Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề số 29 cân bằng của vật rắn KHÔNG có trục quay cố định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.77 KB, 2 trang )

Chương 3. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY. MOMEN LỰC SỐ 2

29

Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1. Điều kiện để một vật nằm cân bằng là:
A. Tổng mômen lực tác dụng lên vật phải bằng không.
B. Hợp lực tác dụng lên vật phải bằng không.
C. Hợp lực tác dụng vào nó phải bằng không và tổng mô men lực tác dụng lên vật phải bằng 0.
D. Trọng lực và phản lực của nó phải cân bằng lẫn nhau.
0
Câu 2. Đĩa tròn đồng chất, trọng lượng 40N đặt thẳng đứng trên mặt phẳng nghiêng góc   30
. Đĩa cân bằng nhờ dây nối AB. Biết giữa đĩa và mặt nghiêng có ma sát. Lực căng của dây là:
A. 10,7N
B. 20 3N
C. 20N
D. 46,2N
Câu 3. (câu 3, 4, 5 chung hình) Thanh AB chiều dài l = 2m, khối lượng m = 3kg.Thanh được treo bằng một dây
0
ở đầu B, đầu A tựa trên cạnh bàn, biết   30 . Lực căng của dây có độ lớn là:

A. 30N
B. 15N
C. 15 3N
D. 2N
Câu 4. Thanh AB chiều dài l = 2m, khối lượng m = 3kg.Thanh được treo bằng một dây

A

0


ở đầu B, đầu A tựa trên cạnh bàn, biết   30 . Lực ma sát có độ lớn là:

B

A. 15N
B. 7,5N
C. 15 3N
D. 3N
Câu 5. Thanh AB chiều dài l = 2m, khối lượng m = 3kg.Thanh được treo bằng một dây ở đầu B, đầu A tựa trên
cạnh bàn, biết   30 . Phản lực tại A có độ lớn là:
A. 15N
B. 7,5N
C. 13N
D. 30N
Câu 6. Thanh AB có đầu A tựa trên sàn, đầu B được treo bởi dây BC. Biết BC = AB = a.
Hệ số ma sát nhỏ nhất giữa AB và sàn để AB cân bằng là:
A. 0,58
B. 0,43
C. 1
D. 0,29
Câu 7. (7, 8 chung hình) Thanh AB có khối lượng m=1,5kg phân bố đều, đầu A của thanh
0

C
B
A

0
tựa trên sàn nhám, đầu B của thanh nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc   60 .Lấy g=10m/s2. Lực
căng của sợi dây có độ lớn là:

C
B
A. 4,3(N).
B. 15(N).
C. 7,5(N).
D. 13(N).
Câu 8. Thanh AB có khối lượng m=1,5kg phân bố đều, đầu A của thanh tựa trên sàn nhám, hệ
A

3
số ma sát của thanh với sàn là 2 , đầu B của thanh nối với tường bằng dây BC luôn nằm
ngang, thanh hợp với sàn góc  .Lấy g=10m/s2. Để thanh cân bằng góc  phải có giá trị tối thiểu là:
A. 300.
B.450.
C. 250.
D. 600.
Câu 9. Người ta đặt mặt lồi của bán cầu trên một mặt phẳng nằm ngang. Tại mép của
bán cầu đặt một vật nhỏ làm cho mặt phẳng bán cầu nghiêng đi một góc  so với mặt

nằm ngang. Biết khối lượng của bán cầu là m1  800g , của vật nhỏ là m 2  150g , trọng
3R
tâm G của bán cầu cách tâm hình học O của mặt cầu là 8 trong đó R là bán kínhcủa
bán cầu. Góc  có độ lớn là:
0
A. 26,6

B. 320

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 29)


C.450

D.200

G

O

C


Chương 3. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Câu 10. (câu 10, 11, 12, 13 chung hình) Thang có khối lượng m = 30kg được dựa vào tường trơn
0
nhẵn dưới góc nghiêng   45 so với mặt sàn.Hệ số ma sát giữa thang và sàn là  . Lấy g = 10
m/s2.Phản lực của tường tác dụng lên thang có độ lớn là:

A. 300N
B. 150N
C. 15 2N
D. 75N
Câu 11. Thang có khối lượng m = 30kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng  so với mặt sàn. Hệ số
ma sát giữa thang và sàn là   0,6 . Lấy g = 10 m/s2.Giá trị nhỏ nhất của góc  để thanh không trượt gần giá trị
nào nhất trong các giá trị sau:
A. 390
B. 730
C. 400
D. 500
Câu 12. Một người có khối lượng m1 = 60kg leo lên thang có khối lượng m = 30kg, dài 2(m) được dựa vào
0

tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng   45 so với mặt sàn.Hệ số ma sát giữa thang và sàn là   0,6 . Lấy g =
10m/s2.Vị trí cao nhất so với chân thang mà người này leo lên được để thang không trượt là:
A. 1,5m
B. 0,77m
C. 0,87
D. 1,3m
Câu 13. Ta dựng một thanh dài đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P vào một bức tường thẳng đứng.Hệ số

  0, 4 , giữa tường và thanh là  2  0,5 . Gọi  là góc hợp bởi thanh và sàn. Giá trị
ma sát giữa sàn và thanh là 1
nhỏ nhất của  để thanh còn đứng yên là:
A. 450
B. 380
C. 240
D. 560.
A
Câu 14. Thanh AB đồng nhất, trọng lượng P=20N dựa vào tường thẳng đứng và sàn nằm ngang .
I
3
B
AI  AB
O
0
4
Bỏ qua mọi ma sát. Thanh được giữ nhờ dây OI. Biết
và   60 . Lực căng dây có
độ lớn là
A. 10 3N
B. 10N
C. 20N

D. 15N
Câu 15. Để kéo bánh xe có bán kính R = 30 cm, khối lượng m = 10 kg lên được bậc thang cao h=10cm bằng một
r
lực kéo F có phương nằm ngang và đặt vào trục quay O thì cần giá trị tối thiểu của F là:
O
A. 60,7N
B. 88,5N
C. 95,6N
D. 111,8N
Câu 16. (16, 17 chung hình) Một thước gỗ có rãnh dọc AB khối lượng m = 200g dài L =
90cm; ở hai đầu A và B có hai hòn bi 1và 2 khối lượng m 1 = 200g và m2 đặt trên rãnh. Đặt thước (cùng hai hòn bi
m2
ở hai đầu) trên mặt bàn nằm ngang sao cho phần OA nằm trên bàn có chiều dài L 1 =
m1
O G
B
A
30cm, phần OB ở ngoài mép bàn, khi đó người ta thấy thước cân bằng. Coi thước
AB đồng chất và tiết diện đều.Vật m2 có khối lượng là
A. 50g
B. 0,05g
C. 0,5kg
D.5g
Câu 17. Một thước gỗ có rãnh dọc AB khối lượng m = 200g dài L = 90cm; ở hai đầu A và B có hai hòn bi 1và 2
khối lượng m = 200g và m = 50g đặt trên rãnh. Đặt thước (cùng hai hòn bi ở hai đầu) trên mặt bàn nằmngang
sao cho phần OA nằm trên bàn có chiều dài L 1 = 30cm, phần OB ở ngoài mép bàn, khi đó người ta thấy thước
cân bằng. Coi thước AB đồng chất và tiết diện đều.Cùng một lúc đẩy nhẹ hòn bi 1 cho chuyển động đều với tốc
độ v = 1cm/s dọc theo rãnh về phía B, và đẩy nhẹ hòn bi 2 cho chuyển động đều với tốc độ v dọc theo rãnh vế
phía A. Lấy g = 10 m/s2. Để cho thước vẫn nằm cân bằng thì v2 có độ lớn là
A. 0,25cm/s

B. 4cm/s
C. 1cm/s
D.3cm/s
1

2

1

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 29)

2



×