Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Quy trình vận hành Dao cách ly OH, OH e, OH EE 550KV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 41 trang )

TỔNG CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN QUỐC GIA
CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN I
------------------------------

QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG

DCL OH, OH-E, OH-EE 550KV

1


MỤC LỤC

Chương I

: GIỚI THIỆU CHUNG.

Chương II

: THÔNG SỐ KỸ THUẬT.

Chương III

: CẤU TẠO

Chương IV : NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC.
Chương V

: HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT VÀ ĐIỀU CHỈNH.

Chương VI : BẢO DƯỠNG DAO CÁCH LY.


Chương VII : KIỂM TRA DAO CÁCH LY TRƯỚC KHI ĐƯA VÀO
VẬN HÀNH.
Chương VIII : KIỂM TRA, XỬ LÝ BẤT THƯỜNG TRONG VẬN HÀNH.
Chương IX : SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN NỘI BỘ DAO CÁCH LY.

2


MỞ ĐẦU
Mục đích của quy trình này.
- Giúp cho chúng ta biết tổng quát về loại OH/ OH-E/OH-EE DCL
thông qua việc mô tả chi tiết các bộ phận chính của dao.
- Tài liệu để lắp đặt DCL, chu kỳ đại tu, bảo dưỡng định kỳ.
- Giúp cho người vận hành vận hành đúng, các bước kiểm tra trong quá
trình vận hành và cách xử ly khi có hư hỏng.
Chỉ khi thực hiện theo các chỉ dẫn trong quy trình này mới đảm bảo cho
DCL làm việc tin cậy theo đúng thiết kế của nó.

3


Chương I : GIỚI THIỆU CHUNG
Loại dao cách ly OH/OH-E/OH-EEdo hãng COELME-EGIC sản xuất là
loại dao các ly có truyền động 3 pha riêng rẽ, có thể điều khiển theo hai chế độ
bằng tay hoặc bằng điện.
Cầu dao đóng cắt theo phương thẳng đứng, tiếp điểm tĩnh được làm
bằng một thanh đồng tráng bạc, theo kiều nghiêng đặc biệt. Tiếp điểm động
được làm bằng hai cặp lá đồng tráng bạc và được ép chặt bằng lò xo làm bằng
thép sáng để đảm bảo cho tiết diện tiếp xúc đủ và lực ép lên má tiếp điểm động
và được gắn cố định vào đầu của cánh tay di động làm bằng nhôm nguyên chất

có tính chất cơ học cao và khả năng dẫn điện tốt.
Quá trình tiếp xúc được xảy ra với sự chuyển động từ từ vì vậy điểm
tiếp xúc có thể tự làm sạch và tự ép chặt lại điều đó nó sẽ đảm bảo cho trong
trường hợp đặc biệt khi có dòng điện ngắn hạn chạy qua.
Nét đặc trưng của thiết bị là số lượng má tiếp điểm động và kích thước
của cánh tay di động. Dòng điện được dẫn qua tiếp điểm mạ bạc.
Đối với loại dao cách ly OH-E hoặc OH-EE còn được trang bị thêm một
hoặc hai dao tiếp đất và được lắp lên giá đỡ của DCL.
Quá trình đóng của dao tiếp đất (DTĐ) được xảy ra bằng sự quay tròn
của cần tiếp điểm động theo phương thẳng đứng và sau đó chuyển động tịnh
tiến theo phương thẳng đứng, quá trình mở được xảy ra theo thứ tự ngược lại.
Trong trạng thái đóng cần nằm theo phương thẳng đứng, trong trạng thái
mở nó nằm theo phương nằm ngang.
Hai sự chuyển động của DTĐ
DTĐ được làm bằng hợp kim nhôm nên việc vận chuyển được dễ dàng
hơn.
Trọng lượng của cánh tay DTĐ được đối trọng bằng hai lo xo.
Ngoài ra với loại DCL OH-E hoặc OH-EE có dao tiếp đất được trang bị
thêm một tiếp điểm dập hồ quang và một tiếp điểm phụ (hình vẽ). Thì quá
4


trình đóng của DTĐ được diễn ra theo trình tự sau : Tiếp điểm phụ khép trước,
khi đến gần cuối hành trình quay tròn của cánh tay dao tiếp điểm phụ sẽ tác
động làm cho tiếp điểm dập hồ khép và cuối cùng là tiếp điểm chính. Quá trình
đóng xảy ra theo trình tự ngược lại.
Tiếp điểm chính

Tiếp điểm dập hồ


Tiếp điểm phụ

Với mỗi loại dao đều có thể làm việc theo hai chế độ, bằng động cơ
hoặc bằng tay.
Đôi với mỗi loại dao khác nhau được lắp các bộ truyền động khác nhau:
- Dao cách ly loai OH dùng bộ truyền động kiểu CD101.
- Dao cách ly loại OH-E và OH-EE dùng bộ truyền động kiểu CD201.
Khi thao tác bằng điện dao cách ly, động cơ được truyền chuyển động
quay qua cơ cấu giảm tốc tới trục truyền động thẳng đứng.
Khi thao tác bằng tay dao cách ly, phải chuyển khoá chế độ về vị trí
Local, khi đó ta chèn tay quay vào bộ giảm tốc qua một bước trung gian.
Khi thao tác bằng tay dao tiếp đất, bằng cách sử dụng một cánh tay đòn
cài trực tiếp với trục truyền động thẳng đứng.
Những phương pháp thao tác ở trên được mô tả chi tiết ở chương IV
Hành trình quay của trục quay đứng của dao cách ly và dao tiếp đất có
thể là 900 hoặc 1800 nó phụ thộc vào thiết kế.

5


Chương II : THÔNG SỐ KỸ THUẬT

TT

Mô tả

Số liệu

1
2


Nước sản xuất
Hãng

3

Loại

4
5
6

Theo tiêu chuẩn
Điện áp định mức
Dòng điện định mức
Dòng điện ngắn mạch chịu đựng

7

Đơn
vị

Ý
COELME-EGIC
OH/OH-E/OH-

8
9
10
11

12

được trong 3s
Khoảng cách giữa các pha
Khoảng cách giữa pha đất
Khoảng cách giữa hai trụ cực
Cách điện pha đất với điện áp đỉnh
Cách điện pha đất với điện áp xung
Quá điện áp tần số công nghiệp

13

- Pha đất

13

- Giữa các cực
Năm sản xuất

EE
IEC1129
550
2000

kV
A

40

kA


8

m
m
m
kV
kV

≈ 8,9
≈ 5,7
1800
1300

2009

6


Chương III : CẤU TẠO
Dao cách ly gồm các bộ phận chính như sau :
1 : Đế dao.
2 : Sứ đỡ.
3 : Sứ xoay.
4 : Thanh truyền động của dao cách ly.
5 : Trục quay.
6 : Thanh đóng động phía sau (cánh tay dao phía sau).
7 : Thanh đóng động phía trước (cánh tay dao phía trước).
8 : Tiếp điểm động dao cách ly.
9 : Tiếp điểm tĩnh dao cách ly.

10 : Vòng chống vầng quang.
11 : Đai dẫn hướng.
12 : Trục truyền động thẳng đứng.
13 : Tay quay.
14 : Tủ truyền động.
15 : Giá đỡ.
16 : Cánh tay dao tiếp đất.
17 : Tiếp điểm động dao tiếp đất.
18 : Tiếp điểm tĩnh dao tiếp đất.
19 : Tiếp điểm động của tiếp điểm phụ dao tiếp đất.
20 : Tiếp điểm dập hồ quang.
21 : Thanh truyền động của dao tiếp đất.
22 : Cánh tay đòn dao tiếp đất.
23 : Trục quay.
Dao cách ly được đặt trên trụ sứ đỡ cách điện (2). Thanh đóng động có
cấu tạo đặc biệt có thể gấp được khi DCL ở vị trí cắt và thanh đóng động ở vị
7


trí gấp thẳng đứng như hình vẽ 1. Khi thao tác đóng dao, thanh đóng động phía
sau quay xuống đồng thời thanh đóng động phía trước vươn thẳng ra đóng
ngang vào tiếp điểm tĩnh. Khi thao tác cắt, quá tình diễn ra ngược lại và thanh
dao trở lại vị trí gấp thẳng đứng.
Trên thanh đóng động và tiếp điểm tĩnh có gắn vòng chống vầng quang.
Dao tiếp đất được lắp trên giá của dao cách ly. Cánh tay dao có thể quay
tròn trên mặt phẳng đứng một góc 900 quanh một trục quay. Khi hết hành trình
quay cánh tay dao chuyển sang hành trình chuyển động thẳng đứng và đưa tiếp
điểm động tiếp xúc với tiêp điểm tĩnh nhờ một bộ phận dẫn hướng.

8



7

6

Hình vẽ 1

4

8

9

10

5

2

3

2

16

17

22
1

20

1
21
9


Hình vẽ 2

20

19

11
12

15

13

14

10


Chương IV : NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
I. Nguyên lý làm việc của dao cách ly.
1. Quá trình đóng :
- Thao tác bằng điện :
Khi có lệnh đóng, động cơ của dao làm việc và truyền động cho trục

truyền động thẳng đứng thông qua một bộ giảm tốc. Trục truyền động quay
làm cho sứ quay (3) của dao quay theo. Ở đỉnh của sứ quay được gắn chặt với
một đĩa có cánh tay đòn. Cánh tay này được gắn với thanh truyền động (4)
bằng một trục quay. Khi đĩa quay sẽ truyền lưc cho thanh truyền động (4) làm
cánh tay dao phía sau (6) chuyển động quay quanh trục (5) đồng thời cánh tay
dao phía trước từ từ duỗi thắng ra. Khi ở gần cuối hành trình, hai cặp đồng của
tiếp điểm động từ từ khép lại, kẹp và trượt trên má của tiếp điểm tĩnh của dao.
Nhờ quá trình má của tiếp điểm động trượt trên tiếp điểm tĩnh sẽ làm cho sự
tiếp xúc được tốt hơn.
- Thao tác bằng tay :
Khi ta thực hiện thao tác đóng bằng tay ta phải chuyển khoá chế độ về vị
trí Manual, rút chốt khoá lên động mới cài tay quay vào. Lúc này hệ thống
điều khiển bằng điện sẽ được tách khỏi mạch (không cho thao tác bằng điện)
nhằm đảm bảo an toàn cho người thao tác. Khi ta quay tay quay, thì lực từ tay
quay sẽ được truyền đến trục quay thẳng đứng thông qua bộ giảm tốc và dao
sẽ được đóng vào giồng như thao tác bằng điện.
2. Quá trình mở :
- Thao tác bằng điện :
Khoá tại tủ của bộ truyền động phải đặt ở vị tri Remote (trường hợp thao
tác bằng điện từ xa) hoặc Local (trường hợp tháo tác bằng điện tại chổ). Khi có
lệnh thao tác, động cơ truyền lực quay cho trục truyền động thông qua bộ giảm
tốc và quá trình đóng được diễn ra ngược lai với quá trình đóng.
11


- Thao tác bằng tay :
Tương tự như khi thao tác đóng, ta phải chuyển khoá chế độ về vị trí
Manual và thao tác mở giống như khi thao tác đóng nhưng phải quay tay quay
theo chiều ngược lại.
II. Nguyên làm việc của dao tiếp đất.

1. Dao tiếp đất không có buồng dập hồ quang.
- Thao tác đóng :
Khi ta quay tay quay (13) theo chiều đóng sẽ làm cho trục truyền động
thẳng đứng quay, lúc này cánh tay đòn gắn trên đầu trục truyền động sẽ tác
động lên thanh (21). Thanh này sẽ làm cánh tay đòn (22) quay quanh trục (23)
và làm cho cánh tay dao (16) quay trên mặt phẳng thăng đứng quanh trục cố
định của nó một góc khoảng 900. Khi hết hành trình quay nhờ một cơ cấu đặc
biệt cánh tay dao sẽ chuyển sang chuyển động tịnh tiến lên trên và đưa tiếp
điểm động (17) tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh (18). Cánh tay dao được đối trọng
bằng hai lo xo, giúp cho việc thao tác được dễ dàng hơn.
- Thao tác cắt được diễn ra ngược lại với qua trình đóng.
Lưu ý : Các dao tiếp đất được lắp với dao cách ly đều được lắp một cơ
cấu liên động cơ khí với dao bằng hai đĩa tròn khuyết trên tủ truyền động. Vì
vậy trong qua trình thao tác không được phá vỡ cơ cấu liên động này.
Đối với các loại dao tiếp đất có thể điều khiển bằng động cơ thì khi thao
đóng bằng điện thì động cơ sẽ truyền lực quay cho trục truyền động thẳng
đứng qua cớ cấu giảm tốc trong tủ truyền động và quá trình đóng, cắt diễn ra
giống như khi thao tác bằng tay.
2. Dao tiếp đất có buồng dập hồ quang.
- Thao tác đóng : Khi ta quay tay quay (13) theo chiều đóng sẽ làm cho trục
truyền động thẳng đứng quay, lúc này cánh tay đòn gắn trên đầu trục truyền
động sẽ tác động lên thanh (21). Thanh này sẽ làm cánh tay đòn (22) quay
12


quanh trục (23) và làm cho cánh tay dao (16) quay trên mặt phẳng thăng đứng
quanh trục cố định của nó một góc khoảng 90 0. Khi gần hết hành trình quay,
tiếp điểm động phụ của dao tiếp đất sẽ được tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh của
tiếp điểm phụ. Tiếp điểm này sẽ tỳ vào tiếp tĩnh mạnh hơn khi đi về cuối hành
trình quay và làm cho tiếp điểm dập hồ khép lại, lúc này dòng điện sẽ được

khép mạch xuống đất qua tiếp điểm dập hồ. Khi hết hành trình quay nhờ một
cơ cấu đặc biệt cánh tay dao sẽ chuyển sang chuyển động tịnh tiến lên trên và
đưa tiếp điểm động (17) tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh (18), lúc này dòng điện sẽ
được dẫn xuống đất qua tiếp điểm chính vì tiếp điểm này có điện trở tiếp xúc
nhỏ hơn. Cánh tay dao được đối trọng bằng hai lo xo, giúp cho việc thao tác
được dễ dàng hơn.
- Thao tác cắt được diễn ra ngược lại với qua trình đóng.

13


Chương V : HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT VÀ ĐIỀU CHỈNH
I. Hướng dẫn lắp đặt dao cách ly :
- Lắp đặt DCL phải hoàn toàn tuân theo bản vẽ lắp đặt cuae dao.
- Kiểm tra tài liệu hướng dẫn điều khiển bằng tay, bằng điện trong quá
trình vận hành.
- Để lắp đặp được dễ dàng và nhanh gọn thì số DTĐ và số lượng DCL cần
được phân ra và tập trung vào một nơi thuận tiện.
- Không cần những dụng cụ đặc biệt để lắp đặt DCL, nhưng nó cần phải
có đầy đủ các dụng cụ đúng tiêu chuẩn như sau :
- Choòng lục lăng các cở.
- Chìa vặn và các phụ kiện
đi cùng.
- C le.
- Tua nơ vít.
- Kìm.
- Thước dây.
- Dây dọi.
- Mức nước(ống Ni vô).
- Máy khoan.

- Bình xịt - Zn.
- Silicon.

14


1. Cố định chân đế.
- Nâng chân đế daolên (1- hình1) đặt nó trên giá đỡ DCl theo bản vẽ lắp
đặt, đặt thẳng với các lỗ trên giá đỡ.
- Dùng ống Ni vô kiểm tra độ thăng bằng mặt bích của chân đế tạo ra sự
chắc chắn cho sứ đỡ của phần động và tiếp điểm tĩnh (9). Nếu cần thiết có thể
đặt thêm các tấm đệm hình C vào giữa mặt bích giá chân đế.
- Kiểm tra một lần cuối cùng sau khi lắp đặt xong tưng pha không để xảy
ra những thay đổi về cấu trúc. Nếu sai sót thì phải chỉnh sửa ngay.
2. Trục truyền động thẳng đứng (12).
- Lắp đầu trên của trục truyền động (12) vào trong ống bọc ngoài ở đế
dao.
- Nâng trục truyền động lên và dùng dây để cố định nó sau đó lắp đặt tủ
truyền động (14) .
3. Tủ truyền động (14).
- Kiểm tra serial của tủ điều khiển phải trùng với số serial của DCL.
- Nâng tủ lên và di chuyển nó vào vị trí cần lắp đặt. Dùng bốn bulông gắn
tủ vào trụ đỡ (15) của dao, không cần siết chặt các bulông.
- Phải chắc chắn rằng tủ điều khiển đang ở vị trí mở.
- Tháo dây treo trục truyền động đứng.
- Điều chỉnh sao cho trục truyền động thẳng đứng và hàm kẹp (2f) phải
thẳng thật thẳng đứng và trùng với đầu trục truyền động đưa ra từ tủ truyền
động. Để làm được điều này ta có thể dùng các vòng đệm hình C chèn vào
giữa trụ đỡ và tủ truyền động hoặc lợi dụng vào độ dự trử của các lỗ bắt
bulông

- Vặn các đinh bulông và các lò xo đệm vào lỗ nối giữa tủ điều khiển và
trục truyền động.
15


Hình vẽ 3

Hình vẽ 4

16


4. Tiếp điểm tĩnh (9).
Tiếp điểm tĩnh được lắp đặt trên sứ đỡ (2) trong hình vẽ 1.
- Dùng dây thừng nâng tiếp điểm tĩnh lên theo phương thẳng đứng.
- Từ từ đưa tiếp điểm tĩnh đặt lên mặt bích trên đầu sứ đỡ.
- Dùng bulông gắn đế của tiếp điểm tĩnh với mặt bích trên đầu sứ đỡ.
- Điều chỉnh tiếp điểm tĩnh phải thẳng hàng với cánh tay dao bằng cách
dùng các vòng đệm hình C chèn vào giữa đế tiếp điểm và mặt bích của sứ đỡ
hoặc lợi dụng vào độ rơ của lổ bắt bulông. Siết chặt các bulông .
- Tháo dây thừng ra.

17


Lưu ý : Việc lắp đặt tiếp điểm tĩnh với sứ đỡ có thê được lắp tại xương
hoặc tại vị trí lắp đặt dao trước khi lắp sứ đỡ. Lúc này sau khi lắp đặt sứ đõ ta
phải điều chỉnh tiếp điểm tĩnh theo đúng yêu cầu.
5. Sứ đỡ cách điện.
- Chọn hai sứ đỡ cách điện và một sứ xoay có cùng chiều cao.

- Nâng sứ đỡ cánh tay dao lên và đặt lên chân đế (1) vào đúng vị trí cần lắp
đặt để cho 4 lỗ của nó tạo với trục dọc của chân đế một góc bằng 45 độ.
- Sau đó cố định các sứ đỡ bằng các đinh vít, đệm và các đai ốc với mặt
bích nhưng không được siết quá chặt. Nâng sứ đỡ tiếp điểm tĩnh cùng với tiếp
điểm tĩnh từ từ đưa lên mặt bích trụ đỡ (15). Vị trí đúng của sứ là tiếp điểm
tĩnh ở vị trí mỡ.
- Kiểm tra hai sứ phải theo phương thẳng đứng, song song nhau.
6. Sứ xoay (3).
- Tháo đinh vít và ốc vít phía dưới của mặt bích sứ đỡ ra.
- Nâng lần lượt từng sứ quay lên và từ từ đặt lên bệ xoay.
- Lắp đặt và siết chặt các ốc vít để cố định sứ với đĩa quay .
- Khi sứ quay được đặt lên đúng vị trí , lắp đặt phía trên sứ xoay các thanh
định vị với sứ đỡ (2) : các thanh này có thể cố định phía trên bằng cách sử
dụng các đinh ốc, vòng đệm và ốc thích hợp hoặc có thể bằng phương pháp sử
dụng ta vít cầm tay.
7. Cần đóng động có thể gấp(hình 2).
- Phải chắc chắn các thiết bị trong tủ điều khiển đang ở vị trí mở.
- Dùng dây cố định hai cánh tay dao lại với nhau.
- Móc dây vào thanh đóng động và nâng lên từng bộ phận theo phương
thẳng đứng để lắp đặt.

18


- Nâng bộ phận lắp ráp lên và đưa đến vị trí cần lắp đặt, từ từ hạ xuống sao
cho giá của cánh tay dao đặt trên mặt bích của sứ đỡ (2) và sứ quay (3).
- Siết chặt bằng tay các ốc vít trước khi tháo ra dây ra.
Lưu ý : Dùng đinh ốc phải đúng với lỗ trên sứ đỡ.
- Điều chỉnh các đinh ốc sau đó siết chặt.
- Mặt bích trên của sứ quay với đế cánh tay dao

Mặt bích sứ đỡ với đế cánh tay dao.
Tháo dây chằng giữa hai cánh tay dao
Chuyển về chế độ điều khiển tại chổ, đóng DCL và kiểm tra sự hoạt
động của nó và tiếp điểm động .
Khi ở trạng thái đóng, hai cánh tay dao phải thẳng hàng và thẳng với
tiếp điểm tĩnh.
Tiếp điểm động phải tiếp xúc tốt với tiếp điểm tĩnh. Nếu chưa đảm bảo
thì phải dùng các vòng đệm hình C chèn vào các mặt bích bắt bulông giữa trụ
đỡ và sứ đỡ cũng như sứ quay để điều chỉnh .

19


Chương VI : BẢO DƯỠNG DAO CÁCH LY
Dao cách ly không cần thiết phải chăm sóc đặc biệt. Tuy nhiên để đảm bảo
cho vận hành DCL được tốt cần phải kiểm tra và bảo dưỡng đặc biệt ở các
khớp truyền động, hành trình thao tác, các bề mặt tiếp xúc và các đầu nối.
Chu kỳ kiểm tra bảo dưỡng phụ thuộc vào thời gian sử dụng hoặc số lần
đóng cắt
I. Chu ky kiểm tra:
Theo số lần đóng cắt (1000, 2000 hoặc 10000 lần) hoặc theo thời gian
vận hành.
Trình tự bảo dưỡng phải tuân theo bảng NTC-1955/E.

Điều

Kiểu hoạt động với sự chỉ dẫn

kiện


lắp đặt thích hợp

DCL

Chu kỳ hoạt động
Số lần Số lần

Số

thao tác

thao tác

thao tác

đóng

đóng

đóng

cắt:1000

cắt:2000

cắt:100

Đủ

00

Đủ

1.

Kiểm tra thường xuyên:

Đủ

DCL

-

lần vận

lần vận

lần vận

hành

hành

hành

đang
vận
hành

Các phần cơ khí và bề mặt


không bị rỉ và ôxi hoá.
-

Vỏ bọc cáp hạ áp và cáp nối

đất không bi lão hoá, hư hỏng.
-

Kiểm tra sứ cách điện, sứ

xoay không bị rạn nứt, hư hỏng
hoặc có bụi bẩn bám trên bề mặt.
-

Cơ cấu truyền động làm

việc tốt.

20

hoặc

số

2

hoặc

số


lần

2

số

hoặc 4

năm

năm

năm

một lần

một lần

một lần


-

Kiểm tra bộ sấy và đèn

2.

chiếu sáng.
A. Kiểm tra bảo dưỡng định


5

DCL

kỳ:

một lần

một lần

một lần

khi

-

hoặc

hoặc

hoặc

đã cô

không bị rỉ và ôxi hoá.

500 lần

1000


5000

lập

-

thao tác

lần thao

lần thao

tác

tác

Các phần cơ khí và bề mặt
Vỏ bọc cáp hạ áp và cáp nối

đất không bi lảo hoá, hư hỏng.
-

Kiểm tra sứ cách điện, sứ

xoay không bị rạn nứt, hư hỏng
hoặc có bụi bẩn bám trên bề mặt.
-

Kiểm tra phần dẫn điện phải


sạch sẽ.
-

Đo điện trở tiếp xúc.

-

Kiểm tra sự bắt chặt của các

bulông.
-

Kiểm tra mạch điều khiển

tại chổ, từ xa.
-

Kiểm tra điều khiển bằng

tay.
-

Kiểm tra sự chính xác của

tiếp điểm chính.
-

Kiểm tra tình trạng bề mặt

của tiếp điểm động và tiếp điểm

tĩnh.
-

Kiểm tra phần cơ khí và

phần điện, các cáp hạ áp và cáp
nối dát không bị hư hỏng.
-

Kiểm tra độ trơn tru của
21

năm

5

năm

5

năm


bánh răng.
-

Kiểm tra phần điện.


Điện trở sấy.




Bảo vệ động cơ.



Liên động điện, cơ.

B. Đại tu:

10 năm

10 năm

10 năm

-

một lần

một lần

một lần

phần A.

hoặc

hoặc


hoặc

-

1000 lần

2000

10000

thao tác

lần thao

lần thao

tác

tác

Kiểm tra toàn bộ DCL như
Kiểm tra tình trạng và độ

mài mòn của chi tiết chính, tình
trạng của sứ cách điện và sự hiệu
chĩnh cơ khí thực hiện trong lắp
đặt ban đầu. Nếu tìm thấy độ
chênh lệch nào thì cần phải phục
hồi lại theo yêu cầu ngay. Trong

trường hợp cần thay thế thiết bị
phải tuân theo trình tự lắp đặt ở
mục hướng dẫn lắp đặt. Trong
trường hợp có hư hỏng hoặc
nghi ngờ trong quá trình thay thế
hãy

báo

ngay

cho

COELME-EGIC.

22

hãng


II. S k hoch bo dng dao cỏch ly:
1. Sau 1000 ln thao tỏc :
Trong vận
hành

DCL Đang vận
hành
Kiểm tra thờng
xuyên: 2 năm một
lần

DCL vận hành
tốt


Không vận
hành

Sữa
chữa

Kiểm tra bảo dỡng
định kỳ: 5 năm
một lần hoặc 500
lần thao tác
DCL vận hành
tốt


Không vận
hành

Khôn
g

Đại tu : 10 năm một
lần hoặc 1000 lần
thao tác

23


Khôn
g

Sữa
chữa


2. Sau 2000 ln thao tỏc :
Trong vận
hành

DCL Đang vận
hành
Kiểm tra thờng
xuyên: 2 năm một
lần
DCL vận hành
tốt


Không vận
hành

Sữa
chữa

Kiểm tra bảo dỡng
định kỳ: 5 năm
một lần hoặc 1000
lần thao tác

DCL vận hành
tốt


Không vận
hành

Khôn
g

Đại tu : 10 năm một
lần hoặc 2000 lần
thao tác

24

Khôn
g

Sữa
chữa


3. Sau 10000 ln thao tỏc :

Trong vận
hành

DCL Đang vận
hành

Kiểm tra thờng
xuyên: 4 năm
một lần
DCL vận hành
tốt


Không vận
hành

Sữa
chữa

Kiểm tra bảo dỡng
định kỳ: 8 năm
một lần hoặc 5000
lần thao tác
DCL vận hành
tốt


Không vận
hành

Khôn
g

Đại tu : 15 năm một
lần hoặc 10000 lần
thao tác


25

Khôn
g

Sữa
chữa


×