Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề số 34 các định luật bảo toàn số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.35 KB, 6 trang )

Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

34

CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN SỐ 1

Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1: Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được xác
định theo biểu thức
1
1
1
W = mv + mgz
W = mv 2 + k(∆l ) 2
2
2
2
A.
.
B.
.
1 2
1 2 1
W = mv + mgz
W = mv + k(∆l )
2
2
2
C.
.
D.


.
Câu 2: Chọn phương án đúng. Bỏ qua sức cản của không khí. Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném
theo phương nằm ngang?
A. Thế năng.
B. Động năng.
C. Động lượng.
D. Cơ năng.
Câu 3: Trong quá trình rơi tự do của một vật thì
A. động năng tăng, thế năng tăng.
B. động năng tăng, thế năng giảm.
C. động năng giảm, thế năng giảm.
D. động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 4: Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường là một đại lượng
A. luôn luôn dương.
B. có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. luôn khác không.
D. luôn luôn dương hoặc bằng không.
Câu 5: Một vật rơi tự do trong trọng trường. Trong quá trình rơi của vật thì
A. động năng chuyển hóa thành thế năng.
B. thế năng chuyển hóa thành động năng.
C. động năng không thể chuyển hóa thành thế năng.
D. thế năng không thể chuyển hóa thành động năng.
Câu 6: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi đạt độ cao cực đại thì tại đó
A. động năng cực đại, thế năng cực tiểu.
B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
C. động năng bằng thế năng.
D. động năng bằng một nửa thế năng.
Câu 7: Một con lắc đơn dao động bỏ qua lực cản và lực ma sát. Khi con lắc đơn đến vị trí thấp nhất thì
A. động năng cực đại, thế năng cực tiểu.
B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại.

C. động năng bằng thế năng.
D. động năng bằng một nửa thế năng.
Câu 8: Chọn phương án sai. Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào diễn tả định luật bảo toàn cơ năng?
W®+ Wt = 0
∆W = 0
A.
.
B.
.
∆W® = −∆Wt
W®− Wt = 0
C.
.
D.
.
Câu 9: Cơ năng của vật không thay đổi nếu vật
A. chuyển động thẳng đều.
B. chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
C. chuyển động tròn đều.
D. chuyển động chỉ có lực ma sát nhỏ.
Câu 10: Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp
A. vật rơi trong không khí.
B. vật trượt có ma sát nhỏ.
C. vật rơi tự do.
D. vật rơi trong nước.
Câu 11: Một vật rơi tự do trong trọng trường. Đại lượng nào sau đây là không đổi trong quá trình rơi của vật ?
A. Động lượng.
B. Động năng.
C. Cơ năng.
D. Thế năng.

Câu 12: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α o.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 34)


Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Khi con lắc đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng một góc α thì tốc độ của vật có biểu thức là
v = 2mg(cosα − cosα 0)
v = 2gl (cosα 0 − cosα )
A.
.
B.
.
v = 2gl (cosα − cosα 0 )
v = 2gl (cosα + cosα 0 )
C.
.
D.
.
Câu 13: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α o.
Khi con lắc đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng một góc α thì lực căng của dây treo vật có biểu thức là
τ = mg(3cosα + 2cosα 0)
τ = mg(2cosα + 3cosα0)
A.
.
B.
.
τ = mg(3cosα − 2cosα 0)
τ = mg(2cosα − 3cosα 0 )
C.
.

D.
.
Câu 14: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α o.
Tốc độ cực đại của vật có biểu thức là
v = gl (1− cosα0 )
v = 2gl cosα 0
A.
.
B.
.
v = 2gl (1− cosα0 )
v = 2gl (1+ cosα0)
C.
.
D.
.
Câu 15: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α o.
Lực căng cực đại của dây treo vật có biểu thức là
τ = mg(3+ 2cosα 0 )
τ = mg(2 + 3cosα0 )
A.
.
B.
.
τ = mg(3− 2cosα 0 )
τ = mg(2 − 3cosα 0)
C.
.
D.
.

Câu 16: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α o.
Lực căng cực tiểu của dây treo vật có biểu thức là
τ = 2mgcosα0
τ = 2mgcosα
A.
.
B.
.
τ = mgcosα 0
τ = mgcosα
C.
.
D.
.
m
s
Bài 17: Một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng từ độ cao 2,5m xuống đất với vận tốc đầu là 10 . Bỏ
m
g = 10 2
s
qua sức cản của không khí, lấy
. Cơ năng của vật so với mặt đất là
A. 10 J.
B. 6 J.
C. 15 J.
D. 5 J.
m
g = 10 2
s
Câu 18: Một vật có khối lượng m = 1kg rơi tự do từ độ cao h = 50cm xuống đất, lấy

. Động năng của
vật ngay trước khi chạm đất là
A. 500 J.
B. 5 J.
C. 50 J.
D. 0,5 J.
m
s
Câu 19: Một hòn bi khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20
từ mặt đất. Bỏ qua sức cản
m
g = 10 2
s
của không khí, lấy
. Độ cao cực đại mà hòn bi lên được là
A. 1 m.
B. 20 m.
C. 2 m.
D. 10 m.
m
s
Câu 20: Một hòn bi khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4
từ độ cao 1,6m so với mặt
m
g = 9,8 2
s
đất. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy
. Độ cao cực đại mà hòn bi lên được là
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 34)



Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
A. 3,36 m.

B. 2,42 m.

C. 2,88 m.

D. 3,2 m.

m
s2

g = 10
Câu 21: Một vật khối lượng 400 g được thả rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất. Cho
được 12 m, động năng của vật bằng
A. 16 J.
B. 48 J.
C. 32 J.
D. 24 J.

g = 10
Câu 22: Một vật khối lượng 2 kg được thả rơi tự do từ độ cao 80 m so với mặt đất. Cho
được 3 s, thế năng của vật bằng
A. 500 J.
B. 700 J.
C. 900 J.
D. 1600 J.

g = 10

Câu 23: Một vật khối lượng 5kg được thả rơi tự do từ độ cao 80m so với mặt đất, lấy
bằng ba lần thế năng thì vật ở độ cao là
A. 26,67 m.
B. 20 m.
C. 40 m.
D. 10 m.

m
s2

g = 10

m
s2

. Sau khi rơi

. Sau khi rơi

. Khi động năng

m
s2

Câu 24: Một vật khối lượng 3kg được thả rơi tự do từ độ cao 10m so với mặt đất, lấy
. Khi thế năng
bằng động năng thì vận tốc của vật là
m
m
m

m
14,41
10
20
100
s
s
s
s
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 25: Một con lắc đơn có chiều dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một
m
g = 10 2
0
s
45
góc
rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy
. Vận tốc của vật nặng khi qua vị trí dây treo hợp với
0
30
phương thẳng đứng một góc


m
m
m
m
3,14
2,4
1,26
1,78
s
s
s
s
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 26: Một con lắc đơn có chiều dài 1,5m. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật nặng con lắc một vận tốc ban đầu
m
2
s
theo phương ngang. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Góc lệch cực đại của dây treo con lắc là
900
300
450
600
A.

.
B.
.
C.
.
D.
.
m
g = 10 2
s
Câu 27: Một con lắc đơn có chiều dài 1m, vật nặng khối lượng 200g được treo tại nơi có
. Kéo con lắc
450
đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Lực căng của dây
300
treo vật khi con lắc đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc

A. 0,78 N.
B. 2,37 N.
C. 1,73 N.
D. 2,73 N.
m
g = 10 2
s
Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài 1m, vật nặng khối lượng 300g được treo tại nơi có
. Kéo con lắc
0
60
đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc

rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Lực căng cực đại của
dây treo vật là
A. 1500 N.
B. 6 N.
C. 3 N.
D. 1,5 N.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 34)


Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
g = 10

h

m
s2

Câu 29: Một con lắc đơn có chiều dài 1m, vật nặng khối lượng 500g được treo tại nơi có
. Kéo con lắc
0
60
đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Lực căng cực tiểu
của dây treo vật là
A. 2500 N.
B. 2,5 N.
C. 4,33 N.
D. 10 N.
Câu 30: Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật nảy

3
h′ = h
2
lên độ cao
. Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất và lực cản của không khí. Vận tốc ném ban đầu có
giá trị là
gh
3
gh
v0 =
v0 =
gh
v0 =
v0 = gh
2
2
3
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2
3
Câu 31: Một vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng. Khi đi được
quãng đường theo mặt
phẳng nghiêng thì tỉ số giữa động năng và thế năng là

2
3
1
B
3
2
2
m
R
A. .
B. .
C. 2. D.
Bài 32: Một vật trượt không có ma sát và không có vận tốc đầu từ
độ cao h theo một máng nghiêng nối với một máng tròn, bán kính
R. Độ cao h tối thiểu để vật đi đến điểm B mà không tách ra khỏi
máng tròn là
M
5R
5R
3
2
A.
.
B.
.
C. 2R.
D. 5R.
l = 1,8m
Bài 33: Một con lắc đơn có khối lượng 200 g, sợi dây có chiều dài
. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân

α0 = 600
bằng một góc
rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng
vào một chiếc đinh nằm trên đường thẳng đứng cách điểm treo con lắc một đoạn 60 cm. Góc lệch lớn nhất của
dây treo so với phương thẳng đứng sau khi vướng đinh là
75,50
85,50
600
450
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu
34:
Một quả cầu nhỏ khối lượng m nằm trên đỉnh một bán cầu nhẵn bán kính R =
50 cm được
giữ cố định trên một mặt phẳng ngang. Người ta đẩy quả cầu với vận tốc đầu
m
v0 = 2
s
α0
theo phương ngang. Biết vật không rời khỏi bán cầu ngay tại thời điểm ban

m
g = 10 2

α0
s
đầu,
lấy
. Vị trí
khi vật rời khỏi bán cầu là
0
21
150
300
410
A.
.
B.
.
C.
. D.
.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 34)


Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
s

v0 = 12
Câu 35: Một vật nặng đang trượt trên mặt phẳng ngang với vận tốc

m
s


thì đi lên một cầu nhảy có độ cao
m
g = 10 2
s
h. Khi đến độ cao h vật rời cầu nhảy theo phương nằm ngang và rơi xuống mặt phẳng ngang. Lấy
, bỏ
qua mọi ma sát. Độ cao h để tầm bay xa đạt giá trị cực đại là
A. 2,0 m.
B. 3,6 m.
C. 7,2 m.
D. 4,8 m.
A
l
vB

B

l = 1m
Câu 36: Một vật nặng m buộc vào đầu một dây dẫn nhẹ không dãn dài
, đầu kia
treo vào điểm cố định ở A. Lúc đầu m ở vị trí thấp nhất tại B, dây treo thẳng đứng, cho
m
g = 10 2
s
. Vận tốc nhỏ nhất phải cung cấp cho m để m lên đến vị trí cao nhất là

4,5
A.


m
s

6,3
.

B.

m
s

8,3
.

C.

m
s

D.

m2

9,3

m
s

.


Câu 37: Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật nặng có khối lượng

m1 = 1kg

, dây nhẹ không dãn, ròng rọc
m
g = 10 2
s
không ma sát. Ban đầu m1 và m2 được giữ ngang nhau và cùng đứng yên, lấy
. Thả cho các vật chuyển
m
2
s
động, khi mỗi vật có tốc độ
thì đáy của chúng cách nhau một khoảng là
A. 0,8 m.
B. 0,4 m.
C. 2 m.
D. 4 m.
Câu 38: Một quả bóng lăn từ mặt bàn cao h = 0,9m xuống mặt đất với vận tốc ban đầu có phương ngang
m
m
v= 4
g = 10 2
s
s
. Lấy
. Khi chạm đất tại B nó có vận tốc hợp với mặt đất một góc bằng
0
40

470
550
500
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 34)



m2 = 3kg

m1


Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

m1 + m2 = 3kg
Câu 39: (HV giống câu 37) Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật nặng có khối lượng tổng cộng
, dây
m
g = 10 2
s
nhẹ không dãn, ròng rọc không ma sát. Ban đầu m1 và m2 được giữ đứng yên, lấy
. Thả cho các vật

A

B

2

m
s

chuyển động, sau khi đi được quãng đường s = 1,2 m mỗi vật có tốc độ
. Khối lượng của mỗi vật là
m1 = 1,25kg;m2 = 1,75kg
m1 = 1kg;m2 = 2kg
A.
.
B.
.
m1 = 1,5kg;m2 = 1,5kg
m1 = 2kg;m2 = 1kg
C.
.
D.
.
Câu 40: Một hòn bi khối lượng 50g lăn không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h dọc theo một máng nghiêng nối
m
0 g = 10 2
h
=
1m
α = 60

s
R = 30cm
với một máng tròn bán kính
. Bỏ qua ma sát, cho
,
,
. Vận tốc của hòn bi tại
M là
m
m
3,32
2,3
s
s
A.
.
B.
.
m
m
4,32
5,32
s
s
C.
.
D.
.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 34)




×