Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bai 13 Phan ung hoa hoc.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.07 KB, 10 trang )


TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8
THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thống

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học
? Lấy ví dụ minh hoạ ?
Đáp án :
_ Giống nhau : Cả 2 hiện tượng chất bị biến đổi.
_ Khác nhau :
+ Hiện tượng vật lí không có chất mới tạo thành.
+ Hiện tượng hoá học có chất mới tạo thành.
_ Ví dụ :

Rượu để lâu trong không khí có vị chua.

Xăng để ngoài không khí bị bay hơi.

Tuần 9, tiết 18
BÀI : PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
1/ Định nghĩa
Nêu định nghĩa phản ứng hoá học ?
Đáp án :
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
gọi là phản ứng hóa học.

Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia hay
chất phản ứng, chất mới sinh ra là sản phẩm.



Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ sau :
Tên các chất phản ứng → tên các chất sản phẩm.

Xác định chất tham gia và chất sản phẩm trong
phương trình chữ của phản ứng sau :
Đường → Than + Nước
Đáp án :
Chất tham gia : Đường.
Chất sản phẩm : Than và nước.
Phương trình trên đọc là : Đường phân huỷ thành than và
nước
Lưu ý : Dấu (→ ) chỉ sự sinh ra, tạo ra, tạo thành, dấu (+ )
đứng ở chất tham gia đọc là : tác dụng với, dấu ( + ) đứng ở
phần sản phẩm thay thế cho chữ “ Và ”

Ví dụ :
Lưu huỳnh + Sắt → Sắt II Sunfua.
Đọc là : Lưu huỳnh tác dụng với sắt sinh ra sắt II sunfua.
Đọc phương trình chữ của phản ứng sau :
Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + Khí hiđro.
Đáp án :
Kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và khí
hiđro.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×