Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.05 KB, 28 trang )

Lời mở đầu
Trong hơn mời năm "Đổi mới", Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để phát
triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao vị thế của đất nứơc trên tr-
ờng quốc tế. Bớc sang thế kỷ 21, nền kinh tế Việt Nam tuy cha "sánh ngang đ-
ợc các cờng quốc năm châu" nhng đã "đàng hoàng hơn, to đẹp hơn "trong mắt
bạn bè quốc tế.
Thực hiện cơ chế mở cửa là một tất yếu khách quan đối với bất kì một
quốc gia nào nếu muốn phát triển, nhất là trong thời đại ngày nay khi các cụm
từ nh "toàn cầu hoá"(globalization) hay "hợp tác hoạt động" (co_operation) đ-
ợc nhắc tới thờng xuyên không chỉ trên diễn đàn quốc tế mà còn trong nhiều
hoạt động thờng ngày. Trong xu thế đó, cùng với sự nhận thức về nội lực đất
nứơc, Việt Nam bắt đầu con đờng đi lên công nghiệp hoá _hiện đại hoá đất n-
ớc bằng chính sách hớng ra xuất khẩu với những mặt hàng tận dụng lợi thế về
lao động, tài nguyên của quốc gia nh dầu thô, dệt may, giày dép, nông sản,
thuỷ sản. . Hiện nay đây vẫn là hớng đi chính của thơng mại Việt Nam. Tuy
nhiên chính sách này cần đợc đổi mới trong một vài năm tới do những thay
đổi về chính sách của một số quốc gia đối tác cũng nh cần nâng cao vị thế cho
các sản phẩm của Việt Nam.
Một trong số những đối tác thơng mại chính của Việt Nam trong thời gian
qua và sẽ tiếp tục là bạn hàng quan trọng trong những năm tới là EU. Quan hệ
thơng mại Việt Nam _EU không ngừng phát triển cùng với tiến trình hợp tác
của EU và đà lớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam do chính sách "Đổi
mới"mang lại. Giày dép hiện nay là mặt hàng xuất khẩu vào EU lớn nhất của
Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm vào thị trờng này luôn tăng với
tốc độ khá cao. Đây là mặt hàng đợc EU dành cho những u đãi về thuế quan
và nó cũng đáp ứng một phần không nhỏ nhu cầu về giày dép cho thị trờng
thống nhất và rộng lớn này. Tuy nhiên đến năm 2005, giày dép sẽ phải đối
mặt với nhiều thách thức do sự thay đổi u đãi về thuế, do sức ép cạnh tranh
của nhiều sản phẩm cùng loại, hoặc cũng có thể do sự phát triển kinh tế không
khả quan của nền kinh tế EU sẽ ảnh hởng tới sức mua. Chính vì vậy ngành
giày dép Việt Nam cần có những bớc đổi mới tích cực hơn nữa. Không phải


chỉ từ phía Nhà nớc mà bản thân các doanh nghiệp phải năng động hơn trong
việc tìm kiếm những con đờng đi cho sản phẩm của mình đến đợc với thị trờng
EU.
Nắm bắt đợc tính thực tiễn của vấn đề này, em đã lựa chọn vấn đề "Thực
trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trờng
EU"làm đề tài cho đề án môn học của mình.
Đề tài của em gồm có 3 phần :
Phần I :Lý luận chung về tình hình xuất khẩu hàng hoá và sự cần thiết
phải đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trờng EU
Phần II :Thực trạng xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trờng EU
Phần III:Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị
trờng EU
Do thời gian có hạn cũng nh sự hiểu biết còn hạn chế nên đề án này không
thể không còn những thiếu sót, em rất mong thầy cô và các bạn đa ra những ý
kiến đóng góp bổ sung.
Em xin chân thành cảm ơn cô Th. S. Ngô Tuyết Mai đã giúp đỡ em hoàn
thành đề án này.
Phần I :Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá và sự cần thiết phải
đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trờng EU
I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu
1. Khái niệm và đặc điểm
1. 1. Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu là việc bán, cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho bên nớc ngoài
trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán. Thờng thì hoạt động xuất
khẩu là việc đa hàng hoá qua biên giới của một quốc gia.
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế quốc gia trong
phân công lao động quốc tế. Hiện nay, hoạt động xuất khẩu đã phát triển cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành nghề,
các lĩnh vực của nền kinh tế nhằm đem lại lợi ích thơng mại và phi thơng mại
cho các quốc gia.

1. 2. Đặc điểm
Hoạt động xuất khẩu diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia
Hoạt động xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế so sánh của các quốc gia
Hoạt động xuất khẩu góp phần cải thiện đời sống nhân dân, gia tăng tiến
bộ xã hội
Hoạt động xuất khẩu có thể đợc tiến hành bởi t nhân, doanh nghiệp trong
nớc hay doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
2. Vai trò
2. 1. Đối với nền kinh tế quốc gia
Xuất khẩu tạo vốn bằng ngoại tệ phục vụ cho vấn đề nhập khẩu những
hàng hoá không phải là lợi thế của quốc gia. Điều này rất có ý nghĩa nhất là
đối với các nớc đang phát triển
Xuất khẩu là động lực chính để nền kinh đổi mới và phát triển theo chiều
sâu
Xuất khẩu giải quyết các vấn đề xã hội của một quốc gia nh vấn đề về vốn
để mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế, sử dụng tài nguyên có hiệu
quả ;giảm sức ép về vấn đề thất nghiệp lên nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quốc gia theo hớng
tiến bộ hơn, phù hợp hơn với xu thế của thế giới
2. 2. Đối với doanh nghiệp
Xuất khẩu sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận, có nguồn thu ngoại
tệ để phục vụ nhu cầu nhập khẩu t liệu sản xuất, dây chuyền công nghệ có vốn
để tái đầu t sản xuất, mở rộng qui mô sản xuất, tạo nhiều công ăn việc làm cho
ngời lao động
Xuất khẩu là động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng
cạnh tranh của sản phẩm về giá cả, chất lợng trên thị trờng thế giới
Xuất khẩu giúp các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng quan hệ kinh doanh
với các đối tác nớc ngoài, đồng thời có thể học hỏi kinh nghiệm quản lý, tác
phong làm việc có hiệu quả của các doanh nghiệp nớc ngoài
3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu

Xuất khẩu trực tiếp :là hoạt động trong đó bên xuất khẩu bán, cung cấp
hàng hoá cho bên nhập khẩu một cách trực tiếp, không qua trung gian.
Xuất khẩu gián tiếp :là hoạt động xuất khẩu nhng phải qua trung gian, có
thể qua một hoặc nhiều trung gian.
Xuất khẩu tại chỗ :là hoạt động xuất khẩu trong đó hàng hoá không phải
di chuyển qua biên giới
Tái xuất :là hoạt động xuất khẩu trở lại nứơc ngoài những hàng hoá trớc
đây đã nhập khẩu mà cha qua chế biến tại nớc tái xuất
II. Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào
thị trờng EU
1. Sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang thị
trờng EU
Những năm đầu thế kỷ 21, Việt Nam tiếp tục thực hiện chiến lợc phát
triển hàng công nghiệp tiêu dùng hớng ra xuất khẩu và giày dép đợc định h-
ớng là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn. Hơn 10 năm xuất khẩu
giày dép đã đạt đợc những kết quả vợt bậc từ những nỗ lực của ngành giày dép
và những u đãi của một số thị trờng dành cho hàng hóa xuất khẩu của các
quốc gia đang phát triển. Sau năm 2004 giày dép Việt Nam sẽ đứng trớc
những khó khăn do hạn chế về thuế u đãi và sự cạnh tranh gay gắt của sản
phẩm cùng loại. Chính những khó khăn này cộng với những u thế của ngành
sẽ trả lời cho câu hỏi có hay không cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu giày dép
sang thị trờng EU.
1. 1. Vị trí của ngành giày dép trong nền kinh tế quốc dân
Ngay từ khi Việt Nam tiến hành chính sách mở cửa hội nhập kinh tế hớng
về xuất khẩu, các sản phẩm giày dép đã từng bớc trở thành một trong những
mặt hàng xuất khẩu chủ lực cùng với dầu thô, dệt may, thủy sản. . góp phần
đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Điểm qua kinh nghiệm của
các nớc NIEs chúng ta nhận thấy rằng các quốc gia này trong thời kỳ đầu phát
triển cũng dựa vào các mặt hàng công nghiệp nhẹ nh giày dép, dệt may xuất
khẩu thu ngoại tệ, đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu máy móc, nguyên vật liệu,

công nghệ. . . phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, phát triển lên công
nghiệp chế tạo.
Mặt khác, đây là ngành công nghiệp nhẹ thu hút nhiều lao động, tạo nhiều
công ăn việc làm cho phụ nữ với mức thu nhập bình quân ngày càng tăng. Do
đó với nội lực nền kinh tế Việt Nam hiện nay, giày dép vẫn đợc đánh giá là
một trong những ngành công nghiệp quan trọng, đẩy mạnh xuất khẩu giày dép
tiếp tục là mục tiêu kinh tế chiến lợc của nớc ta trong những năm tới.
1. 2. Xu h ớng chuyển dịch của ngành xuất khẩu giày dép
Từ những năm 80 đã xuất hiện sự chuyển dịch sản xuất giày dép từ những
nớc phát triển sang các nớc công nghiệp mới và tiếp đó là những nớc đang
phát triển. Sản xuất giày dép là quá trình sử dụng nhiều lao động, xét về mặt
kinh tế sẽ dẫnđến ngày càng tăng tỉ lệ sản xuất giày dép tại các nớc có giá sức
lao động thấp, nh các nớc đang phát triển. Các nứơc công nghiệp phát triển,
các nớc công nghiệp mới sẽ phát triển các ngành kĩ thuật cao, sử dụng ít lao
động, giảm các ngành sử dụng nhiều lao động nh công nghiệp giày dép. Châu
á trở thành khu vực sản xuất giày dép chủ yếu của thế giới. Là một quốc gia
nằm trong khu vực châu á và đang bắt đầu quá trình công nghiệp hoá, sự phát
triển của ngành giày dép Việt Nam là phù hợp với xu thế chuyển dịch phân
công lao động mang tính toàn cầu. Xu hớng này sẽ vẫn duy trì trong một thời
gian tới, và ngành giày dép của Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển.
1. 3. Lợi thế của ngành giày dép
Nguồn lực của một quốc gia là yếu tố quan trọng đối với những sản phẩm
mà quốc gia đó sản xuất và hớng ra xuất khẩu. Việt Nam tại thời điểm bắt đầu
quá trình công nghiệp hoá đợc đánh giá là đất nớc có lợi thế về tài nguyên
thiên nhiên, có nguồn lao động dồi dào, chi phí lao động thấp. Do đó chúng ta
tập trung phát triển một số ngành tận dụng đợc lợi thế quốc gia. Giày dép là
một trong những ngành nằm trong định hớng xuất khẩu của Việt Nam trong
những năm qua và một số năm sắp tới. Lợi thế của ngành là chi phí lao động
thấp vì đã tận dụng đợc lực lợng lao động nhất là lao động nữ có tay nghề
không cao với mức lơng trung bình thấp so với nhiều nớc trong khu vực và

trên thế giới. Lợi thế này đã tạo ra mức giá cạnh tranh cho sản phẩm giày dép
của Việt Nam trong thời kỳ vừa qua
Một lợi thế của ngành giày dép nớc ta là trong nớc bảo đảm một phần nhất
định nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm. Việt Nam là một nớc nông nghiệp lâu
đời và xu hớng hiện nay là chuyển dịch cơ cấu tăng tỷ trọng chăn nuôi trong
toàn ngành, do đó chúng ta hoàn toàn có thể chủ động nguyên liệu chủ yếu là
da thuộc cho giày dép trong thời gian tới. Và chi phí sản xuất giày dép của
Việt Nam tiếp tục giảm, sản phẩm của Việt Nam sẽ nâng cao khả năng cạnh
tranh và lợi nhuận thu đợc sẽ tăng lên
Sản xuất giày dép là ngành có các quá trình sản xuất không đòi hỏi một l-
ợng quá lớn, vốn quay vòng nhanh, kinh doanh ít rủi ro. Trong điều kiện nền
kinh tế Việt Nam hiện nay, đây cũng đợc coi là một lợi thế của ngành giày
dép. Với nhiều lợi thế nh vậy có thể thấy rằng đẩy mạnh phát triển sản xuất và
xuất khẩu giày dép sẽ tối đa hoá lợi ích thu đợc từ việc khai thác đợc lợi thế
của ngành hàng xuất khẩu mũi nhọn này
1. 4. Thị tr ờng và sức cạnh tranh
Qua rồi thời kỳ tồn tại quan điểm ngời tiêu dùng phải tìm tới hàng hóa.
Ngày nay hàng hoá sản xuất ra phải đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng: sản
xuất cho ai, sản xuất để làm gì và sản xuất nh thế nào. Thị trờng là nơi đánh
giá đúng đắn nhất về hàng hoá. Giày dép xuất khẩu Việt Nam đã xuất hiện
nhiều nơi trên thị trờng thế giới nhng sức cạnh tranh của sản phẩm này còn
thấp. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng hóa Trung Quốc là áp lực buộc sản
phẩm của chúng ta phải nâng cao sức cạnh tranh để duy trì vị trí trên thị trờng
chính đồng thời mở rộng thị trờng. Và điều này chính là nhân tố quan trọng để
trả lời thật sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam
2. Tiềm năng của thị trờng EU
EU là một thị trờng thống nhất và rộng lớn với 15 quốc gia thành viên .
Ngời tiêu dùng ở thị trờng này có mức sống cao, thích sự sáng tạo, a thời
trang, ăn mặc đẹp và lịch lãm. Do đó đây là thị trờng có sức mua lớn đối với
các mặt hàng may mặc, giày dép. Với dân số gần 400 triệu ngời và mức tiêu

thụ khoảng 4_5 đôi giày/ngời /năm, hàng năm EU phải nhập khẩu hơn 800
triệu đôi giày dép các loại, chiếm 29, 3 tổng mức tiêu thụ giày dép của thế
giới. Thị trờng này có đầy đủ các yếu tố thống nhất cũng nh đa dạng của từng
quốc gia thành viên : Thống nhất trong một số các chính sách, thống nhất
trong các hệ thống tiêu chuẩn về sản phẩm, thống nhất trong việc hàng hoá có
thể di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác mà không gặp phải một hạn
chế nào, đồng thời có sự đa dạng về văn hoá, về tập quán tiêu dùng, về thói
quen kinh doanh. Đến 1/5/2004 EU sẽ kết nạp thêm10 thành viên là các quốc
gia ở Trung và Đông Âu, đây là cơ hội cho sản phẩm giày dép của Việt Nam
mở rộng thị trờng, đồng thời khôi phục lại thị trờng truyền thống của những
năm đầu thập niên 90.
Hiện nay, Liên minh châu Âu là một khối thơng mại hàng đầu, và là một
trong ba trung tâm kinh tế hùng mạnh. EU có khuôn khổ thiết chế độc đáo dựa
trên cơ sở hiệp ớc nhằm xác định và quản lý các quan hệ hợp tác về chính trị
và kinh tế giữa 15 quốc gia thành viên. EU không phải là một Nhà nứơc Liên
bang nh Mỹ. Tuy nhiên nó còn hơn cả khu vực mậu dịch tự do. Năm 2000,
GDP của EU đạt 9. 785 tỷ USD lớn hơn Mỹ khoảng 13%, lớn hơn Nhật Bản
khoảng 38%. Bốn thị trờng chính là Anh, Pháp, Đức, Italia chiếm 72% GDP
và đây cũng là 4 quốc gia nằm trong nhóm các nớc công nghiệp lớn nhất thế
giới G7. Do những ảnh hởng của môi trờng quốc tế dẫn đến nhu cầu nhập
khẩu và xuất khẩu của EU giảm, kinh doanh kém đi trong giai đoạn cuối năm
1998 đầu năm 1999. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng tốt, nhu cầu lớn bên trong EU
(đặc biệt là tiêu dùng cá nhân)và sự phục hồi từng bớc của các nớc Đông Nam
á đã thúc đẩy tăng trởng trở lại và đạt mức 2, 6% năm 1999 và lên 3, 32% vào
năm 2000
EU là một khu vực có hoạt động ngoại thơng rất phát triển. Năm 2000 kim
ngạch xuất nhập khẩu của EU chiếm 44, 9% kim ngạch xuất nhập khẩu của
thế giới (gồm cả thơng mại trong EU), chỉ tính riêng kim ngạch xuất nhập
khẩu bên ngoài EU chiếm tới hơn 20% kim ngạch thơng mại toàn cầu. Nếu
không tính đến giao dịch thơng mại trong thị trờng thống nhất thì EU đứng

sau Mỹ về nhập khẩu. Năm 2000, EU nhập khẩu 779, 1 tỷ Euro, Mỹ nhập
khẩu 983, 7 tỷ Euro, Nhật Bản nhập khẩu có 291, 5 tỷ Euro. EU là khu vực
luôn có xu hớng nhập khẩu cao trên thế giới, ngay trong thập niên 90 trung
bình kim ngạch nhập khẩu của EU đạt 1797 tỷ USD (60% trong khu vực và 40
% ngoài khu vực). Đặc biệt là trong những năm gần đây EU đã có những
chiến lợc kinh tế hớng về châu á, trong đó có sự phát triển không ngừng về th-
ơng mại. Cơ cấu kinh tế của các nớc thành viên EU và các quốc gia đang phát
triển ở châu á nh Việt Nam hoàn toàn có thể bổ sung cho nhau. Những mặt
hàng xuất khẩu chủ lực của Vịêt Nam là những mặt hàng EU có nhu cầu nhập
khẩu lớn nh giày dép. . . và ngợc lại.
Bên cạnh đó còn phải tính đến sự xuất hiện của đồng tiền chung Euro sẽ
càng tăng thêm sức mạnh về kinh tế và chính trị cho Liên minh này. Đây là cơ
hội tốt cho các nhà xuất khẩu Việt Nam _những ngời còn ngần ngại trong việc
khai phá và phát triển các thị trờng nh Ailen, Hi Lạp, Bồ Đào Nha,
Lucxămbua do những khó khăn về đồng tiền thanh toán. Từ nay với một đồng
tiền Euro duy nhất họ có thể chào hàng đến tất cả các nớc trong khu vực.
Đồng tiền này sẽ tháo gỡ những vớng mắc trong vấn đề thanh toán. Hơn nữa
thị trờng EU đợc kiện toàn sẽ giúp các nhà xuất khẩu Việt Nam mở rộng xuất
khẩu sang các nớc thành viên hiện còn ít giao lu thơng mại vì một sản phẩm
Việt Nam đợc biết đến thì cũng dễ đợc những nớc còn lại biết đến và chấp
nhận mà không tốn thêm chi phí tiếp thị, quảng cáo.
Phần II :Thực trạng xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trờng EU
1. Khái quát chung về hàng giày dép Việt Nam
Trớc năm 1992, ngành giày dép Việt Nam chủ yếu thực hiện các hợp đồng
hợp tác kinh doanh gia công mũ giày cho Liên Xô và các nớc XHCN ở Đông
Âu. Khi khối này tan rã, ngành giày dép đã phải trải qua thời kỳ khó khăn do
thiếu thị trờng, thiếu đơn đặt hàng. Tuy nhiên giai đoạn này kéo dài không lâu.
Bắt đầu từ năm 1993, ngành giày dép đã khởi sắc trở lại nhờ làn sóng di
chuyển sản xuất của các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động từ các n-
ớc phát triển và các nớc công nghiệp mới sang các nớc đang phát triển. Ngành

giày dép Việt Nam đã bắt đầu tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ từ các nớc
thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), đặc biệt từ các nớc NIEs trong khu
vực. Cùng với nó là các đơn đặt hàng chuyển dịch từ những nớc có truyền
thống về sản xuất giày dép nh Đài Loan, Hàn Quốc sang Việt Nam.
Hiện nay có 233 doanh nghiệp hoạt động trong ngành giày dép, tính đến
cuối năm 1999 đã đầu t hơn 550 dây chuyền sản xuất đồng bộ các loại giày
dép, xây mới và sửa chữa nhiều nhà xởng. Ngành đã thu hút gần 400 000 lao
động tham gia sản xuất, năng lực sản xuất toàn ngành ngày càng đợc nâng cao
và hiện nay đạt đợc hơn 360 triệu đôi / năm.
Sau những khó khăn do mất thị trờng truyền thống của những năm 88_90,
xuất khẩu giày dép đã đạt đợc tốc độ tăng trởng cao. Thị trờng xuất khẩu chủ
yếu của ngành giày dép Việt Nam hiện nay là EU. Mỹ và Nhật Bản là hai thị
trờng đứng sau EU về mức nhập khẩu giày dép của Việt Nam. Xét về khả
năng cạnh tranh với hàng ngoại, sản phẩm giày dép Việt Nam đạt loại trung
bình, tơng đơng với sản phẩm cùng loại của Thái Lan, Indonesia, Philipine nh-
ng thấp hơn hàng Trung Quốc với mức giá lại cao hơn
Về cơ bản, có thể nói ngành giày dép Việt Nam có điều kiện thuận lợi để
tăng trởng mạnh và trở thành nớc xuất khẩu giày dép lớn của châu á cũng nh
trên thế giới.
2. Thực trạng xuất khẩu
2. 1. Kim ngạch xuất khẩu
Chính từ sự đầu t, đổi mới dây chuyền sản xuất, năng lực sản xuất ngành
giày dép đã tăng lên nhanh chóng. Chỉ tính trong khoảng thời gian 1997
_2000 sản xuất chung tăng 206 triệu đôi lên đến 303 triệu đôi và chỉ số trung
bình phát triển hàng năm trong giai đoạn này là 14%. Nếu từ năm 1991 trở về
trớc hầu nh chỉ tiêu thụ nội địa, không có xuất khẩu, thì đến năm 1992 đã xuất
khẩu đợc 5 triệu USD và tăng liên tục với tốc độ cao trong những năm sau đó
cho đến nay. Năm 2001 so với năm 1992_ tức là sau 9 năm _kim ngạch xuất
khẩu giày dép đã tăng 312 lần, bình quân 1 năm tăng trởng tới 89, 3 % và hiện
nay đứng thứ 4 trong các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam. Kim ngạch

xuất khẩu giày dép Việt Nam từ chỗ không có gì, sau 10 năm phát triển đã v-
ơn lên hàng thứ 4 thế giới sau Trung Quốc, Hông Cong và Italia. Tuy nhiên,
kim ngạch xuất khẩu giày dép thì tăng cao và tăng đều qua các năm nhng kim
ngạch xuất khẩu thực thu lại thì không nhiều do chúng ta chủ yếu làm gia
công cho các công ty giày dép nớc ngoài, chiếm tới 80 % kim ngạch xuất
khẩu của toàn ngành.
Hớng về những mục tiêu trong tơng lai, năm 2003 mục tiêu kim ngạch
xuất khẩu của ngành giày dép là hơn 2 tỷ USD ;dự kiến năm 2005 sản xuất
390 triệu đôi giày dép, xuất khẩu đạt trị giá 2, 5 tỷ USD, năm 2010 sản xuất
620 triệu đôi giày dép, xuất khẩu đạt trị giá khoảng 5_5, 2 tỷ USD. Hiện nay
đồng Euro có xu hớng tăng giá so với đồng USD nên rất thuận lợi cho việc
xuất khẩu giày dép sang EU. Tuy vậy sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các sản phẩm
của Trung Quốc sẽ ảnh hởng không nhỏ tới số lợng giày dép xuất khẩu của
Việt Nam sang thị trờng EU và tất yếu sẽ ảnh hởng tới kim ngạch xuất khẩu
dự kiến của ngành trong thời gian tới. Bên cạnh đó cũng không nên trông chờ
vào sự vơn mình mạnh mẽ của kinh tế châu Âu nhằm tăng sức mua. Do đó,
kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam nói chung và kim ngạch xuất
khẩu vào thị trờng EU nói riêng có thể tăng nh dự kiến nhng tốc độ tăng sẽ
giảm so với những năm trớc.
2. 2. Mặt hàng xuất khẩu

×