Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Hiện tượng bão hòa vận tốc. Suy giảm độ linh động. Méo dạng kênh dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.68 KB, 8 trang )

NONIDEAL TRANSISTOR BEHAVIOR

 1. High field effect.
 2. Channel length modulation.
 3. Threshold voltage effects.
 4. Leakage.


HIGH FIELD EFFECTS


Velocity Saturation.

 Mobility Degradation.
=> Nắm rõ vấn đề suy giảm độ linh động và
bão hòa vận tốc, giúp chúng ta có thể dự
đoán được ảnh hưởng của chúng lên
hành vi của mạch điện và phát triển
được linh kiện trong quá trình phát triển.


1. Trường Điện Từ Xuất Hiện Trong
Mosfet.



A. Trường Điện Từ Dọc E(vertical).
 
- Như hình bên ta có Vg > Vb (Vb là đất).
nên sẻ xuất hiện 1 trường điện từ có hướng từ
cực g xuống cực b. Trường điện từ này sẻ kéo


electron về lớp oxit và lổ trống về cực b.

với tox là độ dày lớp oxit


1. Trường Điện Từ Xuất Hiện Trong
Mosfet.



B. Trường Điện Từ Ngang E(lateral).
 
- Như hình bên ta có Vd > Vs .
nên sẻ xuất hiện 1 trường điện từ có hướng từ
cực d qua s, tức electron chạy từ cực s qua d.

với L là chiều dài kênh dẫn


2. Mobility Degration
(Suy giảm độ linh động)


Có 2 nguyên nhân dẫn đến độ suy giảm độ linh động trong mosfet:
- Sự xuất hiện 2 trường điện từ E(lateral) và E(lartical)
có hướng vuông góc với nhau, tức có 2 xu thế dịch
chuyển electron xuất hiện trong kênh dẫn, dẫn tới
chúng bị va đập vào nhau và né nhau dẫn tới suy
suy giảm độ linh động.
- Khi Vg càng lớn thì càng nhiều electron bị kéo về

phía lớp oxit hơn dẫn tới mật độ electron ở đây lớn.


3. Velocity Saturation
(Bão hòa vận tốc)



Vận tốc trôi hạt dẫn bão hòa .
 

công thức

Khi Vds tăng thì E(lateral) củng tăng đến ngưỡng là Esat.
ta có đồ thì quan hệ trường và hiệu điện thế.


3. Velocity saturation
(Bão hòa vận tốc)


Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến bão hòa vận tốc củadẫn :
- Các electron chạy qua kênh dẫn sẻ va phải vào các tinh thể có sẳn của
vật chất hoặc né dẫn tới khi đã đạt một vận tốc bão hòa không thể chạy
nhanh hơn nữa.

- Sự xuất hiện 2 điện trường vuông góc nhau cũng dẫn tới các electron
khi chạy qua kênh dẫn va chạm hoặc né các electron di chuyển dọc
dẫn tới vận tốc bị giới hạn, bão hòa vận tốc.
(Ví dụ: khi đi qua ngã tư không thể di chuyển nhanh được)



4.Hượng tượng méo dạng kênh dẫn.



Hiện tượng kênh dẫn bị méo dạng :

- Ta biết chiều điện trường (E) cùng chiều với các điện tích dương ( tức
ngược chiều e) vì thế mà E(vertical) tạo nên được kênh dẫn khi đủ mạnh và
nhớ có kênh dẫn mà hình thành dòng điện từ cực d qua s tạo nên E(lateral).

- Ở đây ví dụ các điện áp, qua đó ta thấy vô tình ta đã tạo nên một điện
trường có chiều từ cực d qua cực g ( điện trường hướng từ điện áp cao tới
điện áp thấp) chính điều này đã làm giảm 1 phần kênh dẫn bên phía cực d.



×