Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG của IPHONE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 69 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ DU LỊCH

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ 1
TÌM HIỂU CHUỖI CUNG ỨNG
CỦA SẢN PHẨM IPHONE

Giảng viên hƣớng dẫn:

ThS. Thái Huy Bình

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Gia Khƣơng

MSSV:

2013150015

Khóa:

2015-2019

Lớp:

06DHQT3

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2018
i



LỜI CAM ĐOAN
Tôi ngƣời thực hiện đề tài xin cam đoan:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong bài đồ án này là hoàn toàn trung thực. Ngoài ra
trong bài đồ án còn sử dụng một số thông tin đƣợc lấy từ các nguồn khác nhau, và đều
có ghi trích dẫn và chú thích nguồn gốc rõ ràng. Tôi sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về
sự cam đoan này.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2018

NGUYỄN GIA KHƢƠNG

ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ tình cảm của mình đối với Quý Thầy/Cô trong Khoa
Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí
Minh đã truyền đạt, diễn giải nhiều kiến thức hết sức bổ ích trong suốt quá trình học
tập. Với việc tận dụng tối đa kiến thức của nhiều môn học mà tôi đã tích lũy đƣợc cùng
với đó là sự chỉ bảo tận tâm, đóng góp nhiệt tình và tích cực đã tạo động lực cho tôi có
thể hoàn thành đồ án này.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy Thái Huy Bình là giảng viên hƣớng
dẫn trực tiếp đã chỉ bảo tận tình và giúp tôi tiến bộ từng ngày, qua đó có thể hoàn thành
đồ án theo đúng tiến độ đề ra.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời chúc sức khỏe đến Quý Thầy/Cô, bạn bè đã giúp đỡ
chúng tôi trong thời gian qua. Dù đã cố gắng hoàn thành đề tài với tất cả sự nổ lực
nhƣng không tránh khỏi những sai sót, để bài viết thêm phần hoàn thiện, tôi rất mong
nhận sự đóng góp ý kiến quý giá của Quý Thầy/Cô.
Em xin chân thành cảm ơn./.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2018


NGUYỄN GIA KHƢƠNG

iii


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Gia Khương

MSSV: 2013150015

Khoá: 2015-2019
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2018
(Ký và ghi rõ họ tên)

iv


ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
1. Thái độ, ý thức trong thời gian thực hiện ----------------------- (2,0 điểm)

...........................................................................................................................
............................................................................................................................ ..
............................................................................................................................
2. Nhận xét báo cáo đồ án học phần

− Mở đầu ----------------------------------------------------------------- (1,0 điểm)
.................................................................................................................... ..
.................................................................................................................... ..
− Chƣơng 1: Tổng quan về đơn vị ---------------------------------- (2,0 điểm)
.................................................................................................................... ..
.................................................................................................................... ..
.................................................................................................................... ..
− Chƣơng 2: Thực trạng thực tập tại bộ phận -------------------- (3,0 điểm)
.................................................................................................................... ..
.................................................................................................................... ..
.................................................................................................................... ..
− Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm ---------------------------------- (2,0 điểm)
.................................................................................................................... ..
.................................................................................................................... ..
3. Đánh giá chung kết quả thực hiện (Tổng điểm của sinh viên)
...........................................................................................................................
………………, ngày ……… tháng ……… năm …………
Giáo viên hƣớng dẫn

v


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Từ
SCM


Chữ viết
Supply chain management

SC

Supply chain

CT

Công ty

DN

Doanh nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

Inc

Incorporated

ThS

Thạc sĩ




Giám đốc

NVL
IT

Nguyên vật liệu
Information Technology

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các nhà cung cấp nguyên vật liệu của iPhone ............................................. 22
Bảng 2.2: Các nhà sản xuất của sản phẩm iPhone ........................................................ 27
Bảng 2.3: Nhà phân phối và cửa hàng bán lẻ của iPhone ............................................. 29

vii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Cơ cấu chuỗi cung ứng chiến lƣợc ............................................................ 6
Hình 1.2: Quy trình mua hàng ................................................................................... 9
Hình 1.3: Cấu trúc chuỗi cung ứng.......................................................................... 11
Hình 1.4: Chuỗi giá trị ............................................................................................. 15
Hình 2.1: Chuỗi cung ứng của iPhone ..................................................................... 19
Hình 2.2: Mô tả chuỗi cung ứng của iPhone ........................................................... 21

viii



MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI
CUNG ỨNG .................................................................................................................... 4
1.1 Khái niệm Quản trị chuỗi cung ứng ....................................................................... 4
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng................................................................................ 4
1.1.2 Khái niệm Quản trị chuỗi cung ứng ................................................................. 5
1.1.3 Vai trò của Quản trị chuỗi cung ứng ............................................................... 5
1.1.4 Chức năng của Quản trị chuỗi cung ứng ......................................................... 5
1.1.5 Mục tiêu của Quản trị chuỗi cung ứng ............................................................ 6
1.2 Các bộ phận cấu thành chuỗi cung ứng .................................................................. 6
1.2.1 Cơ cấu chuỗi cung ứng trong tổ chức .............................................................. 6
1.2.2 Các thành phần của chuỗi cung ứng ................................................................ 6
1.2.3 Quy trình hoạt động của chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp ........................ 7
1.2.4. Các cấp độ của chuỗi cung ứng .................................................................... 10
1.3. Các thành viên của chuỗi cung ứng ..................................................................... 10
1.3.1 Nhà sản xuất ................................................................................................... 11
1.3.2 Nhà phân phối ................................................................................................ 12
1.3.3 Nhà bán lẻ ...................................................................................................... 12
1.3.4 Khách hàng ..................................................................................................... 12
1.3.5 Nhà cung cấp dịch vụ ..................................................................................... 13
1.4 Các nhân tố quyết định năng lực của chuỗi cung ứng .......................................... 13
ix


1.4.1 Tồn kho ........................................................................................................... 13
1.4.2. Phương tiện sản xuất ..................................................................................... 13
1.4.3 Vận chuyển ..................................................................................................... 14
1.4.4 Thông tin ......................................................................................................... 14

1.4.5 Tìm nguồn ....................................................................................................... 14
1.4.6 Giá .................................................................................................................. 15
1.5 SC và chiến lƣợc kinh doanh ................................................................................ 15
Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................................... 16
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA SẢN
PHẨM IPHONE TẠI APPLE INC ........................................................................... 17
2.1 Giới thiệu công ty Apple ...................................................................................... 17
2.2 Quá trình phát triển ............................................................................................... 17
2.3 Mô hình chuỗi cung ứng của iPhone .................................................................... 19
2.4 Các thành viên trong trong chuỗi cung ứng của iPhone: ...................................... 22
2.4.1 Nhà cung cấp nguyên vật liệu ........................................................................ 22
2.4.2 Nhà sản xuất ................................................................................................... 28
2.4.3 Nhà vận chuyển .............................................................................................. 29
2.4.4 Nhà phân phối và cửa hàng bán lẻ................................................................. 30
2.4.5 Nhà cung cấp dịch vụ ..................................................................................... 32
2.4.6 Khách hàng ..................................................................................................... 33
2.5 Một số thành công trong chuỗi cung ứng của Apple ............................................ 34
2.6 Những yếu tố tạo nên thành công của chuỗi cung ứng......................................... 37
2.6.1 Thuê ngoài hiệu quả ....................................................................................... 37
2.6.2 Quản lý tồn kho độc đáo................................................................................. 39
x


2.6.3 Sở hữu người tiêu dùng .................................................................................. 40
2.6.4 Kiểm soát chặt chẽ ......................................................................................... 41
2.6.5 Chi tiêu hào phóng khi cần thiết và gặt hái lợi nhuận từ khối lượng lớn hơn
trong thời gian dài ................................................................................................... 42
2.7 Một số vấn đề khác ............................................................................................... 43
2.7.1 Chuỗi cung ứng xanh của iPhone .................................................................. 43
2.7.2 iPhone ứng dụng công nghệ thông tin vào chuỗi cung ứng ........................... 46

2.8 Nhận xét về chuỗi cung ứng của iPhone .............................................................. 47
2.8.1 Về nhà cung cấp nguyên vật liệu và nhà sản xuất ......................................... 47
2.8.2 Về dịch vụ ....................................................................................................... 49
2.8.3 Nhận xét chung ............................................................................................... 50
Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................................... 52
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GỢI Ý GIÚP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
IPHONE ....................................................................................................................... 53
3.1 Xây dựng chiến dịch kinh doanh liên tục để giảm thiểu rủi ro từ các nhà cung cấp
.................................................................................................................................... 53
3.2 Phân bố lại cơ sở láp ráp sản phẩm để không còn phụ thuộc quá nhiều vào Trung
Quốc ............................................................................................................................ 53
3.3 Kiểm soát chặt chẽ các đơn vị mình thuê ngoài nhằm giảm rủi ro bị ảnh hƣởng
danh tiếng bởi các thành viên trong chuỗi cung ứng .................................................. 54
Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................................... 55
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ......................................................................................... 58

xi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Toàn cầu hoá và thƣơng mại quốc tế đang đặt ra cho các doanh nghiệp những thách
thức về kiểm soát và tích hợp dòng chảy hàng hoá, thông tin và tài chính một cách hiệu
quả. Chuỗi cung ứng có tác động lớn đến sự chiếm lĩnh thị trƣờng và sự tín nhiệm của
khách hàng, quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cùng
ngành. Điều này đồng nghĩa với việc bất kỳ doanh nghiệp nào xây dựng một chuỗi
cung ứng thích nghi cao và sáng tạo sẽ giúp họ dễ dàng vƣợt qua đối thủ trong cuộc
chiến cạnh tranh.
Quản trị tốt chuỗi cung ứng sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh

trong môi trƣờng hội nhập gia tăng lợi nhuận và phục vụ tốt hơn cho ngƣời tiêu dùng,
đó là điều quan trọng nhất của doanh nghiệp. Apple là một trong những công ty dẫn
đầu về đổi mới trong thiết kế, phát triển sản phẩm, thƣơng hiệu, marketing và hệ sinh
thái phần mềm. Thành công của Apple đƣợc thể hiện qua doanh thu và lợi nhuận liên
tục tăng trong nhiều năm. Vƣợt xa ngoài việc tìm hiểu nhu cầu và cung ứng sản phẩm,
dịch vụ tốt cho khách hàng nói chung, Apple còn đáp ứng đƣợc những mong đợi của
khách hàng sử dụng không chỉ về chất lƣợng, mẫu mã mà còn cả về nguồn gốc, tính
bền vững và thân thiện với môi trƣờng. Để đáp ứng đƣợc tiêu chí trên, Apple luôn quan
tâm đến việc vận hành hiệu quả chuỗi cung ứng song song với việc phát triển chuỗi
cung ứng của mình (cụ thể là dòng sản phẩm iPhone). Để hiểu rõ hơn về sự thành công
vƣợt trội của Apple, tôi quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu chuỗi cung ứng của sản
phẩm iPhone” làm đề tài nghiên cứu cho học phần đồ án 1 của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu chung: Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa về mặt lý thuyết liên quan đến hoạt
động chuỗi cung ứng và so sánh với thực tiễn quản trị chuỗi cung ứng tại Tập đoàn
công nghệ máy tính của Mỹ - Apple Inc. Ngoài ra, đề tài nghiên cứu này rất thiết thực
giúp tôi cảm nhận đƣợc thực tế, tìm ra khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn, từ đó
nhận biết đƣợc những điểm không hợp lý để rút kinh nghiệm sau này.
1


Mục tiêu cụ thể:
-

Hệ thống hóa các lý thuyết về quản trị chuỗi cung ứng.

-

Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm iPhone


-

Từ việc phân tích rút ra những bài học kinh nghiệm thực tế trong việc xây dựng
chuỗi cung ứng của một sản phẩm cụ thể.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị chuỗi
cung ứng của sản phẩm iPhone tại Tập đoàn Apple Inc.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.2.1 Phạm vi không gian
Tập đoàn Apple Inc.
3.2.2 Phạm vi thời gian
Thời gian nghiên cứu từ 01/4/1976 – 01/02/2018.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
-

Về quan điểm nghiên cứu:
o Quan điểm cụ thể: phân tích sự việc dựa trên cơ sở thực tế cụ thể.
o Quan điểm toàn diện: các mối tƣơng quan có tác động ảnh hƣởng đến đối
tƣợng nghiên cứu.
o Quan điểm phát triển: mở rộng vấn đề, đề xuất giải pháp.

-

Dựa vào cơ sở nghiên cứu:
o Dùng những tƣ liệu, kinh nghiệm thực tiễn từ một đơn vị cụ thể, mang
tính chất tiêu biểu trên nhiều phƣơng tiện: công nghệ, phƣơng pháp quản
trị.
o Dùng tƣ duy khoa học biện chứng và các quy luật của sự phát triển để

phân tích và đƣa ra những giải pháp tổng quát, cụ thể.
o Bên cạnh đó còn sử dụng các phƣơng pháp khác nhƣ: phân tích và tổng
hợp, thu thập thống kê số liệu, so sánh...

5. Ý nghĩa của đề tài
2


- Hệ thống hóa những vấn đề về lý thuyết liên quan đến hoạt động cung ứng trong
doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của sản phẩm iPhone từ đó rút ra
những vấn đề còn tồn tại trong công tác cung ứng hiện nay tại Apple Inc.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng tại Apple Inc.
6. Kết cấu của đồ án: gồm 3 chƣơng
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 3
chƣơng
Chƣơng 1: Tổng quan về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng của sản phẩm iPhone tại Apple
Inc
Chƣơng 3: Một số gợi ý giúp hoàn thiện chuỗi cung ứng của sản phẩm iPhone

3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
1.1 Khái niệm Quản trị chuỗi cung ứng
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng
Khái niệm
“Chuỗi cung ứng là sự liên kết các công ty nhằm đƣa sản phẩm hay dịch vụ

vào thị trƣờng” (Fundaments of Logistics Management, 1998).
“Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp đến việc đáp
ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà cung cấp mà còn
nhà vận chuyển, kho, ngƣời bán lẻ và bản thân khách hàng” (SCM: strategy,
planing and operation, 2001).
“Chuỗi cung ứng là chuỗi tất cả hoạt động và quá trình liên quan đến dòng
đời một sản phẩm từ lúc ra đời đến khi kết thúc” (SCM những trải nghiệm tuyệt
với, 2011).
“Chuỗi cung ứng là hoạt động từ nhà cung cấp đầu tiên đến khách hàng cuối
cùng” (SCM những trải nghiệm tuyệt vời, 2011).
“Bắt đầu từ những nguyên vật liệu chƣa đƣợc xử lý đến tay ngƣời tiêu dùng
cuối cùng và liên kết các mắt xích của các công ty lại với nhau thành một mạng
lƣới nhiều thành viên sản xuất ra một sản phẩm qua nhiều khâu đƣợc gọi là chuỗi
cung ứng” (Supply chain council, 2013).
Nhƣ vậy, chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp
hay gián tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ
bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan đến nhà vận chuyển, nhà
kho, nhà bán lẻ và khách hàng.
Mục tiêu
Thặng dƣ của chuỗi cung ứng bằng những giá trị khách hàng nhận đƣợc trừ đi
chi phí.
4


1.1.2 Khái niệm Quản trị chuỗi cung ứng
“Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định và quản lý mọi hoạt động
liên quan đến tìm nguồn cung cấp, thu mua, chuyển hóa và tất cả hoạt động quản
trị logistics; hay Quản trị chuỗi cung ứng là sự tích hợp quản lý cung và cầu trong
nội bộ công ty và giữa các công ty với nhau” (Council of supply chain
management profesionals, 2013).

“SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cải
thiện cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô sơ cấu thành
sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới các
khách hàng” (IESCL – />Nhƣ vậy, quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp những phƣơng thức sử dụng một
cách tích hợp và hiệu quả nhà cung cấp, ngƣời sản xuất, hệ thống kho bãi và các
cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa đƣợc sản xuất đến đúng địa điểm, đúng lúc với
đúng yêu cầu về chất lƣợng, với mục đích giảm thiểu chi phí toàn hệ thống trong
khi vẫn thỏa mãn những yêu cầu về mức độ phục vụ.
1.1.3 Vai trò của Quản trị chuỗi cung ứng
- Liên kết tất cả các thành viên tập trung vào hoạt động tăng giá trị.
- Quản lý hiệu quả hơn toàn mạng lƣới của mình.
- Tăng mức độ kiểm soát công tác hậu cần để sửa chữa kịp thời các vấn đề
phát sinh trong chuỗi cung ứng trƣớc khi quá muộn.
1.1.4 Chức năng của Quản trị chuỗi cung ứng
- Quản lý kho để tối ƣu mức tồn kho.
- Quản lý đơn hàng.
- Quản lý mua hàng.

5


1.1.5 Mục tiêu của Quản trị chuỗi cung ứng
- Cân nhắc đến tất cả các thành tố của chuỗi cung ứng; những tác động của nó
đến chi phí.
- Hữu hiệu và hiệu quả trên toàn hệ thống.
1.2 Các bộ phận cấu thành chuỗi cung ứng
1.2.1 Cơ cấu chuỗi cung ứng trong tổ chức

Hình 1.1: Cơ cấu chuỗi cung ứng chiến lƣợc
Nguồn: Internet

1.2.1.1 Chiến lược kinh doanh (công ty)
- Chiến lƣợc chi phí thấp nhất.
- Chiến lƣợc khác biệt hóa.
- Chiến lƣợc tập trung.
1.2.1.2 Những cấp độ quyết định trong chuỗi cung ứng
- Kế hoạch chiến lƣợc.
- Kế hoạch chiến thuật.
- Kế hoạch hoạt động.
1.2.2 Các thành phần của chuỗi cung ứng
1.2.2.1 Sản xuất
6


Trong quá trình sản xuất cần phải trả lời đƣợc các câu hỏi:
- Sản xuất cái gì?
- Sản xuất cho ai?
- Nguyên vật liệu đầu vào là gì?
- Tự sản xuất hay thuê ngoài?
1.2.2.2 Tồn kho
Trong quá trình tồn kho cần phải trả lời đƣợc các câu hỏi:
- Tồn kho cái gì?
- Số lƣợng bao nhiêu?
- Thời điểm tái đặt hàng?
- Đặt hàng bao nhiêu?
- Khâu nào cần tồn kho?
1.2.2.3 Địa điểm
Trong quá trình chọn địa điểm cần phải trả lời đƣợc các câu hỏi:
- Nguồn nguyên vật liệu lấy ở đâu?
- Hàng hóa tiêu thụ ở đâu?
1.2.2.4 Vận chuyển

Trong quá trình vận chuyển cần phải trả lời đƣợc các câu hỏi:
- Hàng hóa có đến kịp với ngƣời tiêu dùng?
- Hàng hóa đến với ngƣời tiêu dùng bằng cách nào?
1.2.2.5 Công nghệ thông tin – Dữ liệu: là nguồn nuôi dƣỡng các thành phần còn
lại.
1.2.3 Quy trình hoạt động của chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp
1.2.3.1 Lập kế hoạch (Plan)
7


Lập kế hoạch bao gồm dự báo và tồn kho
a/ Vai trò của dự báo trong chuỗi cung ứng
- Dự báo nhu cầu tƣơng lai là cần thiết cho việc quyết định SC.
- Dự báo nhu cầu định hình tất cả các kế hoạch.
b/ Các đặc điểm của dự báo
- Dự báo thƣờng không chính xác hoàn toàn so với thực tế.
- Dự báo kết hợp thƣờng thì chính xác hơn so với dự báo không kết hợp do
chúng có độ lệch chuẩn nhỏ hơn liên quan đến trung bình.
c/ Một số yếu tố ảnh hƣởng đến dự báo
- Nhu cầu quá khứ.
- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu.
- Thời gian sản xuất của sản phẩm.
- Môi trƣờng cạnh tranh.
d/ Phân loại
- Chiến lƣợc
 Dài hạn.
 Trung hạn.
- Chiến thuật
 Ngắn hạn.
e/ Các mô hình dự báo.

- Định tính.
 Nghiên cứu thị trƣờng.
 Phƣơng pháp chuyên gia.
 Phƣơng pháp ngoại suy.
 Phƣơng pháp Delphi.
8


- Định lƣợng.
 Chuỗi thời gian.
 Nhân quả
f/ Vai trò của tồn kho trong chuỗi cung ứng
- Duy trì sự độc lập trong vận hành.
- Đáp ứng sự biến thiên về nhu cầu của sản phẩm.
- Cho phép uyển chuyển trong lịch trình sản xuất.
- Cung cấp sự an toàn đối với các biến thiên về thời gian cung cấp nguyên
vật liệu.
- Tận dụng yếu tố kinh tế khi đặt số lƣợng lớn.
1.2.3.2 Tìm nguồn (Source)
Trong yếu tố này bao gồm những hoạt động cần thiết để có đƣợc các yếu
tố đầu vào để tạo ra các sản phẩm/dịch vụ. Hai hoạt động chính cần quan tâm là
hoạt động cung ứng và hoạt động tín dụng và khoản phải thu. Hoạt động cung
ứng bao gồm những hành động để mua nguyên vật liệu hay các dịch vụ cần thiết.
Hoạt động tín dụng và khoản phải thu là các hoạt động thu các nguồn tiền mặt. Cả
hai hoạt động này đều có tác động rất lớn đến hiệu quả của chuỗi cung ứng.

Hình 1.2: Quy trình mua hàng
Nguồn: Internet
9



1.2.3.3 Sản xuất (Make)
Đây là các hoạt động nhằm xây dựng và phát triển sản phẩm/dịch vụ mà
chuỗi cung ứng cung cấp. Những hoạt động cần thiết là thiết kế sản phẩm, quản
lý sản xuất và quản lý nhà máy. Để các nhà sản xuất cạnh tranh một cách hiệu
quả, công ty phải có khả năng tích hợp khả năng sản xuất vào nhiệm vụ
marketing.
1.2.3.4 Phân phối (Deliver)
Quy trình phân phối bắt đầu từ việc nhận đơn hàng của khách hàng, sau đó
đến báo giá, giao hàng và cuối cùng là thu tiền từ khách hàng – các hoạt động
hoàn tất đơn hàng.
1.2.3.5 Đổi trả (Return)
Đổi trả là quá trình vận chuyển hàng hóa trở lại từ ngƣời tiêu dùng cuối
cùng nhằm mục đích giữ lại giá trị hoặc sử dụng thích hợp. Đổi trả bao gồm quá
trình thu hồi hàng hóa do bị hƣ hỏng, hàng tồn kho theo mùa, tái lƣu kho, tận
dụng, thu về và hàng dƣ thừa trong tồn kho cũng nhƣ trong đóng gói và vật tƣ
đang chuyển từ ngƣời sử dụng cuối cùng hoặc đại lý bán lẻ.
1.2.4. Các cấp độ của chuỗi cung ứng
Cấp độ 1: Giai đoạn rời rạc.
Cấp độ 2: Giai đoạn tổng hợp các chức năng.
Cấp độ 3: Giai đoạn chuyển từ chức năng sang quy trình.
Cấp độ 4: Giai đoạn tích hợp.
Cấp độ 5: Giai đoạn mở rộng.
1.3. Các thành viên của chuỗi cung ứng

10


Hình 1.3: Cấu trúc chuỗi cung ứng
Nguồn: quantri.vn

1.3.1 Nhà sản xuất
Nhà sản xuất là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm. Nhà sản xuất bao gồm
những công ty sản xuất nguyên vật liệu và công ty sản xuất thành phẩm. Các nhà
sản xuất nguyên vật liệu nhƣ khai thác khoáng sản, khoan tìm dầu khí, cƣa gỗ. . .
và cũng bao gồm những tổ chức trồng trọt, chăn nuôi hay đánh bắt thuỷ hải sản.
Các nhà sản xuất thành phẩm sử dụng nguyên vật liệu và các bộ phận lắp ráp đƣợc
sản xuất ra từ các công ty khác.

11


1.3.2 Nhà phân phối
Nhà phân phối là những công ty tồn trữ hàng với số lƣợng lớn từ nhà sản xuất
và phân phối sản phẩm đến khách hàng. Nhà phân phối cũng đƣợc xem là nhà bán
sỉ. Nhà phân phối bán sản phẩm cho những nhà kinh doanh khác với số lƣợng lớn
hơn so với khách hàng mua lẻ. Do sự biến động nhu cầu về sản phẩm, nhà phân
phối tồn trữ hàng hóa, thực hiện bán hàng và phục vụ khách hàng.
Một nhà phân phối điển hình là một tổ chức sở hữu nhiều sản phẩm tồn kho
mua từ nhà sản xuất và bán lại cho ngƣời tiêu dùng. Ngoài khuyến mãi sản phẩm
và bán hàng, có những chức năng khác mà nhà phân phối phải thực hiện là quản lý
tồn kho, vận hành cửa hàng, vận chuyển sản phẩm cũng nhƣ chăm sóc khách hàng.
Nhà phân phối cũng là một tổ chức chỉ đại diện bán hàng giữa nhà sản xuất
và khách hàng, không bao giờ sở hữu sản phẩm đó. Loại nhà phân phối này thực
hiện chức năng chính yếu là khuyến mãi và bán sản phẩm.
Với cả hai trƣờng hợp này, nhà phân phối là đại lý nắm bắt liên tục nhu cầu
của khách hàng, làm cho khách hàng mua sản phẩm từ các công ty sản xuất.
1.3.3 Nhà bán lẻ
Nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số lƣợng nhỏ hơn.
Nhà bán lẻ trong khi bán hàng cũng nắm bắt ý kiến và nhu cầu của khách hàng rất
chi tiết. Do nỗ lực chính là thu hút khách hàng đối với những sản phẩm mình bán,

nhà bán lẻ thƣờng quảng cáo và sử dụng một số kỹ thuật kết hợp về giá cả, sự lựa
chọn và sự tiện dụng của sản phẩm.
1.3.4 Khách hàng
Khách hàng hay ngƣời tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mua và sử
dụng sản phẩm. Khách hàng là tổ chức có thể mua một sản phẩm để kết hợp với
sản phẩm khác rồi bán chúng cho khách hàng khác là ngƣời sử dụng sản phẩm sau/
mua sản phẩm về tiêu dùng.

12


1.3.5 Nhà cung cấp dịch vụ
Đó là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà
bán lẻ và khách hàng. Nhà cung cấp dịch vụ có những chuyên môn và kỹ năng đặc
biệt ở một hoạt động riêng biệt trong chuỗi cung ứng. Chính vì thế, họ có thể thực
hiện những dịch vụ này hiệu quả hơn và với mức giá tốt hơn so với chính các nhà
sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay ngƣời tiêu dùng làm điều này.
Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, nhà cung cấp phổ biến nhất là cung cấp
dịch vụ vận tải và dịch vụ nhà kho. Đây là các công ty xe tải và công ty kho hàng
và thƣờng đƣợc biết đến là nhà cung cấp hậu cần.
1.4 Các nhân tố quyết định năng lực của chuỗi cung ứng
1.4.1 Tồn kho
- Với chuỗi cung ứng: hàng tồn kho tồn tại vì có sự chênh lệch giữa cung và
cầu.
- Với chiến lƣợc cạnh tranh
o

Nếu đáp ứng: hàng tồn kho lớn khiến cho vòng quay hàng tồn kho chậm.

o


Nếu hiệu quả: thì hàng tồn kho sẽ giảm và vong quay hàng tồn kho

nhanh.
1.4.2. Phương tiện sản xuất
- Với chuỗi cung ứng
o

Cần biết “địa điểm” của chuỗi cung ứng.

o

Nên sản xuất hay tồn kho (kho bãi).

- Với chiến lƣợc cạnh tranh
o

Nếu đáp ứng: đến doanh nghiệp có nhiều cơ sở nhỏ.

o

Nếu hiệu quả: doanh nghiệp sẽ dựa vào quy mô để làm tăng tính hiệu

quả.

13


1.4.3 Vận chuyển
- Với chuỗi cung ứng

o

Vận chuyển hàng hóa trong chuỗi cung ứng.

o

Vận chuyển nhanh gia tăng tính đáp ứng nhƣng kém hiệu quả.

- Với chiến lƣợc cạnh tranh
o

Nếu đáp ứng: vận chuyển nhanh.

o

Nếu hiệu quả: vận chuyển chậm.

1.4.4 Thông tin
- Với chuỗi cung ứng: thông tin giúp phối hợp các dòng trong chuỗi cung ứng
để tăng tính đáp ứng và giảm chi phí.
- Với chiến lƣợc cạnh tranh
o

Thông tin chính xác giúp đáp ứng nhu cầu khách hàng với chi phí thấp

o

Đầu tƣ vào thông tin giúp cải thiện các giao dịch và phối hợp trong chuỗi

cung ứng.

1.4.5 Tìm nguồn
- Với chuỗi cung ứng
o

Các quy trình, thủ tục cần thiết để mua sản phẩm và dịch vụ trong chuỗi

cung ứng.
o

Lựa chọn nhà cung cấp, đơn lẻ so với nhiều nhà cung cấp, thƣơng thảo về

hợp đồng.
- Với chiến lƣợc cạnh tranh
o

Các quyết định nguồn là cần thiết vì chúng tác động đến hiệu quả và khả

năng đáp ứng trong chuỗi cung ứng.
o

Các quyết định tự thực hiện hay thuê ngoài – cải thiện hiệu quả và khả

năng đáp ứng.

14


×