Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí cho người lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.18 KB, 22 trang )

MỞ ĐẦU
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, nó không chỉ tạo ra
của cải vật chất nuôi sống con người, cải tạo xã hội mà nó còn mang lại những giá
trị tinh thần làm phong phú thêm cho đời sống con người. Tuy nhiên, để các sản
phẩm của lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao không phải là chuyện
dễ dàng. Sức lao động của con người không phải là vô tận, mà nó sẽ cạn kiệt nếu
không được kịp thời phục hồi. Vì thế, việc quy định một thời giờ làm việc hợp lý,
thời giờ nghỉ ngơi thích hợp sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đối với chất lượng lao
động.
Từ thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp đã vi phạm và thực hiện không đúng
về việc quy định thời giờ nghỉ ngơi và làm việc cho người lao động gây ra nhiều
hậu quả nghiêm trọng như đình công, người lao động dễ gặp các tai nạn lao động
và các sự cố lao động,… Vì thế, nhận thấy tính quan trọng của chế độ làm việc và
nghỉ ngơi của người lao động, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Xây dựng
chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí cho người lao động” để làm đề tài thảo luận
của nhóm mình.


A/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Cơ sở tâm lí của việc xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lí:
1.1.
Sự mệt mỏi:
 Khái niệm mệt mỏi:
Trong quá trình lao động, con người luôn phải hao phí thể lực và trí lực. Sự
hao phí đó dẫn đến mệt mỏi và giảm năng suất lao động.
Mệt mỏi là một quá trình sinh lý xảy ra khi lao động kéo dài hay quá căng
thẳng. Với biển hiện khách quan là giảm khổi lượng và chất lượng lao động,
còn biểu hiện chủ quan là cảm giác mệt mỏi, cảm giác này mất đi khi được
nghỉ ngơi. Nếu không được nghỉ ngơi sẽ bị kiệt quệ sức khỏe.
 Nguyên nhân dẫn đến mệt mỏi:
Nguyên nhân dẫn đến mệt mỏi có nhiều thuyết khác nhau, nhưng các thuyết


này lại đi một chiều hướng khác nhau. Vì vậy mà, từ các thuyết giải thích sự
mệt mỏi này, các nhà nghiên cức tâm lý đẫ cho rằng nguyên nhân dẫn đến
mệt mỏi gồm các yếu tố:
- Một là, do gânh nặng thể lực. Hay là do NLĐ làm việc tiêu hao năng lượng
quá lớn để giải quyết công việc.
- Hai là, do sự căng thẳng thần kinh. Sự căng thẳng này do sự chú ý quá cao
gây nên hay các hiện tượng căng thẳng thần kinh cảm giác do k thảo mãn
với công việc.
- Ba là, sự đơn điện trong lao động dẫn đến hiện tượng căng thẳng thần kinh
cảm giác.
- Bốn là, sự tổ chức lao động k tốt, đặc biệt là k có chế độ làm việc nghỉ ngơi
hợp lý.
- Năm là, các yếu tố tác động của môi trường khắc nghiệt là cho cơ thể phải
chống đỡ lại dẫn đến mệt mỏi: sự điều hòa thân nhiệt để chống lại môi
trường nóng, lạnh...


 Biểu hiện của mệt mỏi:
Trượu chứng

Mức độ mệt
mỏi
Bắt đầu
Nhẹ
Hạ thấp khả Ít
Thấy được
năng lao động
Xuất hiện cảm Khi làm việc Khi làm việc
giác mệt mỏi nặng
vừa và trung

khi lao động
bình
Tăng cường ý Không cần
Hoàn toàn cần
chí để giữ khả
thiết
năng làm việc
Các biển đổi Giảm
thính Mất ổn định
cảm xúc
thú với công về khí sắc
việc
Rối loạn giấc Khó ngủ
Khó
ngủ
ngủ
nhiều
Hạ thấp khả Không
Khó tập trung
năng lao động

Trung bình
Thấy rõ ràng

Nặng
Giảm mạnh

Khi làm việc Bất kỳ ở mức làm
nhẹ
việc nào

Rất cần thiết

Dễ bị
thích

Rất cần nhưng
không giữ vững
được
kích Kích thích mạnh
hoặc ức chế

Buồn
ngủ Mất ngủ
ngày
Thỉnh thoảng Giảm rõ sự chú ý
quên
và trí nhớ

 Phân loại mệt mỏi:
* Phân loại theo nhà Tâm lý học người Anh T.Tipphin:
- Sự mệt mỏi sinh lý: được đặc trưng bởi sự suy giảm nhất định các chức năng sinh
lý của con người do công việc quá nặng nhọc và kéo dài.
- Sự mệt mỏi tâm lý: được biểu hiện ở cảm giác mệt mỏi chủ quan do một hoặc cả
hai lý do là mệt mỏi sinh lý và hiện tượng căng thẳng thần kinh cảm giác gây nên.
- Sự mệt mỏi mơi sản xuất: là sự mệt mỏi nói chung do bất kỳ nguyên nhân nào
gây ra, biểu hiện là sự giảm sút chất lượng, số lượng sản phẩm.
* Phân loại theo nguồn gốc (Theo nguyên nhân):
- Mệt mỏi cơ bắp do lao động chân tay với thể lực cao gây nên.
- Mệt mỏi trí óc do sự căng thẳng thần kinh gây nên do lao động trí óc quá lớn.
- Mệt mỏi cảm xúc do sự căng thẳng thần kinh cảm giác gây nên như: những mâu

thuẫn tập thể và gia đình, do chờ đợi thụ động.
 Bản chất của sự mệt mỏi:


- Mệt mỏi là một phản ứng tự vệ tự nhiên của cơ thể đối với hoạt động nhằm ngăn
ngừa sự phá hủy cơ thể.
- Mệt mỏi có tác hại vô cùng to lớn như: giảm khả năng làm việc, gây ra các tai
nạn lao động, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người...
 Biện pháp khắc phục mệt mỏi:
- Để đảm bảo sức khỏe cho người lao động, chúng ta phải thường xuyên nghiên
cứu khả năng làm việc theo tuần hoặc tháng của người lao động để có giải pháp
quản lý lao động có hiệu quả.
- Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý: theo các nhà nghiên cứu tâm lý lao động:
 Giải lao lần đầu mang tính chất dự phòng nên nghỉ khi đầu làm việc được
1,5- 2 giờ.
 Nửa ngày đầu làm việc nên bố trí giải lao 1 lần.
 Nửa ngày làm việc sau nên có số lần giải lao nhiều hơn nửa ngày đầu.
 Tùy theo mức độ nặng nhẹ, điều kiện làm việc tốt cấu mà xác định thời gian
nghỉ dài hay ngắn phù hợp với điều kiện cơ thể.
1.2.
Sức làm việc:
 Khái niệm sức làm việc:
Sức làm việc là một khái niệm sinh học , nói lên khả năng làm việc dẻo dai,
bền bỉ, không bị mệt mỏi sớm.
 Các nhân tố ảnh hường đến khả năng làm việc:
- Nhóm 1: những yếu tố bên ngoài như : những yêu cầu cao của nhà sản
xuất,tính chất và tầm quan trọng của sản xuất, trách nhiệm của người lao
động, tính chất, cường độ lao động, …
- Nhóm 2: những yếu bên trong như : đặc tính các phản ứng của cơ thể trong
lao động, các quyết định về thao tác lao động, trạng thái của các cơ quan

cảm giác, trạng thái thần kinh tâm lí, kinh nghiệm đã được tích lũy trong lao
động .
 Chu kì của sức làm việc:
- Giai đoạn 1 : đây là giai đoạn chuẩn bị cho quá trình lao động .Trong giai
đoạn này ,các phản xạ có điều kiện và phản ứng của con người đã được hình
thành trong não để tạo thời kì bắt tay vào lao động đạt được hiệu quả cao.
Giai đoạn này phụ thuộc vào trình độ lành nghề và kinh nghiệm cao trong
lao động ,thiết bị ,dụng cụ lao động và đối tượng lao động
- Giai đoạn 2 : là giai đoạn bắt đầu lao động .Giai đoạn này là người lao động
vừa làm việc vừa thử nghiệm các phương pháp làm việc, để tìm ra ra


-

-

-

-

-


-



-

phương pháp tối ưu nhất. Giai đoạn này phụ thuộc vào trình độ lành nghề và

kinh nghiệm cao trong lao động
Giai đoạn 3 : là giai đoạn tăng bù trừ .Trong giai đoạn này, khả năng làm
việc tăng cao hơn so với yêu cầu và sau đó trở về đến yêu cầu, biểu hiện qua
năng suất tăng cao và giảm chút ít sau đó .Thực chất giai đoạn này người lao
động đi tìm tốc độ làm việc thích hợp để duy trì khả năng làm việc lâu dài
Giai đoạn 4 : giai đoạn khả năng làm việc bù trừ hoàn toàn .Khi người lao
động đã xác định được phương hướng làm việc và tốc độ lao động phù
hợp ,vì thế năng suất lao động ổn định một thời gian dài .Giai đoạn này còn
phụ thuộc vào sức khỏa và tính hứng thú của công việc .
Giai đoạn 5 : giai đoạn bù trừ không hoàn toàn , năng suất lao động có thể
thất thưởng theo hướng giảm xuống do sự mệt mỏi hoặc yếu tố bất lợi về
sinh lí. Nó còn phụ thuộc vào sức khỏe và tính hứng thú của công việc .
Giai đoạn 6 : là giai đoạn mất bù trừ .Giai đoạn này khả năng lao động giảm
nhiều và xuất hiện sự sai sót trong lao động .Biểu hiện là năng suất lao động
giảm, phế phẩm tăng.Cần người lao động nghỉ ngơi,
Giai đoạn 7: Giai đoạn kiệt quệ, giảm mạnh khả năng làm việc và sai sót lao
động thường xuyên xảy ra.
Biện pháp cải tạo sức lao động:
Chế độ nghỉ ngơi hợp lí như :ăn trưa hợp lí, nghỉ giữa các ca làm hợp lí ….
Diệt trừ ngay những mệt mỏi của người lao động, sau khi nghỉ ngơi cần phải
phục hồi lại sức lao động hoàn toàn .
Để đảm bảo được năng suất ,chất lượng của sản phẩm, cũng như quy định
công ty, cần thường xuyên nghiên cứu khả năng làm việc của người lao động
để có giải pháp quản lí lao động hiệu quả.
Một số các chế độ pháp lí về thời gian lao động:
a)
Ngày
làm
việc
tiêu

chuẩn:
Ngày làm việc tiêu chuẩn là loại ngày làm việc trong đó pháp luật quy định
cụ thể khoản thời gian làm việc của người lao động trong một ngày đêm.
Có hai loại ngày làm việc tiêu chuẩn được áp dụng cho những đối tượng cụ
thể như sau:
Ngày làm việc bình thường: được quy định không quá 8 giờ một ngày, áp
dụng chung cho công việc bình thường. Trong những trường hợp khác do
tính chất sản xuất, công tác, do điều kiện thời tiết, thời vụ hoặc do sản xuất
theo ca, kíp mà phải phân bổ lại số giờ làm việc trong ngày hoặc trong tuần,
trong tháng cho thích hợp thì người sử dụng lao động phải thống nhất với


công đoàn cơ sở trên cơ sở ký kết thỏa ước lao động tập thể và nguyên tắc
chung là thời gian làm việc bình quân không quá 8 giờ/ngày hoặc 48
giờ/tuần.
Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương bao gồm:
+
Thời
giờ
nghỉ
giữa
ca
làm
việc;
+ Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công việc;
+ Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định
mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người;
+ Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với người lao động nữ nuôi con dưới
12
tháng

tuổi;
+ Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với người lao động nữ trong thời gian
hành
kinh;
+ Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động;
+ Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
+ Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc
được người sử dụng lao động cho phép.
- Ngày làm việc rút ngắn: để có thể bảo vệ tốt hơn sức khỏe cho những người
làm những nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc những
người do sinh lý hay chức năng có những đặc điểm riêng, như lao động nữ
thai nghén giáp kỳ sinh con, lao động chưa thành niên, người tàn tật, người
cao tuổi thì pháp luật quy định rút ngắn thời giờ làm việc ngắn hơn thời giờ
làm việc của ngày làm việc bình thường (tức ít hơn 8 giờ/ngày) mà vẫn giữ
nguyên
lương..
Ngày làm việc rút ngắn được quy định cho những người làm những nghề
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, phụ nữ có thai từ tháng thứ 7, lao động nữ có
con dưới 12 tháng tuổi, lao động chưa đủ 18 tuổi, lao động là người tàn tật,
lao động là người cao tuổi (nam từ 59 tuổi trở lên, nữ từ 54 tuổi trở lên) những đối tượng này thời gian làm việc hàng ngày được giảm ít nhất 1 giờ.
Người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại hoặc đặc
biệt nguy hiểm thì thời gian làm việc hàng ngày được giảm ít nhất 2 giờ.
b)
Ngày
làm
việc
không

tiêu
chuẩn:

Ngày làm việc không có tiêu chuẩn là loại ngày làm việc được quy định cho
một số đối tượng nhất định, do tính chất của công việc mà họ phải thực hiện
những nhiệm vụ lao động ngoài giờ làm việc bình thường nhưng không
được
trả
thêm
lương.


Theo quy định của pháp luật, những đối tượng sau đây áp dụng ngày làm
việc
không
theo
tiêu
chuẩn
:
+ Những người lao động có tính chất phục vụ, phải thường xuyên ăn, ở, làm
việc
trong
phạm
vi

quan,

nghiệp.
+ Công nhân hoặc cán bộ do tính chất công việc phụ trách mà phải thường
xuyên đi sớm và về muộn hơn những người lao động khác. Ví dụ như công
nhân phụ trách máy phát điện, công nhân phụ trách bảo dưỡng, kiểm tra, lau
chùi máy móc, những người quét dọn nhà xưởng.v.v...
+ Những người lao động do những điều kiện khách quan mà họ không thể

xác định được trước thời gian làm việc cụ thể. Ví dụ như cán bộ lãnh đạo
của Đảng và Nhà nước, cán bộ quản lý, nhân viên ngoại giao.v.v... hoặc
những người lao động do tính chất công việc được giao mà họ tự ý bố trí
thời gian làm việc của mình như cán bộ nghiên cứu khoa học, sáng tác văn
học nghệ thuật... Tuy nhiên thời gian của ngày làm việc tiêu chuẩn vẫn là cơ
sở để giao công việc và nghiệm thu kết quả làm việc của họ.
c) Thời giờ làm thêm, thời giờ làm việc ban đêm:
- Thời
giờ
làm
thêm:
Thời gian làm thêm giờ là do có yêu cầu của người sử dụng lao động mà số
thời gian làm việc vượt quá số giờ tiêu chuẩn đã được ấn định.
Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận làm thêm giờ,
nhưng không quá 4 giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm, trừ một số
trường hợp đặc biệt được làm thêm không được quá 300 giờ trong một năm.
Số giờ
làm
Điều kiện
thêm
200
+ Xử lý sự cố
giờ
sản xuất ;
+ Giải quyết
công việc cấp
bách không
thể trì hoãn;
+ Xử lý kịp
thời các mặt

hàng
tươi

Nguyên tắc
+ Phải thoả thuận với từng người lao động làm thêm giờ;
+ Số giờ làm thêm trong một ngày không quá 4 giờ; riêng đối
với người lao động làm các nghề, công việc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm, thì số giờ làm thêm trong một ngày
không
quá
3
giờ;
+ Tổng số giờ làm thêm trong một tuần không quá 16 giờ;
riêng đối với người lao động làm các nghề, công việc đặc biệt
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, thì tổng số giờ làm thêm trong
một
tuần
không
quá
12
giờ;


300
giờ

sống,
công
trình
xây

dựng và sản
phẩm do yêu
cầu nghiêm
ngặt không
thể bỏ dở
được;
+ Giải quyết
công việc đòi
hỏi lao động
có trình độ
chuyên môn
kỹ thuật cao
mà thị trường
lao
động
không cung
ứng đầy đủ,
kịp thời được.

+ Tổng số giờ làm thêm trong 4 ngày liên tục không quá 14
giờ; riêng đối với người lao động làm các nghề, công việc đặc
biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, thì tổng số giờ làm thêm
trong 4 ngày liên tục không quá 10 giờ;
+ Hàng tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 1 ngày (24 giờ
liên
tục).
Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể bố trí
nghỉ hàng tuần thì phải bảo đảm hàng tháng có ít nhất 4 ngày
nghỉ
cho

người
lao
động;
+ Trong trường hợp người lao động làm thêm trên 2 giờ trong
ngày, thì trước khi làm thêm, phải bố trí cho họ được nghỉ ít
nhất
30
phút
tính
vào
giờ
làm
thêm;
+ Bố trí cho người lao động được nghỉ hoặc nghỉ bù đủ các
ngày lễ, tết, nghỉ hàng năm và các ngày nghỉ có hưởng lương
khác đúng theo qui định của Pháp luật hiện hành;
+ Thực hiện đúng các quy định tại Điều 115, Điều 122, Điều
127 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung về việc cấm
hoặc hạn chế làm thêm giờ đối với lao động nữ, lao động chưa
thành
niên,
lao
động

người
tàn
tật;
+ Thực hiện trả lương và các chế độ khác liên quan đến làm
thêm giờ đúng theo quy định của Pháp luật hiện hành.


Khi phải giải
quyết công
việc
cấp
bách, không
thể trì hoãn
do yêu cầu
cấp thiết của
sản
xuất,
hoặc do tính
chất thời vụ
của sản xuất
hoặc do yếu
tố khách quan

Tuân thủ các nguyên tắc như khi tổ chức làm thêm đến 200
giờ
trong
một
năm
như
đã
nêu
trên.
Các doanh nghiệp, đơn vị khác nếu có nhu cầu làm thêm từ
trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm, thì phải gửi văn bản
xin phép tới các Bộ, Ngành và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành
phố
trực

thuộc
Trung
ương.
Trường hợp phải khắc phục hậu quả do thiên tai, địch hoạ, hoả
hoạn, dịch bệnh lan tràn thì doanh nghiệp, đơn vị được phép
huy động người lao động làm thêm quá 4 giờ trong một ngày
khi phải khắc phục hậu quả nghiêm trọng do thiên tai, địch
hoạ, hoả hoạn, dịch bệnh lan tràn trong phạm vi doanh nghiệp,
đơn vị, nhưng phải được sự đồng ý của người lao động. Số giờ
làm thêm này không tính vào tổng số giờ làm thêm trong năm,


không dự liệu
trước mà đã
tổ chức làm
thêm đến 200
giờ
nhưng
không
thể
giải quyết hết
khối
lượng
công việc.

nhưng phải trả lương và thực hiện các chế độ khác liên quan
đến làm thêm giờ đúng theo quy định của Pháp luật hiện hành.
Người lao động làm thêm giờ được trả lương theo đơn giá tiền
lương hoặc tiền lương của công việc đang làm như sau:
Vào

ngày
thường,
ít
nhất
bằng
150%;
- Vào ngày nghỉ hàng tuần, ít nhất bằng 200%;
- Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300%.
Nếu làm thêm giờ vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng
30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương
của
công
việc
đang
làm
vào
ban
ngày.

- Thời
giờ
làm
việc
ban
đêm
:
Thời giờ làm việc được tính là làm việc ban đêm được pháp luật lao động
nước
ta
quy

định
như
sau:
Từ Thừa Thiên Huế trở ra phía Bắc được tính từ 22 giờ đến 6 giờ; Từ Đà
Nẵng trở vào phía Nam được tính từ 21 giờ đến 5 giờ.
Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30%
của tiền lương làm việc vào ban ngày.
1.3.
Thời giờ nghỉ ngơi:
 Khái niệm
Thời giờ nghỉ ngơi là độ dài thời gian mà người lao động được tự do
sử dụng ngoài nghĩa vụ lao động thực hiện trong thời giờ làm việc.
Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ một đến hai giờ đối với
những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh
mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
 Một số các chế độ pháp lý về thời giờ nghỉ ngơi
Có hai loại thời giờ nghỉ ngơi: thời giờ nghỉ ngơi được hưởng lương và thời
giờ nghỉ ngơi không được hưởng lương.
a) Thời giờ nghỉ ngơi được hưởng lương:
Thời giờ nghỉ giữa ca (nghỉ giải lao):
Theo quy định của pháp luật lao động, thì thời giờ nghỉ giữa ca được tính
như sau:


- Người lao động làm việc 8 giờ liên tục trong điều kiện bình thường hoặc làm
việc 7 giờ, 6 giờ liên tục trong trường hợp được rút ngắn thời giờ làm việc
thì được nghỉ ít nhất nửa giờ (30 phút), tính vào giờ làm việc;
- Người làm ca đêm ( từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ đến 5 giờ) được nghỉ
giữa ca ít nhất 45 phút, tính vào giờ làm việc;
- Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển

sang ca khác.
Nghỉ hàng tuần
- Mỗi tuần người lao động được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên tục).
- Người sử dụng lao động có thể sắp xếp ngày nghỉ hàng tuần vào chủ nhật
hoặc vào một ngày cố định khác trong tuần.
- Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng tuần thì
người sử dụng lao động phải bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính
bình quân một tháng ít nhất là bốn ngày
Các ngày nghỉ lễ, nghỉ tết
Trong một năm, người lao động được nghỉ lễ, tết tất cả là 8 ngày, cụ thể là
những ngày sau đây:
- Tết dương lịch: 1 ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch);
- Tết âm lịch: 4 ngày (1 ngày cuối năm, 3 ngày đầu năm âm lịch);
- Ngày Chiến thắng 30/4: 1 ngày;
- Ngày Quốc tế lao động: 1 ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch);
- Ngày Quốc khánh: 1 ngày ( ngày 2 tháng 9 dương lịch).
Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao
động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo. Trong những ngày nghỉ lễ, nghỉ tết nói trên,
người lao động được hưởng nguyên lương. Nếu do yêu cầu của sản xuất, công tác
mà người lao động phải làm việc trong các ngày này thì họ được trả lương ít nhất
bằng 300% của tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường; trường hợp họ được
bố trí nghỉ bù, thì người sử dụng lao động chỉ phải trả phần tiền chênh lệch so với
tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.
Ngoài ra, nếu người lao động là người nước ngoài thì họ được nghỉ thêm 1
ngày quốc khánh và 1 ngày Tết cổ truyền dân tộc họ (nếu có).


Nghỉ hàng năm
Theo quy định tại Điều 74 Bộ luật lao động nước ta thì thời gian nghỉ hàng
năm được chia ra làm 3 mức là : 12, 14 và 16 ngày, cụ thể như sau:

- 12 ngày làm việc, đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
- 14 ngày làm việc, đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt và đối
với người dưới 18 tuổi;
- 16 ngày làm việc, đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm; người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi
có điều kiện sinh sống khắc nghiệt.
Thời gian đi đường không tính vào ngày nghỉ hàng năm. Số ngày nghỉ hàng
năm của người lao động còn được tăng theo thâm niên làm việc tại một doanh
nghiệp, hoặc với một người sử dụng lao động, cứ 5 năm được nghỉ thêm 1 ngày.
Trong thời gian nghỉ hàng năm, người lao động được hưởng nguyên lương cộng
phụ cấp lương. Ngoài ra, người lao động còn được thanh toán tiền tàu xe đi và về
(nếu có).
Nghỉ về việc riêng
Nghỉ về việc riêng là quy định của pháp luật lao động nhằm giải quyết cho
người lao động được nghỉ việc để giải quyết tình cảm cá nhân hoặc gia đình họ.
Thời gian nghỉ về việc riêng không quá 3 ngày lao động.
Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong
các trường hợp sau đây:
- Kết hôn, nghỉ 3 ngày;
- Con kết hôn, nghỉ 1 ngày;
- Bố mẹ ruột (cả bố mẹ bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con
chết, nghỉ 3 ngày.
b) Nghỉ không hưởng lương:
Ngoài những thời gian nghỉ ngơi theo chế độ được hưởng lương, người lao
động nếu thấy cần thiết phải nghỉ thêm thì có thể thỏa thuận với người sử dụng lao
động để nghỉ không hưởng lương.
Những trường hợp cần thiết nghỉ không hưởng lương được pháp luật bảo vệ,
chẳng hạn cần nghỉ thêm vì sinh con, gia đình có người thân ốm, đau, chết, hoặc
giải quyết những công việc lớn khác của gia đình như khắc phục bão lụt, vv... thời

gian nghỉ về việc riêng phải tuân thủ kỷ luật lao động.


Những qui định trên đây không áp dụng đối với những người làm những
công việc có tính chất đặc biệt có chu kỳ dài ngày như những người lao động làm
việc trên biển....
Ngoài ra, thời giờ nghỉ ngơi đối với những người lao động làm hợp đồng
không trọn ngày, không trọn tuần, làm khoán, thì do người lao động và người sử
dụng lao động thỏa thuận riêng.

2. Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lí:
 Khái niệm: là sự luân phiên giữa làm việc và nghỉ ngơi sao cho khả năng
làm việc ổn định ở mức độ nhất định và bảo vệ sức khỏe người lao động.
 Nguyên tắc thực hiện:
- Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý phải phù hợp với các dạng lao động nhất
định.
- Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý phải phù hợp với các nguyên tắc của tổ
chức lao động và tổ chức sản xuất. Thực hiện nguyên tắc này cần đảm bảo
không được ngừng làm việc vô cớ trái với quy định của kỹ thuật và tổ chức,
không được phép làm xáo trộn và đình trệ sản xuất, phải duy trì nhịp độ sản
xuất ở mức độ nhất định.
- Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý phải đảm bảo tăng năng suất lao động và
chất lượng sản phẩm.
- Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý phải loại trừ triệt để dư âm của mệt mỏi
đối với người lao động. Tức là sau khi nghỉ ngơi phải phục hồi lại sức lao
động hoàn toàn.
 Các bước thực hiện:
- Bước 1: phân nhóm các loại lao động theo không gian và đặc điểm của công
việc. Việc phân nhóm dựa theo 4 tiêu chí : không gian làm việc tức là phạm
vi sản xuất hay dịch vụ diễn ra , mức độ hao phí về thể lực đối với thực hiện

công việc, mức độ căng thẳng thần kinh trong thực hiện công việc và điều
kiện lao động như : độc hại, tiếng ồn, nhiệt độ,…
- Bước 2 : Khảo sát khả năng làm việc của một số công việc điển hình của
nhóm. Việc khảo sát cần thực hiện các yêu cầu sau:
+ Một là phải xác định rõ thời gian hao phí cho các giai đoạn diễn biến của
khả năng làm việc.
+ Hai là phải xác định nguyên nhân dẫn đến hao phí thời gian đó và có nhận
định về tính hợp lý của các hao phí thời gian cho các giai đoạn.


+ Ba là vẽ đồ thị khả năng làm việc cảu các công việc khảo sát được.
- Bước 3 : Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý bằng cách xác định
các loại thời gian hao phí cho làm việc và nghỉ ngơi cho nhóm công việc đã
xác định.
+ Xác định thời gian hao phí cho các giai đoạn khác nhau của khả năng làm
việc. Khi xác định các loại thời gian này chúng ta cần dựa vào các yếu tố
sau: Thời gian hao phí thực tế đã xác định được trong khảo sát khả năng làm
việc, các yếu tố về tổ chức lao động như : tổ chức và phục vụ nơi làm việc,
điều kiện lao động, các yếu tố về dụng và thiết bị,… các giới hạn về tâm lý
như: thời gian cần thiết để hướng chú ý vào công việc, tinh thần, thái độ lao
động,…
+ Xác định thời gian nghỉ ngơi cần thiết dựa vào các yếu tố cơ bản sau: Thời
gian cần thiết để phục hồi các chức năng sinh lý cần thiết ( hiện nay chủ yếu
dựa vào thời gian cần thiết để phục hồi nhịp tim và nhịp thở), hình thức nghỉ
ngơi, điều kiện vật chất cho nghỉ ngơi, tổ chức sản xuất của đơn vị tức là
thời gian bắt đầu, kết thúc, nghỉ ăn giữa ca của thời gian làm việc trong
ngày.
+ Xác định số lần nghỉ ngơi trong ngày làm việc dựa vào thời gian nghỉ đã
xác định và tổ chức sản xuất của đơn vị.
- Bước 4: Vẽ đồ thị thể hiện khả năng làm việc trong chế độ làm việc và nghỉ

ngơi hợp lý. Đồ thị này giúp cho ta hiểu một cách cụ thể rõ ràng chế độ làm
việc và nghỉ ngơi, thấy được mức độ của khả năng làm việc diễn ra trong
ngày. Lêman đưa ra cách thời gian nghỉ với lao động có hao phí thể lực lớn
hơn 4 kcal/phút.
Thời gian nghỉ: E = ( – 1) 100%
Trong đó: X là hao phí thể lực kcal/phút
E là tỉ số giữa nghỉ và làm việc
Ví dụ: hao phí thể lực 6kcal/phút
E = ( – 1 ) x 100 = 50%  ½  nghỉ 1 phần làm việc 2 phần.
Bảng Tiêu chuẩn nghỉ giải lao để thanh toán mệt mỏi
Loại công việc
Số lần và thời gian nghỉ
Hình thức nghỉ
2 lần nghỉ mỗi lần 5 phút vào
Nhẹ về thể lực, căng thẳng
Thể dục sản suất 2 lần
sau 2 giờ làm việc và trước
thần kinh vừa phải
trong ngày
1,5 giờ kết thúc.


Công việc trung bình về
thể lực, có căng thẳng thần
kinh
Công việc không đòi hỏi
thể lực, có tính đơn điệu,
không thuận tiện về tư thế
lao động và tốc độ làm
việc cao.

Công việc đòi hỏi thể lực
lớn căng thẳng thần kinh
lớn
Công việc có mức căng
thẳng thần kinh và thể lực
lớn và có điều kiện lao
động không tốt
Công việc đòi hỏi thể lực
lớn căng thẳng thần kinh
lớn, điều kiện lao động
không tốt

Nghỉ 2 lần mỗi lần 10 phút
Thể dục sản xuất 2 lần mỗi
sau 2 giờ làm việc và trước
lần 5 phút
1,5 giờ kết thúc.
Nghỉ 4 lần mỗi lần 5 phút cứ Thể dục sản xuất 2 lần còn
sau 1,5 giờ cho nghỉ
2 lần cho vận động nhẹ

Nghỉ 3 lần mỗi lần 18 phút

Nghỉ yên tĩnh hoặc khởi
động nhẹ

Mỗi giờ giải lao 1 phần có 2
lần 10 phút còn lại mỗi lần Thể dục sản xuất 2 lần
nghỉ 5 phút


Mỗi giờ nghỉ 8-10 phút

Công việc thể lực lớn căng
thẳng thần kinh lớn và Cứ nửa giờ cho nghỉ 5 phút
điều kiện lao động xấu

Nghỉ yên tĩnh

Nghỉ yên tĩnh

Đòi hỏi thể lực lớn điều Nghỉ 12-15 phút mỗi giờ làm
Nghỉ tĩnh
kiện lao động xấu
việc
Điều kiện tốt, thể lực thấp
Nghỉ 5 phút một lần sáng và
nhưng căng thẳng thần
Thể dục hô hấp
chiều nghỉ 2 lần
kinh lớn
Lao động đòi hỏi sự căng
Tập thể dục các hoạt động
thẳng lớn các chức năng Mỗi giờ nghỉ 5 phút
toàn cơ thể
tư duy
- Bước 5 : Xác định các biện pháp kinh tế kỹ thuật để thực hiện chế độ làm
việc và nghỉ ngơi hợp lý.


Các nhà nghiên cứu tâm lý lao động đã đưa ra các kết luận cần thiết giúp

chúng ta xây dựng một cách hợp lý cho các loại lao động đòi hỏi mức căng
thẳng thể lực và thần kinh không cao trong điều kiện lao động bình thường
như sau :
+Giải lao lần đầu mang tính chất dự phòng nên nghỉ khi bắt đầu làm việc từ
1,5 – 2 giờ.
+Nửa ngày đầu làm việc nên bố trí giải lao 1 lần
+Nửa ngày làm việc sau nên có số lần giải lao nhiều hơn nửa ngày làm việc
đầu.
+Tùy theo mức độ nặng nhẹ, điều kiện làm việc tốt xấu mà xác định thời
gian nghỉ dài hay ngắn phù hợp với điều kiện cụ thể.

Đồ thị: đường cong điển hình của khả năng làm việc trong ngày

B/ LIÊN HỆ THỰC TIỄN
1. Tóm tắt tình huống:
Công ty Zero9 là công ty về lĩnh vực công nghệ thông tin.


Theo quy định của công ty thời gian làm việc của nhân viên là 8h/ngày và thời gian
nghỉ trưa là 1h. Vì đây là công ty về lĩnh vực công nghệ thông tin nên nhân viên
phải làm việc hoàn toàn bằng máy tính. Điều này ảnh hưởng rất nhiều về sức khỏe
của nhân viên, gây mỏi mắt, ngồi lâu trong một tư thế ảnh hưởng đến cột sống.
Chính vì vậy công ty Zero9 đã có quy định cho nhân viên nghỉ trưa 1h để giảm bớt
áp lực và mệt mỏi trong công việc, cũng như để nhân viên lấy lại tinh thần để buổi
chiều làm việc tốt hơn.
Nhưng gần đây, Giám đốc công ty Zero9 thấy doanh số công ty có xu hướng không
ổn định. Sau khi đọc được một bài báo về một công ty X ở nước ngoài cắt thời gian
nghỉ trưa của nhân viên và thấy doanh số công ty đó tăng lên.
Vì vậy, Giám đốc công ty Zero9 đã áp dụng quy định đó vào công ty mình. Giám
đốc đã cắt thời gian nghỉ trưa của nhân viên trong công ty. Sau khi thông tin đó

được gửi tới các nhân viên trong công ty, mọi người tỏ ra không hài lòng về ý kiến
này của giám đốc.
Phải làm việc cả ngày với máy tính mà không được nghỉ trưa, nhân viên trong
công ty tỏ ra mệt mỏi, nhiều nhân viên không muốn di làm. Mấy ngày sau, các
nhân viên trong công ty đồng loạt nộp đơn xin nghỉ việc vì không chịu được áp lực
công việc.
 Quyết định của giám đốc công ty Zero9 là không phù hợp đối với công ty
mình. Giám đốc đã quá tập trung vào cái lợi trước mắt mà không quan tâm
đến tình hình của các nhân viên trong công ty.
2. Đưa ra giải pháp cho giám đốc:
Giám đốc thấy thông tin công ty khác cắt thời gian nghỉ trưa và lợi nhận tăng lên
đáng kể và quyết định áp dụng với công ty mình như vậy là chưa phù hợp. Vì việc
sắp xếp thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi phải phù hợp với điều kiện hiện có
và tính chất công việc của công ty để đưa ra chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý cần
xây dựng qua các bước cụ thể sau:
- Bước 1: Phân nhóm các loại lao động theo không gian và đặc điểm của công việc.
Việc phân nhóm này dựa vào 4 chỉ tiêu là: không gian làm việc tức là phạm vu của
sản xuất hay dịch vụ diễn ra; mức độ hao phí về thể lực đối với thực hiện công
việc; mức độ căng thẳng thần kinh trong thực hiện công việc và điều kiện lao động
như: độc hại, tiếng ồn, nhiệt độ,...
- Bước 2: Khảo sát khả năng làm việc của một số công việc điển hình của nhóm.
Việc khảo sát này cần phải thực hiện được các yêu cầu sau:


Một là phải xác định rõ thời gian hao phí cho các giai đoạn diễn biến của khả năng
làm việc.
Hai là phải xác định nguyên nhân dẫn đến hao phí thời gian đó và có nhận định về
tính hợp lí của các hao phí thời gian cho các giai đoạn.
Ba là vẽ đồ thị khả năng làm việc của các công việc khảo sát được.
-Bước 3: Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí bằng cách xác định các

loại thời gian hao phí cho làm việc và nghỉ ngơi cho nhóm công việc đã xác định.
 Xác định thời gian hao phí cho các giai đoạn khác nhau của khả năng làm
việc. Khi xác định các loại thời gian này chúng ta cần dựa vào các yếu tố
sau: Thời gian hao phí thực tế đã xác định được trong khảo sát khả năng làm
việc; các yếu tố về tổ chức lao động như: tổ chức và phục vụ nơi làm việc,
điều kiện lao động, các yếu tố về dụng cụ và thiết bị; các giới hạn về sinh lý
như nhịp tim, nhịp thở, lực sử dụng ở các bộ phận cơ thể; các giới hạn về
tâm lý như: thời gian cần thiết để hướng chú ý vào công việc, tinh thần, tháo
độ lao động, sự đòi hỏi mức độ trách nhiệm với công việc,...
 Xác định thời gian nghỉ ngơi cần thiết dựa vào các yếu tố cơ bản sau đây:
Thời gian cần thiết để phục hồi các chức năng sinh lý cần thiết( hiện nay chủ
yếu dựa vào thời gian cần thiết để phục hồi nhịp tim và nhịp thở); hình thức
nghỉ ngơi; điều kiện vật chất cho nghỉ ngơi; tổ chức sản xuất của đơn vị tức
là thời gian bắt đầu, kết thúc, nghỉ ăn giữa ca của thời gian làm việc trong
ngày.
Xác định số lần nghỉ ngơi trong ngày làm việc dựa vào thời gian nghỉ đã xác
định và tổ chức sản xuất của đơn vị.
- Bước 4: Vẽ đồ thị thể hiện khả năng làm việc trong chế độ làm việc và nghỉ
ngơi hợp lý. Đồ thị này giúp cho ta hiểu một cách cụ thể, rõ ràng chế độ làm
việc và nghỉ ngơi , thấy được mức độ của khả năng làm việc diễn ra trong
ngày.
- Bước 5: Xác định các biện pháp kinh tế kỹ thuật để thực hiện chế độ làm
việc

nghỉ
ngơi
hợp
lý.
Các nhà nghiên cứu tâm lý lao động đã đưa ra các kết luận cần thiết giúp
chúng ta xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý cho các loại lao động

đòi hỏi mức căng thẳng thể lực và thần kinh không cao trong điều kiện lao
động
bình
thường
như
sau:
Giải lao lần đầu mang tính chất dự phòng nên nghỉ khi bắt đầu làm việc
được
từ
1,5-2
giờ.


Nửa ngày đầu làm việc nên bố trí giải lao 1 lần.
Nửa ngày làm việc sau nên có số lần giải ao nhiều hơn nửa ngày làm việc
đầu.
Tùy theo mức độ nặng nhẹ, điều kiện làm việc tốt xấu mà xác định thời gian
nghỉ dài hay ngắn phù hợp với điều kiện cụ thể.
 Từ đó đưa ra các chế độ hợp lý cho nhân viên giúp nhân viên hăng say làm
việc mục đích cuối cùng là tăng lợi nhuận cho công ty. Giám đốc có thể
tham khảo một vài gợi ý để xây dựng thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
sau:
 Xây dựng môi trường làm việc phù hợp hơn: có nhiều cây xanh, cây
cảnh,...tại phòng làm việc, sử dụng âm nhạc thư giãn trong làm việc,...
 Xây dựng khu nghỉ trưa, phòng nghỉ hoặc hỗ trợ nghỉ trưa, ăn uống cho
nhân
viên...
Sắp xếp bố trí thời gian nghỉ giải lao của từng phòng ban và bộ phận.

KẾT LUẬN

Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí cho người lao động thể hiện
sự tôn trọng người lao động, tôn trọng sức lao động mà họ bỏ ra và là sự tiến bộ
trong lao động. Tuy nhiên trong thực tiễn hiện nay, nhiều tổ chức/doanh nghiệp
chưa có sự tuân thủ chặt chẽ đối với việc xây dựng thời giờ nghỉ ngơi và làm việc
cho người lao động dẫn đến các mặt tiêu cực trong lao động và trong xã hội. Mỗi
cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp cần nhìn nhận lại tầm quan trọng của việc xây dựng
chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí cho người lao động để vừa giúp tăng năng suất
lao động, tăng hiệu quả làm việc, rút ngắn thời gian và chi phí trong lao động, vừa


giảm các tai nạn và sự cố xảy ra đối với người lao động, vừa tạo nên một xã hội
tiến bộ và khoẻ mạnh.


MỤC LỤC
Mở đầu..............................................................................................................1
A/ Cơ sở lý thuyết.............................................................................................2
1. Cơ sở tâm lí của việc xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lí..........
............................................................................................2
1.1............................................................................................Sự mệt mỏi.
............................................................................................2
1.2............................................................................................Sức
làm
việc
................................................................................................................3
1.3............................................................................................Thời giờ nghỉ ngơi
................................................................................................................7
2. Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lí...........................................9
B/ Liên hệ thực tiễn..........................................................................................13
1. Tóm tắt tình huống.................................................................................13

2. Đưa ra giải pháp.....................................................................................13
Kết luận.............................................................................................................15


BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 2
ST
T

Họ và tên

MSV

Lớp
HC

Nhiệm vụ
Làm B2,
đóng video
và quay
video
Tổng hợp
word, chỉnh
video và
đóng video
Làm B1 và
đóng video
Làm A2,
quay video
và đóng
video


Nhóm
đánh
giá

1

Trần Thị
Duyên

16D21014
5

K52U
1

2

Nguyễn
Linh
Giang

16D21014
9

K52U
3

3


Đỗ Thị
Thu Hà

16D21027
9

K52U
5

4

Đoàn Bảo


16D21027
8

K52U
5

16D21008
1

K52U
2

Làm 1.3 và
đóng video

B+


16D21015
0

K52U
3

Làm 1.2 và
đóng video

B+

5
6

Trần
Duyên
Hải
Nguyễn
Thị Thu
Hằng

A

A
B+
A

Giáo
viên

đánh
giá

Chữ kí


7
8
9

Tạ Thị
Hằng
Nguyễn
Thị Hậu
Nguyễn
Thị Hậu

16D21001
3
16D21022
2
16D21028
1

K52U
1
K52U
4
K52U
5


Làm 1.2 và
đóng video
Làm 1.1 và
đóng video
Làm 1.1 và
đóng video

B+
B+
B



×