Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Chuyen de da thuc mot bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.23 KB, 2 trang )

Trờng THCS Yên Lạc Năm học: 2008 2009.

========================================
===================

Chuyên đề:

đa thức một biến nghiệm của đa thức một biến.

1.Tóm tắt lý thuyết:
-

Nếu tại x = a, đa thức f(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức
f(x).
Một đa thức (khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm,hoặc không có
nghiệm nào.
Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức 0) không vợt quá bậc của đa thức đó.

2.Bài tập:

Bài 1: Cho đa thức f(x) = 2x x2 + 2|x + 1|.
a) Thu gọn đa thức f(x).
b) Tính giá trị của f(x) khi x = 3/2.
Bài 2: Hãy lập một đa thức có:
a) Một nghiệm duy nhất là 7.
b) Hai nghiệm là 1 và 2.
c) Ba nghiệm là 1; 2 và 3.
Bài 3: a) Cho đa thức f(x) = x3 + 2x2 + ax + 1. Tìm a biết rằng f(x) có
nghiệm là 2.
b) Biết đa thức f(x) = x2 + bx + c có hai nghiệm là 1 và 2. Hãy
tìm b và c.


Bài 4: Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c. Tìm a, b, c biết rằng f(0) = 2
và f(x) có hai
nghiệm là 1 và 1.
Bài 5: Cho đa thức bậc hai: f(x) = ax2 + bx + c, trong đó a, b, c là
những hằng số.
a) Biết a + b + c = 0. Chứng minh f(x) có một nghiệm là x = 1, áp
dụng để tìm các nghiệm của đa thức f(x) = 8x2 6x 2.
b) Biết a b + c = 0. Chứng minh f(x) có một nghiệm là x = 1, áp
dụng để tìm các nghiệm của đa thức f(x) = 7x2 + 11x + 4.
Bài 6: a) Cho đa thức f(x) = ax + b (a 0). Chứng minh rằng nếu có
hai số x1, x2 là hai
nghiệm của đa thức f(x) thì x1 = x2.
b) Chứng minh rằng nếu đa thức f(x) = ax + b có hai nghiệm x 1,
x2 khác nhau thì f(x) là đa thức 0.
Bài 7: Cho đa thức f(x) = (3x 1)2 (x2 4) (8x2 + 2x 3) và g(x) =
ax2 + bx 4.
a) Thu gọn đa thức f(x).
b) Tìm a và b của đa thức g(x) biết rằng g(x) = 0 tại x = 1 và x =
4.
c) Chứng minh: g(x) = (1 x)(x 4).
d) Viết đa thức h(x) = f(x) + g(x) thành một tích.
e) Tìm nghiệm của h(x). (Tìm đủ các nghiệm)
Bài 8: Chứng minh rằng đa thức sau không có nghiệm trên tập hợp R:
a) f(x) = 2x2 3.
b) g(y) = y2 4y 4. c) h(x) = |x + 3| + |5
x| + 7.

========================================
===================


Hoàng Văn Tài Chuyên đề: Đa thức một biến.


Trờng THCS Yên Lạc Năm học: 2008 2009.

========================================
===================
Bài 9: Cho hai đa thức f(x) = x2 + 2mx + m2 và g(x) = x2 + (2m + 1)x
+m2. Hãy tìm m
biết rằng f(1) = g(1).
Bài 10: Tính tổng các hệ số của các hạng tử của đa thức nhận đợc sau
khi đã khai
triển và viết đa thức dới dạng thu gọn:
a) f(x) = (x4 + 4x2 5x + 1)2004.(2x4 4x2 + 4x 1)2005.
b) g(x) = (x3 + 7x2 6x +5)2005.(3x3 9x2 + 9x 3)2006.
Bài 11*: Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 + cx + d. Với f(0) và f(1) là các số
lẻ. Chứng minh rằng f(x) không có nghiệm là số nguyên.

Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 11: Giả sử f(x) có nghiệm nguyên là n. Ta có f(n) = an 3 + bn2 + cn +
d = 0.
f(0) = d là số lẻ.
f(1) = a + b + c + d là số lẻ.
Nếu n là số chẵn: Suy ra an3 + bn2 + cn là số chẵn mà d
lẻ f(n) là số lẻ. Điều này vô lý vì f(n) = 0.
Nếu n là số lẻ: Suy ra n3 1; n2 1; n 1 là số chẵn.
Xét f(n) f(1) = a(n3 1) + b(n2 1) + c(n 1) là số chẵn.
Nhng f(n) f(1) = 0 f(1) = f(1) là số lẻ. Điều này vô lý.
Vậy f(x) không có nghiệm nguyên.


========================================
===================

Hoàng Văn Tài Chuyên đề: Đa thức một biến.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×