Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Thiết kế công trình thủy công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.69 KB, 14 trang )

THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG ĐỢT ĐẦU
I. Kiên cố hoá kênh chính Bắc Cốc Thành
1. Vị trí
Kênh chính Bắc Cốc Thành là một trong hai tuyến kênh tưới chính của
Tram bơm Cốc Thành vùng hưởng lợi gồm 14 xã phía Bắc quốc lộ 10 huyện Vụ
Bản.
FTN = 9656 ha
FCTÁC = 6932 ha
Kênh có chiều dài L=20 km.
2. Nhiệm vụ: Cấp nước tưới cho 6932 ha.
3. Điều kiện thiết kế thi công:
- Địa hình địa chất:
+ Địa hình: Địa hình chung của khu vực cấu tạo phức tạp, Cao độ địa hình
không đều, một số khu trũng tạo thành lòng chảo trữ nước, có nơi địa hình sống
trâu. Nhìn chung địa hình có xu thế dốc từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang
Tây.
+ Địa chất thổ nhưỡng: Đất đai hình thành do phù sa sông Hồng bồi đắp từ
lâu đời. Phân bố trong phạm vi khảo sát là các thành phần tạo trầm tích trẻ thuộc
kỷ hiện đại của kỷ đệ Tứ. Nguồp gốc trầm tích sông và sông biển hỗn hợp, thành
phần trầm tích hạt vụn với ưu thế là nhóm cát bụi, sét, đất có kiến trúc cát bụi,
sét bụi,. Cấu tạo phân lớp. Do hoạt động của dòng chảy nên sự phân bố chiều
dày thế nằm các lớp đất không đồng nhất. Đất ở giai đoạn đầu quá trình trầm
tích nên mức độ nén chặt còn thấp, kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo mềm đến
dẻo chảy.
- Vật liệu xây dựng: Vật liệu xây dựng phục vụ công tác xây đúc khá phong
phú, đa dạng, có thể đáp ứng mọi yêu cầu để thực hiện các giải pháp kỹ thuật
kiên cố hoá. Vật liệu xaay dựng đất đắp tận dụng các nguồn đất đắp từ các thời
kỳ đào.
- Điều kiện thi công: Kiên cố hoá kênh chính Bắc Cốc Thành bằng kết cấu
bê tông cốt thép và bê tông cốt thép đúc sẵn kết hợp. Giải pháp thi công là chủ
yếu dùng thủ công lực lượng công nhân chuyên nghiệp có tay nghề cao trong


công tác đất đá và xây lắp, ngoài ra có thể kết hợp thi công cơ giới trong công
tác đào bạt đường thi công, san lấp mặt bằng bãi tập kết vật liệu và vận chuyển
vật liệu.
+ Mặt bằng thi công kết cấu tuy đơn giản song lại trải dài trên chiều dài 20
km, công tác xây lắp lại do nhiều đơn vị thực hiện cùng mọt lúc, vì vậy việc bố
trí mặt bằng công trình phải thoả mãn các yêu cầuvề vận chuyển vật liệu bằng


phương tiện thủ công và cơ giới nhỏ, chế tạo tấm lát bê tông đúc sẵn, lán trại
công nhân và kho bãi, các bại tập kết vật liệu.
4. Nguồn nhân công: Là các công nhân có tay nghề bậc cao của các đơn vị
công ty xí nghiệp đã được chọn lọc để thi công công trình.
5. Cấp công trình:
- Công trình kênh tưới cho 6.932 ha, theo công trình thuộc cấp 3.
- Diện tích tưới trực tiếp: 6.932 ha.
- Hệ số tưới mặt ruộng: q = 1,3 l/s/ha.
- Phương thức tưới: Kênh chính tưới đồng thời liên tục trong thời gian tưới
ải là 20 ngày.
Các kênh tưới cấp 2 sẽ thiết kế cống đầu kênh tưới luân phiên từ 4 đến 14
ngày.
- Hệ số lợi dụng kênh toàn hệ thống: 0,7
- Hệ só nhám lòng kênh (vật liệu gia cố bê tông) n = 0,017.
- Hệ số mái kênh kiên cố hoá: m= 1,75 -:- 1,5
- Độ dóc đáy kênh i = 3x10-5 -:- 5x10-5
- Phương pháp tính toán thuỷ lực kênh tưới: Tính theo phương pháp so
sánh với mặt cắt có lợi nhất về thuỷ lực theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 411885.
6. Bố trí tổng thể công trình:
Kênh có chiều dài L =20 km. Từ cống xả tưới trạm bơm Cốc Thành (Ko)
đến K20 tại nghĩa trang Cầu Họ thuộc xã Minh Thuận huyện Vụ Bản. Chia làm
hai đoạn:

+ Đoạn 1 từ Ko -:- K1+569 (Xi phông Cầu Giành) có L= 1.569m là đoạn
dẫn chung cho cả kênh Bắc và kênh Nam.
+ Đoạn 2: Từ K1+569 -:- K20: có L= 1.8431m là đoạn tưới riêgn cho lưu
vực kênh Bắc.
7. Phương án thiết kế công trình:
Kiên cố hoá theo mặt cắt hình thang gồm:
- Nạo vét tôn bờ áp trúc mái kênh đầm nện kỹ ( = 1.45) theo mặt cắt thiết
kế.
- Gia cố lòng kênh đến cao trình thiết kế: đáy kênh bằng bê tông cốt thép
M200 dày 10 cm đổ tại chỗ, lót bê tông M100 dày 5cm. cứ 10 m bố trí một khe
lún. Mái kênh bằng bê tông cốt thép M200 dày 6 -:- 8 cm đổ tại chỗ (độ dày bê
tông mái phụ thuộc vào cấp lưu lượng từng đoạn kênh). Trên đỉnh mái kênh bố


trí mỗi bên một dầm dọc bê tông cốt thép M200 kích thước (15x20)cm dọc theo
tuyến kênh kiên có hoá.
Trung bình cứ 500m chiều dài kênh bố trí một cầu rửa trên mái kênh bằng
đá xây.
8. Mặt cắt thiết kế:
Bảng mặt cắt thiết kế các đoạn kênh
Đoạn kênh

L(m)

B(m)

H

H(m)


Ko  K1+579

1569

8

3.3

0.3

K1+579  K2+700

1121

4.5

2.6

0.3

K2+700  K5+960

3266

4.5

2.48

0.2


K5+960  K8+186

2224

3.5

2.25

0.2

K8+186  K11+137

2948

3.5

2.05

0.2

K11+137  K13+276

2139

3.5

1.76

0.2


K13+276  K16+505

3230

3.5

1.78

0.2

K16+505  K18+614

2109

2.0

1.42

0.2

K18+614  K20

1386

1.2

1.12

0.15


9. Quy mô công trình:
- Kiên cố hoá 20 000m kênh tưới.
- Khôi phục xây lại 26 cống đầu cấp 2, sửa chữa nối dài các cống cấp 2
khắp trên toàn tuyến.
- Khôi phục xây dựng lại điều tiết Giáp Nhất (b=3m) tại K5+964 trên kênh
chính Bắc.
- Khôi phục xây dựng lại 10 cầu giao thông phục vụ dân sinh.
- Xây dựng mới một cầu qua sông tại K8+186 bờ tả kênh tưới.
10. Khối lượng chính:
Bê tông cốt thép (M150, M200, M250) :
21.800 m3
Bê tông lót M100
:
4.100 m3
Gạch đá xây
:
2.600 m3
Đá dăm 1x2
:
800 m3
Vải lọc TS40
:
15.000 m2
Thép các loại
:
1.400 tấn
Vắn khuôn gỗ
:
42.000 m2



Cọc tre (D6; L= 2.5  3 m)
:
33.000 m
Khe lún giáy dầu tẩm nhựa đường
:
13.000 m2
Phá dỡ côngt rình cũ
:
2.000 m3
Đất đào đắp các loại
:
200.000 m3
Đất mượn thi công
:
16.500 m2
Ca bơm nước
:
700 ca
11. Tổng mức đầu tư xây dựng (theo giá 2004):
Tổng mức đầu tư xây dựng
:
37 550 000 000 đồng
- Chi phí xây lắp
:
+ Phần xây đúc
:
30.000.000.000 đồng
+ Phần đất
:

4.000.000.000 đồng
- Chi phí thiết bị
:
150.000.000 đồng
- Chi khác
- Dự phòng (10%)

:
:

900.000.000 đồng
2.500.000.000 đồng

II. Kiên cố hoá kênh tưới Trạm bơm Cổ Đam (Huyện Ý Yên)
1. Vị trí: Lưu vực kênh tưới Cổ Đam bao gồm 15 đơn vị hành chính cấp xã của
huyện Ý Yên.
Trong đó khu vực phía Bắc là các kênh tiêu Hữu Độ, Phía Tây là Sông Đáy,
Phía Đông là Đê hữu Sông Sắt, Kênh tiêu S40, S48 và Phía Nam là Kênh tiêu
chính của Trạm bơm Yên Bằng.
Tổng diện tích tự nhiên là 11.268 ha; diện tích đất canh tác là 8.797 ha.


Tổng chiều dài kênh kiên cố hoá là 13.233 m.
2. Nhiệm vụ: Cấp nước tưới cho 8.338 ha ( theo Quy hoạch năm 1993)
3. Điều kiện thi công:
- Địa hình, địa chất:
+ Địa hình: Khu vực có địa hình phức tạp, cao thấp không đều theo kiểu da
báo nên hình thành nhiều khu thấp, trũng cục bộ gây bất lợi cho và 1 số vùng
cao ven núi, ven đường giao thông QL10, tỉnh lộ 12 thuộc các xã Yên Dũng,
Yên Xá, Yên Tiến, Yên Minh, Yên Hằng gây bất lợi cho tưới. Nhìn chung, địa

hình dốc từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam thuận lợi cho việc chuyển tải
nguồn nước từ Cổ Đam tới các kênh cấp dưới.
Trong khu tưới: Cao độ địa hình phổ biến: +1,30 - +1,50m; cao độ địa hình
thấp nhất: +0,60m; cao độ địa hình cao nhất +2,20 m.
+ Địa chất công trình:
Đặc điểm điạ chất chung: Phân bố trong phạm vi khảo sát là các thành phần
tạo trầm tích trẻ thuộc kỉ hiện đại kỉ đệ Tứ nguồn gốc trầm tích sông và biển kết
hợp. Về cơ bản khu vực ở giai đoạn đầu quá trình trầm tích nên mức độ nén chặt
còn thấp, kết cầu từ chặt vừa đến kém chặt; trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm.
Đặc điểm địa tầng: Theo thành phần, tính chất của đất, thứ tự từ trên xuống
có các lớp sau:
Lớp đất đắp: Phân bố dọc bờ kênh, cao độ đáy lớp đất từ +2,27 đến +0,66.
Chiều dày lớp đất thay đổi từ +0,3 đến +3,6m.
Đất đắp thành thành phần là hỗn hợp gồm sét, á sét, phần trên mặt có chỗ
lẫn gạch, đá, đất có kết cấu chặt vừa, trạng thái cứng dẻo, mềm có độ bền tương
đối khá có khả năng làm nền khi kiên cố hoá kênh.
Một số chỉ tiêu cơ lý của đất:
Dung trọng ướt: 1,86 T/m3
Độ sệt:
0,32
Ma sát trong:
12o59’
Lực dính:
0,179 kg/cm2
Lớp á sét nặng trung: Màu nâu, xám nâu, thành phần đồng nhất trung bình
kém, đất có kết cấu chặt vừa đến kếm chặt, trạng thái dẻo mềm cso khả năng
chống thấm tốt.
Một số chỉ tiêu cơ lý:
Dung trọng ướt: 1,77 T/m3
Độ sệt:

0,76
Ma sát trong:
8o16’


Lực dính:
0,169 kg/cm2
Lớp á sét nhẹ: Phân bố rộng từ đầu tuyến kênh đến K8+600; lớp á sét nhẹ
nằm sâu xuống dưới -1,95 nên các hố khoan tại các đoạn này không gặp á sét
nhẹ, cao độ mặt lớp á sét từ -0,13 đến -1,95; cao độ đáy lớpvà chiều dày lớp
chưa xác định vì vượt quá độ sâu khoan.
- Vật liệu xây dựng: Khá phong phú, đa dạng có thể đáp ứng một số yêu
cầu để thực hiện các giải pháp kĩ thuật kiên cố hoá vật liệu xây dựng đất đắp.
Điều kiện thi công: Kiên cố hoá kênh cổ đam bằng kết cấu bê tông cốt thép và
bê tông đúc sẵn kết hợp. Giaỉ pháp thi công là thủ công. Ngoài ra có thể kết hợp
thi công cơ giới trong công tác đào đường thi công, thi công bê tông san lấp mặt
bằng bãi tập kết vật liệu và vận chuyển vật liệu.
4. Nguồn nhân công: Là các công nhân có tay nghề bậc cao.
5. Cấp công trình: Công trình cấp 3
Các tiêu chuẩn thiết kế: tưới trực tiếp cho 8.338 ha; hệ số tưới mặt ruộng
1,3 l/s.ha.
Phương thức tưới: Kênh chính tưới đồng thời trong thời gian tưới ải. Các
kênh cấp 2 sẽ tưới luân phiên trong thời gian 4 đến 14 ngày.
Hệ số lợi dụng toàn hệ thống 0,7; hệ số nhám lòng kênh 0,017. Mái kênh
kiên cố hoá m= 1,35 đến 1,5; độ dốc i= 3.105 đến 5.105
Phương pháp tính toán thủy lực kênh tưới: Tính theo phương pháp so sánh
với mặt cắt lợi nhất về thủy lực theo tiêu chuẩn TCVN 4118-85
6. Bố trí tổng thể công trình: Kênh có chiều dài L=13.233 m từ K0.
Toàn tuyến chia thành các đoạn: Đoạn 1 từ K0 – K2+506; đoạn 2 từ K2+506 –
K5+867; đoạn 3 từ K5+867 – K13+233.

7. Phương án thiết kế công trình:
Kiên cố hoá theo mặt cắt hình thang gồm:
Nạo vét tôn bờ, áp trúc mái kênh; đầm nện kĩ theo mặt cắt thiết kế.
Đáy kênh BTCT M200 dày 10 cm đổ tại chỗ, lót bê tông M100 dày 5cm.
Dọc tuyến cứ 10m bố trí khe lún. Mái kênh bê tông cốt thép M200 dày 6-8 cm
đổ tại chỗ. Trên đỉnh mái kênh mỗi bên bố trí 1 dầm dọc BTCT M200.
Trung bình cứ 500 m chiều dài kênh thì bố trí 1 cầu rửa tràn mái bằng đá xây.
8. Mặt cắt thiết kế:
Đoạn kênh
K0-K2+510

B(m)

H(m)

Mái m

5,5

3,45

1,5


K2+510-K4+520

3,5

3,0


1,5

K4+520- K5+867

2,5

2,9

1,5

K5+867-K8+932

2,5

2,5

1,5

K8+932-K10+346

2,0

2,3

1,5

K10+346-K13+233

1,0


1,9

1,25

9. Qui mô công trình: Kiên cố hoá tuyến kênh L=13.233m
Xây mới và nâng cấp các cống cấp 2 trên toàn tuyến kênh cùng 1 số cầu qua
kênh.


10. Khối lượng chính:
Đất đào
: 57.000 m3
Đất đắp
: 38.000 m3
Bê tông các loại
: 17.000 m3
Đá xây các loại
: 1.400 m3
Thép tròn
:
700 tấn
11. Tổng mức vốn đầu tư: (Theo giá 2003)
Chi phí xây lắp : 17.500.000.000 đồng
Chi phí chi khác : 1.900.000.000 đồng
Chi phí dự phòng :
800.000.000 đồng
Tổng cộng:
: 20.200.000.000 đồng



III/ Kiên Cố Hóa Kênh Tưới Chính Tây (Hệ Cổ Đam )
1.Vị trí: Kênh chính tây xuất phát từ K2+500 bên bờ hữu kênh Cổ Đam chảy
xuống về phía nam cắt qua tỉnh lộ 12 (tại xi phông An Lạc), qua quốc lộ 10 (tại
xi phông đường 10) kết thúc tại đầu thôn Đông Xá Yên Bằng Ý Yên. Kênh có
chiều dài L = 12 Km
2. Nhiệm vụ công trình: Lấy nước tưới cho 3600 ha đất canh tác khu vực miền
tây bao gồm các xã : Yên Phú, Yên Hùng, Yên Phong, Yên Khánh, Yên Hồng,
Yên Xá, Yên Tiến, Yên Bằng và Yên Quang.
3. Điều kiện thi công: Tình hình địa hình, địa chất mang tính chất chung như
đã thuyết minh ở phần KCH kênh chính Cổ Đam.
Tình hình vật liệu xây dựng , điều kiện thi công , nguồn nhân công đều
mang tính chất chung như thi công chính Cổ Đam
4. Cấp công trình: Với diện tích tính tưới F = 3600 ha → Thuộc công trình cấp
3
Hệ số tưới ải tại mặt ruộng : qa = 1,3 l/s.ha
Phương thức tưới : kênh chính tưới đồng thới lien tục trong thời gian tưới
ải ta = 20 ngày các kênh nhánh cấp 2 sẽ thiết kế tưới luân phiên t a = 4 ÷ 14
ngày
+ Hệ số lợi dụng kênh toàn hệ thống H= 0,70
+ Hệ số nhám long kênh n = 0,017
+ Mái kênh m = 1,5
+ Độ dốc long kênh i= 5.10-5
Phương pháp tính toán tài liệu : tính toán theo phương pháp mặt cắt có lợi
nhất về thủy lực theo quy phạm
TCVN 4118-85
5. Phương án thiết kế công trình
+ Kiên cố hoá kênh tưới cũ từ K0 ÷ K10+460 theo mặt cắt hình thang m =
1,5 từ K10+460 ÷ K12 theo mặt cắt hình thang
Có m = 1,25
+ Nạo vét tôn bờ áp trúc mái đầm nện kĩ  = 1,45 T/m3 theo mặt cắt thiết

kế
+ Gia cố kênh : Đáy kênh bằng bê tông cốt thép M200 dày 15 cm đổ tại
chỗ , lót 10 cm đá dăm, mái kênh bằng bằng
tấm lát bê tông M150 (60x60x6) cm đúc sẵn lắp ghép có thép neo ở góc
để 4 góc liên kết các tấm với nhau . Trên


đỉnh mái cạnh bờ tại mỗi bên 1 dầm dọc bê tông cốt thép kích thước
(15x15)cm dọc theo tuyến KCH
6. Mặt cắt thiết kế

Đoạn Kênh

L (m)

B

H

m

K0 ÷ K2

2000

2,5

2,1

1,5


K2 ÷ K3+742

1742

2,5

2,0

1,5

K3+783 ÷ K8+625

4842

3

1,55

1,5

K8+670 ÷ K10+460

1789

1,5

1,15

1,5


K10+460 ÷ K12

1540

1,2
5

1,1
5

7.Quy mô công trình
Kiên cố hoá toàn tuyến kênh với L =12 Km
Khôi phục, nâng cấp, xây mới cống cấp 2 theo mặt cắt thiết kế
Xây dựng 10 cầu giao thông cơ giới qua kênh
8. Khối lượng chính
Bê tông cốt thép các loại ( M150, M200 )
11.000 m3
Đá xây
1500 m3
Đá dăm (1x2 )
4000 m3
Vải lọcTS40
72.000 m2
Thép các loại
260.000 Kg
Cọc tre ( 6, L = 2,5 m )
16.000 cọc
Khớp nối ( 2 cống bao tải, 3 cống nhựa đường ) 500 m2
Vít Nâng v1÷ v0

30 bộ
Đất đào đắp các loại
920000 m3
Ca bơm nước
500 ca
Phá vỡ công trình cũ
500 m3
Gạch xây vữa M75
1300 m3
9.Tổng mức đầu tư ( Theo gia 2003 )
42200.000.000 đ
- Chi phí xây lắp
18.000.000.000 đ
+ Phần xây đúc
14.000.000.000 đ

1,25


+ Phần đất
4.000.000.000 đ
- Chi phí thiết bị
200.000.000
đ
- Kiến thiết cơ bản khác
200.000.000
đ
- Dự phòng 10 %
200.000.000
đ

4/ Kiên Cố Hoá Giai Đoạn 2 Kênh KN ( Trạm Bơm Hữu Bị 1) Và Nhánh
KNA
1. Vị trí: Kênh KN thuộc tuyến cấp 1 Hệ Hữu Bị
Kênh tưới KN có chiều dài L = 10490 m tưới cho 3063 ha của 7 xã
huyên Mĩ Lộc Nam Định
Kênh xuất phát từ K0 (Cống lấy nước từ bờ tả kênh chính Hữu Bị ) đến
trạm bơm Mỵ cuối kênh thuộc xã Mĩ Thuận
Trên kênh tại K3+232 có cầu máng la chợ được xây dựng 2002 thay thế
xi phông la chợ
B = 2,3 m
đáy = +1,37
L = 40,7 m
đỉnh = + 3,62
2. Nhiệm vụ công trình: Kênh KN có nhiệm vụ tưới cho 3063 ha đất canh
tác của huyện Mỹ Lộc nhằm đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế nông nghiệp trong vùng theo hướng công nghieep
hoá, nâng cao năng suất sản lượng cây
trồng
2. Điều kiện thi công
- Địa hình địa chất :
+ Địa hình: Khu tưới Hữu Bị có hướng dốc chính từ Đông sang Tây
từ Bắc xuống Nam. Cao độ trung bình toàn khu vực khoảng +1,5 , cao
độ thấp nhất khoảng +0,50 và cao nhất +3,30
+ Thổ nhưỡng : đất đai trong khu vực chứa 3 loại chính : đất trung
tính, đất phù sa và đất chua
+ Địa chất công trình : qua kết quả khảo sát lớp đất nền từ trên xuống
được phân chia như sau:
Lớp 1b: Đất dắp sét pha màu nâu vàng, nâu gụ dẻo cứng , bề dày
trung bình 1,6 m
K = 1,44 T/m3

 = 11030’
C = 0,204 Kg/ cm2
Cầu máng có


Lớp 1a: Đất dắp sét pha màu nâu vàng, nâu gụ dẻo cứng , nằm kề lớp
1b bề dày trung bình 1,6 m
K = 1,34 T/m3
 = 8030’
C = 0,232 Kg/ cm2
Lớp 2: Sét pha nặng màu hồng, màu xám trạng thái dẻo cứng, bề dày
trung bình 0,7 m
K = 1,41 T/m3
 = 12030’
C = 0,267 Kg/ cm2
Lớp 3: Sét pha màu xám đen, xám ghi chứa hữu cơ, dẻo chảy bề dày
trung bình 4m, nhỏ nhất 0,7 m, lớn nhất 8m
K = 1,14 T/m3
 = 6050’
C = 0,15 Kg/ cm2
Lớp 4 : Cát hạt nhỏ, cát pha, màu xám tro, màu xanh, chặt vừa lớp
này nằm dưới cùng trong phạm vi khảo sát
chưa xác đinh được độ dày
+ Vật liệu xây dựng: phong phú và đa dạng có thể đáp ứng được
mọi yêu cầu
+ Điều kiện thi công: kiên cố hoá bằng kết cấu tấm lát bê tông
đúc sẵn, thi công chủ yếu bằng thủ công với
lực lượng công nhân có tay nghề cao
+ Nguồn công nhân: công nhân có tay nghề cao được chọn lọc từ
các công ty xí nghiệp được đảm trách thi

công
+ Cấp công trình: Công trình thuộc cấp 3
+ Các tiêu chuẩn tính toán thiết kế:
Ftưới = 3063 ha
qa = 1,30 l/s/ha
+ Phương thức tưới: Kênh chính KN tưới đồng thời lien tục 20
ngày trong thời gian tưới ải
Các kênh nhánh tưới luân phiên t = 4 ÷ 14 ngày
Hệ số lợi dụng kênh chính  = 0,75
Kênh cấp 2  = 0,85


Hệ số nhám long kênh n = 0,017 , m = 1,5
Độ dốc đáy kênh
i = 5x10-5
Phương pháp tính toán thủy lực: tính theo phương pháp mặt
cắt thuỷ lực lợi nhất
- Phương án thiết kế công trình: kiên cố hoá theo mặt cắt hình
thang , chiều dài kênh kiên cố hoá : kiên cố
hoá từ sau cầu máng La Chợ K3+232 ÷ K10+490
Tuyến kênh KNA cung kiên cố hoá theo mặt cắt hình thang với
L = 5000 m, đáy kênh gia cố bằng bê tông
cốt thép đổ tại chỗ , mái kênh được lát bằng tấm bê tông cốt thép
được đúc sãn
- Mặt cắt thiết kế các đoạn
B

H

H


K2+232 ÷ K4+250 1018

2,5

1,7

0,3

K4+250 ÷ K7+200 2950

1,5

1,3

0,3

K7+200 ÷ K9+391 2191

1,0

1,1

0,3

K9+391÷
K10+490

1,0


1,3

0,3

Đoạn Kênh

KNA

L (m)

1099
5000

1,5

1,6

0,3

- Quy mô công trình
- Kênh Kn đã được thi công năm 2005 với chiều dài 3232 m ( đoạn từ
cống đầu kênh tới cầu máng La Chợ )
Trong thời gian tới đề nghị được thi công tiếp đoạn từ K 3+232 ÷ cuối
kênh với L = 7258 m . Và thi công kênh nhánh KNA với L =5000 m
- Các cống cấp 2 dọc bờ kênh sẽ được sửa chữa nâng cấp hoặc xây mới
theo như thiết kế
- Nâng cấp trạm bơm Mỵ cuối kênh KN để tưới bố sung cho vùng cao
Cuối kênh ( 2m. 2500 m3/h ()
Tổng mức đầu tư xây dựng: ( Vốn 2005 ): 22.200.000.000 đ
- Chi phí xây lắp

18.000.000.000 đ
- Chi phí thiết bị
2.000.000.000 đ
- KTCB khác
2.000.000.000 đ


- Dự phòng 10 % 2.000.000.000



×