Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề số 48 sự nở khối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.03 KB, 5 trang )

Chương 5. CHẤT KHÍ

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN SỐ 2

48

Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1: Sự nở khối của vật rắn là
A. sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng.
B. sự thay đổi chiều dài của vật khi nhiệt độ tăng.
C. sự tăng bề ngang của vật khi nhiệt độ tăng.
D. sự thay đổi hình dạng của vật khi nhiệt độ tăng.
β

Câu 2: Một vật rắn đồng chất thể tích ban đầu Vo, hệ số nở khối . Độ nở khối của vật là
β∆t
β V0
∆V =
∆V =
V0
∆V = βV0 ∆t
∆V = β∆t
∆t
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.


∆V
Câu 3: Độ nở khối
của vật rắn được xác định bằng biểu thức
∆V = V − V0 = βV0 ∆t
∆V = V − V0 = β V0 t
A.
.
B.
.
∆V = V − V0 = V0 ∆t
∆V = V − V0 = β V0
C.
.
D.
.
β
0
0
Câu 4: Một khối rắn đồng chất có thể tích ở 0 C là V0, ở t C là V, hệ số nở khối . Biểu thức nào sau đây là
đúng?
V
V= 0
V = V0 (1 + βt)
V = V0 + β t
V = V0βt
1 + βt
A.
.
B.
.

C.
.
D.
.
β
α
Câu 5: Biểu thức liên hệ giữa hệ số nở khối và hệ số nở dài của vật rắn đẳng hướng là
α
β≈
β ≈ α3
β ≈ 3α
β ≈ 3α
3
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
β
Câu 6: Một vật rắn có hệ số nở khối , độ nở khối tỉ đối của vật là
∆V
∆V
β
= βt 0
=
V0
V0 (t − t 0 )

A.
.
B.
.
∆V
∆V
= β(t − t 0 )
= βt
V0
V0
C.
.
D.
.
t0
t 0 + ∆t
α
Câu 7: Một vật bằng kim loại có hệ số nở dài , V và V0 lần lượt là thể tích của vật ở nhiệt độ

. Tỉ

số

V − V0
V0

A.

α∆t


có giá trị

.

B.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 48)

3V0 α∆t

.

C.

1
α∆t
3

.

D.

3α∆t

.


Chương 5. CHẤT KHÍ
Câu 8: Một vật rắn bằng loại có thể tích ở nhiệt độ t0 là V0. Nung nóng vật đến nhiệt độ t, thể tích V của vật khi
đó được xác định bằng biểu thức:

A.
C.

V = V0 [ 1 + β(t − t 0 ) ]
V = V0β(t − t 0 )

.

.

B.
D.

V = V0 + β(t − t 0 )
V = V0 (1 + βt)

.

.

β
Câu 9: Hệ số nở khối của vật rắn phụ thuộc vào
A. độ nở khối của vật rắn.
B. thể tích của vật rắn.
C. độ tăng nhiệt độ của vật rắn.
D. chất liệu của vật rắn.
Câu 10: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự nở thể tích của vật rắn?
A. Thể tích của vật rắn tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
B. Độ nở khối của vật tỉ lệ với thể tích ban đầu của vật.
C. Độ nở khối tỉ lệ thuận với nhiệt độ của vật.

D. Độ nở khối của vật tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ và thể tích ban đầu của vật đó.
Câu 11: Độ nở khối của vật rắn phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Thể tích ban đầu của vật.
B. Bản chất của vật.
C. Độ tăng nhiệt độ của vật.
D. Cả ba yếu tố trên.
∆V
V0
Câu 12: Độ nở khối tỉ đối
của vật rắn
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
B. phụ thuộc vào thể tích ban đầu của vật.
C. không phụ thuộc vào bản chất của vật.
D. phụ thuộc vào bản chất và độ tăng nhiệt độ của vật.
Câu 13: Làm lạnh một vật hình trụ bằng nhôm bằng cách nhúng vật vào chậu nước đá thì
A. chiều cao của vật tăng.
B. khối lượng riêng của vật giảm.
C. khối lượng của vật giảm.
D. khối lượng riêng của vật tăng.
Câu 14: Khi đổ nước sôi vào trong cốc thuỷ tinh và cốc thạch anh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ còn cốc thạch
anh thì không, vì
A. cốc thạch anh có đáy dày hơn.
B. thạch anh cứng hơn thuỷ tinh.
C. cốc thạch anh có thành dày hơn.
D. thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.
ρ0
∆t
Câu 15: Một vật rắn bằng kim loại có khối lượng riêng
ở nhiệt độ t0. Khi tăng nhiệt độ của vật thêm
thì

ρ
khối lượng riêng là . Khối lượng riêng của vật thay đổi một lượng là
∆ρ = ρ0 − ρ = ρα∆t
∆ρ = ρ − ρ 0 = ρβ∆t
A.
.
B.
.
∆ρ = ρ − ρ 0 = ρβ∆t
∆ρ = ρ0 − ρ = ρβ∆t
C.
.
D.
.
Câu 16: Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật sẽ
A. giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thể tích tăng.
B. tăng, vì khối lượng của vật tăng nhanh còn thể tích tăng chậm.
C. tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng tăng.
D. giảm, vì khối lượng của vật tăng chậm còn thể tích tăng nhanh.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 48)


Chương 5. CHẤT KHÍ
β = 33.10−6 K −1

Câu 17: Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối
, thể tích ban đầu V0=100cm3. Khi độ tăng nhiệt
độ của nó là 1000C thì thể tích của quả cầu tăng thêm
A. 0,33cm3.

B. 0,30cm3.
C. 0,10cm3.
D. 0,11cm3.
α = 22.10−6 K −1

Câu 18: Một vật hình cầu bằng nhôm có hệ số nở dài
, bán kính là 10cm. Nung nóng vật từ 200C
tới 1200C thì thể tích của quả cầu tăng thêm
A. 27,63 cm3.
B. 33,16 cm3.
C. 38,71cm3.
D. 16,59 cm3.
Câu 19: Một quả cầu bằng đồng có đường kính 8cm ở nhiệt độ 30 oC. Cho hệ số nở dài của đồng là 17.10 -6K-1.
Độ tăng thể tích của quả cầu đó khi nung nó tới nhiệt độ 130oC là
A. 1,36 cm3.
B. 10,93 cm3.
C. 0,136cm3.
D. 1,093 cm3.
Câu 20: Ở 200C kích thước chiều dài, rộng, cao của một vật rắn là 2m, 2m, 2m. Hệ số nở dài của vật bằng 9,5.106 -1
K . Nung nóng vật đến 500C thì thể tích của vật là
A. 8,007m3.
B. 8,011m3.
C. 8,005m3.
D. 8,002m3.
Câu 21: Một viên bi có thể tích 125mm3 ở 200C, làm bằng chất có hệ số nở dài là 12.10-6K-1. Độ nở khối của viên
bi này khi bị nung nóng tới 8200C là
A. 3,6 mm3.
B. 128,6 mm3.
C. 1,2 mm3.
D. 126,2 mm3.

Câu 22: Một khối sắt hình cầu đặc ở 200C có đường kính 4cm. Hệ số nở dài của sắt là
11,4.10-6K-1. Nung nóng khối sắt đến 1000C thì thể tích của nó là
A. 3,358.10-5 m3.
B. 2,686.10-4 m3.
C. 3,361.10-5 m3.
D. 9,163.10-8 m3.
β = 72.10−6 K −1

Câu 23: Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối
. Để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng
nhiệt độ của quả cầu là
A. 50K.
B. 500K.
C. 323K.
D. 223K.
-6 -1
Câu 24: Một quả cầu đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài 24.10 K . Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm 1000C
thì độ tăng thể tích tỉ đối của nó là
A. 0,72%.
B. 0,36%.
C. 0,48%.
D. 0,24%.
3
0
Câu 25: Một bể bằng bê tông có dung tích 2m ở 20 C. Khi nhiệt độ tăng tới 500C thì dung tích của nó tăng thêm
2,16 lít. Hệ số nở dài của bê tông
A. 1,2.10-5K-1.
B. 1,2.10-4K-1.
C. 3,6.10-5K-1.
D. 3,6.10-4K-1.

Câu 26: Một ấm bằng đồng thau có dung tích 3,000 lít ở 30 0C. Dùng ấm này đun nước thì khi sôi dung tích của
ấm là 3,012 lít. Hệ số nở dài của đồng thau bằng
A. 1,905.10-5K-1.
B. 5,714.10-5K-1.
C. 1,333.10-4K-1.
D. 4,000.10-5K-1.
Câu 27: Hai quả cầu đồng chất, một quả bằng sắt và một quả bằng đồng. Ở nhiệt độ 20 0C thì thể tích của quả cầu
bằng sắt gấp 1,5 lần thể tích của quả cầu bằng đồng. Cho độ nở dài của sắt là 12.10 -6K-1, của đồng là 18.10-6K-1.
Nung nóng hai quả cầu lên 1000C thì độ nở khối của
A. hai quả cầu bằng nhau.
B. quả cầu sắt gấp 1,5 lần quả cầu đồng.
C. quả cầu đồng gấp 1,5 lần quả cầu sắt.
D. quả cầu sắt gấp 3 lần quả cầu đồng.
0
Câu 28: Khối lượng riêng của sắt ở 800 C bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nó ở 00C là 7,8.103 kg/m3
và hệ số nở dài của sắt là 11.10-6K-1.
A. 7,599.103kg/m3.
B. 7,731.103kg/m3.
C. 8,005.103kg/m3.
D. 7,857.103kg/m3.
Câu 29: Khối lượng riêng của sắt ở 00C là 7,8.103 kg/m3. Hệ số nở khối của sắt là
33.10-6K-1. Ở nhiệt độ 1600C khối lượng riêng của khối sắt là
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 48)


Chương 5. CHẤT KHÍ
A. 7759 kg/m3.
B. 7857 kg/m3.
C. 7841 kg/m3.
D. 7599 kg/m3.

Câu 30: Một bình thủy tinh chứa đầy 50 cm3 thủy ngân ở 180C. Hệ số nở dài của thủy tinh là 9.10-6 K-1, hệ số nở
khối của thủy ngân 18.10-5K-1. Khi tăng nhiệt độ bình lên 280C thì lượng thủy ngân tràn ra khỏi bình có thể tích là
A. 0,153 cm3.
B. 0,171 cm3.
C. 0,0153 cm3.
D. 0,214 cm3.
Câu 31: Một cái cốc bằng bạc có dung tích 200 cm3 chứa đầy dầu, cả cốc và dầu ở nhiệt độ 60C. Hệ số nở dài
của bạc là 17.10-6 K-1, hệ số nở khối của dầu là 68.10-5K-1. Làm nóng cốc và dầu tới nhiệt độ 310C. Hỏi có bao
nhiêu dầu tràn ra khỏi cốc?
A. 3,145 cm3.
B. 31,45 cm3.
C. 3,315 cm3.
D. 33,15 cm3.
Câu 32: Một bình thủy tinh chứa 100cm3 thủy ngân ở 200C. Cho biết hệ số nở dài của thủy tinh là 9.10 -6K-1, hệ
số nở khối và khối lượng riêng của thủy ngân ở 0 0C là 18,2.10-5K-1 và 1,36.104kg/m3. Tăng nhiệt độ của bình tới
400C thì khối lượng của thủy ngân tràn ra khỏi cốc là
A. 4,214g.
B. 4,216g.
C. 1,360 g.
D. 2,108 g.
Câu 33: Dùng nhiệt lượng Q để nung nóng khối sắt hình hộp chữ nhật có thể tích V 1, khối lượng m thì thể tích
α
của khối sắt tăng thêm bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của sắt là c và hệ số nở dài là .
mc
VQ
VQ
3αV1
3α 1
α 1
αmcV1Q

Q
mc
mc
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 34: Người ta dùng một nhiệt lượng 1672 kJ để nung nóng một tấm sắt có kích thước
0,60m x 0,20m x 0,05m. Biết khối lượng riêng của sắt là 7,8.10 3 kg/m3; hệ số nở dài của sắt là 12.10 -6K-1; nhiệt
dung riêng của sắt là 460 J/kg.K. Độ tăng thể tích của tấm sắt là
A. 16,8cm3.
B. 1,68 cm3.
C. 5,6 cm3.
D. 56 cm3.
Câu 35: Một khối đồng có kích thước ban đầu 0,15.0,2.0,3 (m 3), khi nung nóng đã hấp thụ một nhiệt lượng bằng
1,8.106 J

. Cho biết khối lượng riêng của đồng bằng 8,9.103kg/m3, nhiệt dung riêng của đồng là 0,38.103 J/kg.K,
hệ số nở dài của đồng 1,7.10-5K-1. Độ biến thiên thể tích của khối đồng là
A. 2,7.10-5 m3.
B. 27.10-5 m3.
C. 0,9.10-5 m3.
D. 9.10-5 m3.
Câu 36: Người ta dùng một nhiệt lượng 8360kJ để nung nóng một tấm sắt có thể tích 10 dm 3 ở 00C. Cho biết hệ
số nở dài, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng của sắt lần lượt là 12.10-6K-1,
7,8.103kg/m3, 460 J/kg.K. Thể tích của tấm sắt khi đã bị nung nóng là

A. 10,084 dm3.
B. 0,084.10-3 dm3.
C. 10,084 m3.
D. 0,84 m3.
Câu 37: Từ tinh thể thạch anh người ta làm ra một hình trụ, trục của hình trụ song song với trục của phần lăng
trụ sáu mặt của tinh thể thạch anh. Ở nhiệt độ 180C, bán kính đáy hình trụ là 10mm, còn chiều cao là 50mm. Biết
hệ số dãn nở dài theo trục của hình trụ là 7,2.10 -6K-1, còn theo phương vuông góc với trục hình trụ là 13,2.10 -6K-1.
Thể tích của hình trụ này ở nhiệt độ 3000C là
A. 15,8 cm3.
B. 5,05 cm3.
C. 1,58 cm3.
D. 50,5 cm3.
Câu 38: Một quả cầu bằng đồng có đường kính 50 mm, ở nhiệt độ 30o C có thể lọt qua vòng đồng có đường
kính hơn nó 1/50 mm. Cho hệ số nở dài của đồng là 18.10-6 K-1. Để quả cầu không thể lọt qua vòng đồng này thì
phải nung nóng quả cầu đó đến nhiệt độ nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 52,20C.
B. 70,20C.
C. 62,20C.
D. 22,20C.
Câu 39: Ở nhiệt độ 00C bình thủy tinh chứa được m 0 thủy ngân, khi nhiệt độ là t 1 thì bình chứa được m1 thủy
ngân. Ở cả hai trường hợp thủy ngân có cùng nhiệt độ với bình. Hệ số nở khối của thủy ngân là
của thủy tinh được xác định bằng biểu thức nào sau đây ?
m1 (1 + βt1 ) − m 0
m1 + βt1
3m 0 t1
3m 0 t1
A.
.
B.
.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 48)

β

, hệ số nở dài


Chương 5. CHẤT KHÍ
C.

(m 0 − m1 )(1 + βt1 )
3m 0 t1

.

D.

m1 (1 + βt1 ) + m 0
3m 0 t1

.

β

Câu 40: Một quả cầu bằng thủy tinh có hệ số nở khối là được cân ba lần: một lần trong không khí và hai lần
trong chất lỏng nhưng ở nhiệt độ t1 và t2. Chỉ số của cân trong ba lần cân là P1, P2, P3. Hệ số nở khối của chất lỏng
β1

được xác định theo biểu thức nào sau đây ?
(P − P ) + (P − P1 )β(t 2 − t1 )

β1 = 2 1
(P − P2 )(t 2 − t1 )
A.
.
(P − P1 )β(t 2 − t1 )
β1 =
(P − P2 )(t 2 − t1 )
C.
.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 48)

β1 =

B.
β1 =

D.

(P − P2 )(t 2 − t1 )
(P2 − P1 ) + (P − P1 )β(t 2 − t1 )
(P − P1 ) + (P2 − P1 )β(t 2 − t1 )
(P − P2 )(t 2 − t1 )

.

.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×