Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề số 37 các định luật bảo toàn số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.46 KB, 5 trang )

Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN SỐ 4

37

Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1: Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi trực diện?
A. Bắn một viên đạn vào một bao cát.
B. Bắn một viên Bi-a vào một viên Bi-a khác.
C. Ném một cục đất sét vào tường.
D. Sự va chạm của quả cầu lông vào mặt vợt cầu lông.
Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm mềm?
A. Bắn một viên đạn vào một bao cát.
B. Bắn một viên Bi-a vào một viên Bi-a khác.
C. Đá quả bóng vào một bức tường.
D. Sự va chạm của quả cầu lông vào mặt vợt cầu lông.
Câu 3: Chọn phương án sai.
A. Trong va chạm đàn hồi trực diện động năng toàn phần không đổi.
B. Va chạm đàn hồi trực diện và va chạm mềm đều xảy ra trong thời gian rất ngắn.
C. Va chạm đàn hồi trực diện và va chạm mềm đều xảy ra trong thời gian rất dài.
D. Hai vật sau va chạm mềm dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc.
Câu 4: Chọn phương án sai.
A. Va chạm là sự tương tác giữa hai vật xảy ra trong thời gian rất ngắn.
B. Va chạm giữa hai vật là hệ cô lập nên tổng động lượng của hai vật trước và sau va chạm bằng nhau.
C. Hệ hai vật va chạm là hệ cô lập vì thời gian tương tác rất ngắn nên tổng động năng của hai vật trước và sau
va chạm bằng nhau.
D. Hệ hai vật va chạm là hệ cô lập và lực tương tác bên ngoài vào hệ rất nhỏ so với lực tương tác giữa hai vật.
r r
v
Câu 5: Hai quả cầu khối lượng m1 và m2 đang chuyển động đều với các vận tốc 1 ; v 2 cùng phương thì va chạm


với nhau. Nếu là va chạm đàn hồi trực diện thì vận tốc sau va chạm của quả cầu khối lượng m1 có biểu thức là

A.
C.

v1' 
v1' 

 m 2  m1  v1  2m2 v 2
m1  m 2

 m1  m 2  v1  2m 2 v 2
m1  m 2

.

A.
C.

v '2 

D.

v1' 

 m1  m 2  v 2  2m1v1
m1  m 2

.


 m 2  m1  v1  2m1v1
m1  m 2

.
r r
Câu 6: Hai quả cầu khối lượng m1 và m2 đang chuyển động đều với các vận tốc v1 ; v 2 cùng phương thì va chạm
với nhau. Nếu là va chạm đàn hồi trực diện thì vận tốc sau va chạm của quả cầu khối lượng m2 có biểu thức là
v '2 

.

B.

v1' 

 m1  m 2  v1  2m 2 v2
m1  m 2

 m 2  m1  v 2  2m1v1
m1  m 2

.
.

B.
D.

v '2 
v '2 


 m1  m 2  v2  2m1v1
m1  m 2

 m 2  m1  v1  2m 2 v2

.

m1  m 2

r r
Câu 7: Hai quả cầu khối lượng m1 và m2 đang chuyển động đều với các vận tốc v1 ; v 2 cùng phương thì va chạm
với nhau. Nếu là va chạm mềm xuyên tâm thì vận tốc sau va chạm của hai quả cầu có biểu thức là
m1v1  m 2 v 2
m1  m 2 .
A.
m v  m2 v2
v 1 1
m1  m 2 .
C.

v

v

B.
v
D.

 m1  m 2  v1  2m2 v2
m1  m 2


 m 2  m1  v2  2m1v1
m1  m 2

.
.

Câu 8: Trong một va chạm đàn hồi trực diện
A. động lượng bảo toàn, động năng không bảo toàn.
C. động lượng và động năng đều không bảo toàn.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 37)

B. động lượng và động năng đều bảo toàn.
D. động năng bảo toàn, động lượng không bảo toàn.


Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 9: Trong một va chạm không đàn hồi
A. động lượng và động năng đều không bảo toàn. B. động lượng bảo toàn, động năng không bảo toàn.
C. động lượng và động năng đều bảo toàn.
D. động năng bảo toàn, động lượng không bảo toàn.
r
v
Câu 10: Quả cầu khối lượng m1 đang chuyển động đều với vận tốc 1 thì va chạm mềm xuyên tâm với quả cầu
có khối lượng m2 đang nằm yên. Động năng của hệ hai vật trước va chạm có biểu thức là

1 � m2 �
Wđ  � 1 �v12
2 �m1  m 2 �
A.

.
1
Wđ  m1v12
2
C.
.


1� m
Wđ  � 1 �v12
2 �m1  m 2 �
B.
.
1
Wđ   m1  m 2  v12
2
D.
.
r
Câu 11: Quả cầu khối lượng m1 đang chuyển động đều với vận tốc v1 thì va chạm mềm xuyên tâm với quả cầu
có khối lượng m2 đang nằm yên. Sau va chạm hai vật chuyển động cùng vận tốc v. Động năng của hệ hai vật sau
va chạm có biểu thức là

1� m
Wđ'  � 1 �v 2
2 �m1  m 2 �
A.
.

B.


1
W   m1  m 2  v 2
2
C.
.

Wđ' 

1
 m1  m2  v2
2
.

1 � m 22 � 2
W  �
�v
2 �m1  m 2 �
'
đ

'
đ

.
r
Câu 12: Quả cầu khối lượng m1 đang chuyển động đều với vận tốc v1 thì va chạm mềm xuyên tâm với quả cầu
có khối lượng m2 đang nằm yên. Vận tốc của hai vật sau va chạm có biểu thức là
v


A.

m2 v2
m1  m 2 .

D.

B. v  0 .

v

C.

m1v1
m1  m 2 .

v
D.

m1v12
m1  m 2 .

Câu 13: Trong điều kiện nào, sau va chạm đàn hồi trực diện, hai vật đều đứng yên ?
A. Hai vật có khối lượng và vận tốc được chọn một cách thích hợp va chạm với nhau.
B. Hai vật có khối lượng bằng nhau, chuyển động ngược chiều nhau với cùng một vận tốc.
C. Một vật khối lượng rất nhỏ đang chuyển động va chạm với một vật khối lượng rất lớn đang đứng yên.
D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
r
v
Câu 14: Quả cầu khối lượng m1 đang chuyển động đều với vận tốc 1 thì va chạm mềm xuyên tâm với quả cầu

có khối lượng m2 đang nằm yên. Động năng của hệ hai vật sau va chạm có biểu thức là

1 �m m �
W  � 1 2 �v12
2 �m1  m 2 �
'
đ

A.

1 � m2 �
W  � 1 �v12
2 �m1  m 2 �
'
đ

. B.

1 � m2 �
W  � 1 �v12
2 �m1  m 2 �

2

'
đ

. C.

1 �m m �

W  � 1 2 �v12
2 �m1  m 2 �
'
đ

. D.

.

m
Câu 15: Một hòn bi khối lượng m1 = 3kg chuyển động với vận tốc 1 s va chạm vào hòn bi thứ hai khối lượng
m
m2 = 2kg đang chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 s . Biết va chạm là va chạm đàn hồi xuyên tâm, vận tốc
của hai bi sau va chạm lần lượt là
m
m
m
m
m
m
m
m
2, 2 ;1,8
2, 2 ;1,8
2, 6 ; 0,8
2, 6 ; 0,8
s
s .
s
s .

s
s .
s
s .
A.
B.
C.
D.

Câu 16: Bắn một hòn bi khối lượng m với vận tốc v vào một hòn bi có khối lượng 3m đang nằm yên. Biết va
chạm là va chạm đàn hồi trực diện, vận tốc của hòn bi có khối lượng 3m sau va chạm là
v
A. 3 .

2v
B. 3 .

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 37)

v
C. 2 .

3v
D. 5 .


Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 17: Bắn một hòn bi khối lượng m với vận tốc v vào một hòn bi có khối lượng 2m đang nằm yên. Biết va
chạm là va chạm mềm, vận tốc hai viên bi sau va chạm là
3v

A. 5 .

v
B. 2 .

v
C. 3 .

2v
D. 3 .

m
s vào một mẩu gỗ khối lượng M = 390g đặt
Câu 18: Bắn một viên đạn khối lượng m = 10g với vận tốc
trên mặt bàn ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động với vận tốc V. Vận tốc V bằng
m
m
m
m
5,13
50
5
25
s .
s .
s .
A.
B.
C. s .
D.

200

Câu 19: Bắn một viên đạn khối lượng m = 100g với vận tốc v vào một mẩu gỗ khối lượng M  400g đặt trên
m
20
s . Vận tốc v của đạn là
mặt bàn ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động với vận tốc là
A.

100

m
s .

B.

200

m
s

C.

500

m
s .

D.


50

m
s .

m
Câu 20: Viên bi A có khối lượng 60 g chuyển động với vận tốc s va chạm vào viên bi B có khối lượng 40 g
chuyển động ngược chiều. Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Tốc độ của viên bi B là
m
25 m
10 m
m
7,5
12,5
s .
s .
A.
B. 3 s .
C. 3 s .
D.
m
200
s vào một mẩu gỗ khối lượng M = 450g đặt
Câu 21: Bắn một viên đạn khối lượng m = 50g với vận tốc
trên mặt bàn ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và chuyển động cùng vận tốc. Động năng của hai vật sau va chạm là
A. 100 J.
B. 100000 J.
C. 90000 J.
D. 90 J.
cm

22,5
s va chạm
Câu 22: Trên mặt phẳng ngang, một hòn bi thép nặng 15g chuyển động sang phải với vận tốc
cm
18
s . Sau va chạm, hòn bi
trực diện đàn hồi với một hòn bi nặng 30g đang chuyển động sang trái với vận tốc
cm
31,5
s . Vận tốc của hòn bi nặng sau va chạm là
nhẹ hơn chuyển động sang phải (đổi hướng) với vận tốc
cm
cm
cm
cm
3
9
6
12
s .
A. s .
B. s .
C. s .
D.
m
4
Câu 23: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động về phía trước với tốc độ s va chạm vào vật thứ hai đang
m
1
đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ s còn vật thứ hai chuyển động với

m
2
tốc độ s . Khối lượng của vật thứ hai là
A. 5,5 kg.
B. 5 kg.
C. 4,5 kg.
D. 0,5 kg.
Câu 24: Một hòn bi m1 chuyển động với vận tốc v đến va chạm đàn hồi với bi m 2 đang nằm yên. Sau va chạm cả
m1
v
hai bi có cùng vận tốc và có độ lớn bằng 2 . Tỉ số m 2 là
5

1
A. 2 .

1
B. 3 .

C. 2.

D. 3.

r
Câu 25: Quả cầu khối lượng m1 đang chuyển động đều với vận tốc v1 thì va chạm mềm xuyên tâm với quả cầu
có khối lượng m2 đang nằm yên. Nhiệt lượng tỏa ra trong va chạm có biểu thức là
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 37)


Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

A.

1 � m12

2 �m1  m 2

�2
�v1
� .

B.

1 �m1  m 2 � 2

�v1
2 �m1  m 2 �

.

C.

1 � m 22

2 �m1  m 2

�2
�v1
� .

.

m
m2  1
4 đang nằm
Câu 26: Một vật khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v đến va chạm xuyên tâm với vật
yên. Sau va chạm hai vật chuyển động cùng vận tốc v’. Biết va chạm là va chạm mềm, tỉ số giữ tổng động năng
của hai vật trước và sau va chạm là
4
5
3
2
A. 5 .
B. 4 .
C. 2 .
D. 3 .
Câu 27: Bắn một viên đạn khối lượng m = 10g với vận tốc v vào một mẩu gỗ khối lượng M  390g đặt trên mặt
bàn ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động với vận tốc
đã chuyển thành nhiệt là
A. 780 J.
B. 650 J.
C. 580 J.

V  10

D.

1 � m1m 2 � 2

�v1
2 �m1  m 2 �


m
s . Độ biến thiên động năng của đạn

D. 900 J.

Câu 28: Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2 khối
lượng 2m đang nằm yên. Phần năng lượng đã chuyển sang nội năng trong quá trình va chạm là
mv 2
A. 3 .

mv 2
B. 2 .

mv 2
C. 6 .

2mv 2
D. 3 .

Câu 29: Vật m chuyển động đến va chạm mềm xuyên tâm với vật M đang nằm yên, 80% năng lượng chuyển
M
thành nhiệt. Tỉ số hai khối lượng m là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.


p
Câu 30: Hai vật m và 2m có động lượng lần lượt là p và 2 chuyển động đến va chạm vào nhau. Sau va chạm,
p
hai vật có động lượng lần lượt là 2 và p. Phần năng lượng đã chuyển sang nhiệt là

3p2
A. 8m .

9p2
B. 16m .

3p2
C. 16m .

15p2
D. 16m .

m
s theo phương ngang
Câu 31: Viên đạn khối lượng m = 100g đang bay với vận tốc
đến cắm vào bao cát khối lượng M = 400g treo ở đầu sợi dây dài l  1m đang đứng yên ở vị
M
trí cân bằng, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Sau khi cắm vào bao cát hệ chuyển m
v0
động với vận tốc
m
m
m
m
2

0, 2
5
0,5
s .
s .
A. s .
B.
C. s .
D.
v 0  10

v 0  10

m
s theo phương ngang đến cắm vào bao cát

Câu 32: Viên đạn khối lượng m = 100g đang bay với vận tốc
khối lượng M = 400g treo ở đầu sợi dây dài l  1m đang đứng yên ở vị trí cân bằng, đầu kia của sợi dây treo vào
m
s2 . Sau khi cắm vào bao cát hệ chuyển động lên đến vị trí
điểm cố định, bỏ qua sức cản không khí, lấy
dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc cực đại là
g  10

0

A. 37 .

0
B. 30 .


CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 37)

0
C. 45 .

0
D. 48 .


Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
v 0  10

m
s theo phương ngang đến cắm vào bao cát

Câu 33: Viên đạn khối lượng m = 100g đang bay với vận tốc
khối lượng M = 400g treo ở đầu sợi dây dài l  1m đang đứng yên ở vị trí cân bằng, đầu kia của sợi dây treo vào
điểm cố định, lấy

g  10

m
s2 . Sau khi cắm vào bao cát, phần trăm năng lượng ban đầu đã chuyển thành nhiệt là

A. 80%.
B. 90%.
C. 75%.
D. 50%.
Câu 34: Bắn một viên đạn khối lượng m = 10 g theo phương ngang, cắm vào một túi đựng cát của một con lắc thử

đạn. Biết túi cát có khối lượng M = 0,8 kg, được treo bằng một sợi dây mảnh, không dãn, chiều dài ℓ = 2,5 m. Ban
0
đầu dây treo túi cát có phương thẳng đứng và góc lệch cực đại của sợi dây đo được sau khi bắn là 60 . Bỏ qua sức
m
g  10 2
s . Vận tốc của viên đạn trước va chạm là
cản không khí, lấy
m
m
m
m
405
400
40,5
40
s.
s.
s.
s.
A.
B.
C.
D.
Câu 35: Một búa máy có khối lượng m1 = 1000 kg được nâng lên độ cao 3,2 m so với một đầu cọc và thả rơi
xuống nện vào cọc. Cọc có khối lượng m 2 = 100 kg, bỏ qua sức cản của không khí. Biết va chạm giữa búa và cọc
m
g  10 2
s . Vận tốc của búa máy và cọc ngay sau khi va chạm là
là va chạm mềm, lấy
m

m
m
m
8
7,27
80
6
s.
s
A. s
B.
C.
D. s
Câu 36: Một viên bi A khối lượng m chuyển động theo phương ngang đến va chạm đàn hồi với vật nặng B cùng
khối lượng m treo bởi sợi dây thẳng đứng nhẹ không dãn, sau va chạm B lên tới độ cao cực đại 1,6 cm. Nếu B
được bôi một lớp keo để sau va chạm hai vật dính làm một thì chúng lên đến độ cao cực đại là
A. 0,4 cm.
B. 1,6 cm.
C. 0,8 cm.
D. 0,2 cm.
Câu 37: Một khối gỗ có khối lượng M = 5 kg nằm trên mặt phẳng nằm ngang
nhẵn và được nối với một lò xo độ cứng k. Ban đầu lò xo ở vị trí cân bằng.
Một viên đạn có khối lượng m = 50 g bay theo phương ngang với vận tốc
m
50,5
s đến xuyên vào trong khối gỗ. Biết sau va chạm lò xo bị nén cực đại
một đoạn 5 cm. Hệ số đàn hồi có giá trị là
N
N
N

N
505
0,0505
505
4636,8
m.
m.
m.
m.
A.
B.
C.
D.
Câu 38: Một búa máy có khối lượng m = 50 kg được nâng lên độ cao h0  7m so với một đầu cọc và thả rơi
1

xuống nện vào cọc. Cọc có khối lượng m2 = 10 kg, bỏ qua sức cản của không khí. Sau va chạm búa nảy lên
h  1m so với đầu cọc trước va chạm và được giữ lại. Biết khi va chạm 20% cơ năng ban đầu biến thành nhiệt và
m
g  10 2
s . Động năng của búa truyền cho cọc là
làm biến dạng vật, lấy
A. 3000 J.
B. 2300 J.
C. 2000 J.
D. 5000 J.
N
k  200
m , đầu kia của lò xo gắn
Câu 39: Một vật có khối lượng m 1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng

chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối
lượng m2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò
xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Khi vật m2 tách khỏi m1 thì lò xo bị dãn một đoạn lớn nhất bằng
A. 4 cm.
B. 2 cm.
C. 3 cm.
D. 5 cm.
N
k  80
m . Biết lực
Bài 40: Vật m = 100 g rơi tự do từ độ cao h xuống một lò xo nhẹ, độ cứng
m h
g  10 2
s .
nén cực đại của lò xo lên sàn là 10 N, chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓ 0 = 20 cm, lấy

Độ cao h là
0
A. 70 cm
B. 65,5 cm.
C. 50 cm.
D. 75,5 cm.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 37)



×