Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH SANG THỊ TRƯỜNG NGA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 103 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-------***-------

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ
DU LỊCH SANG THỊ TRƢỜNG NGA
Họ và tên sinh viên

: Lý Việt Thắng



Mã sinh viên

: 1111110159

Lớp

: Nga1_Khối 1 KT

Khoá

: 50

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

: PGS.TS Đỗ Hƣơng Lan

Hà Nội, tháng 05 năm 2015


i

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ........................................................................ iv
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU

UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

LỊCH VÀ KHÁI QUÁT THỊ TRƢỜNG GỬI KHÁCH DU LỊCH NGA ...........3
1. 1. Dịch vụ du lịch và các khái niệm có liên quan ...............................................3
1.1.1.Dịch vụ ...............................................................................................................3
1.1.2. Dịch vụ du lịch ..................................................................................................6
1.2. Xuất khẩu dịch vụ du lịch và các khái niệm có liên quan ............................13
1.2.1. Khái quát chung về xuất khẩu dịch vụ ............................................................13
1.2.2. Xuất khẩu dịch vụ du lịch và xuất khẩu dịch vụ du lịch .................................14
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu dịch vụ du lịch.....................................15
1.2.4. Vai trò của xuất khẩu dịch vụ du lịch với nền kinh tế ....................................17
1.3. Khái quát về thị trƣờng gửi khách du lịch quốc tế từ Nga ..........................19
1.3.1. Tổng quan về nước Nga ..................................................................................20
1.3.2. Tổng quan về thị trường du lịch quốc tế gửi khách của Nga ..........................24
CHƢƠNG 2: THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU

LỊCH CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NGA ........................................31
2.1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch Việt Nam ....................31
2.1.1. Lượng khách quốc tế đến Việt Nam ...............................................................31
2.1.2. Doanh thu từ xuất khẩu dịch vụ du lịch ..........................................................33
2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch Việt Nam sang thị trƣờng
Nga ............................................................................................................................36
2.2.1. Số lượng và chi tiêu của khách Nga đến Việt Nam ........................................36
2.2.2. Đặc điểm của thị trường khách du lịch Nga khi đi du lịch tại Việt Nam .......38
2.2.3. Các dịch vụ phục vụ cho xuất khẩu du lịch ....................................................47
2.3. Đánh giá Du khách Nga về dịch vụ du lịch Việt Nam ..................................55
2.4. Đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động xuất khẩu dịch
vụ du lịch sang Nga .................................................................................................59
2.4.1. Tài nguyên du lịch và mức độ an toàn của điểm đến. .....................................59


ii
2.4.2. Các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật .........................................................62
2.4.3. Chính sách phát triển du lịch và xuất khẩu dịch vụ du lịch Nga ....................63
2.4.4.Nguồn nhân lực du lịch ....................................................................................67
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH
SANG THỊ TRƢỜNG NGA...................................................................................69
3.1.Định hƣớng xuất khẩu dịch vụ sang thị trƣờng Nga........................................67

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

3.2. Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch Việt Nam sang thị
trƣờng Nga ...............................................................................................................69
3.2.1. Các giải pháp vĩ mô.........................................................................................70
3.2.2. Các giải pháp vi mô.........................................................................................78
KẾT LUẬN ..............................................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................88


iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tên Tiếng Anh

APEC

Asia – Pacific Economic Cooperation


Nghĩa Tiếng Việt
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu
Á – Thái Bình Dương

Association of South East Asian

Hiệp hội các quốc gia Đông

Nations

Nam Á

Association of Tour Operators of

Hiệp hội các công ty lữ hành

Russia

Nga

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

IMF

International Monetary Fund


Quỹ tiền tệ quốc tế

International Union of Official Travel

Liên hiệp quốc các Tổ chức lữ

Organization

hành quốc tế

Meeting – Incentive –Convention –

Du lịch kết hợp hội nghị, hội

Exihibition

thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện

Organization for Economic Co-

Tổ chức hợp tác và phát triển

operation and Development

kinh tế

Purchasing Power Parity

Ngang giá sức mua


ASEAN

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

ATOR

IUOTO

MICE

OECD
PPP


UNWTO
WEF

WTTC

United Nation World Tourism
Organization

Tổ chức du lịch thế giới

World Economic Forum

Diễn đàn kinh tế thế giới

World Travel and Tourism Council

Hiệp hội du lịch thế giới


iv

DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Số lượng khách Nga đi du lịch nước ngoài giai đoạn 2006-2014 ........26
Biểu đồ 2.1: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam từ năm 2006-2014 ......................31
Biểu đồ 2.2: Doanh thu của ngành du lịch Việt Nam và tỉ lệ đóng góp vào GDP giai

UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

đoạn 2013-2014 và dự báo đến năm 2024 ................................................................33
Biểu đồ 2.3:Chi tiêu bình quân một ngày của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 35
Biểu đồ 2.3: Số lượng khách Nga đến Việt Nam giai đoạn 2006-2014 ...................37
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn khách Nga đến Việt Nam ..............................................39
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nghề nghiệp khách du lịch Nga tại Việt Nam ..........................40
Biểu đồ 2.6 : Cơ cấu khách Nga theo mục đích du lịch tại Việt Nam ......................41
Biểu đồ 2.7: Thời gian du lịch khách Nga tại Việt Nam...........................................43
Biểu đồ 2.8: Cơ cấu khách Nga theo số lần đến Việt Nam.......................................45
Biểu đồ 2.9: Cơ cấu du khách Nga theo kênh thông tin khách .................................45
đã sử dụng khi đi du lịch tại Việt Nam .....................................................................45
Biểu đồ 2.10: Các địa điểm du lịch ưa thích của Khách Nga tại Việt Nam .............47
Biểu đồ 2.11: Đánh giá khách Nga về môi trường du lịch Việt Nam .......................56
Biểu đồ 2.12: Đánh giá khách Nga về các dịch vụ tại Việt Nam .............................57
Biểu đồ 2.13: Ý định quay lại Việt Nam du lịch của khách Nga ..............................59


Hình 1.1.Xếp hạng 5 thị trường chi tiêu du lịch lớn nhất thế giới 2014 ...................30


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam xác định Nga là thị trường quan trọng,
truyền thống đối với Du lịch Việt Nam.
Trong những năm qua, lượng du khách Nga đến Việt Nam tăng trưởng nhanh

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


và đều đặn.Mức tăng trưởng gần 70%mỗi năm giai đoạn 2011-2013 giúp thị trường
Nga nằm trong top 10 thị trường gửi khách lớn nhất tới Việt Nam. Có thể nói rằng
đây là giai đoạn bùng nổ khách Nga với ngành du lịch Việt Nam.Từ năm 2009, Việt
Nam đã chủ động cho phép khách du lịch Nga vào Việt Nam không cần visa dưới
15 ngày. Đây là một động thái tích cực trong việc tăng cường thu hút khách từ thị
trường quan trọng này tới Việt Nam du lịch. Theo số liệu thống kê ngành du lịch
Nga, hàng năm số khách du lịch Nga ra nước ngoài là trên 30 triệu người, với mức
chi tiêu cao. Theo dự báo thì trong vài năm tới con số đó sẽ đạt khoảng trên 40 triệu
người Nga trên 146 triệu người sẽ đi du lịch nước ngoài mỗi năm. Đây là thị trường
thực sự tiềm năng mà chúng ta chưa khai thác hết.

Tuy nhiên hiện nay,trước tình trạng khó khăn của nền kinh tếNga do giá dầu
thô xuống thấp và ảnh hưởng bởi các biện pháp trừng phạt của Phương Tây khiến
đồng Rúp mất giá 43%, du khách Nga phải thực hiện chính sách “thắt lưng buộc
bụng”, khiến cho làn sóng khách Nga du lịch giảm đáng kể. Theo tổng cục thống
kê, lượng khách Nga đến Việt Nam 3 tháng đầu năm 2015 đạt 95.831 lượt, so với
cùng kì năm 2014 đã giảm 27%, và là quí đầu tiên chứng kiến sự sụt giảm từ năm
2012.

Tình hình trên đòi hỏi có những biện pháp phù hợp nhằm thúc đẩy xuất khẩu
dịch vụ du lịch sang thị trường Nga, cũng như giúp cho các doanh nghiệp du lịch
khai thác thị trường Nga vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay. Tác giả lựa chọn đề
tài “Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ du lịch sang thị trƣờng Nga”
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát thực tế, phân tích đánh giá thực trạng xuất khẩu dịch vụ
du lịch sang thị trường Nga, khóa luận đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao khả
năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam đáp ứng thị hiếu của khách và đẩy mạnh xuất



2
khẩu dịch vụ du lịch của nước ta nói chung, cũng như thị trường khách Nga nói
riêng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận: thực trạng xuất khẩu dịch vụ du lịch Việt
Nam và các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ du lịch Việt Nam sang thị
trường Nga.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Phạm vi nghiên cứu của đề tài:


- Về không gian: toàn lãnh thổ Việt Nam

- Về thời gian: xuất khẩu dịch vụ du lịch Việt Nam sang thị trường Nga giai
đoạn 2006-2014

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phương pháp luận: Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử làm nền tảng trong quá trình phân tích và kết luận các vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập thông tin và tổng hợp phân tích số liệu: đề tài đã kế
thừa, sử dụng số liệu dựa trên các nguồn thông tin thứ cấp như số liệu, thông tin, tài
liệu, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, các chuyên gia có liên quan đến nội
dung đề tài, các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các ấn phẩm chuyên ngành tại
Việt Nam và Nga.

- Phương pháp điều tra xã hội học: với các đối tượng điều tra là khách du lịch
Nga đã đến du lịch tại Việt Nam, đặc biệt là ở thủ đô Hà Nội và tỉnh Khánh Hòa tạo
cơ sở tham khảo và phân tích thực trạng khách du lịch Nga đến Việt Nam, thực
trạng các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu du lịch của Việt Nam và đề xuất các giải
pháp phù hợp.

5. Kết cấu của khóa luận

Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu dịch vụ du lịch và khái quát thị
trường gửi khách du lịch Nga.

Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu dịch vụ du lịch của Việt Nam sang thị
trường Nga
Chƣơng 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ du lịch sang thị trường Nga



3

CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU
DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ KHÁI QUÁT THỊ TRƢỜNG GỬI
KHÁCH DU LỊCH NGA
1. 1. Dịch vụ du lịch và các khái niệm có liên quan
1.1.1. Dịch vụ

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ


Có thể nói rằng các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển mạnh mẽ và chiếm
một vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới.Khái
niệm dịch vụ được nhắc đến nhiều trong cuộc sống hàng ngày như dịch vụ tư vấn,
dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ y tế, dịch vụ giải trí…song người ta vẫn còn
tranh cãi xung quanh vấn đề dịch vụ là gì.Trên thực tế hiện tại tồn tại nhiều định
nghĩa khác nhau về dịch vụ và việc đi đến một định nghĩa thống nhất về dịch vụ còn
đang gặp nhiều khó khăn.

Từ điển bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Dịch vụ là những hoạt động phục
vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt”. Ví dụ như phục vụ
sinh hoạt công cộng có giáo dục, y tế, giải trí; phục vụ sản xuất kinh doanh có dịch
vụ vận tải,dịch vụ thông tin, dịch vụ tư vấn…Như vậy, dịch vụ ở đây được quan
niệm là các hoạt động dịch vụ.

Trong kinh tế học, dịch vụ được hiểu theo nghĩa rộng và hẹp khác nhau. Theo
nghĩa rộng, dịch vụ được coi là ngành kinh tế thứ ba, tức là các hoạt động kinh tế
nằm ngoài hai ngành công nghiệp và nông nghiệp. Theo OECD (2000) – tổ chức
Hợp tác và phát triển kinh tế, dịch vụ là “một tập hợp nhiều hoạt động kinh tế,
không liên quan đến hoạt động sản xuất hàng hóa, khai mỏ hay nông nghiệp. Dịch
vụ bao gồm việc cung cấp cho con người những giá trị tăng thêm bằng sức lao
động , lời khuyên, kĩ năng quản lí , giải trí, đào tạo, trung gian môi giới…”.
Nhưng theo cách hiểu này thì có những hoạt động thuộc ranh giới giữa lĩnh
vực thứ hai và lĩnh vực thứ ba. Chẳng hạn, có những lúc người ta coi các hoạt động
như xây dựng ,sửa chữa ô tô, thiết bị điện dân dụng thuộc ngành thứ hai, có những
lúc thuộc ngành thứ ba…Theo nghĩa hẹp, dịch vụ là phần mềm hỗ trợ của sản
phầm, hỗ trợ khách hàng trước và sau khi bán hàng. Chẳng hạn, dịch vụ bảo hành


4
sản phẩm của hãng Honda là dịch vụ đi kèm với việc bán sản phẩm xe máy, thực

hiện sau khi bán hàng nằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động bán hàng.
Cũng có một số nhà nghiên cứu định nghĩa dịch vụ dựa trên đặc tính của nó.
Một số người cho rằng dịch vụ thực chất là “các hoạt động không mang tính đồng
nhất, chủ yếu tồn tại dưới hình thức phi vật chất do các cá nhân hoặc tổ chức cung
cấp. Hoạt động tiêu thụ và sản xuất diễn ra đồng thời”. Như vậy, định nghĩa này coi

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

dịch vụ thực chất là một loại sản phẩm vô hình và dựa vào các thuộc tính của dịch
vụ để đưa ra khái niệm. Việc xác định như vậy chưa thể hiện tính bao quát và chưa
nêu được bản chất của dịch vụ

Để tạo ra một cách hiểu nhất quán về khái niệm dịch vụ nhằm xây dựng chính

sách chung điều chỉnh lĩnh vực này trong phạm vi các nước thành viên, một số tổ
chức quốc tế đã hướng đến một định nghĩa thống nhất về dịch vụ. Tuy vậy cho đến
nay, điều này vẫn chưa thực hiện được, và họ đã tiếp cận khái niệm này bằng cách
xác định phạm vi những lĩnh vực được coi là dịch vụ và liệt kê danh mục phân loại
các ngành dịch vụ. Hướng đi này là hoàn toàn hợp lý trong hoàn cảnh hiện tại.
Như vậy, khái niệm về dịch vụ chưa được thống nhất một cách rộng rãi. Ở
đây, trong phạm vi nghiên cứu về dịch vụ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế,
tác giả tiếp cận khái niệm dịch vụ trong mối quan hệ phân biệt với khái niệm hàng
hóa hữu hình và dịch vụ có thể định nghĩa như sau:

Dịch vụ là những hoạt động lao động mang tính xã hội, không tồn tại dưới
hình thái vật thể, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thỏa mãn kịp thời
các nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của con người.

Chúng ta có thể hiểu rõ hơn về khái niệm dịch vụ thông qua nghiên cứu các
đặc tính của dịch vụ

1.1.1.2. Các đặc tính của dịch vụ

Dịch vụ có các đặc tính sau:

 Tính vô hình: dịch vụ chủ yếu là phi vật chất, vô hình, không thể chạm hay sờ
thấy, cầm nắm được do đó người ta không thể biết trước được chất lượng của dịch vụ
trước khi tiêu dùng nó. Một học viên không thể biết chất lượng giảng dạy nếu không
trực tiếp tham gia khóa học, một khách du lịch phải thuê phòng ở trong khách sạn
mới biết được chất lượng phục vụ của các nhân viên dọn phòng hay giặt ủi quần áo.


5
Để tìm đến những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn nhu cầu của mình, người tiêu dùng

chỉ có thể tìm kiếm những dấu hiệu chứng tỏ chất lượng dịch vụ đó như thương hiệu,
biểu tượng của giá cả hay qua sự mô tả về dịch vụ của khác hàng đã tiêu dùng dịch
vụ đó…Trên thực tế, các dịch vụ thường được cung cấp cùng các sản phẩm hữu hình.
Ví dụ dịch vụ cho thuê nhà là vô hình, nhưng cái nhà là hữu hình, có thể nhìn thấy
được.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

 Tính không tách rời: thể hiện ở chỗ quá trình tiêu thụ và sản xuất cung ứng
diễn ra đồng thời, không thể tách rời nhau. Một dịch vụ được tiêu dùng khi nó đang
được tạo ra và khi ngừng quá trình cung ứng có nghĩa là việc tiêu dùng dịch vụ đó
cũng ngừng lại. Điều này là một sự khác biệt cơ bản đối với hàng hóa hữu hình, quá
trình sản xuất tách biệt với quá trình tiêu thụ sản phẩm.


 Tính không đồng nhất: dịch vụ mang tính không đồng nhất do không có một
tiêu chí cụ thể nào để đánh giá, lượng hóa được chất lượng của dịch vụ. Các dịch vụ
khác nhau thì chất lượng cũng khác nhau. Chất lượng của các dịch vụ thường được
đánh giá bởi mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng, mà sự thỏa mãn của người tiêu
dùng lại mơ hồ, không đồng nhất và không lượng hóa được. Cùng một dịch vụ
nhưng có khách hàng cho là tuyệt vời, nhưng khách hàng khác thì lại thấy quá tệ, đó
phụ thuộc vào cảm nhận của mỗi khách hàng về dịch vụ.

 Tính không lưu trữ được: do sự cung ứng và tiêu thụ diễn ra đồng thời nên
sản phẩm dịch vụ không thể nào cất trữ được. Người cung ứng dịch vụ chỉ có thể
cất trữ được năng lượng để cung ứng dịch vụ mà thôi, để cung cấp dịch vụ khi có
nhu cầu. Ví dụ như một hãng cung cấp dịch vụ vận chuyển khách hàng bằng ô tô
bus, việc vận chuyển hành khách là không thể cất trữ được, cái mà hãng này có thể
dự trữ đó là khả năng cung ứng dịch vụ: dự trữ xe ô tô bus nhằm phục vụ cho những
thời điểm nhu cầu đi xe tăng cao.

1.1.1.3.Các phương thức cung ứng dịch vụ

GATS là hiệp định đa phương đầu tiên điều chỉnh về thương mại dịch vụ và
có hiệu lực kể từ tháng 1 năm 1995. GATS điều chỉnh các lĩnh vực dịch vụ trừ
những dịch vụ được cung cấp nhằm thi hành thẩm quyền của Chính phủ, không trên
cơ sở cạnh tranh với một hay hay một số nhà cung cấp khác, không vì mục đích
thương mại. Theo GATS tồn tại bốn phương thức cung ứng dịch vụ sau:


6
Phương thức 1: Cung ứng qua biên giới (Cross – border supply)
Dịch vụ được cung ứng trong phạm vi lãnh thổ của người tiêu dùng dịch vụ từ
lãnh thổ của nhà cung cấp dịch vụ. Nhà cung cấp dịch vụ không hiện diện tại lãnh

thổ nơi dịch vụ được cung ứng. Ví dụ như việc chuyển tải thông tin qua thư tín, điện
thoại, internet, vệ tinh… từ một quốc gia này đến một quốc gia khác hoặc là các
dịch vụ tư vấn, đào tạo từ xa có thể cung âứng theo phương thức này

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Phương thức 2: Tiêu dùng ngoài lãnh thổ (Consumption abroad)
Người tiêu dùng hoặc tài sản của người tiêu dùng sử dụng dịch vụ ở ngoài
lãnh thổ quốc gia của người tiêu dùng, bằng cách tự di chuyển hoặc được di chuyển
(trong trường hợp tài sản) ra nước ngoài.Ví dụ, các dịch vụ đưa sinh viên ra nước
ngoài học tập và người dân đi khám chữa bệnh ở nước ngoài, đi du lịch ở nước
ngoài.


Phương thức 3: Hiện diện thương mại (Commercial presence)
Nhà cung cấp dịch vụ thiết lập bất kỳ hình thức kinh doanh nào trên thị trường
nước ngoài nhằm cung cấp dịch vụ.Trên thực tế, phương thức này liên quan đến
việc cho phép một bên nước ngoàiđược thiết lập một cơ sở để đầu tư trên lãnh thổ
của quốc gia khác. Như vậy, hiện diện thương mại bao gồm việc thiết lập công ty
con, công ty liên hiệp, công ty liên doanh, công ty hợp tác kinh doanh, công ty tư
nhân, các hiệp hội, các văn phòng đại diên hoặc các chi nhánh hoặc mua lại các
thực thể trên. Ví dụ , công ty Bảo hiểm AIA Hoa Kỳ thiết lập công ty Bảo hiểm
AIA Việt Nam là công ty con của Bảo hiểm AIA Hoa Kỳ tại Việt Nam để cung cấp
dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng Việt Nam.

Phương thức 4: Hiện diện thể nhân (Movement of natural persons)
Dịch vụ được cung cấp bởi một cá nhân, hoạt động độc lập với tư cách là một
người làm thuê cho nhà cung cấp dịch vụ, hiện diện trên thị trường nước ngoài để
cung cấp dịch vụ.Ví dụ điển hình là các hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, nghệ
thuật, thể thao đi lưu diễn tại nước ngoài.
1.1.2. Dịch vụ du lịch
1.1.2.1. Du lịch và các khái niệm liên quan đến du lịch
a. Du lịch


7
Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nước phát
triển mà cả các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.Cho đến nay có rất nhiều
quan điểm khác nhau về khái niệm du lịch. Có những tác giả tập trung giải thích du
lịch như một hiện tượng di chuyển, lưu trú ngoài nơi cư trú thường xuyên, nhóm
khác lại tập trung vào bản thân du khách và khía cạnh kinh tế của du lịch…
Theo Liên hiệp quốc các tổ chức lữ hành chính thức IOUTO (International

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Union of Offical Travel Organization): “Du lịch được hiểu là hành động du hành
đến nơi khác với địa điểm cư trú của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn,
tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống”. Tức là mọi hoạt
động du hành tại từ địa điểm cư trú tới một nơi khác không nhằm mục đích kiếm
tiền sinh lời đều được cho là du lịch.

Khái niệm về Du lịch mà tổ chức du lịch Thế giới (World Tourist
Organization viêt tắt là UNWTO) đưa ra cũng chỉ rõ “du lịch không nhằm mục đích
sinh lời”, nhưng đồng thời liệt kê rõ những mục đích của du lịch. Theo đó, du lịch
bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích
tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải
trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời

gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư;
nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một
dạng nghỉ ngơi năng động, trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư.
Xuất phát từ thực tiễn đất nước, Luật Du lịch Việt Nam – văn bản mang tính
pháp lý cao nhất của ngành du lịch được Quốc hội thông qua vào ngày 14 tháng 6
năm 2005 qui định: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con
người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan,
tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”(Điều 4,
chương 1).

Luật Du lịch Việt Nam đưa ra khái niệm du lịch cũng giải thích du lịch là hiện
tượng di chuyển khỏi nơi cư trú thường xuyên đến một nơi khác để khám phá, nghỉ
dưỡng chứ không nhằm mục đích sinh lợi.Tuy nhiên khái niệm này không đưa ra
qui định về khoảng thời gian du lịch.


8
Như vậy, có nhiều khái niệm du lịch nhưng nhìn chung những khái niệm đó
đều đề cập tới ba vấn đề sau:


Động cơ, mục đích du lịch: tham quan, nghỉ dưỡng thăm thân, học tập, công

vụ, trừ các hoạt động kiếm tiền


Yếu tố thời gian: yếu tố thời gian cho phép loại trừ những trường hợp chưa

được coi là du lịch như lưu trú quá 1 năm hay dưới 1 ngày


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo



Yếu tố về không gian: vấn đề quốc tịch không được quan tâm mà chỉ quan

tâm tới không gian di chuyển (ra khỏi nơi cư trú thường xuyên)
b. Khách du lịch và khách du lịch quốc tế
Khách du lịch

Định nghĩa về khách du lịch xuất hiện lần đầu vào cuối thế kỉ thứ XVII tại
Pháp.Từ những khái niệm về du lịch đã nêu trên, suy ra được khái niệm về khách du
lịch. Do vậy, cũng giống như du lịch, xuất hiện rất nhiều những khái niệm về khách

du lịch. Tùy theo hoàn cảnh và điều kiện nghiên cứu, mỗi tác giả lại có một cách
nhìn nhận khác nhau.

Trước hết, hầu hết các tác giả đều coi khách du lịch là những người đi ra khỏi
nơi cư trú thường xuyên của mình. Tiêu chí thứ hai được các nhà kinh tế du lịch
nhấn mạnh là “không theo đuổi mục đích kinh tế”. Mặc dù vậy, từ trước tới nay
không ít thương nhân vừa đi du hành vừa kết hợp mở rộng mối quan hệ làm ăn. Do
đó, tiêu chí thứ ba được nêu ra trong định nghĩa về khách du lịch là thời gian lưu
trú.

Các chuẩn mực thống kê quốc tế của UNWTO chủ yếu đề cập đến khái niệm
khách viếng thăm (visitor). Khách viếng thăm là những người du hành ra khỏi nơi
cư trú thường xuyên của mình, trong vòng ít nhất 1 năm, với mục đích chính như
kinh doanh, giải trí hay những mục đích cá nhân khác, mà không phải là lao động
kiếm tiền. Khách viếng thăm theo UNWTO bao gồm khách nội địa, khách quốc tế
đến, khách quốc tế đi.

Theo khoản 2, điều 4, chương 1, Luật du lịch Việt Nam 2005: “Khách du lịch
là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc
hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”.
Khách du lịch quốc tế


9
Năm 1989, tại Hội nghị Liên minh Quốc hội về du lịch được tổ chức tại Hà
Lan đã đưa ra “Tuyên bố Lahaye” về du lịch, trong đó đưa ra khái niệm về khách du
lịch quốc tế như sau: “Khách du lịch quốc tế là khách du lịch mà điểm xuất phát và
điểm đến thuộc phạm vi lãnh thổ của hai hay nhiều quốc gia khác nhau”.
Luật Du lịch Việt Nam đưa ra khái niệm khách du lịch quốc tế như sau
“Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam
ra nước ngoài du lịch”.

Như vậy nhóm khách du lịch quốc tế được chia thành hai loại:
Khách du lịch quốc tế đến (Khách Inbound): là người nước ngoài và người của
quốc gia nào đó định cư ở nước khác vòa quốc gia đó đi du lịch. Loại khách này sử
dụng ngoại tệ để mua hàng hóa dịch vụ.

Khách du lịch quốc tế ra nước ngoài (khách outbound): là công dân của một
quốc gia và người nước ngoài đang cư trú tại quốc gia đó đi ra nước ngoài du lịch.

c. Sản phẩm du lịch

Luật du lịch định nghĩa: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để
thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”. Như vậy sản phẩm du
lịch có thể cấu thành từ những bộ phận sau:

Dịch vụ du lịch bao gồm dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui
chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và các dịch vụ trung gian và bổ sung khác.
Tài nguyên du lịch: là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa, công
trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử
dụng nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu
du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch và đô thị
1.1.2.2.Dịch vụ du lịch

a. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ du lịch

Sự phát triển mạnh mẽ của du lịch trong thương mại quốc tế khiến số lượng
các nước thành viên WTO tham gia cam kết về dịch vụ du lịch đông đảo nhất với
125 thành viên. Mặc dù vật, GATS (Hiệp định chung về thương mại dịch vụ) – hiệp
định đa phương đầu tiên về dịch vụ cũng mới chỉ đưa ra phân loại dịch vụ du lịch.


10
Theo một số quan điểm, dịch vụ du lịch được coi là một phần của sản phẩm du
lịch. Nhà nghiên cứu du lịch nổi tiếng người Anh V.Midlton cho rằng “sản phẩm du
lịch là toàn bộ các yếu tố hữu hình do các công ty du lịch cung cấp”
Theo Điều 4, Chương 1 luật Du lịch định nghĩa “Dịch vụ du lịch là việc cung
cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, thông tin
hướng dẫn, và các dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch”.


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Xét từ quan điểm về dịch vụ, chúng ta không thể đồng nhất sản phẩm du lịch
với dịch vụ du lịch. Theo PGS, T.s Đỗ Ngọc Lan (2012) dịch vụ du lịch có thể được
hiểu là tập hợp tất cả các hoạt động do các cơ sở du lịch cung cấp cho khách du
lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách nhƣ vận chuyển, bố trí chỗ ăn ở,
hƣớng dẫn du lịch… tổ chức tham quan, các hoạt động giải trí và các hoạt
động khác nhằm đáp ứng nhƣ cầu của khách du lịch, phụ thuộc vào mục đích
của chuyến du lịch…

Với cách hiểu như vậy thì sản phẩm dịch vụ du lịch là kết quả được tạo ra từ
hoạt động cung ứng dịch vụ của cơ sở du lịch và sản phẩm có thể có hình thái vật
chất hay phi vật chất. Ví dụ một nhà hàng cung cấp dịch vụ ăn uống cho du khách

thì sản phẩm của hoạt động đó là các món ăn và cả thái độ phục vụ của nhà
hàng…Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng sản phẩm dịch vụ du lịch không đồng
nhất với sản phẩm du lịch. Sản phẩm du lịch cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn sản
phẩm dịch vụ du lịch

Dịch vụ du lịch cũng có những đặc điểm đặc trưng của dịch vụ
 Tính vô hình: Dịch vụ du lịch là vô hình. Ngoại trừ một số dịch vụ riêng lẻ có
tính hữu hình như các hàng hóa bán lẻ, các đồ uống…thì hầu hết các dịch vụ du lịch
như dịch vụ lưu trú, ăn uống tham quan….đều tồn tại ở dạng vô hình. Khách du lịch
chỉ cảm nhận chúng chứ không cần nắm được như những hàng hóa khác. Do tính
chất không cụ thể nên khách hàng không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước
khi mua, gặp khó khăn trong việc quyết định lựa chọn sản phẩm. Các khâu định giá,
lựa chọn, cân nhắc, trả giá và quyết định mua bán…chủ yếu thông qua những thông
tin từ các ấn phẩm quảng cáo, kinh nghiệm trong quá khứ và những thông tin truyền
miệng


11
 Tính không thể tách rời: Việc sản xuất và tiêu thụ dịch vụ du lịch diễn ra tại
cùng một không gian, thời gian. Việc sản xuất hầu hết các dịch vụ du lịch chỉ được
thực hiện khi khách du lịch có mặt tại nơi cung cấp dịch vụ; việc tiếp nhận và tiêu
dùng sản phẩm du lịch của khách du lịch cũng được thực hiện đồng thời với quá
trình sản xuất. Thông thường các nhu cầu du lịch của du khách phát sinh do tò mò,

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

muốn được khám phá hoặc muốn nghỉ ngơi, chữa bệnh…Thông qua các kênh thông
tin, người mua chỉ có thể biết được các điểm đến, các chặng dừng chân và phương
tiện đi lại rồi sẽ quyết định mua hàng. Khi người mua thực hiện cuộc hành trình của
mình thì dịch vụ du lịch mới bắt đầu hình thành và tiêu thụ.

 Tính không đồng nhất:Dịch vụ du lịch có tính không đồng nhất vì không tiêu
chuẩn hóa dịch vụ được. Các nhân viên cung cấp sản phẩm du lịch không thể tạo ra
các sản phẩm như nhau trong khoảng thời gian làm việc khác nhau. Hơn nữa, khách
du lịch quyết định chất lượng dịch vụ dựa vào cảm nhận của họ. Trong những bối
cảnh khác nhau, những khách du lịch khác nhau cũng có những cảm nhận khác
nhau về cùng một dịch vụ. Các nhà cung ứng dịch vụ phải phán đoán tâm lý của
khách du lịch để cung cấp dịch vụ thỏa mãn nhu cầu riêng biệt của từng khách
hàng.

 Tính không cất trữ được: Phần lớn dịch vụ du lịch không thể để tồn kho cũng
như không cất trữ được, các nhà cung ứng dịch vụ du lịch chỉ cất trữ được khả năng
cung ứng. Ví dụ như khi khách du lịch hủy tour du lịch đã đặt trước với doanh

nghiệp lữ hành thì việc tổ chức tour đó không thể lưu trữ mà hãng lữ hành chỉ có thể
cất trữ khả năng tổ chức tour, sẵn sàng hướng dẫn khách đi tour đó khi khách có
nhu cầu đặt lại. Đặc điểm này của dịch vụ du lịch đòi hỏi các doanh nghiệp cung
ứng dịch vụ du lịch phải có chính sách giá cả, cách thức quảng bá, kỹ thuật bán
hàng phù hợp mới có thể đạt công suất sử dụng cao, giảm tổn thất, nâng cao hiệu
quả kinh doanh. Vì vậy việc cân đối trong quan hệ cung cầu các dịch vụ du lịch vào
thời điểm khác nhau trong ngày, trong tuần, trong tháng hoặc trong năm là hết sức
quan trọng với các doanh nghiệp du lịch.
Nhưng dịch vụ du lịch cũng có đặc trưng riêng là tính tổng hợp. Bản chất của
dịch vụ du lịch là thỏa mãn mọi nhu cầu cảu khách trong suốt chuyến đi mà nhu cầu
của khách là tổng hợp. Cụ thể là dịch vụ du lịch vừa thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của


12
du khách như: ăn uống, ở, đi lại nhưng mặt khác nó cũng đáp ứng nhu cầu tinh thần
như tham quan, nâng cao kiến thức, tăng cường giao lưu cho du khách. Do vậy dịch
vụ du lịch có tính tổng hợp và nó biểu hiện ở chỗ nó kết hợp nhiều loại dịch vụ di
nhiều đơn vị cá nhân thuộc các ngành khác nhau cung cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu
của du khách. Do tính tổng hợp của du lịch nên việc qui hoạch phát triển du lịch cần
phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành liên quan là cần thiết để có thể đạt

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

được chất lượng dịch vụ tốt nhất.

b.Các yếu tố cấu thành dịch vụ du lịch

Dịch vụ du lịch được Ban thư kí WTO xếp vào ngành dịch vụ thứ 9 trên tổng
số 12 ngành dịch vụ, theo đó dịch vụ du lịch bao gồm dịch vụ khách sạn và nhà
hàng, đại lý lữ hành và điều hành tour du lịch, các dịch vụ du lịch khác. Cách phân
loại không chính thức của WTO dựa theo phân loại CPC (Hệ thống phân loại sản
phẩm trung tâm) và do đó, dẫn chiếu theo CPC, các yếu tố cấu thành dịch vụ du lịch
được hiểu như sau:

 Dịch vụ đại lý lữ hành và điều hành tour du lịch: là dịch vụ cung cấp cho
hành khách đi du lịch bởi các nhà điều hành chuyến du lịch của các đại lý du lịch và
các dịch vụ tương tự khác; dịch vụ cung cấp thông tin, chỉ dẫn và lên chương trình
du lịch; các dịch vụ có liên quan đến dịch vụ sắp đặt chuyến đi du lịch, chỗ ở, vận
chuyển hành khách và hành lý; dịch vụ xuất vé.

 Dịch vụ khách sạn và ăn nghỉ khác: các dịch vụ ăn nghỉ và các dịch vụ có
liên quan do các khách sạn cung cấp. Các dịch vụ liên quan bao gồm các dịch vụ
thường được cung cấp và tính cả vào giá ăn nghỉ và bao gồm dịch vụ phòng, dịch

vụ về bàn ghế, thư từ và người trực…Các khách sạn thường cũng có các dịch vụ
khác như đỗ xe, đồ uống , giải trí, bể bơi, hội nghị…Các khách sạn nghỉ mát còn có
thể có các tiện nghi giải trí đa dạng hơn. Các dịch vụ này cũng thuộc phân nhóm
này nếu được tính là một phần của giá ăn nghỉ. Nếu được tính riêng, chúng sẽ được
phân loại theo loại hình dịch vụ cung cấp. Ngoài ra, trong nhóm này còn có các dịch
vụ ăn nghỉ khác như thu xếp chỗ nghỉ cho khách trọ…
 Dịch vụ nhà hàng: các dịch vụ phục vụ bữa ăn với các dịch vụ đầy đủ của
nhà hàng gồm các dịch vụ nấu nướng, phục vụ thức ăn và các dịch vụ phục vụ đồ
uống liên quan do các nhà hàng, quán cà phê và các cơ sở ăn uống tương tự cung


13
cấp một cách đầy đủ bao gồm cả dịch vụ bồi bàn cho cá nhân khách hàng tại bàn,
kèm hoặc không kèm dịch vụ giải trí. Trong đó còn bao gồm cả các dịch vụ do các
nhà hàng, quán rượu, hộp đêm và các cơ sở tương tự cung cấp cũng như các dịch vụ
do các khách sạn hoặc các nơi ăn nghỉ khác, cũng như tiện nghi giao thông như tàu
thuyền…

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

 Dịch vụ khác như hướng dẫn du lịch: Dịch vụ hướng dẫn du lịch cung cấp
bởi đại lý hướng dẫn viên và các hướng dẫn viên tự do

Ngoài cách phân loại các yếu tố cấu thành dịch vụ du lịch như ở trên, người ta
còn phân loại dịch vụ du lịch bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung.
 Dịch vụ cơ bản: là dịch vụ du lịch được cung ứng nhằm thỏa mãn những nhu
cầu cơ bản, thiết yếu đối với khách du lịch như dịch vụ nhà hàng, khách sạn, dịch
vụ vận chuyển…

 Dịch vụ bổ sung: là những dịch vụ phụ trợ nhằm thỏa mãn các nhu cầu đặc
trưng và nhu cầu bổ sung cho khách du lịch. Tuy không phải là dịch vụ thiết yếu
mang tính chất bắt buộc song nó lại có tính chất quyết định cho sự lựa chọn của du
khách bởi khách du lịch khi đi du lịch là muốn tìm hiểu, khám phá vẻ mới lạ của
điểm đến chứ không phải chỉ để ăn, ngủ, đi lại.

1.2. Xuất khẩu dịch vụ du lịch và các khái niệm có liên quan
1.2.1. Khái quát chung về xuất khẩu dịch vụ
Khái niệm:

Khác với khái niệm xuất nhập khẩu hàng hóa, khái niệm xuất khẩu dịch vụ
phức tạp hơn nhiều. Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) do Liên Hợp Quốc xây
dựng và Bảng cán cân thanh toán BOP do Quĩ tiền tệ quốc tế IMF đã một sự thống
nhất khá cao về xác định khái niệm xuất khẩu cũng như nhập khẩu dịch vụ. Khái

niêm này dựa trên khái niệm cơ bản về người cư trú và người phi cư trú: “Xuất khẩu
dịch vụ là việc người cư trú cung cấp cho người phi cư trú vì mục đích thương
mại”.

Vậy thế nào là người cư trú và người phi cư trú?
Việc xem xét này không dựa trên các tiêu chuẩn về quốc tịch hay pháp lý mà
dựa trên lợi ích kinh tế chủ yếu của chủ thể. Một chủ thể được gọi là người cư trú ở
một quốc gia nếu có lợi ích kinh tế giao dich với qui mô đáng kể trong thời gian


14
một năm trở lên tại quốc gia đó.Những chủ thể không phải là người cư trú ở quốc
gia đó là người phi cư trú.
Phương pháp tính kim ngạch xuất khẩu dịch vụ
Về nguyên tắc, dựa trên định nghĩa về xuất khẩu dịch vụ thì phương pháp
chung nhằm xác định kim ngạch xuất khẩu dịch vụ là: “Được tính vào kim ngạch
xuất khẩu dịch vụ các khoản thu của người cư trú về việc cung cấp dịch vụ cho

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

người phi cư trú”.

Nhưng trong thực tế, việc tính toán như trên gặp nhiều khó khăn nên trong
nhiều trường hợp không dựa vào số liệu thực tế phát sinh mà dựa vào các tham số
ước lượng trung bình. Mỗi ngành dịch vụ có một tham số ước lượng giá trị trung
bình khác nhau nên người ta không có một cách tính toán thống nhất kim ngạch
xuất khẩu chung cho các ngành dịch vụ.

1.2.2. Xuất khẩu dịch vụ du lịch và xuất khẩu dịch vụ du lịch

Dựa theo khái niệm về xuất khẩu dịch vụ nói chung và trên cơ sở tìm hiểu về
đặc điểm của dịch vụ du lịch, ta có thể hiểu xuất khẩu dịch vụ du lịch là việc người
cư trú cung cấp dịch vụ du lịch cho người phi cư trú trên lãnh thổ của người cư trú
vì mục đích thương mại.

Xét theo nghĩa hẹp, trong lãnh địa kinh tế là phạm vi một quốc gia thì người
cư trú chính là các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở quốc gia đó và người phi cư
trú là khách du lịch nước ngoài đến quốc gia đó để tiêu dùng dịch vụ du lịch. Như
vậy theo cách hiểu thông thường thì: “Xuất khẩu dịch vụ du lịch là các đơn vị hoạt
động trong lĩnh vực du lịch cung ứng dịch vụ và sản phẩm du lịch cho khách nước
ngoài trên lãnh thổ nước mình nhằm thu ngoại tệ.”Điều này đồng nghĩa với việc
khách du lịch trả tiền cho những cảm xúc của mình sau khi tiêu dùng dịch vụ được
tạo ra từ những tài nguyên du lịch của nước xuất khẩu.


Trong xuất khẩu dịch vụ du lịch, luồng tiền chảy vào đồng thời với luồng

khách du lịch nước ngoài chảy vào, luồng hàng hóa và luồng tiền vận động ngược
chiều nhau. Trong điều 1 Hiệp định GATS có nêu ra 4 phương thức cung ứng dịch
vụ, trong đó phương thức thứ 2 “tiêu dùng ngoài lãnh thổ” công nhận việc công dân
của một nước thành viên WTO sang tiêu dùng dịch vụ trên lãnh thổ nước thành viên
khác là thương mại dịch vụ quốc tế. Trong trường hợp này, nước tiếp nhận người


15
tiêu dùng từ nước khác sang nước mình tiêu dùng dịch vụ là nước xuất khẩu dịch
vụ. Điều này hoàn toàn đúng với trường hợp dịch vụ du lịch.
Như vậy đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ du lịch thực chất là thu hút khách du lịch
quốc tế đến một quốc gia để tiêu dùng dịch vụ như ăn ở, mua sắm, tham quan, giải
trí…do đó tăng nguồn thu nhập bằng ngoại tệ cho quốc gia đó. Đó cũng chính là
hình thức xuất khẩu tại chỗ qua du lịch.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Việc tính toán kim ngạch xuất khẩu du lịch được dựa vào thống kê số lượng
khách du lịch, ước lượng mức chi tiêu trung bình của khách và thời gian lưu trú
trung bình.

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu dịch vụ du lịch

1.2.3.1. Nhóm các nhân tố về tài nguyên con người, văn hóa và thiên nhiên cho du
lịch.

a. Nguồn nhân lực cho du lịch

Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động, tuy nhiên trong
lĩnh vực cung ứng dịch vụ thì yếu tố con người giữ vai trò đặc biệt quan trọng do
tính chất không tách rời của dịch vụ.

Trong quá trình khách hàng sử dụng dịch vụ du lịch, có sự tương tác trực tiếp
giữa khách du lịch quốc tế và người dân địa phương – người cung ứng dịch vụ. Lực
lượng lao động du lịch được đào tạo bài bản, tác phong chuyên nghiệp và đáp ứng
được yêu cầu của khách du lịch sẽ góp phần đem lại cho du khách sự hài lòng và
hoạt động xuất khẩu dịch vụ sẽ ngày càng hiệu quả.

b. Sự sẵn có, đa dạng của các nguồn tài nguyên du lịch của các quốc gia xuất
khẩu dịch vụ du lịch


Theo pháp lệnh Du lịch Việt Nam năm 1999, “Tài nguyên du lịch là cảnh
quan thiện nhiên , di tích lịch sử, di tích Cách mạng, giá trị nhân văn, công trình
lao động sáng tạo của con người để có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu
du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sư
hấp dẫn du lịch” (Mục 3, điều 10, Pháp lệnh du lịch Việt Nam năm 1999).
Đây không chỉ là nhân tố ảnh hưởng tới cung dịch vụ du lịch trên thị trường
thế giới mà còn là điều kiện tiền đề để một nước phát triển hoạt động du lịch.Tài
nguyên du lịch bao gồm tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn.Tài nguyên


16
thiên nhiên do thiên nhiên ban tặng gồm vị trí địa lý thuận lợi, địa hình đa dạng, khí
hậu ôn hòa, hệ thực vật động vật phong phú…Tài nguyên nhân văn bao gồm các giá
trị văn hóa, lịch sử, các thành tựu kinh tế, chính trị, xã hội có ý nghĩa đặc trưng cho
sự phát triển du lịch ở một điểm, một vùng hay một nước. Tất cả các nguồn tài
nguyên này là những yếu tố nền tảng để các nhà kinh doanh dịch vụ du lịch khai
thác, xây dựng chương trình du lịch.Càng có nhiều điểm du lịch mới được khám

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

phá và đưa vào khai thác thì cung về dịch vụ du lịch càng tăng.

Bên cạnh đó, tài nguyên du lịch còn là nhân tố tác động đến tính thời vụ của
cung dịch vụ du lịch.

c. Tính ổn định, an toàn của môi trường chính trị, an ninh tại thị trường nhận
khách

Vấn đề an toàn của điểm đến luôn là nỗi băn khoăn của du khách khi quyết
định chọn một nơi để du lịch. Một quốc gia hay một điểm đến muốn tăng cường
xuất khẩu dịch vụ du lịch của mình thì trước tiên phải đảm bảo được sự an toàn của
du khách trong quá trình du lịch. Sự an toàn đó không chỉ thể hiện qua tình hình
chính trị ổn định, yên bình mà qua các biện pháp của chính quyền địa phương đối
phó với tình trạng trộm cắp, phạm tội, tai nạn giao thông…Năm 2012 Trung Đông
là khu vực duy nhất có lương khách Du lịch quốc tế giảm trong số các khu vực khác
trên thế giới với nguyên nhân một phần do tình hình chính trị luôn nóng bỏng ở các
nước thuộc khu vực này.

1.2.3.2. Nhóm các nhân tố về môi trường kinh doanh và cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch



Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch của thị trường nhận khách

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch theo nghĩa hẹp được hiểu bao gồm tất các
phương tiện vật chất kỹ thuật do các tổ chức du lịch tạo ra để khai thác các tiềm
năng du lịch, tạo ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của
khách du lịch, bao gồm hệ thống các khách sạn, nhà hàng, các khu vui chơi giải trí,
phương tiện vận chuyển và các công trình kiến trúc bổ trợ.Theo nghĩa rộng, cơ sở
vật chất kỹ thuật du lịch ngoài các thành phần trên còn bao gồm cả cở sở vật chất kỹ
thuật của các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân có tham gia vào khai thác du
lịch như hệ thống cầu đường, điện nước, bưu chính viễn thông…Cơ sở vật chất kỹ


17
thuật du lịch có mối quan hệ mật thiết với tài nguyên du lịch. Cơ sở vật chất kỹ
thuật du lịch chỉ được coi là cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch nếu ở đó có tài nguyên
du lịch.Một vùng nếu có tài nguyên du lịch nhưng không đảm bảo điều kiện cơ sở
vật chất kỹ thuật thì cũng không khai thác được tài nguyên đó để phát triển du lịch.
Do vậy, để tăng cung dịch vụ du lịch. tăng tính hấp dẫn của điểm đến cần đầu tư
phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

 Chính sách phát triển du lịch tại thị trường nhận khách

Đây có thể là yếu tố hạn chế hoặc thúc đẩy cung dịch vụ du lịch thông qua
việc chính quyền có thể áp dụng các chính sách khuyến khích hay hạn chế phát triển
dịch vụ du lịch. Các chính sách ưu đãi đối với các dự án đầu tư khai thác các điểm
du lịch mới sẽ làm tăng nguồn cung dịch vụ du lịch ra thị trường và ngược lại. Các
chính sách thuế của nhà nước đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch
có thể ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành dịch vụ du lịch và do đó cũng gây ảnh
hưởng tới cung và cầu đối với dịch vụ du lịch.

1.2.4. Vai trò của xuất khẩu dịch vụ du lịch với nền kinh tế

Du lịch đã và đang trở thành một ngành xuất khẩu lớn vì nhiều quốc gia, đặc
biệt là các quốc gia đang phát triển đã nhận ra lợi ích và tiềm năng rất lớn của xuất
khẩu du lịch.

a. Về mặt kinh tế

Xuất khẩu dịch vụ du lịch cũng như xuất khẩu các dịch vụ khác có hiệu quả
kinh tế cao hơn so với xuất khẩu hàng hóa vì tiết kiệm chi phí đóng gói, bảo quản,
vận chuyển. Theo đánh giá của các nhà kinh tế, để thu hút 1 USD từ xuất khẩu hàng

hóa thông thường, người ta phải chi phí 33 cent. Trong khi đó xuất khẩu dịch vụ du
lịch chỉ cần 5 cent (dịch vụ cung cấp cho khách nước ngoài chủ yếu là dịch vụ cung
cấp điện nước, điện thoại, các mặt hàng thực phẩm, hàng lưu niệm) Mặt khác, kinh
doanh dịch vụ du lịch ít đòi hỏi công nghệ phức tạp như các ngành dịch vụ khác mà
tập trung khai thác cảnh quan thiên nhiên và giá trị lịch sử, văn hóa của quốc gia.
Do đó, du lịch có lẽ là ngành dịch vụ duy nhất mang lại những cơ hội về thương
mại cho tất cả các quốc gia ở mọi trình độ và phát triển, và trên thực tế, đó là một
trong số ít ngành có thặng dư thương mại.


18
Đối với các nước đang phát triển xuất khẩu du lịch là nguồn thu hút ngoại tệ
quan trọng. Theo thống kê của tổ chức du lịch thế giới, ngành du lịch đứng đầu thế
giới về thu nhập từ xuất khẩu và là một trong năm ngành xuất khẩu quan trọng của
ít nhất 83% các nước trên thế giới và là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của ít nhất là
38% các nước. Trên phạm vi toàn cầu, xuất khẩu du lịch bao gồm cả nguồn thu từ
vé máy bay chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa dịch vụ trên toàn

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

thế giới. Nếu chỉ tính riêng các ngành dịch vụ thì thị phần của xuất khẩu du lịch
chiếm tới 30%. Trong những năm gần đây, thu nhập của du lịch thế giới tăng trung
bình 12% so với các ngành kinh doanh dịch vụ vụ thì kinh doanh dịch vụ du lịch có
giá trị gia tăng lớn hơn bất cứ ngành công nghiệp chế biến đơn thuần nào.
Du lịch quốc tế thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển như phát triển
dịch vụ lữ hành, dịch vụ tour du lịch, dịch vụ khách sạn, dịch vụ giao thông, thông
tin liên lạc, bảo hiểm…Có thể thấy rõ mối quan hệ khăng khít giữa du lịch và vận
chuyển, ngày nay du lịch và vận chuyển hành khách có mối quan hệ không thể tách
rời: sẽ không thể có hoạt động du lịch nếu như không có sự di chuyển của du khách
từ nơi cư trú thường xuyên đến các địa danh du lịch thông qua các loại hình vận
chuyển của ngành giao thông. Và ngược lại sự phát triển của du lịch giúp đẩy mạnh
hoạt động của ngành giao thông, giúp định hướng của vận chuyển và hoàn thiện các
loại hình cần thiết cho vận chuyển. Nhiều khu vực khác cũng đang được hưởng lợi
thông qua hỗ trợ các sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch, như xây
dựng, in ấn và xuất bản, sản xuất, bảo hiểm…
b. Về mặt xã hội

Phát triển dịch vụ du lịch không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà nó còn mang
lại lợi ích về mặt xã hội. Du lịch là ngành tạo ra nhiều việc làm nhất trên thế giới,
góp phần tạo ra hàng triệu cơ hội việc làm trực tiếp tại các công ty lữ hành, hãng
vận tải hành khách và hệ thống khách sạn nhà hàng, hay gián tiếp đối với ngành
thương mại, nông nghiệp và sản xuất hàng hóa.Theo WTTC, ngành du lịch toàn cầu
năm 2014 tạo ra 2,1 triệu việc làm mới, nâng tổng số công nhân viên thuộc chuyên

ngành này lên tới 105 triệu người, chiếm 3,6% tổng số việc làm trên thế giới.Và nó
được dự báo là sẽ tăng 2% vào năm 2015, đến năm 2025 con số này sẽ là
130.694.000 việc làm. Nếu tính cả hiệu quả gián tiếp mà sự tăng trưởng công


19
nghiệp du lịch mang đến thì thế giới sẽ có 277 triệu người sống nhờ vào du lịch và
lữ hành, bằng 9,4 % tổng số việc làm của thế giới.
Ở khu vực Đông Nam Á, ngành công nghiệp không khói đã tạo ra 1 triệu việc
làm trong năm 2014, chiếm 2,8% tổng số công việc tuyển dụng trong năm. Ở Việt
Nam con số này là 2,6 triệu công việc có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến du
lịch, chiếm 8,78% hay cứ 14,6 công việc thì có 1 công việc liên quan đến ngành

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo

này.

Du lịch quốc tế cũng góp phần đánh thức các nghề thủ công mỹ nghệ truyền
thống của dân tộc vì khách du lịch có nhu cầu mua sắm các đồ lưu niệm mang tính
truyền thống của quốc gia.Để phục vụ nhu cầu mua sắm của khách du lịch, các địa
phương tích cực phát triển các điểm bán hàng lưu niệm, tạo đầu ra cho các sản
phẩm thủ công mỹ nghệ, góp phần thúc đẩy các làng nghề truyền thống.Hơn nữa,
xu hướng mới của du lịch quốc tế là du lịch trải nghiệm, du lịch làng nghề.Theo
thống kê lượng khách chọn du lịch văn hóa – làng nghề chiếm tới 55% trong tổng
lượng 800 triệu khách du lịch trên toàn thế giới. Do vậy việc tôn tạo và tu bổ các
làng nghề cần được quan tâm nhiều hơn, tạo điều kiện phục hồi và phát triển.
Bên cạnh đó, khách du lịch quốc tế là những người tuyên truyền rất tốt cho
hàng hóa, đất nước và con người nước sở tại, qua đó thể hiện vị thế và hình ảnh
quốc gia trên trường quốc tế cũng nâng lên rõ rệt.
c. Về mặt chính trị

Về bản chất, du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ, sự phát triển du lịch ở mỗi
quốc gia có những tác động tích cực đến kinh tế xã hội của từng quốc gia và trên
phạm vi toàn cầu. Du lịch quốc tế giúp phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế,
sự trao đổi khách du lịch giữa các nước thuộc các chế độ chính trị khác nhau.Du
lịch phát triển là cầu nối hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc, xóa dần khoảng cách
giữa các quốc gia và vùng miền, giúp tiến trình hội nhập, toàn cầu hóa diễn ra
nhanh chóng và thuận tiện hơn.

Về lợi ích kinh tế, xã hội, chính trị hoạt động du lịch mà hẹp hơn là xuất khẩu
dịch vụ du lịch đã và đang khảng định vụ trí quan trọng của mình trong tổng thể
xuất khẩu dịch vụ cũng như trong phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
1.3. Khái quát về thị trƣờng gửi khách du lịch quốc tế từ Nga



20
1.3.1. Tổng quan về nước Nga
1.3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu và tài nguyên thiên nhiên
Tổng diện tích: 17.075.200 km, là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới,
chiếm hơn 1/9 diện tích lục địa trái đất, trong đó:
Diện tích đất liền

: 16.995.800 km2

Diện tích biển

: 79.400 km2

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
Đường bờ biển

: 37.653 km

Đường biên giới

: 19.961 km

Liên bang Nga nằm trải dài trên phần phía Bắc của siêu lục địa Á-Âu (kéo dài
toàn bộ phần phía Bắc châu Á và 40% châu Âu), tiếp giáp với 2 đại dương là Bắc
Băng Dương và Thái Bình Dương, bao gồm 11 múi giờ và sở hữu nhiều loại địa
hình khác nhau.

Miền đất này có trữ lượng rừng lớn nhất thế giới. Các hồ ở đây chứa xấp xỉ
một phần tư lượng nước ngọt không đóng băng của thế giới. Các dãy núi chủ yếu
nằm ở biên giới phía Nam.Dãy Kavkaz có đỉnh Elbrus, là điểm cao nhất thuộc Nga
và châu Âu, với độ cao 5.633m. Dãy Ural chạy theo hướng Bắc Nam, tạo ra sự phân
chia cơ bản giữa châu Âu và châu Á. Các hồ chính bao gồm hồ Baikal, hồ Ladoga,
biển hồ Caspi và hồ Onega.

Đường bờ biển của Nga dài 37.653 km, chạy dọc theo Bắc Băng Dương, Thái
Bình Dương và dọc theo các biển Baltic, biển Đen và biển Caspi. Các đảo chính bao
gồm Novaya Zemlya, mũi Franz- Josef, quần đảo Tân Siberi, đảo Wrangel, quần
đảo Kuril và Sakhalin.

Nga có trữ lượng khoáng sản và năng lượng lớn nhất thế giới, được coi là một
siêu cường năng lượng. Tài nguyên phong phú, bao gồm các mỏ lớn như dầu, khí

ga thiên nhiên, than đá, kim cương, vàng, gỗ mộc và nhiều khoáng chất khác đã tạo
thêm sức mạnh cho nước Nga mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặng.

Khí hậu của Nga thay đổi theo vùng. Vùng khí hậu thảo nguyên ở phía Bắc,
miền biển ở phía Tây Bắc, khí hậu lãnh nguyên ở Bắc bán cầu và khu vực gió mùa
ở vùng Viễn Đông. Lục địa ẩm ở phần lớn khu vực châu Âu với mùa đông lạnh kéo
dài từ 5 tới 6 tháng và mùa hè ấm ngắn. Nhiệt độ của tháng 1 lạnh nhất, thay đổi từ
0 đến -50 độ, tháng 7 nóng ẩm nhất, từ 1 đến -25 độ. Nhiều vùng ở Siberia và Viễn


×