Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề số 46 chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.55 KB, 4 trang )

Chương 5. CHẤT KHÍ

46

CHẤT RẮN KẾT TINH, CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1: Phân loại chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?
A. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
B. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình.
C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình.
D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
Câu 2: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
A. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
B. Có dạng hình học xác định.
C. Có cấu trúc tinh thể.
D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 3: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
A. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Có tính dị hướng.
C. Có cấu trúc tinh thể.
D. Có dạng hình học xác định.
Câu 4: Chất rắn vô định hình có tính
A. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
B. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
D. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Câu 5: Chất rắn đa tinh thể có tính
A. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
B. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.


D. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Câu 6: Chất đơn tinh thể có tính
A. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
B. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
D. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Câu 7: Vật rắn kết tinh có đặc tính nào sau đây?
A. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 8: Vật rắn vô định hình
A. không có dạng hình học xác định.
B. có dạng hình học xác định.
C. có cấu trúc tinh thể.
D. có tính dị hướng.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai? Vật rắn vô định hình
A. có nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) xác định.
B. không có cấu trúc tinh thể.
C. khi bị nung nóng chúng mềm dần và chuyển sang lỏng.
D. có tính đẳng hướng.
Câu 10: Chất rắn vô định hình có tính chất nào sau đây?
A. Sự chuyển thể từ chất rắn vô định hình sang chất lỏng khi nhiệt độ tăng sảy ra liên tục.
B. Chất rắn vô định hình có cấu tạo tinh thể.
C. Chất rắn vô định hình có tính dị hướng.
D. Chất rắn vô định hình luôn có dạng hình học xác định.
Câu 11: Khi nói về chất rắn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh.
B. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng.
C. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ một tinh thể.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 46)


Chương 5. CHẤT KHÍ
D. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ những tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau.
Câu 12: Tinh thể của muối ăn
A. có dạng khối lập phương.
B. được tạo lên bởi nguyên tử các bon.
C. có dạng hình hình vuông.
D. chỉ được tạo lên bởi các ion dương.
Câu 13: Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai?
A. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau.
B. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể.
C. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương, ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử.
D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì
cấu trúc mạng tinh thể.
Câu 14: Vật rắn có tính dị hướng là vật rắn
A. đơn tinh thể.
B. vô định hình.
C. đa tinh thể.
D. bất kỳ.
Câu 15: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh?
A. Kim loại.
B. Thủy tinh.
C. Nhựa đường.
D. Cao su.
Câu 16: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình?
A. Nhựa đường.
B. Băng phiến.
C. Hợp kim.

D. Kim loại.
Câu 17: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?
A. Cốc thủy tinh.
B. Miếng thạch anh.
C. Viên kim cương.
D. Hạt muối.
Câu 18: Vật nào sau đây có cấu trúc tinh thể?
A. Viên kim cương.
B. Miếng cao su.
C. Miếng nhựa đường. D. Cốc nhựa.
Câu 19: Chất rắn kết tinh
A. có cấu tạo từ những kết cấu rắn có dạng hình học xác định, còn chất rắn vô định hình thì không.
B. và chất rắn vô định hình đều có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. đơn tinh thể có tính đẳng hướng như chất rắn vô định hình.
D. và chất rắn vô định hình đều có dạng hình học xác định.
Câu 20: Có hai khối lập phương, một làm ra từ một đơn tinh thể và một làm ra từ thủy tinh. Bỏ hai khối này vào
nươc nóng thì
A. khối làm ra từ thủy tinh giữ nguyên dạng lập phương còn khối làm ra từ đơn tinh thể thì không.
B. cả hai khối này đều giữ nguyên dạng lập phương.
C. khối làm ra từ đơn tinh thể giữ nguyên dạng lập phương còn khối làm ra từ thủy tinh thì không.
D. cả hai khối này đều không giữ nguyên dạng lập phương.
Câu 21: Khi so sánh đặc tính của vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vô định hình, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định còn vật rắn vô định
hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình
có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô
định hình có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định
hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Câu 22: Cấu trúc tạo bởi các hạt mà mỗi hạt đó dao động nhiệt xung quanh một vị trí cân bằng trùng với đỉnh
của khối lập phương là
A. tinh thể muối ăn.
B. tinh thể thạch anh.
C. tinh thể kim cương.
D. tinh thể than chì.
Câu 23: Kim cương có tính chất vật lí khác nhau với than chì vì
A. cấu trúc tinh thể không giống nhau.
B. bản chất các hạt tạo thành tinh thể không giống nhau.
C. loại liên kết giữa các hạt trong tinh thể khác nhau.
D. kích thước tinh thể không giống nhau.
Câu 24: Chất kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định là
A. đồng.
B. thủy tinh.
C. cao su.
D. nến (sáp).
Câu 25: Chất nào sau đây có tính dị hướng?
A. Thạch anh.
B. Đồng.
C. Kẽm.
D. Thủy tinh.
Câu 26: Tính chất chỉ có ở chất rắn đơn tinh thể là
A. tính dị hướng.
B. có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 46)


Chương 5. CHẤT KHÍ
C. có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D. có cấu trúc tinh thể.

Câu 27: Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn nào dễ dàng bị thay đổi?
A. Chất rắn vô định hình.
B. Chất rắn kết tinh.
C. Chất rắn đơn tinh thể.
D. Chất rắn đa tinh thể.
Câu 28: Chất rắn kết tinh nào có cấu tạo tinh thể là nguyên tử?
A. Kim cương.
B. Muối ăn.
C. Nước đá.
D. Thạch anh.
Câu 29: Chất rắn kết tinh nào có cấu tạo tinh thể là ion?
A. Muối ăn.
B. Than chì.
C. Nước đá.
D. Kim cương.
Câu 30: Chất rắn nào sau đây không được gọi là chất rắn vô định hình?
A. Thạch anh.
B. Thủy tinh.
C. Sáp (Nến).
D. Cao su.
Câu 31: Chất rắn nào sau đây có tính dẫn điện tùy theo hướng?
A. Than chì.
B. Sắt.
C. Đồng.
D. Nước đá.
Câu 32: Cho ba vật rắn: Vật ắn đơn tinh thể (I), Vật rắn đa tinh thể (II), Vật rắn vô định hình (III). Vật rắn có
tính đẳng hướng là
A. II và III.
B. I và III.
C. I và II.

D. I.
Câu 33: Trong tinh thể, các hạt (nguyên tử, phân tử, ion)
A. dao động nhiệt xung quanh vị trí cân bằng.
B. đứng yên tại những vị trí xác định.
C. chuyển động hỗn độn không ngừng.
D. chuyển động trên quỹ đạo tròn xung quanh một vị trí xác định.
Câu 34: Tinh thể của một chất
A. có kích thước càng lớn nếu tốc độ kết tinh càng nhỏ.
B. được tạo thành từ cùng một loạt hạt thì có dạng hình học giống nhau.
C. được hình thành trong quá trình nóng chảy.
D. được tạo thành từ cùng một loại hạt thì có tính chất vật lí giống nhau.
Câu 35: Chọn câu đúng? Nung nóng một vật rắn đến khi nóng chảy, nhiệt độ của vật đó luôn tăng thì vật rắn đó
làm từ
A. chất rắn vô định hình.
B. chất rắn đơn tinh thể.
C. chất rắn đa tinh thể.
D. chất rắn bất kì.
Câu 36: Đặc điểm nào quyết định độ cứng của kim cương và than chì khác nhau?
A. Cấu trúc mạng tinh thể.
B. Nhiệt độ nóng chảy.
C. Tính dị hướng của tinh thể.
D. Nguyên tử cấu tạo lên tinh thể.
Câu 37: Chọn phát biểu đúng?
A. Nhiệt độ của thiếc không đổi trong quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
B. Nhiệt độ của thiếc tăng liên tục trong quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
C. Tinh thể muối có kích thước càng lớn khi tốc độ kết tinh càng lớn .
D. Tinh thể của một chất được hình thành trong quá trình nóng chảy chất đó.
Câu 38: Đặc điểm chung của trạng thái tinh thể và trạng thái vô định hình là
A. không chịu nén.
B. có tính dị hướng, trật tự gần.

C. có tính đẳng hướng, trật tự gần.
D. có hình dạng bên ngoài đặc trưng và cấu trúc xác định.
Câu 39: Để phân biệt chất rắn vô định hình và chất rắn kết tinh ta dựa vào
A. dạng hình học, tính dị hướng và nhiệt độ nóng chảy.
B. nhiệt độ nóng chảy.
C. tính đẳng hướng.
D. dạng hình học.
Câu 40: Tinh thể nào khi bị lẫn tạp chất thì tính dẫn điện tăng lên hàng nghìn lần?
A. Silic.
B. Thép.
C. Gang.
D. Sắt.
Câu 41: Chất rắn vô định hình ngay chỗ vỡ sẽ tạo thành
A. những mặt phẳng, sắc cạnh.
B. những hạt nhỏ li ti.
C. những mặt xù xì.
D. những mặt xù xì và sắc cạnh.
Câu 42: Dấu hiệu nào dưới đây không dùng để phân biệt chất rắn kết tinh với chất rắn vô định hình?
A. Tính đẳng hướng.
B. Cấu trúc tinh thể.
C. Nhiệt độ nóng chảy.
D. Dạng hình học.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 46)


Chương 5. CHẤT KHÍ
Câu 43: Phân biệt vật rắn kết tinh và vật rắn vô định hình thông qua tính chất nào sau đây?
A. Nếu vật không nóng chảy ở một nhiệt độ xác định thì đó là vật vô định hình.
B. Nhìn bề ngoài, nếu vật không có dạng hình học đều đặn thì đó là vật vô định hình.
C. Nếu tính chất vật lí của vật đẳng hướng thì đó là vật vô định hình.

D. Nếu vật có thể lặn thành dạng tùy ý thì đó là vật vô định hình.
Câu 44: Nhờ việc sử dụng tia Rơn-ghen (hay tia X) người ta biết được
A. trật tự sắp xếp của các hạt trong tinh thể.
B. các hạt trong tinh thể liên kết với nhau mạnh hay yếu.
C. các hạt trong tinh thể chuyển động nhanh hay chậm.
D. bản chất của các hạt trong tinh thể là nguyên tử, phân tử hay ion.
Câu 45: Trạng thái tinh thể của một chất có các tiểu phân sắp xếp trật tự theo những quy luật lặp đi lặp lại
nghiêm ngặt trong toàn bộ tinh thể, do đó chất đơn tinh thể
1. có cấu trúc và hình dạng xác định.
2. có tính dị hướng.
3. có nhiệt độ nóng chảy xác định.
4. có tinh thể tạo bởi các hạt liên kết với nhau theo trật tự xa.
5. có trạng thái kém bền hơn chất vô định hình.

Các phát biểu đúng là
A. 1,2,3,4.

B. 1,2,4,5.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 46)

C. 1,3,4,5.

D. 1,2,3,5.



×