ phận nào - HS suy nghĩ trả lời
của hoa tạo thành ? Quả - HS khác nhận xét,
có chức năng gì ?
bổ sung.
- GV nhận xét, rút ra kết
Sau khi thụ tinh xong:
luận.
- Hợp tử phát triển thành
phôi,
- Noãn phát triển thành hạt
chứa phôi,
- Bầu nhuỵ phát triển thành
quả chứa hạt.
3. Củng cố: (3 phút)
? Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh ?
4. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết).
- Đọc và xem trước nội dung bài 32.

_____________________________________
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6A; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6C; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
CHƯƠNG VII:QUẢ VÀ HẠT
Tiết 39: Bài 32 CÁC LOẠI QUẢ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô, quả thịt.
- Nhận biết được các loại quả bắt gặp trong thực tế đời sống.


4


* Tích hợp GDMT và ứng phó với BĐKH: (Mục 2: các loại quả chính):
Con người và sinh vật tiêu thụ sống được nhờ vào sự cung cấp chủ yếu là từ các
loại quả.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết, phân biệt.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để xác định đặc điểm của vỏ quả là
đặc điểm chính để phân loại quả và đặc điểm một số loại quả thường gặp.
- Kĩ năng trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo.
- Kĩ năng hợp tác ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng.
* Tích hợp GDMT và ứng phó với BĐKH: (Mục 2: các loại quả chính):
giáo dục học sinh ý thức và trách nhiệm đối với việc bảo vệ cây xanh, đặc biệt là
cơ quan sinh sản.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh H32 một số loại quả.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Thụ tinh là gì ?
Đáp án
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) kết hợp với tế bào
sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành 1 tế bào mới là hợp tử.
2. Bài mới:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt dộng 1: Tập phân chia các loại quả: (15 phút)
1. Căn cứ vào đặc
điểm nào để phân chia
- GV yêu cầu hs quan sát - HS quan sát, thảo các loại quả:
vật mẫu và hình 32 trang 105 luận nhóm
sgk, thảo luận nhóm trong
5’ thử phân chia các nhóm
quả:
? Em có thể phân chia quả - Đại diện nhóm trả lời
đó thành mấy nhóm ?
- Nhóm khác nhận xét,
? Hãy viêt những đặc điểm bổ sung.
mà em đã dùng để phân chia - Đại diện nhóm trả lời
chúng ?
- Nhóm khác nhận xét,
? Chúng ta phân chia theo bổ sung.
nhiều cách như vậy, nhưng - Đại diện nhóm trả lời
các nhà khoa học sẽ dựa vào - Nhóm khác nhận xét,
đặc điểm nào để phân chia bổ sung.

5


chúng ?
- GV nhận xét, bổ sung chốt
kiến thức.


- Căn cứ vào đặc điểm
của vỏ quả .
- Thịt quả.
Hoạt dộng 2: Tìm hiểu sự phân chia các nhóm quả dựa
vào đặc điểm vỏ quả: (20 phút)
2. Các loại quả chính:
- GV yêu cầu HS đọc thông - HS đọc thông tin.
tin sgk mục 2 , trả lời câu
hỏi mục s:
? Trong hình 32 có những - HS suy nghĩ trả lời
quả nào thuộc mỗi nhóm đó? - HS khác nhận xét, bổ
- GV nhận xét, chốt lại kiến sung.
- Dựa vào đặc điểm vỏ
thức.
quả chia thành 2 loại
quả chính:
- Quả khô: khi chín vỏ:
khô, cứng, mỏng. Vd:
quả đậu Hà Lan, quả nổ,

- Quả thịt: khi chín
mềm, vỏ dày, chứa đầy
thịt quả. Vd: quả cà
chua, táo
a. Các loại quả khô:
- GV yêu cầu HS thảo luận - HS quan sát, thảo có 2 loại:
nhóm trong 3’: 3 câu hỏi luận nhóm
mục s của phần a.
? Trong H32 có những quả - Đại diện nhóm trả lời - Quả khô nẻ: khi chín,
nào được xếp vào mỗi nhóm - Nhóm khác nhận xét, vỏ quả tự tách ra. Vd:

bổ sung.
quả điệp, quả nổ,…
quả khô đó ?
? Hãy kể thêm tên một số - Đại diện nhóm trả lời - Quả khô không nẻ: khi
quả khô khác và xếp vào 2 - Nhóm khác nhận xét, chín, vỏ quả không tự
bổ sung.
tách ra được. Vd: quả
nhóm ?
me, quả thì là, quả chò,
- Yêu cầu HS đại diện báo

cáo, bổ sung.
b. Quả thịt: có 2 loại:
- Hướng dẫn HS dùng dao - HS đọc thông tin.
tách các quả thịt. Yêu cầu
HS đọc thông tin mục b
trả lời câu hỏi.
- Quả mọng: quả khi
? Tìm điểm khác nhau chính - HS suy nghĩ trả lời
giữa nhóm quả mọng và - HS khác nhận xét, bổ chín gồm toàn thịt quả.
sung.
Vd: đu đủ, cà chua,
nhóm quả hạch ?
chuối, …
? Trong H32 có những quả - HS suy nghĩ trả lời

6


nào thuộc nhóm quả mọng - HS khác nhận xét, bổ - Quả hạch: quả có hạch

và những quả nào thuộc sung.
cứng bọc lấy hạt. Vd:
nhóm quả hạch ?
quả xoài, cóc, táo, mơ,
? Tìm thêm ví dụ về những - HS suy nghĩ trả lời
quả mọng và quả hạch khác? - HS khác nhận xét, bổ
- GV nhận xét, bổ sung.
sung.
* Tích hợp GDMT và ứng
phó với BĐKH:
? Con người, sinh vật sử - HS liên hệ trả lời
dụng các lại quả và hạt để - HS khác nhận xét, bổ
làm gì ?
sung.
? Mỗi người chúng ta cần - HS liên hệ trả lời
phải làm gì để tăng số lượng - HS khác nhận xét, bổ
quả và hạt ?
sung.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố: (3 phút)
? Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín, khô ?
4. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài , trả lời các câu hỏi SGK.
- Xem mục “Em có biết”
- Nhắc nhở hs làm thí nghiệm để hạt ngô, đậu đen lên bông còn ẩm, trong
nước, để khô (bài 33)
- Đọc và xem trước nội dung bài 33.
__________________________________________
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6A; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6C; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......

Tiết 40: Bài 33 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được các bộ phận của hạt : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
- Phân biệt hạt cây 1 lá mầm với hạt cây 2 lá mầm.
- Nhận biết được các loại cây có hạt 1 lá mầm và 2 lá mầm trong thực tế.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, nhận biết.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm để tìm hiểu và phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt
2 lá mầm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cấu tạo của hạt.
- Kĩ năng ứng xử trong thảo luận nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

7


* Tích hợp GDMT và ứng phó với BĐKH: (Mục 2: Phân biệt hạt 1 lá
mầm và hạt 2 lá mầm): Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ đa dạng của thực vật,
giảm nhẹ tác động của BĐKH.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh H33.1 Một nửa hạt đỗ đen đã bóc vỏ, H33.2 Hạt ngô đã bóc vỏ.
- Hạt đỗ đen, hạt ngô, dao nhỏ, kính lúp.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Có mấy loại quả khô ? Kể tên, nêu đặc điểm và lấy ví dụ minh họa ?
Đáp án
Có 2 loại quả khô:
- Quả khô nẻ: khi chín, vỏ quả tự tách ra. Vd: quả điệp, quả nổ,…
- Quả khô không nẻ: khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Vd: quả me,
quả thì là, quả chò,…
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt dộng 1: Tìm hiểu các bộ phận của hạt (18 phút)
1. Các bộ phận của hạt:
- Hướng dẫn hs cách bóc - HS thực hiện, quan
vỏ 2 loại hạt và dùng sát
kính lúp quan sát.
- Treo tranh vẽ phóng to - Thảo luận nhóm
hình 33.1 và 33.2; bảng - Đại diện nhóm trả lời
phụ, Yêu cầu hs thảo - Nhóm khác nhận xét,
luận nhóm trong 5’ hoàn bổ sung.
thành bảng.
- GV nhận xét, đưa ra
bảng chuẩn
Trả lời
STT
Câu hỏi
Hạt đỗ đen
Hạt ngô
- Hạt gồm có những bộ phận - Vỏ và phôi
- Vỏ, phôi và phôi
1

nào ?
nhũ.
- Bộ phận nào bao bọc, bảo vệ - Vỏ hạt
- Vỏ hạt
2
hạt ?
- Phôi gồm những bộ phận nào - Chồi mầm, lá - Chồi mầm, lá
3
?
mầm, thân mầm, mầm, thân mầm,
rễ mầm
rễ mầm
4
- Phôi có mấy lá mầm ?
- Hai lá mầm
- Một lá mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ của - Ở hai lá mầm
- Ở phôi nhũ
5
hạt chứa ở đâu ?

8


- GV yêu cầu HS trả lời
câu hỏi:
? Hạt gồm những bộ - HS suy nghĩ trả lời
- Hạt gồm vỏ phôi và chất
phận nào ?
- HS khác nhận xét, bổ dinh dưỡng dự trữ.

- GV nhận xét, chốt lại sung.
+ Phôi hạt gồm: rễ mầm,
kiến thức.
thân mầm, chồi mầm và lá
mầm.
+ Chất dinh dưỡng dự trữ
của hạt chứa trong lá mầm
hoặc trong phôi nhũ.
Hoạt dộng 2: Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm (17 phút)
2. Phân biệt hạt một lá
- Yêu cầu hs dựa vào
mầm và hạt hai lá mầm:
bảng trên:
? Hãy chỉ ra đặc điểm - HS suy nghĩ trả lời
giống nhau và khác nhau - HS khác nhận xét, bổ
giữa hạt đậu đen và hạt sung.
ngô ?
- Bổ sung, hoàn chỉnh nội
dung.
- GV nhận xét, rút ra kết
- Cây Hai lá mầm: phôi
luận về đặc điểm khác
của hạt có 2 lá mầm. Vd:
nhau giữa cây 1 lá mầm
đậu xanh, cải, cà chua…
và cây 2 lá mầm
- Cây một lá mầm: phôi
* Tích hợp GDMT và
của hạt có 1 lá mầm. Vd:
ứng phó với BĐKH:

lúa, ngô, mía…
? Thực vật có vai trò gì - HS liên hệ trả lời
đối với con người ?
- HS khác nhận xét, bổ
? Chúng ta phải làm gì để sung.
giảm nhẹ tác động của
BĐKH ?
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố: (3 phút)
- Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm ?
4. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài trả lời câu hỏi cuối bài.
- làm bài tập SGK tr 109
- Đọc và xem trước nội dung bài 34.
_________________________________

9


Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6A; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6C; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết 41: Bài 34 : PHÁT TÁN QUẢ VÀ HẠT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật, quả và hạt có thể được phát
tán đi xa.
- Phân biệt các cách phát tán của quả và hạt
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng hợp tác trong nhóm để thu thập, xử lí thông tin về đặc điểm cấu
tạo của quả và hạt thích nghi với các cách phát tán khác nhau.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo.
- Kĩ năng ứng xử / giao tiếp trong thảo luận nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
* Tích hợp GDMT và ứng phó với BĐKH (Mục 1. Các cách phát tán của
quả và hạt): Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các loài động vật có ích.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh H34 Một số loại quả và hạt, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Hạt gồm những bộ phận nào ?
Đáp án
- Hạt gồm vỏ phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
+ Phôi hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm.
+ Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt dộng 1: Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt (12 phút)
1. Các cách phát tán của
- GV treo bảng phụ, treo - HS quan sát, thảo quả và hạt:
tranh vẽ phóng to hình 34.1. luận nhóm
Hướng dẫn, yêu cầu hs thảo
luận nhóm trong 5’ hoàn

thành bảng trang 111.
- GV yêu cầu các nhóm báo - Đại diện nhóm trả
cáo kết quả thảo luận
lời
- GV nhận xét, yêu cầu HS - Nhóm khác nhận

10


trả lời câu hỏi:
? Quả và hạt có những cách
phát tán nào ?
* Tích hợp GDMT và ứng
phó với BĐKH:
? Động vật có vai trò gì
trong việc phát tán quả và
hạt ?
? Chúng ta phải làm gì để
bảo vệ các loài động vật có
ích ?
- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức.

xét, bổ sung.
- HS suy nghĩ trả lời
- HS khác nhận xét,
bổ sung.
- HS liên hệ trả lời
- HS khác nhận xét,
bổ sung.

- HS liên hệ trả lời
- HS khác nhận xét,
bổ sung.

- Quả và hạt có 3 cách
phát tán:
+ Tự phát tán.
+ Phát tán nhờ động vật.
+ Phát nhờ gió.
Hoạt dộng 2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi các cách
phát tán của quả và hạt (23 phút)
2. Đặc điểm thích nghi
với các cách phát tán của
quả và hạt:
- GV yêu cầu HS suy nghĩ
trả lời các câu hỏi:
? Tìm trong bảng trên những - HS suy nghĩ trả lời - Phát tán nhờ gió: có cánh
quả và hạt được phát tán nhờ - HS khác nhận xét, hoặc túm lông nhẹ. Vd:
gió ? cho biết những quả và bổ sung.
quả chò, quả cúc, quả bồ
hạt đó có những đặc điểm
công anh, …
nào mà gió có thể giúp
chúng phát tán đi xa ?
? Tìm trong bảng trên những - HS suy nghĩ trả lời - Phát tán nhờ động vật:
quả và hạt được phát tán nhờ - HS khác nhận xét, có hương thơm, vị ngọt,
động vật ? cho biết những bổ sung.
hạt có vỏ cứng, có nhiều
quả và hạt đó có những đặc
gai móc. Vd: quả ổi, xoài,

điểm nào phù hợp với cách
ké, trinh nữ, …
phát tán nhờ động vật ?
? Tìm trong bảng những quả, - HS suy nghĩ trả lời - Tự phát tán: vỏ quả tự
hạt có thể tự phát tán, xem - HS khác nhận xét, nứt để tung hạt ra ngoài.
lại hình vẽ cho biết vỏ của bổ sung.
Vd: quả dậu, quả nổ,…
những quả này khi chín
thường có đặc điểm gì ?
? Con người có giúp cho - HS suy nghĩ trả lời * Con người góp phần
việc phát tán quả và hạt - HS khác nhận xét, phát tán quả hạt chuyển
không ? Bằng những cách bổ sung.
đến nhiều nơi.
nào ?
Vd: hoa tulip, lan,…
- GV nhận xét, bổ sung chốt
- Quả và hạt có những đặc

11


lại nội dung kiến thức

điểm thích hợp để thích
nghi với những điều kiện
sống khác nhau.

3. Củng cố: (3 phút)
? Nêu các cách phát tán quả và hạt ?
? Kể tên những quả và hạt có thể tự phát tán mà em biết ?

4. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc và xem trước nội dung bài 35.
- Chuẩn bị một số hạt đỗ đen
_______________________________________
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6A; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6C; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết 42: Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được các thao tác tiến hành thí nghiệm.
- Nêu được những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm.
- Giải thích được một số biện pháp trong gieo trồng và bảo quản hạt giống.
* Tích hợp GDMT và ứng phó với BĐKH: (Mục 1: Những điều kiện cần
cho hạt nảy mầm): nước, không khí và nhiệt độ thích hợp có vai trò quan trọng
đối với sự nảy mầm của hạt.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, thực hành.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm để làm thí nghiệm chứng minh các điều kiện
cần cho hạt nảy mầm
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong thu thập và xử lí thông tin.
- Kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng báo cáo trước lớp.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu cách tiến
hành và quan sát thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thực vật.
* Tích hợp GDMT và ứng phó với BĐKH: (Mục 1: Những điều kiện cần
cho hạt nảy mầm): giáo dục học sinh biết cách đảm bảo, bảo vệ môi trường ổn
định cần thiết cho cây nảy mầm, có ý thức trồng cây và chăm sóc cây, giảm lượng

CO2 trong khí quyển.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh H. 35 thí nghiệm về các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Cốc thủy tinh
2. Học sinh:

12


- Đọc trước bài.
- Hạt đỗ đen, bông ẩm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt ?
Đáp án
- Phát tán nhờ gió: có cánh hoặc túm lông nhẹ. Vd: quả chò, quả cúc, quả
bồ công anh, …
- Phát tán nhờ động vật: có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, có nhiều
gai móc. Vd: quả ổi, xoài, ké, trinh nữ, …
- Tự phát tán: vỏ quả tự nứt để tung hạt ra ngoài. Vd: quả dậu, quả nổ,…
* Con người góp phần phát tán quả hạt chuyển đến nhiều nơi.
Vd: hoa tulip, lan,…
- Quả và hạt có những đặc điểm thích hợp để thích nghi với những điều
kiện sống khác nhau.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm chứng minh những

điều kiện cần cho hạt nẩy mầm (25 phút)
1. Thí nghiệm về những
điều kiện cần cho hạt
- GV yêu cầu HS báo cáo - HS báo cáo kết quả nẩy mầm:
kết quả thí nghiệm vào thí nghiệm.
a. Thí nghiệm 1:
bảng.
- Yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm
nhóm trong 5’ trả lời câu
hỏi:
? Hạt đậu ở cốc nào đã nẩy - Đại diện nhóm trả
mầm ?
lời.
? Giải thích vì sao hạt đỗ ở - Nhóm khác nhận xét,
các khác không nẩy mầm bổ sung.
được ?
? Hạt muốn nẩy mầm tốt - Đại diện nhóm trả
cần có những điều kiện gì ? lời.
- Yêu cầu HS đọc thông tin - Nhóm khác nhận xét,
cuối mục 1.
bổ sung.
- Bổ sung, hoàn chỉnh nội
- Chọn hạt đậu tốt cho
dung.
vào 3 cốc, để chổ mát:
+ Cốc 1 để khô,
+ Cốc 2 cho nước ngập
hạt đậu,
+ Cốc 3 có lót ít bông
ẩm bên dưới hạt đậu.

- Kết quả:

13


+ Cốc 1, 2 hạt không
nẩy mầm,
+ Cốc 3 hạt nẩy mầm
tốt.
b. Thí nghiệm 2:
- GV yêu cầu HS đọc thí - HS nghiên cứu thí
nghiệm 2 SGK trang 114 nghiệm.
trả lời câu hỏi:
- GV yêu cầu HS trình bày - HS suy nghĩ trả lời.
- Làm thí nghiệm như
thí nghiệm
- HS khác nhận xét, bổ cốc 3 thí nghiệm 1,
? Hạt đỗ trong cốc thí sung.
nhưng để vào cốc nước
nghiệm này có nảy mầm
đá.
được không ? Vì sao ?
- Kết quả: hạt không nẩy
? Ngoài điều kiện đủ nước, - HS suy nghĩ trả lời.
mầm được.
đủ không khí, hạt nảy mầm - HS khác nhận xét, bổ c. Kết luận: hạt nẩy
còn cần điều kiện nào nữa ? sung.
mầm tốt thì hạt giống
- GV nhạn xét rút ra kết
phải tốt, có đủ nước,

luận.
không khí và nhiệt độ
* Tích hợp GDMT và ứng - HS liên hệ trả lời.
thích hợp.
phó với BĐKH:
- HS khác nhận xét, bổ
? Những điều kiện nào cần sung.
cho hạt nảy mầm ?
? Chúng ta phải làm gì để
đảm bảo điều kiện cho hạt
nảy mầm ?
- GV nhận xét, bổ sung
chốt lại kiến thức.
Hoạt dộng 2: Những hiểu biết về điều kiện nẩy mầm của hạt
được vận dụng như thế nào trong sản xuất (10 phút)
2. Những hiểu biết về
điều kiện nẩy mầm của
- Yêu cầu hs đọc và giải - HS đọc và giải thích hạt được vận dụng như
thích cơ sở khoa học các
thế nào trong sản xuất:
biện pháp kỹ thuật sản xuất
- Sau khi gieo hạt gặp trời - HS liên hệ trả lời.
mưa to, nếu đất bị úng thì - HS khác nhận xét, bổ
phải tháo hết nước ngay.
sung.
- Phải làm đất thật tơi, xốp - HS liên hệ trả lời.
trước khi gieo hạt
- HS khác nhận xét, bổ
- Khi trời rét phải phủ rơm, sung.
rạ cho hạt đã gieo.

- Phải gieo hạt đúng thời vụ - HS liên hệ trả lời.
- Phải bảo quản hạt giống - HS khác nhận xét, bổ
tốt.
sung.
- GV nhận xét, bổ sung
- Gieo hạt cần làm đất tơi

14


chốt lại nội dung kiến thức.

xốp,
- Chăm sóc hạt gieo:
chống úng, hạn, rét, gieo
hạt đúng thời vụ.

3. Củng cố: (3 phút)
? Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm ?
4. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết” cuối trang 115.
- Đọc và xem trước nội dung bài 36.

__________________________________________
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6A; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6C; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết 43: ÔN TẬP TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Nêu sơ lược về cấu tạo và chức năng chính của các bộ phận cây có hoa.
- Tìm ra được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của
cây tạo thành cơ thể toàn vẹn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng: nhận biết, phân tích, hệ thống hoá.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tác nhóm trong thảo luận để xác định sự thống nhất giữa cấu
tạo và chức năng của mỗi cơ quan, giữa chức năng của các cơ quan trong cơ thể
thực vật và sự thích nghi của thực vật với các môi trường sống cơ bản.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng tự tin khi đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ năng trình bày ý tưởng.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường ,bảo vệ thực vật có ích .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 36.1 Sơ đồ cây có hoa.
- Các mảnh bìa phụ ghi tên các cơ quan của cây có hoa.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 116.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

15


? Hạt muốn nẩy mầm tốt cần phải có những điều kiện nào ?
Đáp án
- Hạt muốn nẩy mầm tốt thì hạt giống phải tốt, cò đủ nước, không khí và

nhiệt độ thích hợp.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt dộng 1: Tìm hiểu về sự thống nhất giữa cấu tạo và
chức năng ở mỗi cơ quan của cây có hoa (15 phút)
I. Cây là 1 cơ thể thống
- Yêu cầu hs nghiên cứu - HS hoàn thành nhất.
bảng trang 116 ; Hướng bảng trang 116.
1. 1 Sự thống nhất giữa cấu
dẫn hs hoàn thành bảng, - HS trả lời.
tạo và chức năng ở mỗi cơ
tranh vẽ phóng to và 2 câu - HS khác nhận xét, quan của cây có hoa:
hỏi cuối trang 117:
bổ sung.
+ Tên các cơ quan của
cây,
+ Đặc điểm cấu tạo chính
(chữ).
+ Chức năng chính (số).
- Yêu cầu hs thảo luận - HS thảo luận nhóm
nhóm trong 5’ hoàn thành
bài tập.
- Yêu cầu hs đại diện phát - Đại diện nhóm trả
biểu
lời
- Nhóm khác nhận
- GV Bổ sung, hoàn chỉnh xét, bổ sung.
- Cây có hoa có nhiều cơ

nội dung.
quan, mỗi cơ quan đều có
cấu tạo phù hợp với chức
năng riêng của chúng.
Hoạt dộng 2: tìm hiểu về sự thống nhất các cơ quan ở cây có hoa. (20 phút)
2. Sự thống nhất về chức
-Yêu cầu hs đọc thông - Cá nhân đọc thông năng giữa các cơ quan ở
tin, thảo luận nhóm trong tin mục 2, thảo luận cây có hoa:
5’ trả lời:
nhóm trả lời câu hỏi
theo hướng dẫn.
? Những cơ quan nào của - Đại diện phát biểu - Các cơ quan của cây xanh
cây có mối quan hệ chặt - Nhóm khác nhận có mối quan hệ mật thiết và
chẽ về chức năng ?
xét, bổ sung.
ảnh hưởng lẫn nhau. Vd: Lá
cây có chức năng chính là
chế tạo chất hữu cơ. Để lá
thực hiện được chức năng
đó thì phải nhờ hoạt động
hút nước và muối khoáng
của rễ, đồng thời các chất
đó phải vận chuyển qua

16


? Lấy vd: hoạt động 1 cơ
quan ảnh hưởng đến hoạt
động tăng cường hay giảm

đi của cơ quan khác ?
- GV nhận xét bổ sung,
hoàn chỉnh nội dung.

thân mới lên được lá.
- Tác động lên 1 cơ quan sẽ
- Đại diện phát biểu ảnh hưởng đến các cơ quan
- Nhóm khác nhận khác và toàn bộ cây. Vd:
xét, bổ sung.
Khi bón phân đúng, đủ làm
rễ phát triển tốt, và rễ sẽ
cung cấp đủ nguyên liệu
cho lá quang hợp giúp thân
cây mập mạp.

3. Củng cố: (3 phút)
? Cây có hoa có những loại cơ quan nào ? chúng có chức năng gì ?
4. Dặn dò: (2 phút)
-Yêu cầu hs tham gia “Trò chơi giải ô chữ”.
-Xem trước nội dung phần II.
____________________________________
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6A; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6C; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết 44: ÔN TẬP TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết: nêu mối quan hệ giữa cây xanh với môi trường.
- Hiểu: phân tích được mối quan hệ giữa cây và môi trường ảnh hưởng lên
nó.
2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng: quan sát, so sánh.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tác nhóm trong thảo luận để xác định sự thống nhất giữa cấu
tạo và chức năng của mỗi cơ quan, giữa chức năng của các cơ quan trong cơ thể
thực vật và sự thích nghi của thực vật với các môi trường sống cơ bản.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng tự tin khi đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ năng trình bày ý tưởng
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức yêu môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh H36.2 cây súng trắng (A), cây rong đuôi chó (B), H 36.3 Cây bèo
tây, H36.4 Cây đước với rễ chống, H 36.5 Các cây ở sa mạc.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

17


? Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa được thể hiện
như thế nào ?
Đáp án
- Các cơ quan của cây xanh có mối quan hệ mật thiết và ảnh hưởng lẫn
nhau. Vd: Lá cây có chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ. Để lá thực hiện được
chức năng đó thì phải nhờ hoạt động hút nước và muối khoáng của rễ, đồng thời
các chất đó phải vận chuyển qua thân mới lên được lá.
- Tác động lên 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ

cây. Vd: Khi bón phân đúng, đủ làm rễ phát triển tốt, và rễ sẽ cung cấp đủ nguyên
liệu cho lá quang hợp giúp thân cây mập mạp.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt dộng 1: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cây ở nước. (11 phút)
II. Cây với môi
- Treo tranh vẽ phóng to hình
- HS quan sát, trường:
36.2 giới thiệu đặc điểm môi thảo luận nhóm
1. Các cây sống dưới
trường nước, yêu cầu hs quan
nước:
sát hình chú ý đặc điểm của
phiến lá; thảo luận nhóm trong
5’: 3 câu hỏi cuối trang 119.
? H 36.2 vẽ cây ở nước nhận - Đại diện nhóm trả
xét gì về hình dạng lá trên mặt lời
nước và chìm trong nước ? giải - Nhóm khác nhận
thích tại sao ?
xét, bổ sung.
? cây bèo tây có cuống lá phình - Đại diện nhóm trả
to, nếu sờ tay hoặc bóp nhẹ lời
thấy mềm và xốp cho biết điều - Nhóm khác nhận
này giúp gì cho cây bèo khi xét, bổ sung.
sống trôi nổi trên mặt nước ?
? Quan sát kĩ và so sánh cuống - Đại diện nhóm trả
lá cây bèo tây ở H 36.3 A và H lời
36.3 B có gì khác nhau ? giải - Nhóm khác nhận

thích tại sao ?
xét, bổ sung.
? So sánh phiến lá cây bèo tây - Đại diện nhóm trả - Cây chìm trong nước:
khi ở trên cạn và ở nước ?
lời
phiến lá nhỏ, yếu. Vd:
- GV nhận xét bổ sung chốt lại - Nhóm khác nhận rong đuôi chó,…
kiến thức.
xét, bổ sung.
- Cây ở mặt nước: phiến
lá xoè rộng, cuống yếu.
Vd: Cây súng trắng, …
hoặc cuống phình to
(Cây bèo tây)
- Môi trường nước đã
ảnh hưởng đến đặc điểm
cấu tạo của cây.
Hoạt dộng 2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cây sống trên cạn. (11 phút)

18


- GV yêu cầu HS đọc thông tin
sgk mục 2 , trả lời câu hỏi:
? ở nưi khô hạn, vì sao rễ lại ăn
sâu, lan rộng ?
? Lá cây ở nơi khô hạn có lông
sáp có tác dụng gì ?
? Vì sao cây mọc trng rừng rậm
thường vươn cao ?

- GV nhận xét, bổ sung, hoàn
chỉnh nội dung.

- HS đọc thông tin

2. Các cây sống trên
cạn:

- HS suy nghĩ trả
lời
- HS khác nhận xét,
bổ sung.
- HS suy nghĩ trả
lời
- HS khác nhận xét, - Cây mọc nơi khô hạn,
bổ sung.
nắng gió nhiều: rễ ăn
sâu hoặc lan rộng để lấy
nước; phân cành nhiều,
lá có lông sáp để hạn
chế sự thoát hơi nước.
- Cây mọc nơi ít ánh
sáng thường vươn cao
để nhận ánh sáng.
- Khi cây sống ở môi
trường cạn cũng có
những biến đổi thích
nghi với đặc điểm môi
trường này.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cây sống trong những môi trường đặc biệt: (13 phút)

3. Cây sống trong
những môi trường đặc
- GV yêu cầu hs đọc thông tin HS đọc thông tin
biệt:
sgk mục 3trả lời câu hỏi:
? Thế nào là môi trường sống - HS suy nghĩ trả
lời
đặc biệt ?
? Kể tên những cây sống ở môi - HS khác nhận xét, - Cây đước có rễ chống
bổ sung.
để đứng vững trên bãi
trường này ?
? Phân tích đặc điểm phù hợp - HS suy nghĩ trả lầy.
- Cây xương rồng có
với môi trường sống ở những lời
- HS khác nhận xét, thân mọng nước để dự
cây này ?
bổ sung.
trữ nước.
* Kết luận:
- GV nhận xét, đưa ra kết luận.
- Cây trong các môi
trường khác nhau, trãi
qua quá trình phát triển
lâu dài, cây xanh đã
hình thành một số đặc
điểm thích nghi.
- Nhờ khả năng thích

19



nghi đó mà cây có thể
phân bố khắp nơi trên
Trái Đất: trong nước,
trên cạn, vùng nóng,
vùng lạnh
3. Củng cố: (3 phút)
? Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường ?
4. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biết trang 122
- Đọc và xem trước nội dung bài 37.

____________________________________________

Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6A; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6C; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......

CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Tiết 45: Bài 37 TẢO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo cơ thể của tảo.
- Giải thích được tảo là thực vật bậc thấp qua đặc điểm về môi trường sống
và cấu tạo cơ thể của tảo.
- Nhận biết được một số loại tảo thường thường gặp.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết.
3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
* Tích hợp GDMT và ứng phó với BĐKH: (Mục 3 vai trò của tảo) giáo dục
học sinh ý thức bảo vệ đa dạng thực vật, tăng cường trồng cây xanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh h 37.1 hình dạng và cáu tạo tế bào 1 phần sợi tảo xoắn, H 37.2 Một
đoạn rg mơ, H 37.3 tảo tiểu cầu, tảo silic, H 37.4 tảo vòng, rau riếp biển, rau câu,
tảo sừng hươu.
- Tranh vẽ: rong mơ và các loại tảo khác.
- Vật mẫu: tảo xoắn để trong cốc thuỷ tinh (Nếu có )
2. Học sinh:
- Đọc trước bài.

20


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Cây sống ở nước và cây sống trên cạn có những đặc điểm nào thích nghi
với môi trường ?
Đáp án
- Các cây sống dưới nước: Cây chìm trong nước; Cây ở mặt nước; hoặc
cuống phình to;
- Cây mọc nơi khô hạn, nắng gió nhiều: rễ ăn sâu hoặc lan rộng để lấy
nước; phân cành nhiều, lá có lông sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Cây mọc nơi
ít ánh sáng thường vươn cao để nhận ánh sáng.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức

Hoạt dộng 1: Tìm hiểu cấu tạo của tảo. (11 phút)
1. Cấu tạo của tảo xoắn:
-Yêu cầu hs quan sát - HS quan sát
a. Quan sát tảo xoắn: (tảo
tranh, hình trong SGK trả
nước ngọt)
lời câu hỏi:
- HS suy nghĩ trả lời
? Tảo xoắn sống ở đâu ?
- HS khác nhận xét, - Tảo xoắn trong các
bổ sung.
mương rãnh, ruộng lúa
nước, chỗ nước đọng và
nông.
? Em có nhận xét hình - HS suy nghĩ trả lời - Cơ thể dạng sợi, màu lục,
dạng, màu sắc của sợi tảo? - HS khác nhận xét, trơn nhớt.
- Hướng dẫn hs quan sát bổ sung
hình 37.1
- Yêu cầu hs trả lời :
? Vì sao tảo xoắn có màu - HS suy nghĩ trả lời
xanh ?
- HS khác nhận xét,
? Tảo xoắn sinh sản bằng bổ sung
- Sinh sản: đứt đoạn hoặc
hình thức nào ?
tạo hợp tử tạo thành tảo
- GV yêu cầu học sinh vẽ
mới.
hình
b. Quan sát rong mơ

(Tảo nước mặn)
- Giới thiệu môi trường
sống, hình dạng, màu sắc,
cấu tạo của rong mơ qua
tranh vẽ.
? Rong mơ sống ở đâu ?
- HS suy nghĩ trả lời - Rong mơ sống ở vùng ven
- HS khác nhận xét, biển nhiệt đới.
? Rong mơ có màu gì ?
bổ sung
- Rong mơ có màu nâu,
? Hãy nhận xét hình dạng - HS suy nghĩ trả lời - Cơ thể có hình dạng gần
của rong mơ so với cây - HS khác nhận xét, giống cây xanh có hoa.
đậu tương ?
bổ sung

21


- Hướng dẫn HS rút ra kết
luận.
Hoạt động 2: Làm quen với một số loại tảo khác. (11 phút)
2. Một vài loại tảo khác:
- Dùng tranh giới thiệu 1 -Quan sát tranh vẽ
số loại tảo khác.
theo hướng dẫn.
- Yêu cầu hs đọc thông tin
, mục 2:quan sát tranh
? Tảo được chia làm mấy - HS suy nghĩ trả lời - Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu,
nhóm ? đó là những nhóm - HS khác nhận xét, tảo silic, …

bổ sung.
- Tảo đa bào: tảo vòng, rau
nào ? cho ví dụ ?
- HS suy nghĩ trả lời câu, rau riếp biển, tảo sừng
- HS khác nhận xét, hươu..
bổ sung
* Đặc điểm chung của tảo:
- Có màu sắc khác nhau
? Em có nhận xét gì về - Thảo luận nhóm nhưng luôn có chất dịêp
hình dạng mầu sắc của rút đặc điểm chung lục,
của tảo
- Hầu hết sống ở nước,
tảo ?
Y/c thảo luận nhóm rút ra - Đại diện phát biểu, - Sinh sản sinh dưỡng hoặc
những đặc điểm chung của nhóm khác bổ sung. sinh sản hữu tính .
tảo?
- GV bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò của tảo. (13 phút)
3. Vai trò của tảo:
- Yêu cầu hs đọc thông tin - Hs đọc thông tin
sgk,
? Tảo có lợi gì đối với con - HS suy nghĩ trả lời - Có lợi:
người và động vật ?
- HS khác nhận xét, + Cung cấp oxi, làm thức
bổ sung.
ăn cho động vật nhỏ ở
nước.
+ Một số loại tảo làm thức
ăn cho người, động vật.

+Làm phân bón và nguyên
liệu trong công nghiệp
? Nêu tác hại của tảo ?
- HS suy nghĩ trả lời - Có hại:
- HS khác nhận xét, + Một số loại tảo đơn bào
* Tích hợp GDMT và ứng bổ sung.
có thể sinh sản nhanh gây
phó với BĐKH:
htượng “nước nở hoa” gây
? Chúng ta phải làm gì để
chết cá,
bảo vệ những loài tảo có - HS suy nghĩ trả lời + Tảo xoắn, tảo vòng sống
ích ?
- HS khác nhận xét, trong ruộng lúa làm chậm
Liên hệ thực tế :
bổ sung.
quá trình sinh sản của lúa
Khi các em đi thăm ruộng
làm giàm năng suất

22


thấy những dây mầu xanh
quấn quanh gốc lúa chúng
ta phải làm cỏ để loại bỏ
những sợi tảo đó cho lúa
sinh trưởng phát triển tốt
mới cho ta năng suất cao.
3. Củng cố: (3 phút)

? Nêu vai trò của tảo ?
4. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài, trả lời câu hỏi 3, 5 SGK
- Đọc mục em có biết trang 125
- Đọc và xem trước nội dung bài 38.
________________________________________
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6A; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết(TKB)…...; Lớp dạy 6C; Ngày giảng……/..…/….....; Sĩ số:…........; Vắng:.......
Tiết 46: Bài 38 RÊU – CÂY RÊU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được rêu là thực vật đã có thân lá nhưng cấu tạo đơn giản
- Phân biệt được rêu với tảo và với cây xanh có hoa, mô tả được sự sinh sản
bằng bằng bào tử của rêu.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng: quan sát, so sánh.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác trong hoạt
động nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đặc điểm cấu tạo, sinh sản, phát
triển, môi trường sống và vai trò của rêu.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức yêu môn học .
* Tích hợp GDMT và ứng phó với BĐKH: (Mục 4 Vai trò của rêu) giáo
dục học sinh ý thức bảo vệ đa dạng thực vật, tăng cường trồng cây xanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh H 38.1 cây rêu, H 38.2 túi bào tử và sự phát triển của rêu.
- Kính lúp

2. Học sinh:
- Đọc trước bài.
- Mẫu vật cây rêu có túi bào tử.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

23


? Trình bày vai trò của tảo ?
Đáp án
Vai trò của tảo
- Có lợi:
+ Cung cấp oxi, làm thức ăn cho động vật nhỏ ở nước.
+ Một số loại tảo làm thức ăn cho người, động vật.
+ Làm phân bón và nguyên liệu trong công nghiệp
- Có hại:
+ Một số loại tảo đơn bào có thể sinh sản nhanh gây htượng “nước nở hoa”
gây chết cá,
+ Tảo xoắn, tảo vòng sống trong ruộng lúa làm chậm quá trình sinh sản của
lúa làm giàm năng suất
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống của rêu. (5 phút)
1. Môi trường sống của
- GV yêu cầu HS suy nghĩ
rêu:
trả lời câu hỏi:

? Các em thường bắt gặp - HS suy nghĩ trả lời - Rêu thường sống ở
rêu sống ở những nơi nào - HS khác nhận xét, những nơi ẩm ướt như: bờ
trong tự nhiên ?
bổ sung.
tường, đất ẩm, thân cây to,
- GV nhận xét, bổ sung chốt

lại kiến thức.
Hoạt động 2: Quan sát cơ quan sinh dưỡng cây rêu. (11 phút)
2. Quan sát cây rêu:
- GV treo tranh vẽ phóng to - HS quan sát tranh
H 38.1 yêu càu HS quan sát hình
- GV yêu cầu HS dùng kính - HS dùng kính lúp
lúp quan sát các bộ phận cơ quan sát thảo luận
quan sinh dưỡng của cây nhóm trả lời câu
rêu rồi đối chiếu với hình hỏi.
38.1; thảo luận nhóm trong
3’ trả lời câu hỏi:
? Em có thể nhận ra được
những bộ phận nào của cây? - Đại diện nhóm trả - Rêu là thực vật đã có rễ,
thân, lá nhưng cấu tạo còn
- GV nhận xét, hướng dẫn lời
HS nhận biết đặc điểm của - Nhóm khác nhận đơn giản:
- Lá nhỏ, mỏng.
rễ giả.
xét, bổ sung.
- Thân ngắn, không phân
nhánh,
- Chưa có rễ chính thức
(rễ giả: chỉ là những sợi

nhỏ có chức năng hút
nước)
- Chưa có mạch dẫn.
- GV phân tích đặc điểm

24


tiến hoá của rêu hơn tảo

- HS nghe, ghi nhớ

* Rêu là thực vật cạn đầu
tiên, cùng với các thực vật
có rễ, thân, lá khác hợp
thành nhóm thực vật bậc
cao.
Hoạt động 3: Quan sát túi bào tử và tìm hiểu sự
phát triển của rêu: (11 phút)
3. Túi bào tử và sự sinh
- GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát
sản của rêu:
hình 38.2 trả lời câu hỏi:
? Rêu sinh sản bằng gì và - HS suy nghĩ trả
đặc điểm các phần của túi lời
bào tử ?
- HS khác nhận xét,
- GV nhận xét, chốt lại kiến bổ sung.
- Rêu sinh sản bằng bào
thức.

tử.
- Cơ quan sinh sản là túi
bào tử nằm ở ngọn cây.
- Bào tử nẩy mầm phát
triển thành cây rêu mới.
Hoạt động 4: tìm hiểu vai trò của rêu (8 phút)
IV. Vai trò của rêu:
- Yêu cầu hs đọc thông tin
sgk mục , trả lời:
- HS suy nghĩ trả lời - Góp phần hình thành
? Rêu có ích lợi gì ?
- GV thuyết trình sự hình - HS khác nhận xét, chất mùn.
bổ sung.
thành đất, tạo than mùn.
- Làm phân bón, chất đốt.
* Tích hợp GDMT và ứng
phó với BĐKH:
? Chúng ta phải làm gì để - HS suy nghĩ trả lời
giảm nhẹ tác động của biến - HS khác nhận xét,
bổ sung.
đổi khí hậu ?
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố: (3 phút)
? Nêu vai trò của rêu ?
4. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc và xem trước nội dung bài 39
____________________________________

25



×