Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề số 03 chuyển động thẳng đều số 2 (PT chuyển động)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.72 KB, 4 trang )

Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ

03

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU SỐ 2

Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1: Chọn đáp án sai.
A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức: S  v.t .
C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v  v 0  a.t .

D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x  x 0  v.t .
Câu 2: Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều trong trường hợp vật mốc không trùng với điểm xuất
phát là
A. S  v.t .
B. x  x 0  v.t .
C. x  v.t .
D. s  s 0  v.t .
Câu 3: Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là x  x 0  v.t;(x 0 �0, v �0) . Điều
khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian.
B. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa độ.
C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.
D. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ.
Câu 4: Nói về chuyển động thẳng đều, điều nào sau đây là sai?
A. Quãng đường mà vật đi theo một chiều nhất định bằng giá trị tuyệt đối của độ dời.
B. Vận tốc có giá trị âm khi vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ.
C. Tọa độ của vật chuyển động thẳng đều tùy thuộc vào việc chọn gốc tọa độ.
D. Vận tốc v là một hàm bậc nhất theo thời gian.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phương trình chuyển động thẳng đều?


A. x0 là tọa độ ban đầu của vật.
B. v là tốc độ của vật.
C. Giá trị của v phụ thuộc vào chiều dương mà ta chọn.
D. Đồ thị tọa độ - thời gian là đường thẳng.
Câu 6: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x  5  60t (x tính bằng km, t tính bằng h). Vị trí
ban đầu và vận tốc của chất điểm là
A. Tại gốc tọa độ O, với vận tốc 5 km/h.
B. Tại gốc tọa độ O, với vận tốc 60 km/h.
C. Từ điểm M cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h.
D. Từ điểm M cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
Câu 7: Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn quy luật của chuyển động thẳng đều?
2
2
A. x  3  2t .
B. v  5  t .
C. x  5.t .
D. x  12  7.t
Câu 8: Trong những phương trình sau đây :
(1) : x  4  5t; (2) :x  t 2  4; (3) : x  6t; (4) : x  t 2  2;
Phương trình mô tả chuyển động thẳng đều là
A. (1) và (2).
B. (3) và (2).
C. (1) và (3).
D. (1) và (4).
Câu 9: Một chuyển động thẳng đều có phương trình: x  4(t  2)  10 . Một học sinh thực hiện biến đổi và viết
lại phương trình dưới dạng: x  4t  18 . Trị số 18 có ý nghĩa vật lí nào kể sau đây?
A. Thời điểm lúc vật ở tại gốc tọa độ.
B. Tọa độ của vật ở thời điểm được chọn là mốc thời gian.
C. Không có ý nghĩa vật lí mà chỉ do biến đổi toán học.
D. Là vận tốc của vật.


CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 03)


Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ

Câu 10: Một chuyển động thẳng đều có phương trình: x  4(t  3)  5 ( x tính bằng km, t tính bằng giờ). Vật có
tốc độ là
A. -12 km/h.
B. 12 km/h.
C. -4 km/h.
D. 4 km/h.
x

5(t

2)

4
Câu 11: Một chuyển động thẳng đều có phương trình:
( x tính bằng km, t tính bằng giờ). Tại thời
điểm được chọn là mốc thời gian, tọa độ của vật là
A. 14 km.
B. 5 km.

C. 10 km.
D. 4 km.
x

5(2


t)
Câu 12: Một chuyển động thẳng đều có phương trình:
( x tính bằng km, t tính bằng giờ). Chọn đáp
án đúng.
A. Vật chuyển động theo chiều dương với tốc độ 5 km/h
B. Vật chuyển động theo chiều âm với tốc độ 5 km/h.
C. Gốc thời gian được chọn lúc t = 2 h
D. Tọa độ ban đầu của vật là -10 km.
Câu 13: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 2 m/s, và lúc 2 s thì vật có tọa độ 5 m. Phương trình tọa độ
của vật là
A. x  2t  5 .
B. x  2t  5 .
C. x  2t  1 .
D. x  2t  1 .
Câu 14: Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x  3t  4 (x tính bằng m, t tính bằng s). Kết
luận nào sau đây đúng?

A. Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại tọa độ x  4 m .
B. Vật chuyển động theo chiều âm trong suốt thời gian chuyển động.
4
t s
3 .
C. Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm
D. Vật chuyển động theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển động.

Câu 15: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x  4t  10 (x tính bằng km và
t tính bằng h). Vị trí đi được của chất điểm sau 2 h chuyển động là
A. 12 km.
B. 14 km.

C. 18 km.
D. 10 km.
Câu 16: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x  4t  10
(x tính bằng km, t tính bằng h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là
A. 4,5 km.
B. -18 km.
C. 8 km.
D. 6 km.
Câu 17: Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây, phương trình nào biểu diễn chuyển động không
xuất phát từ gốc tọa độ và ban đầu hướng về gốc tọa độ?
A. x  40t  15 .
B. x  30t  80 .
C. x  60t .
D. x  20t  60 .
Câu 18: Một chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động x  v.t  9 (x tính bằng m, t tính bằng s). Lúc
2 s vật có tọa độ 3 m. Thời điểm vật trùng với vị trí vật làm mốc là
2
1
s
s
A. 3 s.
B. 3 .
C. 3 .
D. 9 s.
Câu 19: Một chuyển động thẳng đều. Lúc t1  2s thì hoành độ là x1  1m , lúc t 2  5s thì hoành độ x 2  8 m .
Phương trình chuyển động là
A. x  3t  7 .
B. x  3t  5 .

C. x  3t  3 .

D. x  3t  5 .
Câu 20: Hai chất điểm có phương trình chuyển động là x1  20t  90 , x 2  70t  30 ( x1 và x2 tính bằng km, t
tính bằng h). Tại thời điểm 2 h, khoảng cách giữa hai chất điểm là
A. 130 km.
B. 20 km.
C. 120 km.
D. 60km.
Câu 21: Phương trình chuyển động thẳng đều của hai chất điểm có dạng: x1  4t  12 , x 2  5t  30 (x , x tính
1

2

bằng m, t tính bằng s). Khi chất điểm thứ nhất đi được quãng đường 12 m thì chất điểm hai đi được quãng đường

A. 12 m.
B. 45 m.
C. 15 m.
D. 42 m.
x


15t

120
x

Câu 22: Hai chất điểm có phương trình chuyển động là 1
, 2 45t ( x và x tính bằng km, t tính
1


bằng h). Thời điểm hai chất điểm gặp nhau là
A. 6 h.
B. 4 h.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 03)

C. 8 h.

D. 2 h.

2


Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ

Câu 23: Phương trình chuyển động thẳng đều của hai chất điểm có dạng: x1  3t  12 , x 2  5t  20 (x1, x2 tính
bằng m, t tính bằng s). Khoảng thời gian kể từ khi chất điểm thứ nhất có tọa độ 16,5 m đến khi hai chất điểm gặp
nhau là
A. 1,5 s.
B. 16 s.
C. 14,5 s.
D. 15 s.
Câu 24: Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường và xe ô tô
xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời
gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn
đường thẳng này là
A. x  80t  3 .
B. x  (80  3)t .
C. x  80t  3 .
D. x  80t .
Câu 25: Một xe taxi chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 45 km/h. Bến xe nằm

ở đầu đường thẳng và taxi xuất phát từ một điểm cách bến xe 5 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm
taxi xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của taxi làm chiều dương. Phương trình chuyển
động của xe trên đoạn đường thẳng này là
A. x  45t  5 .
B. x  5t  45 .
C. x  45t  5 .
D. x  5t  45 .
Câu 26: Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Tại
các thời điểm 2 s và 6 s, tọa độ tương ứng của vật là 20 m và 4 m. Kết luận nào sau đây là không chính xác?
A. Vận tốc của vật có độ lớn 4 m/s.
B. Vật chuyển động ngược chiều dương Ox.
C. Thời điểm vật đến gốc tọa độ O là 5 s.
D. Phương trình tọa độ: x  28  4t .
Câu 27: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 15 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau. Vận tốc của ô tô
chạy từ A là 40 km/h và của ô tô chạy từ B là 35 km/h. Chọn A làm mốc, thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm
mốc thời gian và chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô chạy từ
A và từ B lần lượt là
A. x A  40t, x B  35t  15 .
B. x A  40t  15, x B  35t .

C. x A  40t, x B  35t  15 .
D. x A  40t, x B  35t .
Câu 28: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 20 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng
từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 40 km/h và của ô tô chạy từ B là 30 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời
điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương.
Khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe
gặp nhau là
A. 1 h, 54 km.
B. 1 h, 80 km.
C. 2 h, 80 km.

D. 1 h, 54 km.
Câu 29: Cùng một lúc tại hai bến xe A và B cách nhau 102 km có hai ô tô chạy ngược chiều nhau trên đoạn
đường thẳng đi qua A và B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và vận tốc của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn
bến xe A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai ô tô làm mốc thời gian và chiều chuyển động của ô tô chạy
từ A làm chiều dương. Khoảng cách từ A đến địa điểm gặp nhau là
A. 81 km.
B. 72 km.
C. 63 km.
D. 54 km.
Câu 30: Hai thành phố A và B cách nhau 360 km. Lúc 5 giờ sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hướng về
nhau. Xe từ A có vận tốc 50 km/h, xe kia có vận tốc 40 km/h. Thời điểm hai ô tô sẽ gặp nhau là
A. 9 giờ 30 phút.
B. 8 giờ 30 phút.
C. 8 giờ.
D. 9 giờ.
Câu 31: A cách B 72km. Lúc 7 giờ 30 phút sáng, xe ô tô một khởi hành từ A chuyển động thẳng đều về B với 36
km/h. Nửa giờ sau, xe ô tô hai chuyển động thẳng đều từ B đến A và gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút. Vận tốc của xe
ô tô thứ hai là
A. 36 km/h.
B. 48 km/h.
C. 72 km/h.
D. 24 km/h.
Câu 32: Lúc 7 giờ tại hai điểm A và B cách nhau 200 km tương ứng có hai ôtô chạy ngược chiều hướng về nhau
trên cùng một đường thẳng. Tốc độ của ôtô chạy từ A là 60 km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40 km/h. Nếu sau
khi xe A chạy được 50 km thì bị cảnh sát giao thông kiểm tra giấy tờ, thời gian kiểm tra là 15 phút, sau đó xe này
chạy tiếp với tốc độ như cũ. Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc 7 giờ 30 phút và chiều dương hướng từ A
đến B. Thời điểm và địa điểm hai xe gặp nhau là
A. 9 giờ 9 phút và cách A 114 km.
B. 9 giờ 9 phút và cách B 114 km.
C. 8 giờ 9 phút và cách A 114 km.

D. 8 giờ 9 phút và cách B 114 km.
Câu 33: Lúc 7 giờ một xe khởi hành từ A về B với vận tốc 40 km/h.Lúc 7 giờ 30 phút một xe khác đi từ B về A
với vận tốc 50 km/h. Coi chuyển động của cả hai xe là thẳng đều, biết AB  110 km . Khoảng cách giữa chúng
lúc 8 giờ và lúc 9 giờ có đặc điểm là
A. khoảng cách lúc 8 giờ lớn hơn khoảng cách lúc 9 giờ 3 km.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 03)


Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
B. khoảng cách lúc 8 giờ lớn hơn khoảng cách lúc 9 giờ 2 km.
C. khoảng cách lúc 8 giờ bằng khoảng cách lúc 9 giờ.
D. khoảng cách lúc 8 giờ lớn hơn khoảng cách lúc 9 giờ 1 km.
Câu 34: Một xe khách chạy với vận tốc 90 km/h phía sau một xe tải đang chạy với vận tốc 54 km/h. Nếu xe
khách cách xe tải 18 km thì khi bắt kịp xe tải thì xe tải chạy được một quãng đường là
A. 45 km.
B. 18 km.
C. 27 km.
D. 54 km.
Câu 35: A cách B 72 km. Lúc 7 giờ 30 phút sáng, xe ô tô một khởi hành từ A chuyển động thẳng đều về B với 36
km/h. Nửa giờ sau, xe ô tô hai chuyển động thẳng đều từ B đến A và gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút. Thời điểm đầu
tiên hai ô tô cách nhau 54 km là
A. 8 giờ.
B. 9 giờ.
C. 8 giờ 30 phút.
D. 9giờ30 phút
Câu 36: Hai địa điểm A và B cách nhau 48 km, có hai ô tô chuyển động cùng chiều trên đường thẳng đi qua A,
v
v2  1
2 . Biết rằng
B. Cùng lúc xe một đi qua A, xe hai đi qua B. Xe đi qua A có tốc độ v 1, xe đi qua B có tốc độ

sau 90 phút kể từ khi xe một đi qua A thì hai xe gặp nhau. Vận tốc xe hai là
A. 64 km/h.
B. 48 km/h.
C. 32 km/h.
D. 24 km/h.
Câu 37: Cho hai ôtô cùng lúc chạy ngược chiều nhau qua hai điểm A, B cách nhau 120km. Xe một chạy qua A
với v = 60km/h, xe hai chạy qua B với v = 40km/h. Kể từ lúc qua A thời gian chuyển động của xe một nhỏ nhất
để cách nhau xe hai 20 km là
A. 2 h.
B. 1,2 h.
C. 1 h.
D. 1,4 h.
Câu 38: Xe máy thứ nhất đi từ A đến B mất 4 giờ, xe thứ hai đi từ B đến A mất 3 giờ. Nếu hai xe khởi hành cùng
một lúc từ A và B để đến gần nhau thì sau 1,5 giờ hai xe cách nhau 15 km. Độ dài đường AB là
A. 120 km.
B. 60 km.
C. 105 km.
D. 100 km.
Câu 39: Lúc 6 giờ 20 phút hai bạn chở nhau đi học bằng xe đạp với vận tốc 12 km/h. Sau khi đi được 10 phút,
một bạn chợt nhớ mình bỏ quên vở ở nhà nên quay lại và đuổi theo với vận tốc như cũ. Trong lúc đó bạn thứ hai
tiếp tục đi bộ đến trường với vận tốc 6 km/h và hai bạn đến trường cùng một lúc. Biết giờ học bắt đầu lúc 7 giờ.
So với giờ học hai bạn đến trường
A. sớm 10 phút.
B. muộn 10 phút.
C. sớm 12 phút.
D. muộn 12 phút.
Câu 40: Lúc 6 giờ 20 phút hai bạn chở nhau đi học bằng xe đạp với vận tốc 12 km/h. Sau khi đi được 10 phút,
một bạn chợt nhớ mình bỏ quên vở ở nhà nên quay lại và đuổi theo với vận tốc v km/h. Trong lúc đó bạn thứ hai
tiếp tục đi bộ đến trường với vận tốc 6 km/h và hai bạn đến trường cùng một lúc. Để đến trường đúng giờ học lúc
7 giờ thì v có độ lớn là

A. 12 km/h.
B. 14 km.
C. 18 km/h.
D. 10 km/h.
Câu 41: Lúc 6 giờ 20 phút hai bạn chở nhau đi học bằng xe đạp với vận tốc 12 km/h. Sau khi đi được 10 phút,
một bạn chợt nhớ mình bỏ quên vở ở nhà nên quay lại và đuổi theo với vận tốc như cũ. Trong lúc đó bạn thứ hai
tiếp tục đi bộ đến trường với vận tốc 6 km/h và hai bạn đến trường cùng một lúc. Độ dài quãng đường từ nhà đến
trường là
A. 6 km.
B. 12 km.
C. 7,5 km.
D. 4 km.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 03)



×