Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề số 27 cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của các lực không song song số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.18 KB, 3 trang )

Chương 3. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

27

CÂN BẰNG CỦA VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA CÁC LỰC KHÔNG SONG
SONG SỐ 2

Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1. Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song
là đầy đủ?
A. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy.
B. ba lực đó phải đồng quy.
C. ba lực đó phải đồng phẳng.
D. hợp lực của hai lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ ba.
Câu 2. Chọn đáp án đúng
A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn.
D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn.
Câu 3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:
Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
r r r
r r
r
r r r
r r r
F1  F3  F2
F1  F2   F3
F1  F2  F3
F1  F2  F3
A.


B.
C.
D.
.
Câu 4. Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ
A.cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
C.có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn.
D.được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau.
Câu 5. Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song nếu hai lực đó?
A.Vuông góc nhau
B.Hợp với nhau một góc nhọn
C.Hợp với nhau một góc tù
D.Đồng quy
Câu 6. Một chất điểm chịu tác dụng 3 lực.Chất điểm sẽ cân bằng khi
A.ba lực đồng qui.
B.ba lực đồng phẳng và đồng qui
r

C. tổng vectơ của ba lực bằng 0 .
D.tổng ba lực là một lực không đổi.
Câu 7. Một chất điểm ở trạng thái cân bằng khi gia tốc của nó
A. Không đổi.
B. Giảm dần.
C. Tăng dần.
D. Bằng 0.
Câu 8. Khi vật rắn được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì:
A. dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.
B. lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật.
C. các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều.

D. không có lực nào tác dụng lên vật.
Câu 9. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng?
A.Hai lực có cùng giá.
B.Hai lực có cùng độ lớn.
C.Hai lực ngược chiều nhau.
D. Hai lực có điểm đặt trên hai vật khác nhau.
Câu 10. Hai lực cân bằng không thể có
A. cùng hướng.
B. cùng phương.
C. cùng giá.
D. cùng độ lớn.
Câu 11. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 12 N, 20 N, 16 N. Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của
hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 4 N.
B. 20 N.
C. 28 N.
D. 15 N.
Câu 12. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N, 15 N, 9 N. Hỏi góc giữa 2 lực 12 N và 9 N bằng
bao nhiêu ?
A. 30o
B. 90o
C. 60o
D. 120o
Câu 13. Một vật khối lượng 20kg nằm yên trên mặt sàn nhẵn nằm ngang và được
giữ bởi một sợi dây nằm ngang nối vào tường.Tác dụng vào vật lực kéo F= 100N
hướng chếch lên một góc 600 so với phương ngang thì vật vẫn nằm yên. Lấy
g=10m/s2.Lực căng dây khi đó là:
A.71N.
B.110N
C.100N

D.50N.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 27)


Chương 3. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Câu 14. Một vật khối lượng 20kg nằm yên trên mặt sàn nhẵn nằm ngang
và được giữ
r
bởi một sợi dây nằm ngang nối vào tường.Tác dụng vào vật lực kéo F hướng chếch lên
một góc 300 so với phương ngang. Lực F nhỏ nhất để vật bị nâng lên khỏi mặt sàn là:
A.231N.
B.200N
C.100N
D.400N.
0
Câu 15. Một vật được treo như hình vẽ. Biết vật có trọng lượng P = 0N, góc   30 .Lực căng của
dây có độ lớn là:
A. 40N
B. 40 3N
C. 80N
D. 80 3N
Câu 16. (cùng hình câu 15) Một vật được treo như hình vẽ. Biết vật có trọng lượng P = 80N, góc   30 .Phản
lực tác dụng lên vật có độ lớn là:
A. 40N
B. 40 3N
C. 80N
D. 80 3N
Câu 17. Một quả cầu đồng chất có khối lượng 5 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm
với tường một góc  = 200. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu với tường. Lấy g = 9,8 m/s 2.
Lực căng của dây có độ lớn là:

A. 17,83(N). B. 52,14(N). C. 134,63(N). D. 49(N).
Câu 18. (cùng hình câu 17) Một quả cầu đồng chất có khối lượng 5 kg được treo vào tường nhờ một
sợi dây. Dây làm với tường một góc  = 200. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu với tường.
Lấy g = 9,8 m/s2. Phản lực của tường tác dụng lên quả cầu có độ lớn là:
A. 17,83(N). B. 52,14(N). C. 134,63(N). D. 49(N).
Câu 19. Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 45 o. Trên hai mặt phẳng
đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg như hình. Bỏ qua ma sát và lấy
g = 10 m/s2. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ có độ lớn gần bằng
45
45
A. 28 N
B. 20 N.
C.21,2 N.
D. 1,4 N.
0
0
Câu 20. Quả cầu có khối lượng m= 1kg được treo vào điểm cố định A nhờ dây AB nằm
trên mặt cầu tâm O bán kính r = 15cm. Khoảng cách từ A đến mặt cầu AC=25cm, chiều dài dây AB=30cm, đoạn
AO thẳng đứng. Lấy g=10m/s2. Lực căng của dây có độ lớn lần lượt là
A
A.8,6N.
B. 7,5N.
C. 10,5N.
D. 7,25N.
C
B
Câu 21. (cùng hình câu 20) Quả cầu có khối lượng m= 1kg được treo vào điểm cố định A nhờ dây
r
AB nằm trên mặt cầu tâm O bán kính r = 15cm. Khoảng cách từ A đến mặt cầu AC=25cm, chiều O
dài dây AB=30cm, đoạn AO thẳng đứng. Lấy g=10m/s2. Lực do quả cầu nhỏ nén lên mặt cầu lớn

có độ lớn lần lượt là
A. 4,35N.
B. 5,25N.
C. 4,75N.
D. 3,75N.
Câu 22. Quả cầu đồng chất khối lượng m=6kg nằm tựa lên hai mặt phẳng nghiêng trơn, vuông góc nhau như
0
hình vẽ, góc   60 , lấy g=10m/s2. Lực mà quả cầu nén lên mặt thứ nhất và mặt thứ 2 lần
1
lượt là:
2
A. 30 3N và 30N
B. 30N và 30 3N
0

C.30N và 30N
D. 30 3N và 30 3N


Câu 23. Một vật có trọng
r lượng P=10N được giữ nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc (tan =0,5) so với mặt
F
phẳng
r ngang bởi lực như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Độ lớn
lực F lớn nhất để vật còn đứng yên là
A. 5,6N
B. 6,2N
C. 6,7N
D. 7,8N
Câu 24. (cùng hình câu 23) Một vật có trọngr lượng P=10N được giữ nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 

(tan  =0,5) rso với mặt phẳng ngang bởi lực F như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2.
Độ lớn lực F nhỏ nhất để vật còn đứng yên là
A. 2,7N
B. 3,1N
C. 3,5N
D. 4,2N
Câu 25. Treo thanh AB đồng chất có khối lượng 4kg bằng một sợi dây như hình. Biết AB = 45cm;  = 450. Lấy
g = 10m/s2. Lực nén của thanh AB tác dụng lên tường là
C
A.40N.
B. 20 2 N.
C. 30 N.
D. 10 2 N.
Câu 26. (cùng hình câu 25) Treo thanh AB đồng chất có khối lượng 4kg bằng một sợi dây như
hình. Biết AB = 45cm;  = 450. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây của dây BC là
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 27)

B

A


Chương 3. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
A. 40N.

B. 20 2 N.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 27)

C. 30N.


D. 10 2 N.



×