Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Báo cáo Thủy công và Kinh tế Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 57 trang )

Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THUỶ CÔNG VÀ KINH TẾ
Dự án: Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

0


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

MỞ ĐẦU
I. KHÁI QUÁT CHUNG

1. Vị trí địa lý
Nam Định là một tỉnh đồng bằng ven biển ở cực nam châu thổ sông Hồng và
sông Thái Bình, cách thủ đô Hà Nội 90 km về phía Nam gần khu vực tam giác tăng
trưởng kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Tỉnh được thành lập lại từ tháng
01 năm 1997 và được kế thừa vị trí địa lý thuận lợi của tỉnh Nam Hà cũ với ranh
giới hành chính như sau:
Trải rộng từ 19o52’ đến 20o30’ vĩ độ Bắc và 105o55’ đến 106o35’ kinh độ
Đông.
- Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam và Thái Bình
- Phía Đông Bắc giáp tỉnh Thái Bình
- Phía Tây giáp tỉnh Nam Định
- Phía Đông Nam và Nam giáp biển Đông.
Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh: 165.005,3 ha chiếm 13,2% diện tích của
đồng bằng Bắc Bộ. Đơn vị hành chính của tỉnh có thành phố Nam Định và 9


Huyện bao gồm 196 xã, 33 phường và thị trấn. Dân số năm 2005 là 1.965.425
người.
2. Địa hình
Địa hình tỉnh Nam Định tương đối bằng phẳng. Đặc điểm chung địa hình
trong toàn tỉnh có xu thế thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Trong khu vực có
một số nơi ở phía Bắc có đồi núi hình bát úp, một số vùng cao thấp cục bộ hình
thành làn sóng và những lòng chảo nhỏ, gây trở ngại cho việc bố trí các mạng lưới
kênh mương tưới và tiêu. Cụ thể địa hình đối với từng khu vực như sau:
a. Khu Bắc Nam Định (Bắc sông Đào):
Hệ thống 6 trạm bơm điện lớn Bắc sông đào là một hệ thống liên hoàn, có
liên quan chặt chẽ và hỗ trợ nhau về tưới và tiêu. Công trình thuỷ lợi trong vùng
không phân chia theo địa giới hành chính.
Trong khu vực này phía nam sông Châu Giang địa hình tương đối bằng
phẳng, tuy nhiên cũng có một số đồi đất hình bát úp và một số khu vực trũng hình
thành các lòng chảo nhỏ, cao độ đất tự nhiên khoảng từ +0,75 ÷ +1,75m và ở vùng
trũng khoảng từ +0,50÷0,80m thuộc các huyện Ý Yên, Vụ Bản. Vùng cao cục bộ
lớn hơn +1,75m tập trung ở các bối bãi ven sông.
b. Khu Trung Nam Định (tả sông Đào và hữu sông Ninh Cơ):
* Địa hình 2 huyện Nam Trực và Trực Ninh thuộc khu vực này cao thấp
không đều, cao độ đất tự nhiên khoảng từ +0,80 ÷ +1,0m, cao nhất là +4,0m (khu
đường Vàng), thấp nhất là khoảng +0,30 ÷ +0,50m (khu Nam Toàn). Khu này địa
hình chia làm 4 vùng rõ rệt:
1


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

- Vùng chiêm trũng phía Bắc: gồm 14 xã từ đường Vàng trở lên, cao độ đất tự

nhiên trung bình khoảng từ +0,80 ÷ +0,90m, cao trình thấp nhất khoảng từ +0,30 ÷
+0,50m, cao trình cao nhất khoảng từ +1,60 ÷ +1,80m (thuộc Nam Phong, Nam
Mỹ). Ruộng đất ở đây hình lòng chảo, ven sông Đào, sông Hồng, đường Vàng địa
hình cao và thấp dần vào giữa khu vực.
- Vùng đồng màu đường Vàng: gồm 7 xã, cao độ đất tự nhiên trung bình
khoảng từ +2,0 ÷ +3,0m, cao trình thấp nhất khoảng +1,50m (thuộc Bắc và Nam
đường Vàng), cao trình cao nhất khoảng +4,0m (thuộc xã Nam Hoa). Ruộng đất
phân bố theo hình thái mấp mô làn sóng từ Bắc xuống Nam và chạy dài từ Đông
sang Tây, nằm chắn ngang ở giữa ngăn cách khu vực thành 2 miền Nam và Bắc.
- Vùng chiêm trũng phía Đông: gồm 8 xã, cao độ đất tự nhiên trung bình
khoảng từ +0,60 ÷ +0,80m, cao trình thấp nhất khoảng từ +0,25 ÷ +0,30m (nằm
ven sông Hải Ninh), cao trình cao nhất khoảng từ +1,0 ÷ +1,2m (nằm rải rác ven
sông Hồng, sông Ninh Cơ và đường 53C). Ruộng đất phân bố theo hình thái lòng
chảo xung quanh cao và thấp dần vào giữa khu vực.
- Vùng 2 lúa: gồm 22 xã phía Nam đường Vàng, cao độ đất tự nhiên trung
bình khoảng từ +0,60 ÷ +0,80m, cao trình thấp nhất khoảng +0,50m (nằm ven sông
Rõng xã Thái Sơn, Nam Phú), cao trình cao nhất khoảng từ +1,2 ÷ +1,3m (nằm ở
Nam Đồng, Bắc Sơn). Ruộng đất phân theo hình thái thoải dần từ Bắc xuống Nam.
Nhìn chung địa hình ở đây xen kẽ cao thấp từng vùng, những khu vực thấp lại nằm
ở phía Bắc, xa các cửa tiêu nước.
* Địa hình huyện Nghĩa Hưng phân bố tương đối bằng phẳng, tuy nhiên có
một vài tiểu khu có địa hình lòng chảo, trũng cục bộ. Địa hình phân thành 3 vùng
chính:
- Vùng phía Bắc kênh Quần Liêu: cao độ đất tự nhiên trung bình khoảng từ
+0,90 ÷ +1,0m, cao trình thấp nhất khoảng +0,70m (nằm giữa Hoàng Nam), cao
trình cao nhất khoảng +1,3m (nằm ở phía Bắc Nghĩa Thịnh).
- Vùng từ Quần Liêu đến đường Thành An - Quỹ Nhất: do các đợt đắp đê lấn
biển, địa hình vùng này có thể phân thành 3 tiểu vùng riêng biệt, ngăn cách bởi 2
tuyến đê nằm theo hướng Tây sang Đông. Đặc điểm chung địa hình vùng này là
thấp dần từ Bắc xuống Nam với độ chênh cao đáng kể.

Khu Bắc nông trường Rạng Đông, cao độ tự nhiên trung bình khoảng từ
+0,60 ÷ +0,80m , cao trình thấp nhất khoảng +0,10 ÷ +0,20m (nằm ven đê Bắc
Rạng Đông), cao trình cao nhất khoảng +1,0m (tập trung tại Nghĩa Phú, Nghĩa
Bình).
Khu vực nông trường Rạng Đông, cao độ tự nhiên trung bình khoảng từ +0,40
÷ +0,60m, cao trình thấp nhất khoảng +0,10 ÷ +0,20m (nằm ven đê Nam Rạng
Đông), cao trình cao nhất khoảng +0,70 ÷ +0,80m (tập trung tại ven đê Bắc Rạng
Đông).
2


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

Khu vực Nghĩa Điền, cao độ tự nhiên trung bình khoảng từ +0,50 ÷ +0,70m ,
cao trình thấp nhất khoảng +0,10 ÷ +0,20m (nằm ở phía Tây Nam), cao trình cao
nhất khoảng +0,70 ÷ +0,80m (tập trung tại ven đê Nam Rạng Đông).
c. Khu Nam Nam Định (tả sông Ninh Cơ):
* Địa hình khu vực 2 huyện Xuân Trường và Giao Thủy thuộc khu vực này
chia làm 2 miền rõ rệt:
- Miền Bắc (phía Tây Bắc sông Sò - thuộc Xuân Trường): địa hình Xuân
Trường thấp hơn Giao Thủy, cao độ đất tự nhiên trung bình khoảng từ +0,6 ÷
+0,7m. Trong vùng hình thành nhiều lòng chảo có cao trình từ +0,3 ÷ +0,4m nằm ở
các xã Xuân Thủy, Xuân Ngọc, Xuân Bắc, Xuân Đài, Xuân Tân,... Những vùng
cao nằm ven sông Hồng và sông Ninh Cơ có cao trình từ +0,9 ÷ +1,1m gồm các xã
Xuân Châu, Xuân Hồng, Xuân Thành, Xuân Phong, Xuân Ninh.
- Miền Nam (phía Đông Nam sông Sò - thuộc Giao Thủy): địa hình nói chung
có xu hướng thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cao độ đất tự nhiên trung
bình khoảng từ +0,7 ÷ +0,8m. Ven thượng lưu sông Sò, sông Hồng, kênh Cồn

Giữa, Cồn Nhất địa hình cao hơn, cao độ khoảng từ +0,9 ÷ +1,2m gồm các xã
Hoành Sơn, Giao Tiến, một phần Giao Hà, Giao Nhân, Giao Châu,... Đặc biệt có
những khu vực cồn cát nằm ở phía Nam huyện có cao độ từ +2,0 ÷ +2,5m gồm
các xã Giao Yến, Giao Châu, Giao Long, Giao Hải, Giao An, Giao Thiện.
* Địa hình vùng huyện Hải Hậu: địa hình ở đây phân thành 5 khu vực chính:
- Khu Bắc đường 56: chạy dài từ Tây sang Đông và từ đê Ninh Cơ đến đường
56. Khu này cao hơn so với các khu khác trong huyện, cao độ đất tự nhiên trung
bình khoảng từ +0,8 ÷ +1,0m, cao trình thấp nhất khoảng +0,60m, cao trình cao
nhất khoảng +1,30m (tập trung tại ven đê Bắc Rạng Đông).
- Khu giữa huyện: giới hạn từ đường 56 đến đường 50 và từ đê sông Ninh Cơ
đến đường 21. Địa hình cao từ 3 phía Bắc, Tây và Nam thấp dần về các xã Hải
Tân, Hải Long, Hải Sơn, Hải Đường, Hải Cát. Cao độ đất tự nhiên trung bình
khoảng từ +0,6 ÷ +0,7m, cao trình thấp nhất khoảng +0,50m, cao trình cao nhất
khoảng +0,95m.
- Khu miền Nam: giới hạn từ đường 50 xuống đến giáp đồng muối. Địa hình
khu vực này thấp hơn 2 khu trên. Cao độ đất tự nhiên trung bình khoảng từ +0,5 ÷
+0,6m, cao trình thấp nhất khoảng +0,30m, cao trình cao nhất khoảng +0,90m.
- Khu miền Đông: giới hạn từ đường 56 đến đê biển và từ đường 21 về phía
Đông tới đê sông Sò. Địa hình khu vực này phân bố hình lòng máng, cao từ 2 phía
Bắc và Nam thấp dần vào giữa ở xã Hải Quang. Cao độ đất tự nhiên trung bình
khoảng từ +0,5 ÷ +0,7m, cao trình thấp nhất khoảng +0,20m, cao trình cao nhất
khoảng +1,15m.
- Khu đồng muối: hình thành một dải ven biển, mặt bằng đã được cải tạo ở
cao trình khoảng từ +0,5 ÷ +0,6m3. Đất đai thổ nhưỡng
3


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế


Dựa vào tài liệu thổ nhưỡng đã có, kết hợp với kết quả điều tra bổ xung thực
địa từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2005 đã xây dựng bản đồ đất 1/50.000 toàn tỉnh với
19 loại đất và gộp thành 5 nhóm đất chính sau (bảng1).
3. Đất đai thổ nhưỡng
1.3.1. Đặc điểm thổ nhưỡng
Đất đai của Nam Định hầu hết có nguồn gốc từ đất phù sa của lưu vực sông
Hồng, sông Đáy và sông Ninh Cơ bồi tụ tạo nên.
Thành phần cơ lý: chủ yếu thuộc loại thịt nhẹ, ở các vùng cao ven sông
thuộc loại đất cát và đất thịt pha cát. Ở một số vùng trũng cục bộ thường bị ngập
nước thuộc loại đất thịt nặng.
Theo kết quả điều tra của ngành nông - lâm nghiệp Nam Hà thì đất ở đây có
thể chia làm 4 loại:
- Đất có địa hình thấp (ruộng cấy 1 vụ hoặc 2 vụ lúa/năm) thuộc các huyện Ý
Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc là loại thịt nặng khó thoát nước tích tụ sắt, nhôm, mangan.
Quá trình phân giải yếm khí thải ra chất H2S, CH4 kết hợp với sắt, nhôm tạo thành
các firit ngăn cản sự hấp thu phốt pho của cây, rễ bị ngập, độ chua lớn.
- Đất thuộc chân ruộng vàn cao thường còn ngập nước trong mùa mưa to, cấy
ăn chắc 2 vụ lúa/năm. Thành phần chủ yếu thuộc loại thịt trung đến thịt nặng, mạch
nước ngầm dâng cao chưa hoàn toàn thoát được nên năng suất cây trông chưa ổn
định.
- Đất ở nới cao các bãi sông: đây là vùng đất thịt nhẹ, cát pha, phù sa có độ
phì khá nhưng nghèo mùn và đạm. Loại đất này thích hợp cho phát triển trồng cây
công nghiệp.
- Đất nguồn gốc phát sinh là các phiến sét ở các khu đồi, chỉ khai thác trồng
chè và các loại cây ăn quả khác.
Chi tiết của các loại đất trên tổng diện tích điều tra 124.106,1 ha như sau:
Đất cồn và bãi cát ven sông, ven biển (A r. h Haplic A renosols): Diện tích
7.455 ha, được phân bố ở vùng bãi bồi ven biển, cửa sông Hồng, cửa sông Ninh
Cơ, sông Đáy thuộc các huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu và Giao Thuỷ … Có khả

năng trồng rừng phòng hộ.
Đất mặn tràn (FL. S-h. Hapi – Salic. FluviSols). Diện tích 12.073 ha phân bố
phía ngoài đê biển, đê sông ( vùng cửa sông) thuộc 3 huyện ven biển nói trên. Có
khả năng trồng rừng phòng hộ, nuôi trồng thuỷ sản.
Đất mặn do ảnh hưởng nước mạch (FL – Salic. FluviSols). Diện tích 6.116 ha.
Phân bố ở ven phía trong đê biển, đê cửa sông thuộc ba huyện ven biển, có khả
năng trồng lúa nước.
4


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

Đất mặn ít do ảnh hưởng của mạch ngầm vụ khô hanh (FLs – mo. Molli – Sa
lic -FluviSols). Diện tích 22.175,2 ha. Phân bổ ở phía Nam ba huyện ven biển. Có
khả năng thâm canh lúa nước.
Đất phù sa được bồi ven sông (FLe – S.Silti e urtic - FluviSols). Diện tích
551,6 ha. Phân bổ thành dải theo triền sông, thường ngập nước vào mùa lũ. Khả
năng trồng màu, cây công nghiệp, màu khô.
Đất phù sa ít được bồi, trung tính, ít chua, (FLe – Hper Butr ic - FluviSols).
diện tích 25.713,6 ha. Phân bố tập trung ở huyện Trực Ninh, Xuân Trường và một
phần thuộc vùng Tây Bắc huyện Nghĩa Hưng. Có khả năng thâm canh lúa nước.
Đất phù sa không được bồi, trung tính , ít chua, cơ giới nhẹ (Fle – a.A reni
But ric - FluviSols ). Diện tích 3.271,5 ha. Phân bố tập trung ở phía Bắc và Nam
sông Đào thuộc các huyện Nam Trực, Ý Yên, Vụ Bản, khả năng trồng lúa màu,
chuyên màu cây công nghiệp.
Đất phù sa không được bồi, trung tính, ít chua, glây sâu (Fle – g2 Endogleyi –
Bu T ric – F). Diện tích 12.897,1 ha. Phân bố tập trung ở phía Bắc huyện Trực
Ninh, Bắc Nam Trực và một số xã thuộc Trực Ninh, Bắc Nghĩa Hưng. Có khả năng

trồng lúa nước.
Đất chua, ít chua, glây nông (Fld – gl. Endogleyi – dyt ric – F) đất có tầng
biến đổi, glây sâu (Flb – g2.Endogleyi – Cambic – F) diện tích 27.032,8 ha. Phân
bố tập trung ở các huyện ý Yên, Vụ Bản, Thành phố Nam Định , Mỹ Lộc, phía Bắc
Nam Trực và một số xã thuộc Trực Ninh, Bắc Nghĩa Hưng. Có khả năng trồng lúa
nước.
Đất phù sa không được bồi, chua, glây mạnh (gld. Dyt ric – GleySels) diện
tích 16.715,7 ha. Phân bố ở vùng Bắc sông Đào. Có khả năng trồng lúa nước.
Đất phù sa có phèn tiềm tàng (Fld – P.Rrotothionie – F) diện tích 260,3 ha.
Phân bố rải rác ở một số xã ở huyện Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc, Nam Trực. Có khả
năng thả cá, trồng lúa nước.
Đất có sản phẩm Fe ralitic (CM, Fr, lp) gồm đất phát triển trên phiến thạch sét
(157,9 ha), có khả năng trồng rừng phòng hộ, hoa màu và đất bị xói mòn trơ sỏi đá
(59,3 ha), không có khả năng trồng cấy.
Tóm lại đất trong tỉnh giàu tiềm năng phát triển nông nghiệp. Đất có độ phì
cao, giàu hữu cơ, nitơ, phốt pho phù hợp cho nhiều loại cây trồng như lúa, các loại
rau màu, cây công nghiệp, cây ăn quả nhưng chưa được cải tạo, khai thác triệt để.
Các huyện Ven biển như Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Giao Thủy là những vùng đất giáp
biển thường bị nhiễm mặn, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. Trong những năm
gần đây những vùng đất nhiễm mặn năng suất lúa thấp đã được tính toán chuyển
đổi dần sang nuôi trồng thuỷ sản.
5


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

1.4.2. Đặc điểm thảm phủ
Hệ địa sinh thái coi như cân bằng khi sinh vật và môi trường vô cơ phù hợp

với nhau, sinh vật thì phát triển thuận lợi còn môi trường thì được sinh vật bảo vệ,
bền vững.
Cây trồng, vật nuôi nguồn gốc là thực vật và động vật hoang dã, được chọn
lọc, thuần hoá cho nên về cơ bản sinh vật nuôi trồng địa phương là sinh vật phù
hợp với môi trường. Cây trồng của tỉnh Nam Định chủ yếu là lúa nước. Ra sát biển
cây trồng phù hợp với nguồn nước lợ là cây cói. Tại các vùng đất cát ven sông, cây
phù hợp là cây rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày. Trong những cây công
nghiệp tại Nam Định đáng chú ý có cây đay (trồng ven sông Hồng), cây mía (trồng
ở vùng châu thổ hiện tại trong đê biển), cây đậu tương (trồng ở vùng đất bãi bồi
cao), cây lạc (trồng ở vùng cồn cát cổ).
Trong các vườn làng là gồm những cây ăn quả và cây lâu năm khác. Các
điểm quần cư nông thôn thường chọn nơi cao ráo như gờ đất ven sông cũ, các cồn
cát cũ, nếu là là bồi thì thường là đào ao vượt thổ. Ngoài bờ biển để chống bụi cát
bay đã trồng loại cây phi lao cố định cát và lấy bóng râm. Vùng bãi triều được khai
phá mạnh để nuôi tôm quảng canh và thâm canh.
Thực vật tự nhiên chủ yếu mọc trên các bãi triều, từ ngoài vào trong là quần
xã cỏ chịu mặn, rồi đến cây rừng ngập mặn. Trên các cồn cát có muống biển, sam
biển, muối biển. tại các bãi triều có cỏ gấu, cỏ gà và đặc biệt là cỏ ngạn.
4. Khí hậu
Nam Định nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ ven biển, thuộc vùng khí hậu
nhiệt đới gió mùa, trong năm có hai mùa rõ rệt:
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, có gió mùa Đông Bắc, nhiệt độ
thấp, ít mưa.
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, có gió Tây Nam, nhiệt độ cao, mưa
nhiều và có nhiều biến động về thời tiết như gió, bão.
Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm ở Nam Định từ 1.500 đến 1.800mm
(trong đó từ tháng 5 đến tháng 10 là 1.200 đến 1.500mm).
Các kết quả tính toán, thống kê cho thấy mưa tiêu thay đổi rõ rệt trong mùa lũ
(7,8,9). Trong thời gia mùa mưa trùng hợp với thời gian sinh trưởng của lúa mùa.
Do vậy căn cứ vào thời vụ cây trồng, hiệu ích kinh tế và an toàn cho công trình cần

phải phân tích và chọn thời gian tính toán các nhóm ngày mưa sao cho phù hợp
nhất.
Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm tương đối cao khoảng (22,5 – 24)oC.
Chế độ nhiệt cũng phân hoá thành hai mùa khá rõ: Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng
9 với nhiệt độ trung bình (28 – 29) oC; Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau
với nhiệt độ trung bình dưới 20 oC. Biên độ nhiệt trong năm dao động trong khoảng
10oC.
6


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

Độ ẩm không khí tháng trung bình nhiều năm khoảng 84,1%. Những tháng
đầu mùa đông độ ẩm không khí xuống thấp gây ra hiện tượng khô hanh. Độ ẩm
không khí trung bình lớn nhất khoảng 88,8%.
Lượng bốc hơi trung bình năm vào khoảng 812,3mm, lớn nhất 964mm (năm
1971), nhỏ nhất 728mm (năm 1982). Mùa đông lượng bốc hơi trung bình tháng (35
– 60)mm, mùa hè (70 -100)mm.
Do vị trí địa lý của một tỉnh ven biển nên Nam Định luôn chịu ảnh hưởng của
bão. Gió bão thường xảy ra vào mùa hè xuất hiện ở biển Đông tạo lên từ những đợt
áp thấp. Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây Nam.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Khí tượng – Thuỷ văn, trung bình mỗi
năm ở đây có 2 cơn bão đổ bộ vào và thường xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 11,
nhiều nhất là vào tháng 6 đến tháng 9 gây thiệt hại về người và của cho các huyện
ven biển. Cơn bão số 5 xuất hiện tháng 9/1996 có sức gió giật trên cấp 12 kèm theo
mưa lớn kéo dài là trận bão hiếm có trong gần 100 năm lại đây đã gây thiệt hại
nặng nề cho tỉnh.
Tổng số giờ nắng trong năm dao động trong khoảng từ 1.242,5 giờ (năm

2004) đến 1.636 giờ (năm 2003). Vụ hè thu có số giờ nắng cao khoảng từ 1.100 –
1.200 giờ chiếm 80% số giờ nắng trong năm.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi thì Nam Định cũng gặp nhiều thiên tai
như bão gây ra gió mạnh kèm theo mưa lớn gây hiện tượng dâng nước các sông, lũ
lụt và úng ngập nội đồng làm tổn thất đến tài sản hoa màu và tính mạng của con
người. Ngoài ra gió tây khô nóng và gió mùa đông Bắc cũng có ảnh hưởng và gây
thiệt hai cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh.
Nhìn chung, khí hậu Nam Định khá thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp
phong phú, đa dạng. Yếu tố bất lợi nhất của tỉnh Nam Định là về mùa mưa với
lượng mưa lớn, kết hợp với các yếu tố địa hình, địa thế của tỉnh đã gây ra úng lụt
trên quy mô lớn, gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của
nhân dân. Để sử dụng nguồn tài nguyên khí hậu trên cơ sở hạn chế bất lợi, trước
hết cần đẩy mạnh chương trình bảo vệ rừng tự nhiên, rừng phòng hộ. Xây dựng cơ
cấu mùa, cây trồng, vật nuôi, tuyển chọn các giống chịu đựơc úng ngập, khô hạn,
giống ngắn ngày đẻ né tránh các điều kiện bất lợi về khí hậu.
5. Mạng lưới sông ngòi
Nam Định có hệ thống sông ngòi khá dày, mật độ lưới sông lên tới
0,58km/km2. Sông Hồng là hệ thống sông lớn nhất chảy qua Nam Định, sông Đáy
là chi lưu của sông Hồng, sông Đào làm phân lưu cho sông Hồng và sông Đáy,
sông Ninh Cơ cũng là chi lưu của sông Hồng. Ngoài 4 con sông lớn trên, Nam
Định còn một hệ thống sông ngòi vừa và nhỏ (sông Sò, sông Sắt).
5.1. Các sông lớn:
7


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

+ Sông Hồng: Là ranh giới phân chia giữa hai tỉnh Nam Định và Thái Bình.

Đây là côn sông lớn nhất đồng bằng Bắc bộ. Sông có hướng kéo dài từ Tây Bắc
xuống Đông Nam. Chiều rộng trung bình của sông khoảng (500-600)m. Đoạn cuối
sông Hồng từ cống Hữu Bị đến cửa Ba Lạt có chiều dài khoảng 68km, bao gồm
các đoạn:
- Đoạn từ cống Hữu Bị đến Phù Long: 10km
- Đoạn từ Phù Long đến Mom Rô: 24km
- Đoạn từ Mom Rô đến cửa Ba Lạt: 24km.
+ Sông Đáy: Bắt nguồn từ phía Tây Bắc, dòng chảy có hướng từ Tây sang
Đông được coi như ranh giới phía Tây của tỉnh. Nằm trên địa bàn tỉnh từ cống
Kinh Thanh đến Cửa Đáy có chiều dài khoảng 75km, bao gồm:
- Đoạn từ Kinh Thanh đến ngã 3 Độc Bộ: 37km
- Đoạn từ Độc Bộ đến Cửa Đáy: 38km.
+ Sông Đào: Là một trong những con sông lớn của tỉnh. Sông Đào bắt
nguồn từ sông Hồng ở phía Bắc phà Tân Đệ (Thái Bình) chảy ngang qua Thành
phố Nam Định, gặp sông Đáy ở Thanh Khê và hợp thủy lại tạo thành sông Đại
Giang đổ ra biển. Sông có chiều dài khoảng 50km, chiều rộng trung bình (500600)m. Đoạn từ Phù Long đến ngã 3 Độc Bộ dài 31km.
+ Sông Ninh Cơ: Đây cũng là một nhánh của sông Hồng, nằm gần trung tâm
các huyện phía nam của tỉnh, bắt nguồn từ bắc huyện Xuân Trường qua Lạc Quần
xuống phía nam đổ ra biển. Cũng giống như sông Đào, sông có dòng chảy quanh
co, uốn lượn, chiều rộng trung bình (400 ÷ 500)m, chiều dài từ Mom Rô đến cửa
biển Nghĩa Phú (cống Quần Vinh 2) 49km, bao gồm:
- Đoạn từ Mom Rô đến cống Rõng 1: 24,5km
- Đoạn từ cống Rõng 1 đến cống Quần Vinh: 24,5km.
5.2. Các con sông nội địa:
- Sông Sắt: từ sông Cầu Họ cắt ngang đến cống Vĩnh Trị, có chiều dài
27,7/37,7km.
- Sông Châu Giang: từ ranh giới xã Mỹ Hà đến cống Hữu Bị, có chiều dài
7,5/27km.
- Sông Châu Thành: từ Ngô Xá đến cống Rõng 1, có chiều dài 27km gồm:
+ Đoạn từ cống Ngô Xá đến đập Gềnh: 15,5km

+ Đoạn từ đập Gềnh đến cống Rõng 1: 11,5km.
- Sông Sò có chiều dài khoảng 23km, kéo dài từ cống Ngô Đồng đến cửa Hà
Lạn gồm 2 đoạn:
+ Đoạn từ cống Ngô Đồng đến đập Nhất Đỗi: 5km (chuyên tưới)
+ Đoạn từ đập Nhất Đỗi đến cửa Hà Lạn: 18km (chuyên tiêu).
8


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

II. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH THỦY LỢI

2.1. Phương án cấp nước
2.1.1. Phương án cấp nước nông nghiệp - thuỷ sản trong các khu
1. Khu Bắc Nam Định
Nằm ở phía Bắc sông Đào Nam Định gồm huyện Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc
và 5 xã thuộc Thành phố Nam Định. Đến 2020, tổng diện tích tự nhiên toàn khu
49.676 ha (trong đê 45.038,42 ha), diện tích đất cần cấp nước 32.546 ha; trong đó
diện tích canh tác 27.572 ha; đất trồng cây lâu năm 1.050 ha; đất thuỷ sản 3.700
ha; đất nông nghiệp khác 224 ha.
Phương án cấp nước nông nghiệp toàn khu như sau:
a. Công trình trạm bơm tưới:
Dự kiến cải tạo nâng cấp cho 27 cống dưới đê các loại, cải tạo nâng cấp 4
trạm bơm; xây mới 3 trạm bơm (TB đuôi kênh Đông, TB đuôi kênh Tây, TB đầu
kênh NT5-10) và bổ sung nhiệm vụ tưới cho trạm bơm Hữu Bị 2. Trong đó cần ưu
tiên đầu tư đối với các công trình quan trọng như:
1) Tiếp tục kiên cố hoá hệ thống kênh mương: khoảng 90 km kênh cấp I và
khoảng 20.000 km kênh cấp II, III.

2) Xây dựng mới các trạm bơm và hệ thống kênh dẫn tưới: trạm bơm đuôi
kênh Đông lấy nước từ S40 có nhiệm vụ tưới cho 1.500 ha; trạm bơm đuôi kênh
Tây lấy nước từ S48 có nhiệm vụ tưới cho 2.100 ha và trạm bơm đầu kênh NT5-10
lấy nước từ KT20 có nhiệm vụ tưới cho 700 ha của ba tiểu khu tưới huyện Ý Yên.
3) Nâng cấp hoàn thiện hệ thống tưới của trạm bơm Yên Quang tưới cho
1.300 ha, trạm bơm Yên Bằng tưới cho 720 ha của huyện Ý Yên. Cải tạo nâng cấp
các trạm bơm tưới tiêu kết hợp: TB Lê Xá, TB Đế.
Sau quy hoạch toàn khu Bắc Nam Định có 7 trạm bơm lớn do Bộ quản lý; 15
trạm bơm do công ty KTCTTL; các HTX quản lý các trạm bơm nhỏ với 532 máy
bơm các loại và 27 cống dưới đê cấp nước tưới, đảm bảo tưới cho 32.546 ha diện
tích đất các loại cần cấp nước.
b. Tổng hợp tưới sau quy hoạch của toàn khu Bắc Nam Định
Sau quy hoạch toàn khu Bắc Nam Định có 7 trạm bơm lớn với 72 máy do Bộ
quản lý, 10 trạm bơm vừa với 112 máy bơm các loại do các Công ty KTCTTL
quản lý và các HTX quản lý các trạm bơm nhỏ với 532 máy bơm điện và 929 máy
bơm dầu các loại, tổng diện tích được cấp nước là 32.546 ha. Trong đó diện tích
đất sản xuất nông nghiệp là 28.622 ha. Cụ thể như sau:
+ Lấy nước trực tiếp từ sông ngoài là 20.873 ha.
+ Tưới từ sông nội đồng, kênh trục là 7.749 ha

9


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

Các công trình tưới sau quy hoạch đảm bảo tưới cho 27.572 ha đất canh tác và
3.700 ha thuỷ sản của toàn khu, ngoài ra còn tưới cho 1.050 ha cây lâu năm. Toàn
khu bắc Nam Định sau quy hoạch về cơ bản bố trí đủ công trình tưới.

Bảng 1: Tổng hợp số công trình và diện tích tưới sau quy hoạch
khu Bắc Nam
Định

Số công trình (CT)
Bắc Nam Định

Diện tích tưới (ha)
Nguồn tưới
Tổng
Sông
Nội
ngoài
đồng

Tổng

Tưới

Kết hợp

1.Trạm bơm

549

8

541

28.622


20.837

7.749

+ CT quản lý

17

8

9

28.622

20.837

7.749

+ HTX quản lý

532

-

532

-

-


-

Cộng

549

8

541

28.622

20.837

7.749

+ CT quản lý

17

8

9

28.622

20.837

7.749


+ HTX quản lý

532

-

532

2.Cống
+ CT quản lý
+ HTX quản lý

-

-

-

2. Khu Trung Nam Định :
Gồm địa phận của các huyện Nam Trực, Nghĩa Hưng, phần lớn huyện Trực
Ninh (14 xã) và 2 xã Nam Phong, Vân Nam Thành phố Nam Định là vùng chịu
ảnh hưởng của thuỷ triều có giới hạn phía Tây là sông Đào Nam Định và sông Đáy,
phía Đông Bắc là sông Hồng, phía Đông Nam là sông Ninh Cơ, phía Nam là biển
Đông. Đến 2020, tổng diện tích tự nhiên toàn khu 52.534,6 ha (trong đê 45.644
ha), diện tích đất cần cấp nước 30.511 ha; trong đó diện tích canh tác 25.625 ha
(trong đó có 1.800 ha diện tích cây lâu năm), đất thuỷ sản 6.100 ha; đất nông
nghiệp khác 260 ha.
Phương án cấp nước nông nghiệp toàn khu như sau:
a. Các cống và trạm bơm tưới

Toàn khu hiện có 9 trạm bơm tưới và 47 cống đầu mối các loại, đảm nhiệm
tưới yêu cầu cho 29.618 ha. Ngoài ra còn có 290 cống đập điều tiết nội đồng với
tổng khẩu độ 780 m.
* Dự kiến phương án bổ sung công trình cống đập, trạm bơm tưới nội đồng
cho toàn khu Trung Nam Định như sau:
+ Cải tạo nâng cấp cho 50 cống đập. Cụ thể như sau:
- Đập cuối Quỹ Nhất nhánh I (tưới, tiêu kết hợp);
10


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

- 40 cống, đập cấp II thuộc hệ thống thuỷ lợi Nghĩa Hưng;
- Cống Vấn Khẩu (Nam Ninh): B = 2,0m; cao trình đáy: -1,5m.
- Cống đại An ngoài (Nam Ninh): B = 2,0m; cao trình đáy: -1,5m.
- Cống số 2 (Nam Ninh): B = 2,0m; cao trình đáy: -1,5m.
- Cống Cánh Cát (Nam Ninh): Khôi phcụ lại cống cũ.
- Cống Phú Hào (Nam Ninh): B = 2,0m; cao trình đáy: -1,5m.
- Cống Bách Tính ngoài (Nam Ninh): B = 2,0m; cao trình đáy: -1,0m.
- Cống Dương Độ (Nam Ninh): B = 2,5m; cao trình đáy: -1,5m.
- Cống Bái Hạ (Nam Ninh): B = 2,5m; cao trình đáy: -1,5m.
- Cống Ngô Xá (Nam Ninh): B = 11,0m; cao trình đáy: -1,36m.
+ Cải tạo 9 công trình trạm bơm. Cụ thể như sau:
- Trạm bơm Nam Hà (Nam Ninh): 7 máy x 4.000m3/h;
- Trạm bơm Bắc Sơn 2 (Nam Ninh): 4 máy x 2.500m3/h;
- Trạm bơm Đại An (Nam Ninh): 4 máy x 2.500m3/h;
- Trạm bơm Bái Hạ (Nam Ninh): 3 máy x 4.000m3/h;
- Trạm bơm Văn Lai 1 (Nam Ninh): 4 máy x 4.000m3/h;

- Trạm bơm Lương Hàn (Nam Ninh): 3 máy x 4.000m3/h;
- Trạm bơm Bắc Sơn 1 (Nam Ninh): 2 máy x 2.500m3/h;
- Trạm bơm Nam Thắng (Nam Ninh): 7 máy x 1.000m3/h;
- Trạm bơm Bái Hạ (Nam Ninh): 3 máy x 4.000m3/h;
+ Xây mới (thay thế cống cũ ) 7 cống, 10 công trình trạm bơm. Cụ thể như
sau:
- Cống: Lý Nhân, Chi Tây, Cốc Thành, Đồng Liêu, Quần Liêu, Thuần Hậu,
Ngọc Việt, Phú Kỳ (Nghĩa Hưng); Mỏ Cò (Nam Ninh).
- Trạm bơm: Bắc Nông trường, Cốc Thành, Đồng Liêu, Quần Liêu, Thuần
Hậu, Ngọc Việt, Phú Kỳ (Nghĩa Hưng); TB Rõng, Quỹ Ngoại, Phú An (Nam
Ninh).
+ Kiên cố hoá kênh cấp II:
- Hệ thống Nam Ninh tổng đến 2010 khoảng 11,0 km: Kênh nổi TB Nam Hà;
kênh nổi TB Bắc Sơn 2.
- Hệ thống Nam Ninh tổng đến 2020 khoảng 12,5 km: Kênh nổi TB Vị Khê;
kênh nổi TB Bắc Sơn 1, kênh Cổ Lễ- Cát Chử, kênh Cổ Lễ - Bà Nữ.
11


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

* Trong đó cần ưu tiên đầu tư các hạng mục công trình:
1) Kiên cố hệ thống kênh mương nội đồng.
2) Cải tạo, thay thế thiết bị và xây dựng mới các trạm bơm tưới đã được đề
xuất, đáp ứng yêu cầu chủ động cấp nước cho nông nghiệp và các ngành trong
từng tiểu khu.
3) Cải tạo, nâng cấp các cống lấy nước trực tiếp từ sông Đáy, sông Đào, sông
Hồng và sông Ninh Cơ, nhằm bảo đảm lấy được nước tưới đầu vụ mùa và vận

hành an toàn trong mùa mưa lũ.
b. Tổng hợp tưới sau quy hoạch của toàn khu Trung Nam Định
Sau quy hoạch toàn khu Trung Nam Định có 17 trạm bơm vừa với 83 máy
bơm các loại do các Công ty KTCTTL quản lý; các HTX quản lý các trạm bơm
nhỏ với 319 máy bdầudieenj và 720 máy bơm dầu các loại; 47 cống dưới đê và 290
cống, đập nội đồng cấp nước tưới, đảm bảo tưới 23.825 ha lúa, màu và cấp nước
cho 6.100 ha nuôi trồng thuỷ sản các loại, ngoài ra còn tạo nguồn cấp nước tưới
cho 1.800 ha chủ yếu là cây lâu năm, cây trồng cạn.
Bảng 2. Tổng hợp số công trình và diện tích tưới sau quy hoạch
khu Trung Nam Định
Số công trình (CT)
Trung Nam
Định

Diện tích tưới (ha)
Nguồn

Tổng

Tưới

Kết hợp

Tổng

1.Trạm bơm

335

6


329

5.390

4.067

1.323

+ CT quản lý

16

6

10

5.390

4.067

1.323

+ HTX quản lý

319

-

319


2.Cống

50

50

-

20.235

20.235

-

+ CT quản lý

50

50

-

20.235

20.235

-

Cộng


385

56

329

25.625

24.302

1.323

+ CT quản lý

66

56

10

25.625

24.302

1.323

+ HTX quản lý

319


-

319

Sông
ngoài

Nội
đồng

+ HTX quản lý

3. Khu Nam Nam Định:
Có giới hạn phía Tây Bắc là sông Ninh Cơ, phía Đông Bắc là sông Hồng, phía
Nam - Đông Nam là biển Đông, đây là khu vực có biển tiến và biển lùi.Gồm 3
12


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

huyện Xuân Trường, Giao Thuỷ, Hải Hậu và 6 xã của huyện Trực Ninh. Đến 2020,
tổng diện tích tự nhiên toàn khu 62.794,8 ha (trong đê 51.952 ha), diện tích đất cần
cấp nước 38.660 ha; trong đó diện tích canh tác 29.820 ha, đất thuỷ sản 8.600 ha;
đất nông nghiệp khác 240 ha.
Toàn khu hiện có 34 cống tưới các loại và 4 cống tưới tiêu kết hợp, đảm
nhiệm tưới yêu cầu cho 33.112 ha.
Dự kiến phương án bổ sung công trình cống, trạm bơm tưới nội đồng cho toàn

khu Nam Nam Định như sau:
a. Các cống và trạm bơm tưới:
+ Cải tạo nâng cấp cho 7 cống đầu mối.
+ Xây mới 32 cống đầu mối, 12 cống đập nội đồng, 5 công trình trạm bơm.
Trong đó cần ưu tiên đầu tư các hạng mục công trình:
1) Kiên cố hệ thống kênh mương nội đồng
2) Cải tạo, thay thế thiết bị và xây dựng mới các trạm bơm tưới đã được đề
xuất, đáp ứng yêu cầu chủ động cấp nước cho nông nghiệp và các ngành trong
từng tiểu khu. Cụ thể:
- Xây mới trạm bơm Xuân Tân (Xuân Trường) tưới cho 460 ha.
- Xây mới các trạm bơm Giao Hương, Hồng Kỳ, Giao Lạc, Điện Biên (Giao
Thuỷ) tưới cho 750 ha.
3) Cải tạo và bổ sung các cống đầu nguồn và công trình điều tiết trên kênh
trục:
+ Cải tạo, hiện đại hoá cống các cống đầu mối: Múc 19a, Múc 19b, Thượng
Trại, Đập Đục, Ông Mật (Hải Hậu); cống HM1, HM2, Liên Đông, Tài< Ngô, Cồn
Nhất, cống CA21, Xuân Hải.
+ Xây dựng mới cống, đập: Doanh Châu C8, đập cuối Doanh Châu B (Hải
Hậu); Cống Liêu Đông, cống Cầu Đèn, CN5, Thống Nhất, CN3, CN,... (Xuân
Thuỷ), có nhiệm vụ điều tiết mực nước sông, đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy.
4) Cải tạo, nâng cấp các cống lấy nước trực tiếp từ sông Hồng, sông Ninh Cơ,
sông Sò nhằm bảo đảm lấy được nước tưới đầu vụ mùa.
b. Tổng hợp tưới sau quy hoạch của toàn khu Nam Nam Định
Sau quy hoạch toàn khu Nam Nam Định có 319 máy bơm điện và 332 máy
bơm dầu của các trạm bơm nhỏ các loại do các HTX quản lý ; 66 cống dưới đê và
hàng trăm cống, đập nội đồng cấp nước tưới, đảm bảo tưới 29.820 ha lúa, màu và
8.600 ha diện tích nuôi trồng thuỷ sản các loại, ngoài ra còn tạo nguồn cấp nước
tưới cho 2.350 ha chủ yếu là cây lâu năm cây trồng cạn.
13



Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

Bảng 3. Tổng hợp số công trình và diện tích tưới sau quy hoạch

khu Nam Nam

Định

Số công trình (CT)
Nam Nam Định
Trạm bơm
+ CT quản lý
+ HTX quản lý
Cống
+ CT quản lý
+ HTX quản lý
Cộng
+ CT quản lý
+ HTX quản lý

Tổng

Tưới

Kết hợp

217

217
35
35
252
35
217

35
35
35
35
-

217
217
217
217

Diện tích tưới (ha)
Nguồn
Tổng
Sông
Nội
ngoài
đồng

29.820
29.820
29.820
29.820


29.820
29.820
29.820
29.820

-

2.1.2. Dự tính khả năng cấp nước nông nghiệp theo quy hoạch
1. Tổng hợp khối lượng công việc cần thực hiện
Hệ thống công trình tưới hiện tại bao gồm:
+ 10.017 km đường kênh tưới tiêu các cấp trong đó:
- 195 kênh cấp 1 có chiều dài 973 km.
- 2151 kênh cấp 2 có chiều dài 2800 km.
- 17.230 kênh cấp 3 có chiều dài 6.244 km.
+ 280 cống dưới đê các loại; 17.032 cống, đập điều tiết nội đồng.
+ 592 trạm bơm với tổng công suất 2.097.540 m3/h.
Hệ thống này hiện tại mới đảm nhiệm tưới chủ đpộng cho 48.646 ha đất canh
tác (năng lực thiết kế 124.851 ha ứng với các hệ số tưới của các quy hoạch cũ), với
hệ số tưới thiết kế mới đề nghị:
+ Cải tạo nâng cấp: 11 trạm bơm đầu mối, 29 đập, cống tưới tiêu kết hợp
dưới đê, 8 cống đập điều tiết nội đồng.
+ Xây dựng mới 12 trạm bơm đầu mối, 2 cống tưới dưới đê thay thế cống cũ;
34 cống, đập điều tiết dòng chảy đầu mối; 52 cống, dập điều tiết nội đồng; 2 cầu
máng thay thế cống luồn (xi-phông).
+ Kiên cố 72,2 km kênh mương chính;
+ Kiên cố 17.329 km kênh mương nội đồng.
+ Nạo vét, mở rộng 196 km sông trục, kênh chính;
+ Nạo vét, mở rộng 244 km kênh mương nội đồng.
14



Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

Bảng 4. Tổng hợp số công trình tưới và diện tích tưới sau quy hoạch
Phân
khu

Khu
Bắc

Khu
Trung

Khu
Nam

Tỉnh
Nam
Định

Hạng mục

Tổng diện tích cần tưới
1. Trạm bơm
+ Công ty quản lý
+ HTX quản lý
2. Cống

+ Công ty quản lý
+ HTX quản lý
Cộng (1+2):
+ Công ty quản lý
+ HTX quản lý
Tổng diện tích cần tưới
1. Trạm bơm
+ Công ty quản lý
+ HTX quản lý
2. Cống
+ Công ty quản lý
+ HTX quản lý
Cộng (1+2):
+ Công ty quản lý
+ HTX quản lý
Tổng diện tích cần tưới
1. Trạm bơm
+ Công ty quản lý
+ HTX quản lý
2. Cống
+ Công ty quản lý
+ HTX quản lý
Cộng (1+2):
+ Công ty quản lý
+ HTX quản lý
a. Công ty quản lý
b. HTX quản lý
Cộng (a+b):

Số công trình (cái)

Tổng
số

Tưới

549
549
17
532

8
8
8
0

549
17
532
385
335
16
319
50
50
0
385
66
319
252
217

0
217
35
35
0
252
35
217

8
8
0
56
6
6
0
50
50
0
56
56
0
35
0
0
0
35
35
0
35

35
0

118
1.068
1.186

99
0
99

Kết
hợp

Diện tích tưới sau quy
hoạch (ha)
Tổng
số

Sông
ngoài

S.nội
đồng

541 28.622 20.873
541 28.622 20.873
9 28.622 20.873
532
0

0

7.749
7.749
7.749
0

541
9
532
329
329
10
319
0
0
0
329
10
319
217
217
0
217
0
0
0
217
0
217


28.622
28.622
0
25.625
5.390
5.390
0
20.235
20.235
0
25.625
25.625
0
29.820
0
0
0
29.820
29.820
0
29.820
29.820
0

20.873
20.873
0
24.302
4.067

4.067
0
20.235
20.235
0
24.302
24.302
0
29820
0
0
0
29820
29820
0
29820
29820
0

7.749
7.749
0
1.323
1.323
1.323
0
0
0
0
1.323

1.323
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

19 84.067
1.068
0
1.087 84.067

74995
0
74995

9072
0
9072
15


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định


Báo cáo Thủy công và Kinh tế

2. Diện tích tưới hiện tại và dự tính diện tích tưới sau quy hoạch
Dự tính tổng diện tích canh tác được tưới sau quy hoạch là 84.067 ha đất canh
tác, cấp nước theo mùa vụ cho 18.400 ha diện tích nuôi trồng thuỷ sản các loại,
như vậy hệ thống công trình thuỷ lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu tưới diện tích trồng
lúa, màu và nuôi trồng thuỷ sản. Toàn tỉnh còn trên 5 nghìn ha chủ yếu là cây lâu
năm, cây trồng cạn khu vực bán sơn địa của huyện Ý Yên, Vụ Bản, ... do phân bố
xa các nguồn nước mặt chưa bố trí được công trình tưới, mà các công trình chỉ đảm
bảo cấp nước tạo nguồn tưới cho diện tích đất này.
Bảng 5. Diện tích được tưới hiện tại và sau quy hoạch
(Diện tích tưới hiện tại là diện tích được tưới chủ động)

Hiện tại (ha)
Khu thuỷ lợi

Sau quy hoạch (ha)

Fyêu
cầu

Fchủ
động

Sông
ngoài

S.nội
đồng


Tổng

Sông
ngoài

Bắc Nam Định

30.935

13.039

8.750

28.622

20.873 7.749

Trung N.Định

29.618

14.379

13.450

929 25.625

24.302 1.323

Nam N.Định


33.112

18.452

18.452

0

29.820

29.820

Toàn tỉnh

93.665

45.870

40.652

5.218

84.067

74.995 9.072

4.289

S.nội

đồng

0

2.1.3. Quy hoạch cấp nước sinh hoạt - công
1. Định hướng phát triển dân cư, khu đô thị, công nghiệp
Bảng 6. Dự kiến dân số, đô thị, du lịch và các khu công nghiệp tập trung theo các giai đoạn
TT

Hạng mục

Đơn vị

Hiện tại
(2005)

2010

2020

1

Dân cư đô thị

103người

312.654

358.682


392.691

2

Dân cư nông thôn

103người

1.652.771

1.701891

1.870.660

3

Khách du lịch lưu trú

103 ngày
đêm/
năm

108.694

140.000

265.000

4


Các khu CN tập trung

ha

712

1.868

2.018

Nguồn: Điều tra thu thập và xử lý số liệu niên giám thống kê năm 2005

16


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

2. Nhu cầu cấp nước dân sinh – công nghiệp
Bảng 7. Nhu cầu nước dân sinh - công nghiệp theo các giai đoạn
(Đơn vị:103 m3/ngàyđêm).
TT

Hạng mục

Năng lực
hiện tại

Yêu cầu dùng nước

theo các giai đoạn
2005

2010

2020

1

Thành thị, dịch vụ

60,70

67,94

96,36

158,83

2

Nông thôn

93,22

133,15

139,75

180,71


3

Công nghiệp tập trung

43,34

126.09

136,22

244,43

362,20

475,76

Tổng
*

Q cần bổ sung đến 2020

153,92

321,84

(Ghi chú: Các nhu cầu nước trên đã tính đến tổn thất, dùng cho công cộng, tưới
cây, tưới đường, ... với hệ số Ksinh hoạt = 1,61 lần; Kcông nghiệp = 1,35 lần).
3. Phương án, giải pháp cấp nước sinh hoạt – công nghiệp
a. Phương án cấp nước sinh hoạt nông thôn.

Cơ sở để xây dựng phương án cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Nam Định
giai đoạn 2006 - 2020:
+ Tham khảo quy hoạch cấp nước sinh hoạt và VSMT nông thôn tỉnh Nam
Định đến năm 2010.
+ Chỉ tiêu được đề ra trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Nam Định đến năm 2020, dự kiến đến năm 2010 tỷ lệ dân nông thôn được cấp
nước sạch đạt 85%.
+ Theo thực tế đầu tư và phát triển các loại hình cấp nước sạch tỉnh Nam
Định: tỷ lệ dân nông thôn được cấp nước sạch năm 2005 là 70% (1.156.940 nghìn
người); Phương án cấp nước nông thôn theo từng giai đoạn như sau:
+ Đến năm 2010: Tỷ lệ dân nông thôn được cấp nước sạch đạt 85%, tương
đương số người được cấp bổ sung 289.667 người (so với năm 2005, tức là khoảng
1.446.607 ngưới).
+ Dự kiến đến năm 2020: 100% dân nông thôn dược dùng nước sạch, số
người được cấp bổ sung 713.720 người (so với năm 2005, tức là khoảng 1.870.660
nghìn người).
Các giải pháp phát triển công trình cấp nước trong giai đoạn tới như sau:
- Duy trì, cải tạo các công trình cấp nước tập trung, giếng khoan, giếng đào
hiện có có chất lượng tốt để cung cấp cho nhu cầu dùng nước sạch của người dân
nông thôn.
17


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

- Đầu tư xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn, ưu tiên phát
triển mô hình cấp nước tập trung quy mô lớn phục vụ những khu vực đông dân và
quy mô nhỏ ở khu vực thưa dân cư.

Hiện toàn tỉnh có 42 công trình cấp nước nông thôn với tổng công suất
24.197 m3/ngày đêm.
Ước tính kinh phí đầu tư cho cấp nước sạch nông thôn giai đoạn 2006 ÷ 2020
là 715 tỷ đồng.
b. Phương án cấp nước đô thị, công nghiệp, du lịch:
* Nguồn cấp nước:
Cấp nước đô thị, công nghiệp chủ yếu khai thác nguồn nước mặt.
* Nhu cầu dùng nước cho các khu đô thị, công nghiệp tập trung
+ Thành phố Nam Định: Tính toán sơ bộ nhu cầu dùng nước Thành phố Nam
Định theo các giai đoạn:
Bảng 8: Nhu cầu cấp nước thành phố Nam Định
theo các giai đoạn
TT

Thành phần, chỉ tiêu dùng
nước

1

Dân cư thành thị

2

Chỉ tiêu cấp
Khu CN TP Nam Định
Chỉ tiêu cấp

3

Khách Du lịch


4
5
6
7

Chỉ tiêu cấp
Qdùng
Q công cộng, tổn thất, dự
phòng và bản thân nhà máy
Hệ số sử dụng đồng thời
Qnhà máy

Đơn vị

Nhu cầu nước theo giai đoạn
2010
2020

người

358.682

392.691

lít/ngày đêm
ha
3
m /ngày đêm.ha
103 ngày đêm lưu

trú
lít/ngày đêm
m3/ngày đêm

120
123
50

150
123
50

140

265

120
49.239

150
65.164

61%Q dùng

30.036

39.750

%
m /ngày đêm


75
59.456

75
78.685

3

Hiện tại năng lực của các nhà máy cấp nước của thành phố Nam Định là
78.000m3/ngày đêm. Do tổn thất lớn (khoảng 40%) nên năng lực thực tế của các
nhà máy chỉ đạt 46.800 m3/ngày đêm.
Đến năm 2010, nhu cầu dùng nước của thành phố Nam Định là 59.456
m3/ngày đêm, đến 2020 nhu cầu là 78.685 m3/ngày đêm, như vậy cần bổ sung thêm
nhà máy cấp nước cho thành phố trong giai đoạn sau năm 2010.

18


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

Dự kiến giai đoạn sau 2010, thành phố Nam Định sẽ xây dựng thêm 1 nhà
máy khai thác nguồn nước sông Đào, quy mô nhà máy khoảng 32.000m 3/ngày
đêm, ước tính kinh phí đầu tư 275 tỷ đồng.
+ Phương án cấp nước cho các khu, cụm công nghiệp tập trung.
Các khu, cụm công nghiệp tập trung hiện có và dự kiến chưa có công trình
cấp nước, trong dự án nay chúng tôi sơ bộ ước tính quy mô các công trình cấp
nước cho từng khu, cụm công nghiệp theo tiêu chuẩn 50m3/ha.ngày đêm.

Dự kiến xây dựng 10 hệ thống cấp nước tập trung khai thác nguồn nước mặt,
cung cấp cho các cụm công nghiệp tập trung, tổng lưu lượng cấp thiết kế của các
nhà máy 93.400 m3/ngày-đêm, kinh phí đầu tư ước tính 930 tỷ đồng.
Bảng 9: Dự kiến quy mô và kinh phí cấp nước
cho các khu, cụm công nghiệp tập trung

TT

Tên khu, cụm công nghiệp

Quy mô
(ha)

Nguồn cấp

Ước tính
QNhà máy
kinh
phí xây
(m3/ngày
dựng (tỷ
đêm
đồng)

1

KCN Bảo Minh (Vụ Bản)

150


Sông Đào

7.500

75,0

2

KCN Thành An (NĐ + VB)

158

Sông Đào

7.900

80,0

3

KCN Hồng Tiến (Ý Yên I)

150

7.500

75,0

4


KCN Trung Thành (Ý Yên II)

200

10.000

100,0

5

KCN Nghĩa An (Nam Trực)

150

7.500

75,0

6

KCN Tàu thủy Nam Định

210

10.500

105,0

7


KCN Xuân Kiên (Xuân Trường)

200

10.000

100,0

8

KCN Thịnh Long (Hải Hậu)

200

10.000

100,0

9

KCN Mỹ Lộc (Mỹ Lộc)

250

12.500

120,0

10


KCN Nghĩa Bình (Nghĩa Hưng)

200

10.000

100,0

1.868

93.400

930,0

Tổng

S.Ninh Cơ

+ Tổng kinh phí xây dựng các công trình cấp nước đô thị, công nghiệp ước
tính là (930+275)tỷ =1.205 tỷ đồng.
Như vậy tổng kinh phí xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt nông
thôn, đô thị và công nghiệp đến năm 2020 ước tính khoảng: (715 + 1.205) = 1.920
tỷ đồng.
19


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế


2.2. Quy hoạch tiêu thoát nước
2.2.1. Khu Bắc Nam Định.
Khu Bắc Nam Định: bao gồm các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc và TP.Nam
Định (và 5 xã ngoại thành). Đến 2020, tổng diện tích tự nhiên toàn khu 49.676 ha,
tổng diện tích cần tiêu bằng công trình là 45.038 ha (diện tích tự nhiên trong đê).
Phương án công trình tiêu cho toàn khu Bắc Nam Định:
+ Cải tạo 10 trạm bơm, 5 cống tiêu, tưới tiêu kết hợp,
+ Làm mới 3 trạm bơm lớn (Cổ Đam 2, Vĩnh Trị 3, Sông Chanh 2).
Trong đó cần ưu tiên đầu tư đối với các công trình quan trọng như:
Khu Bắc Nam Định, sau quy hoạch cần phải tiêu hoàn toàn bằng động lực,
lưu lượng tiêu của toàn khu 6 trạm bơm cần là 487 m 3/s, các trạm bơm tiêu hiện có
công suất tương đương 335 m3/s (ứng với q=3,9l/s/ha), như vậy cần phải bổ sung
lưu lượng tiêu cho toàn khu 6 trạm bơm 152 m 3/s. Trong đó Nam Định cần bổ
sung 80,23 m3/s và Hà Nam cần bổ sung 71,77 m 3/s. Phương án công trình như
sau:
1/ Xây dựng bổ sung 6 trạm bơm và hệ thống trục tiêu cho khu 6 trạm bơm:
+ Trạm bơm Cổ Đam 2: 3 máy x 29.500 m 3/h, tiêu bổ sung cho 4.302 ha lưu
vực Cổ Đam.
+ Trạm bơm Vĩnh Trị 3: 7 máy x 29.500 m 3/h, tiêu bổ sung cho 8.748 ha lưu
vực Vĩnh Trị.
+ Trạm bơm Sông Chanh 2: 5 máy x 29.500 m3/h, tiêu bổ sung cho 7.110 ha
lưu vực Cốc Thành.
+ Trạm bơm Hữu Bị 3: 2 máy x 21.600 m3/h, tiêu bổ sung cho 2.259 ha lưu
vực Hữu Bị (Hà Nam).
+ Trạm bơm Nhâm Tràng 2: 6 máy x 8.000 m 3/h, tiêu bổ sung cho 2.268 ha
lưu vực Nhâm Tràng (Hà Nam).
+ Trạm bơm Như Trác 2: 4 máy x 8.000 m 3/h, tiêu bổ sung cho 1.314 ha lưu
vực Như Trác (Hà Nam).
2/ Cải tạo nâng cấp 25 cống dưới đê (chi tiết xem trong PL tổng hợp kế hoạch đầu
tư cải tạo nâng cấp và xây mới công trình thuỷ lợi).

3/ Xây mới cống luồn S27 qua đường, đường kính D150, dài 70m.
4/ Kiên cố hoa skênh tiêu chính với tổng chiều dài 132 km.
5/ Kiên cố hoá kênh mương tiêu nội đồg với tổng số chiều dài 44 km.
6/ Nạo vét, mở rộng hệ thống sông trục và kênh chính với tổng chiều dài 40 km.
7/ Nạo vét, mở rộng hệ thống kênh mương nội đồng với tổng chiều dài 72,5 km.
20


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

Bảng 10: Tổng hợp số công trình và diện tích tiêu sau quy hoạch
khu Bắc Nam Định
Số công trình (ct)
Hạng mục

Cộng

CT
Tiêu

CT kết
hợp

Tổng diện tích cần tiêu

Diện tích tiêu sau quy hoạch
Tiêu ra Tiêu vào
Tổng

sông
sông trục
ngoài
nội đồng
45.038

45.038

45.3308

a. Trạm bơm

549

7

542

45.308

45.038

27.743

+ CT quản lý

17

7


10

45.308

45.038

1.620

532

0

532

0

0

26.123

b. Cống

0

0

0

0


0

17.295

+ CT quản lý

0

0

0

0

0

17.295

+ HTX quản lý

0

0

0

+ HTX quản lý

Cộng (a+b)
+ CT quản lý

+ HTX quản lý

0
45.308

45.038

45.038

549

7

542

45.308

45.038

18.915

0

0

0

0

0


26.123

2.2.2. Khu Trung Nam Định.
Khu Trung Nam Định: bao gồm các huyện Nghĩa Hưng, Nam Trực, 15 xã, thị
trấn huyện Trực Ninh và 2 xã ngoại thành TP.Nam Định. Đến 2020, tổng diện tích
tự nhiên toàn khu 52.534,6 ha, tổng diện tích cần tiêu bằng công trình là 42.357 ha.
Phương án công trình tiêu cho toàn bộ khu Trung Nam Định bao gồm:
+ Nạo vét các trục tiêu tăng cường tập trung dòng chảy, cải thiện khả năng
tiêu thoát trong các tiểu khu.
+ Cải tạo 3 cống tiêu và tưới tiêu kết hợp dưới đê.
+ Xây dựng mới 9 trạm bơm đầu mối, 1 cống dưới đê tiêu và tưới tiêu kết
hợp, bổ sung nhiệm vụ tiêu 2 trạm bơm tưới.
+ Nạo vét, mở rộng sông trục và kênh chính với tồng chiều dài 37,2 km.
+ Nạo vét, mở rộng kênh mương nội đồng với tổng chiều dài 127km.
Các công trình tiêu cần được quan tâm đầu tư khu Nam Nam Định bao gồm:
1. Các trạm bơm xây bổ sung:
- Trạm bơm Phú An: 5 máy x 3.600 m3/h, tiêu cho 690 ha diện tích xã Trực
Thành.
- Trạm bơm Rõng: 5 máy x 21.600 m3/h, tiêu cho 3.500 ha diện tích xã Trực
Thuận
- Trạm bơm Thứ Nhất: 7 máy x 3.600 m3/h, tiêu cho 970 ha diện tích xã Nam
Tân.
21


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế
3


- Trạm bơm Nghĩa Phú: 5 máy x 3.600 m /h, tiêu cho 690 ha diện tích xã
Nghĩa Phú.
- Trạm bơm Hùng Hải: 7 máy x 3.600 m3/h, tiêu cho 970 ha diện tích xã
Nghĩa Hùng, Nghĩa Hải.
- Trạm bơm Nghĩa Hồng: 5 máy x 3.600 m3/h, tiêu cho 690 ha diện tích xã
Nghĩa Hồng.
- Trạm bơm Nghĩa Hoà: 3 máy x 3.600 m3/h, tiêu cho 415 ha diện tích xã
Nghĩa Hồng.
- Trạm bơm Hoàng Nam 2: 5 máy x 3.600 m3/h, tiêu cho 690 ha diện tích lưu
vực Hoàng Nam.
- Trạm bơm bắc nông trường Rạng Đông: 3 máy x 2.500 m3/h, tiêu cho 400 ha
diện tích bắc nông trường Rạng Đông
2. Cống dưới đê Thanh Hương (Nghĩa Hưng, thay cống cũ) tiêu 970 ha.
3. Cải tạo cống điều tiết đầu mối: đập cuối Long Thành (tiêu 570 ha); cống
Đại An trong: B = 2m, caotrình đáy -1,5m; cống Quý Ngoại: B = 4m, caotrình đáy
-2,0m (tiêu 462 ha).
4. Xây mới đập điều tiết đầu mối: đập cuối Long Thành (tiêu 570 ha); đập
cuối Quỹ Nhất nhánh I; 40 cống đập cấp II .
Bảng 11: Tổng hợp số công trình và diện tích tiêu sau quy hoạch khu
Trung Nam Định
Hạng mục

Số công trình (ct)
CT
CT
Cộng
kết
Tiêu
hợp


Diện tích tiêu sau quy hoạch
Tiêu ra Tiêu vào
Tổng
sông
sông nội
ngoài
đồng

Tổng diện tích cần tiêu

42.357

42.357

42.357

a. Trạm bơm

338

9

329

15.121

15.121

11.008


+ CT quản lý

19

9

10

15.121

15.121

0

319

0

319

0

0

11.008

b. Cống

33


33

0

27.236

27.236

31.349

+ CT quản lý

33

33

0

27.236

27.236

31.349

+ HTX quản lý

0

0


0

0

0

0

Cộng

371

42

329

42.357

42.357

42.357

52

42

10

42.357


42.357

31.349

319

0

319

0

0

11.008

+ HTX quản lý

+ CT quản lý
+ HTX quản lý

22


Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

2.2.3.Khu Nam Nam Định:

Khu Nam Nam Định: bao gồm các huyện Giao Thủy, Xuân Trường, Hải Hậu
và 6 xã huyện Trực Ninh. Đến năm 2020, tổng diện tích tự nhiên toàn khu 62.795
ha, tổng diện tích cần tiêu bằng công trình là 51.952 ha.
Phương án công trình tiêu cho toàn bộ khu Trung Nam Định bao gồm:
+ Nạo vét các trục tiêu tăng cường tập trung dòng chảy, cải thiện khả năng
tiêu thoát trong các tiểu khu.
+ Cải tạo 11 cống tiêu và tưới tiêu kết hợp dưới đê.
+ Cải tạo 18 cống, đập điều tiết đầu mối.
+ Xây dựng mới 16 cống, đập điều tiết đầu mối.
+ Xây dựng mới 6 cống, đập điều tiết nội đồng.
+ Kiên cố 4 km kênh trục tiêu nội đồng.
+ Nạo vét, mở rộng 58 km sông trục, kênh tiêu chính.
Các công trình tiêu cần được quan tâm đầu tư khu Nam Nam Định bao gồm:
- Xây mới công trình đầu mối: Cống tiêu Ba Nõn 2; Cống cuối Ngòi Cau 2;
Đập cuối Doanh Châu A; Cống Xuân Cường (ông Đề); Đập cuối Phú Lễ 4; Cống
VB10, VB5, Giao Hương; Cống Hoành Lộ.
- Cải tạo nâng cấp đầu mối: Cống Hà Lạn (tiêu 873 ha); Cống Tùng Ba ( 250
ha); Cống Giáp Năm (tiêu 150 ha); Cống Hùng Cường (tiêu 250 ha); Cống Ngòi
Kéo (tiêu 1.460 ha); Cống Ngòi cau 1 (tiêu 3.715 ha); Cống cuối Ninh Mỹ (tiêu 41
ha); Cống Doanh Châu I (tiêu 1.505 ha); Cống cuối Doanh Châu II (tiêu 3.271 ha);
Cống Phúc Hải (tiêu 1.020 ha); Cống 1/5 (tiêu 2.100 ha); Đâp Nghinh Cam (tiêu
2.435 ha).
+ Điện khí hoá các cống HM1, HM2, Liên Đông, Tài, Ngô, Cồn Nhất; sửa
chữa cống Xuân Hải và CA21.
+ Kiên cố 4 km kênh trục tiêu nội đồng.
+ Nạo vét, mở rộng 58 km sông trục, kênh tiêu chính.

23



Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định

Báo cáo Thủy công và Kinh tế

Bảng 12: Tổng hợp số công trình và diện tích tiêu sau quy hoạch
khu Nam Nam Định
Số công trình (ct)
CT
CT kết
Cộng
Tiêu
hợp

Hạng mục

Tổng diện tích cần tiêu
a. Trạm bơm
+ CT quản lý
+ HTX quản lý
b. Cống
+ CT quản lý
+ HTX quản lý
Cộng (a+b)
+ CT quản lý
+ HTX quản lý

217
0
217
57

57
0
274
57
217

0
0
0
57
57
0
57
57
0

217
0
217
0
0
0
217
0
217

Diện tích tiêu sau quy hoạch
Tiêu ra Tiêu vào sg
Tổng
sg ngoài

nội đồng

51.952
0
0
0
51.952
51.952
0
51.952
51.952
0

51.952
0
0
0
51.952
51.952
0
51.952
51.952
0

51.952
4.250
0
4.250
47.702
47.702

0
51.952
47.702
4.250

2.2.4. Tổng hợp quy hoạch tiêu toàn tỉnh
Khối lượng công việc cần thực hiện là:
+ Cải tạo 37 cống tiêu và tưới tiêu kết hợp dưới đê.
+ Cải tạo 16 cống, đập điều tiết đầu mối.
+ Xây dựng mới 8 trạm bơm tiêu đầu mối.
+ Xây dựng mới 1 cống dưới đê (thay thế cống cũ).
+ Xây dựng mới 25 cống, đập điều tiết đầu mối.
+ Xây dựng mới 6 cống, đập điều tiết nội đồng.
+ Xây dựng mới 1 cầu máng (thay thế cống luồn).
+ Kiên cố 49 km kênh mương nội đồng.
+ Nạo vét, mở rộng 96 km sông trục, kênh chính.
+ Nạo vét 199,6 km kênh mương nội đồng.
Sau quy hoạch toàn bộ 139.347 ha của Nam Định được bố trí công trình tiêu,
trong đó 67.073 ha tiêu bằng động lực ra sông ngoài và 72.274 ha tiêu bằng tự
chảy qua các cống dưới đê.
Tổng hợp công trình và diện tích tiêu trước và sau quy hoạch theo bảng sau:
Bảng 13. Diện tích tiêu hiện tại và sau quy hoạch tỉnh Nam Định
Khu thuỷ lợi

Fyêu
cầu

Bắc Nam Định
Trung N Định
Nam Nam Định


45.038
42.357
51.952
139.347

Toàn tỉnh

Hiện tại (ha)
Chia ra
Fchủ
Động
Tự
động
lực
chảy
27.297
25.157
30.093
82.547

27.297
6.391
30.093
63.781

0
18.766
0
18.766


Sau quy hoạch (ha)
Tổng

Động
lực

Tự
chảy

45.038
42.357
51.952
139.347

45.038
15.121
4.250
64.409

0
27.236
47.702
74.938

24


×