Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

NGHIÊN cứu các đặc điểm đất RUỘNG bậc THANG HUYỆN mù CANG CHẢI TỈNH yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.26 MB, 140 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------

----------

PHẠM NGỌC SƠN

NGHIÊN CỨU CÁC ðẶC ðIỂM ðẤT RUỘNG
BẬC THANG HUYỆN MÙ CANG CHẢI
TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: KHOA HỌC ðẤT
Mã ngành: 60620103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Quang ðức

HÀ NỘI - 2012

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
LờI CảM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo s, Tiến sỹ Hồ Quang Đức, ngời đã tận tình
chỉ bảo, hớng dẫn để tôi có thể thực hiện tốt Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơơnn
các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, Viện Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Nông


nghiệp Hà Nội giúp đỡ tôi trong thời gian học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Thổ nhỡng Nông hóa, lãnh đạo Bộ môn
Phát sinh học và Phân loại đất cùng tập
tập thể các cán bộ nghiên cứu đã đóng góp cho tôi
những ý kiến quý báu trong thời gian học tập và thực hiện đề tài.

Hà Nội, tháng

năm 2012

Phạm Ngọc Sơn

Trng i hc Nụng nghip Lun vn thc s nụng nghip


LờI CaM ĐOAN

Các kết quả của đề tài nghiên cứu này là hoàn toàn trung thực, do tôi và các đồng
đồng
nghiệp trực tiếp thực hiện, cha đợc sử dụng cho một công trình nghiên cứu nào khác.
Các trích dẫn sử dụng trong luận văn đợc ghi rõ tên tài liệu trích dẫn, tác giả và
nguồn gốc tài liệu đó.

NGƯờI VIếT CAM ĐOAN

Phạm Ngọc Sơn

Trng i hc Nụng nghip Lun vn thc s nụng nghip



Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
MỤC LỤC
Trang
MỞ ðẦU ............................................................................................................................. 1
I Tính cấp thiết của ñề tài .................................................................................................. 1
II Mục ñích của ñề tài ........................................................................................................ 3
III Yêu cầu của ñề tài:........................................................................................................ 3
IV Cơ sở khoa học của ñề tài............................................................................................. 3
Chương 1 ............................................................................................................................. 4
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.......................................................................................... 4
1.1 Tình hình nghiên cứu về ñất ruộng bậc thang trên thế giới và ở Việt Nam......4
1.1.1 Tình hình canh tác ñất ruộng bậc thang trên thế giới.......................................4
1.1.2 Tình hình canh tác ñất ruộng bậc thang ở Việt Nam ........................................8
1.2 Các phương thức kiến thiết ruộng bậc thang ...................................................16
1.2.1. Ruộng bậc thang san ngay..............................................................................19
1.2.2 Ruộng bậc thang dần ......................................................................................20
1.3 Các loại ruộng bậc thang...................................................................................23
1.4 Ưu thế của canh tác trên ruộng bậc thang so với canh tác nương rẫy ............23
1.4.1 Hệ canh tác lúa nước trên ruộng bậc thang ....................................................23
1.4.2 Hệ canh tác lúa nương ...................................................................................24
1.4.3 Ưu thế của canh tác trên ruộng bậc thang so với canh tác nương rẫy............26
1.5 Tổng quan về sự nghiên cứu ñất ñồi núi Việt Nam ..........................................28
1.5.1 Các quá trình thổ nhưỡng chủ ñạo..................................................................28
1.5.1.1 Quá trình phong hoá hoá học .......................................................................28
1.5.1.2 Quá trình tích luỹ kết von và ñá ong .............................................................29
1.5.1.3 Quá trình mùn hoá .......................................................................................29
1.5.2 Các tính chất ñất ñồi núi Việt Nam.................................................................29
1.5.2.1 Tính chất vật lý ñất ñồi núi Việt Nam ...........................................................29

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp



1.5.2.2 Tính chất hóa học ñất ñồi núi Việt Nam .......................................................31
1.5.2.3 Thành phần vi sinh vật ñất ñồi núi Việt Nam .............................................33
Chương 2 ........................................................................................................................... 35
ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................. 35
2.1 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu .........................................................................35
2.1.1 ðối tượng nghiên cứu......................................................................................35
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................35
2.2 Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................35
2.3 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................35
2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu .........................................................................35
2.3.1.1 Phương pháp ñiều tra số liệu sơ cấp.............................................................35
2.3.1.2 Phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp...................................................35
2.3.3 Phương pháp phân tích mẫu ñất: ....................................................................36
2.3.4 Phương pháp phân loại ñất..............................................................................38
Chương 3 ........................................................................................................................... 39
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................................................. 39
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ............................................................................39
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên ...........................................................................................39
3.1.1.1. Vị trí ñịa lý....................................................................................................39
3.1.1.2 ðịa hình, ñịa chất..........................................................................................40
3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn..........................................................................................41
3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên ...................................................................................42
3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội...............................................................47
3.1.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp........................................................................47
3.1.2.2 Khu vực kinh tế lâm nghiệp ..........................................................................49
3.1.3 Thực trạng sử dụng ñất tại Mù Cang Chải......................................................49
3.1.4 Thực trạng sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Mù Cang Chải............51
3.1.4.1 Các loại cây trồng theo mùa vụ trong huyện ................................................52


Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
3.1.4.2 Các cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp chính trong huyện .............................52
3.1.4.3 Tình hình sử dụng phân bón cho các loại cây trồng chính trong huyện......53
3.1.4.3 Nhận xét chung về ñặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu .........................................57
3.3 Kết quả nghiên cứu về các ñặc ñiểm ñất ruộng bậc thang huyện Mù Cang
Chải ..........................................................................................................................57
3.3.1 Kết quả ñiều tra và phân tích mẫu ñất vùng nghiên cứu ................................57
3.3.2 Kết quả phân loại ñất vùng nghiên cứu..........................................................59
3.3.3 Kết quả mô tả các loại ñất vùng nghiên cứu....................................................62
3.3.3.1 Kết quả mô tả loại ñất ñang canh tác ruộng bậc thang ................................62
3.3.3.2 Bản tả và ảnh phẫu diện ñất ñang canh tác ruộng bậc thang ......................65
3.3.3.3 Kết quả mô tả loại ñất chưa canh tác ruộng bậc thang ................................72
3.3.3.4 Bản tả và ảnh phẫu diện ñất chưa canh tác ruộng bậc thang ......................74
3.3.4 So sánh ñặc ñiểm ñất ñang canh tác RBT và ñất chưa canh tác RBT.............72
3.3.5 So sánh ñặc ñiểm ñất canh tác RBT < 10 năm và ñất RBT > 30 năm .............86
3.3 ðề xuất các biện pháp sử dụng ñất hợp lý ........................................................90
3.3.1 Biện pháp chung ..............................................................................................90
3.3.2 Biện pháp kỹ thuật ...........................................................................................91
3.3.3 Biện pháp tổ chức thực hiện ............................................................................91
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.............................................................................................. 93
1. Kết luận ......................................................................................................................... 93
2. ðề nghị........................................................................................................................... 94
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 98

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ðNA

ðông Nam Á

MCC

Mù Cang Chải

CCN

Chế Cu Nha

LPT

La Pán Tẩn

DXP

Dế Xu Phình

BS

ðộ no bazơ

RBT

Ruộng bậc thang


CEC

Cation Exchange Capacity (Dung tích hấp thu cation)

ASL

Above Sea Level - ðộ cao so với mực nước biển

FAO

ISRIC

Food and Agriculture Organization - Tổ chức Nông Lương Thế
giới
International Soil and Reference Information Centre (Trung tâm
Thông tin và Tư liệu ñất Quốc tế)

QLDDTH&BPCð Quản lý dinh dưỡng tổng hợp và bón phân cân ñối
TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TBZ

Tổng các cation kiềm trao ñổi

WRB

World Reference Base for Soil Resources (Cơ sở Tham chiếu
Tài nguyên ñất Thế giới)


Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1

Một số thông số kích thước ruộng bậc thang

18

Bảng 1.2

Kích thước ruộng tầng trên ñất < 12o, dày 30-40cm (Tủa Chùa)

22

Bảng 1.3

Kích thước ruộng tầng trên ñất dốc 5-30o , dày > 50 cm 22
(Tủa Chùa)

Bảng 1.4

Số liệu về ruộng bậc thang ở Phú Thọ

23


Bảng 1.5

ðộ phì ñất dưới chế ñộ canh tác khác nhau, Chợ ðồn

24

Bảng 1.6

Hiệu quả chống xói mòn trên nương lúa (ñất bazan, dốc 35%)

26

Bảng 1.7

Hiệu quả canh tác lúa lương với cah tác lúa RBT

27

Bảng 1.8

Tính chất vật lý các loại ñất chính

29

Bảng 1.9

Thành phần sét và ñoàn lạp ñất ñồi núi Việt Nam (0-20cm)

30


Bảng 1.10

Chế ñộ nước ñất ñồi núi Việt Nam (0-20 cm,%)

30

Bảng 1.11

Các ñặc trưng hoá học tầng mặt ñất chính ñồi Việt Nam

32

Bảng 1.12

Thành phần vi sinh vật trong ñất ñồi núi Việt Nam

33

Bảng 3.1

Bảng Phân loại ñất nông nghiệp huyện Mù Cang Chải - Tỉnh Yên 46
Bái theo FAO-UNESCO-WRB tỷ lệ 1:25.000

Bảng 3.2

Tình hình sử dụng ñất tại Mù Cang Chải

49

Bảng 3.3


Diện tích và tỷ lệ các nhóm ñất ñiều tra tại huyện Mù Cang Chải.

49

Bảng 3.4

Các loại cây trồng NN chính theo mùa vụ trong huyện năm 2010.

52

Bảng 3.5

Bảng phân loại ñất ruộng bậc thang huyện Mù Cang Chải - Tỉnh 62
Yên Bái

Bảng 3.6

Tính chất lý, hóa học ñất ruộng bậc thang:

64

Bảng 3.7

Tính chất lý, hóa học ñất chưa canh tác ruộng bậc thang:

73

Bảng 3.8


Giá trị trung bình các chỉ tiêu lý học, hóa học trong ñất ñang canh 82
tác ruộng bậc thang.

Bảng 3.9

So sánh giá trị trung bình ñất canh tác RBT > 30 năm và ñất canh 87
tác RBT <10 năm

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1

Sơ ñồ huyện Mù Cang Chải

40

Hình 3.2

Sơ ñồ tương ñối vị trí các phẫu diện thu thập

58

Trường ðại học Nông nghiệp – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
MỞ ðẦU

I Tính cấp thiết của ñề tài
Canh tác ruộng bậc thang là loại hình canh tác ñộc ñáo ở Châu Á nói chung và
ðông Nam Á nói riêng. Ruộng bậc thang là kiểu canh tác lúa nước trên ñịa hình ñồi
núi với một hệ thống thủy lợi khá tinh vi, nhằm cung cấp nước cho sự sinh trưởng của
cây lúa. Về hệ canh tác, có thể nói ruộng bậc thang là sự mở rộng hệ canh tác lúa nước
lên vùng ñất dốc. Về ñịa hình thì ruộng bậc thang là sự cải dạng ñất dốc thành ñất
bằng.
Loại hình canh tác này ñược tìm thấy ở một số vùng với các tộc người cụ thể và
ñã gắn bó với họ từ hàng nghìn năm nay. Ở Trung Quốc, tại tỉnh Vân Nam thuộc châu
Hồng Hà, Quí Châu với người Hà Nhì, H’mông, Na Xi... Ở Thái Lan vùng núi cao
ðông Bắc có tộc người Karen. Ở Inñônêxia, trên quần ñảo Ba Li loại hình canh tác
này cũng phổ biến và ở một số ñịa phương của Philippine như Luzon, Min Da Nao,
Pan Na Wan có tộc người Ifugao. ðây là những chủ nhân sáng tạo ra loại hình canh
tác ñộc ñáo vào loại nhất thế giới trong hoạt ñộng nông nghiệp truyền thống, ñưa
ruộng bậc thang thành một trong những biểu tượng của nền văn minh ðông Nam Á.
Ở Việt Nam, ñất ruộng bậc thang tập trung chủ yếu ở vùng miền núi phía Bắc
của dãy Fanxipan với các tộc người H’mông, Dao, Hà Nhì, La Hủ... Nhiều nhất là ở
các huyện Sa Pa, Mường Khương, Bắc Hà, Xi Ma Cai, Bát Xát của tỉnh Lào Cai;
Hoàng Su Phì, Quản Bạ, Yên Minh của tỉnh Hà Giang; Mù Cang Chải, Văn Chấn, Văn
Yên của tỉnh Yên Bái. Vùng này có lượng mưa lớn và mùa khô không quá khốc liệt,
bình quân ruộng ñất thấp và có bình quân thóc/ñầu người dưới ngưỡng an toàn lương
thực. Cho ñến nay, chưa ai có thể khẳng ñịnh ñược thời gian xuất hiện của ruộng bậc
thang. Mọi dự ñoán chỉ dựa vào thời ñiểm người dân tộc H’mông ñến ñịnh cư ở nước
ta. Như vậy, cũng ñủ nói tới sự gắn bó mật thiết của ruộng bậc thang với người Mông
ñã tồn tại nhiều năm nay.
Với mục tiêu an ninh lương thực cho các vùng sâu vùng xa, bên cạnh ñó, việc
nhận thức ñược tính bền vững của canh tác trên ruộng bậc thang. Trong thời gian vừa
qua Nhà nước ñã có những quan tâm ñáng kể ñến vấn ñề bảo tồn và sử dụng hợp lý
kiểu canh tác truyền thống và rất ñộc ñáo này. ðồng thời cũng khuyến khích và ñầu tư
1



cho một số ñịa phương mở rộng diện tích ñất ruộng bậc thang. (Theo Lê Văn Tiềm,
KHð số 22.2005. Năm 2002, huyện ðiện Biên làm ñược 111 ha, huyện Bình Lư làm
ñược 314 ha, huyện Tam ðường trong 2 năm 2002 và 2003 ñã làm ñược trên 800 ha
ruộng bậc thang [12]). Nhưng việc khuyến khích mở rộng này cũng cần phải rất cẩn
trọng. Bài học kinh nghiệm từ những năm 1960 về sự nôn nóng bậc thang hóa bằng cơ
giới nặng, thậm chí trên ñộ dốc > 35o, ñã biến nhiều diện tích ñất rừng trở thành ñồi
núi trọc.
Huyện Mù Cang Chải là một huyện vùng cao nằm ở phía Tây tỉnh Yên Bái, cách
thành phố Yên Bái 180km, theo quốc lộ 32. Nền kinh tế của huyện chủ yếu là NN, với
diện tích ñất NN là 9.198,35 ha chiếm 7,67% trong tổng diện tích ñất tự nhiên
119.908,75 ha. ðiều kiện ñịa hình và khí hậu ñặc thù tiểu vùng ñã tạo cho Mù Cang
Chải có những lợi thế và khó khăn nhất ñịnh cho việc phát triển nông lâm nghiệp. ðây
là khu vực núi cao bắt nguồn từ dãy Hoàng Liên Sơn, bao gồm nhiều dãy núi liên tiếp
nhau chạy theo hướng Tây Bắc – ðông Nam. Tổng số dân huyện Mù Cang Chải là
48.656 người, trong ñó 90% là dân tộc Mông còn lại là dân tộc Thái, Kinh và các dân
tộc khác.
ðến với Mù Cang Chải không ai là không biết ñến danh thắng cấp quốc gia
ruộng bậc thang, thuộc các xã La Pán Tẩn, Chế Cu Nha, Dế Xu Phình với diện tích
khoảng 330 ha trong tổng diện tích ñất tự nhiên trên 2.500 ha của cả huyện. Ruộng bậc
thang Mù Cang Chải ñược hình thành từ rất lâu ñời do sự lao ñộng bền bỉ sáng tạo của
người dân tộc Mông Yên Bái, là di tích danh thắng duy nhất của cả nước ñược xếp
hạng di tích danh thắng cấp Quốc gia năm 2007.
ðể kiến thiết một khu ruộng bậc thang ñòi hỏi nhiều lao ñộng ñể san phẳng và
làm bờ, ñồng thời phải có nguồn nước tại chỗ hoặc ñào mương dẫn nước về. Chính vì
vậy diện tích chuyển từ nương rẫy sang ruộng bậc thang không nhiều. Bên cạnh ñó
phải kể ñến sự cạnh tranh của cây trồng cạn có hiệu quả kinh tế cao hơn như ngô,
bông, các cây lâu năm như cà phê, chè, cây ăn quả. Tuy nhiên trong tương lai, nhu cầu
lúa gạo của thế giới là rất lớn, những ñột biến về năng suất lúa ít có triển vọng như ở

thời kỳ “cách mạng xanh”. Ở vùng ñồng bằng khả năng mở rộng diện tích trồng lúa ñã
tới hạn. Bên cạnh ñó việc ñảm bảo an ninh lương thực ở miền núi, nhất là vùng sâu,
2


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
vùng xa rất quan trọng vì vậy vấn ñề mở rộng diện tích ñất ruộng bậc thang ở miền núi
n rất ñáng quan tâm. ðược sự phân công của khoa Tài nguyên Môi trường, chúng tôi
thực hiện ñề tài “Nghiên cứu các ñặc ñiểm ñất ruộng bậc thang huyện Mù Cang
Chải tỉnh Yên Bái” ñể có những ñịnh hướng mở rộng, sử dụng và bảo vệ ñất một cách
bền vững.
II Mục ñích của ñề tài
- Xác ñịnh ñược các ñặc ñiểm ñất ruộng bậc thang phục vụ công tác quản lý và ñề
xuất sử dụng ñất góp phần ồn ñịnh và nâng cao ñời sống người dân vùng cao.
III Yêu cầu của ñề tài:
- ðánh giá ñược các ñặc ñiểm cơ bản về tính chât lý học, tính chất hóa học của
ñất ruộng bậc thang ñang canh tác ở các thời kỳ trên 30 năm, dưới 10 năm và ñất chưa
canh tác ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.
- ðề xuất các biện pháp sử dụng ñất ruộng bậc thang có hiệu quả.
IV Cơ sở khoa học của ñề tài
ðất là nơi cung cấp dưỡng chất, nước và là chỗ dựa cho cây trồng. Sự ổn ñịnh
của các tính chất về lý, hóa học và sinh học của ñất là cần thiết cho sự sinh trưởng và
phát triển cũng như ñảm bảo một nền năng suất và chất lượng nhất ñịnh. Nghiên cứu
xác ñịnh các ñặc ñiểm chính về thổ nhưỡng của ñất ruộng bậc thang ảnh hưởng ñến
quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng ñể từ ñó ñưa ra các chế ñộ bón phân
phù hợp, hiệu quả trên nhiều loại cây trồng khác nhau là một phương pháp khoa học
ñã ñược khẳng ñịnh qua nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước.
Việc nghiên cứu chuyên sâu về ñặc tính thổ nhưỡng của ñất ruộng bậc thang trên
thế giới cũng như trong nước còn chưa ñược nhiều. Hầu hết các nghiên cứu trên ruộng
bậc thang chủ yếu tập trung vào một số vấn ñề như: cách thức xây dựng ruộng bậc

thang của các dân tộc; phương thức canh tác và ưu thế của việc canh tác trên ruộng bậc
thang và ñôi khi xoay quanh loại hình này là các yếu tố văn hóa, xã hội, tôn giáo, tín
ngưỡng,... Nguyên nhân của vấn ñề này một phần là do diện tích của ruộng bậc thang
chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng diện tích ñất canh tác của Việt Nam cũng như trên toàn
Thế giới. Vì vậy vấn ñề mở rộng diện tích ñất ruộng bậc thang ở miền núi vẫn rất ñáng
quan tâm.
3


Chương 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Tình hình nghiên cứu về ñất ruộng bậc thang trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1 Tình hình canh tác ñất ruộng bậc thang trên thế giới
Ruộng bậc thang (RBT) ñược phát triển ở nhiều nơi trên thế giới: Trung Quốc,
Triều Tiên, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Philipine, Nepan, Peru... ðây là loại hình
phổ biến ñược áp dụng trong sản xuất nông nghiệp ở vùng cao phát triển do các tộc
người ở nhiều nước trên thế giới, ñược xem là tri thức bản ñịa vừa có tính lịch sử vừa
có tính văn hóa, xã hội [1].
Nhìn ra thế giới, loại hình ruộng bậc thang ñược coi là phổ biến ñối với các cư
dân sinh sống ở vùng ñồi núi ñất. Có thể kể ra ñây một loạt các ñịa danh ñã ñi vào lịch
sử như Banaue (Philippines) với người Iphugao, Nguyên Dương (tỉnh Vân Nam,
Trung Quốc), với người Hà Nhì, Ubud (Bali, Indonesia) với người Ba Li, Annapurna
(Nepal) với người An na, Mae Rim (Chiềng Mai, Thái Lan) với người Ka Ren... Trên
thực tế, ruộng bậc thang không chỉ dừng lại ở vẻ ñẹp cảnh quan mà còn có nhiều giá trị
cần ñược bảo tồn và phát huy các lợi thế, nguồn lợi kinh tế, sáng tạo văn hóa, ñịnh
canh ñịnh cư và bảo vệ môi trường.
- Ở Philippine: Người Ifugao ñã sáng tạo ra nền văn hóa lúa nước dựa trên nền
tảng canh tác ruộng bậc thang. ðó là những núi ñất ñược chinh phục với ñộ cao từ 700
m ñến 1.500 m và có những thửa ruộng bậc thang có hàng nghìn năm tuổi. Những bờ
ruộng bậc thang ñược kè bằng những viên ñá nứt nẻ, liên kết với nhau tạo thành các bờ

bền vững. Những thửa ruộng bậc thang ở ñây ña dạng về kích thước, phần lớn có ñộ
chênh là 0,6 m. Người Ifugao cũng có thể sử dụng các thửa ruộng bậc thang ñể phát
triển chăn nuôi [2].
Ruộng bậc thang của người Ifugao ñược ñắp bờ bằng những bức tường ñá, vững
chắc với ñộ cao trung bình 0,3 m; ñược dựng thành những ñường cong tự nhiên và họ
cũng có những hiểu biết rõ ràng về chế ñộ tưới tiêu nước trong canh tác ruộng bậc
thang. Với kỹ năng dựng ñá và những dụng cụ tự tạo bằng tay ñã xây dựng thành hệ
thống thủy lợi ñặc trưng, có thể dẫn nước từ dưới ñáy thung lũng ñến ñỉnh núi, người
Ifugao có thể ñưa nước lên những chân ruộng bậc thang trên những ñỉnh cao nhất. Ở
4


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
ñây có sự khác biệt với cách dẫn nước vào ruộng bậc thang của người H’mông ở Sa
Pa, Lào Cai, Việt Nam ñó là hệ thống thủy lợi dựa vào nguồn nước mưa tự nhiên và hệ
thống nước ñùn tự nhiên ở các chân ruộng [2].
Ruộng bậc thang Banaue là các ruộng bậc thang có 2000 năm tuổi tại núi Ifugao
của Philippines ñược tổ tiên những cư dân bản ñịa Batad tạo nên. Người ta cho rằng,
các ruộng bậc thang ñược tạo ra bằng rất ít công cụ, chủ yếu là bằng tay. Các ruộng
bậc thang này có ñộ cao so với mặt biển là 1500 m và có diện tích 10.360 km2 bên
sườn núi. Các ruộng bậc thang này ñược hệ thống thủy lợi tự nhiên là nước mưa trên
ñỉnh núi cấp nước [2].
Các ruộng bậc thang Banaue là một bộ phận của Các ruộng bậc thang của
Philippine Cordilleras, các công trình nhân tạo cổ (2000 ñến 6000 năm), ñược tìm thấy
ở tỉnh Mountain Province và Ifugao, ñược công nhận là Di sản thế giới [2].
Nông nghiệp chính của người Ifugao là chăn nuôi và trồng lúa. Người Ifugao ñã
sáng tạo ra nền văn hóa lúa nước dựa trên nền tảng canh tác ruộng bậc thang. Người
Ifugao cũng có thể sử dụng các thửa ruộng bậc thang ñể phát triển chăn nuôi. Cây lúa
nước trên các thửa ruộng bậc thang ñòi hỏi hệ thống thủy lợi thuận tiện nhằm cung cấp
cho sự sinh trưởng của cây lúa và bảo vệ sự màu mỡ của ñất ñai [2].

Những cánh ñồng lúa của người Ifugao xứng ñáng với vị trí là một trong những
kì quan của thế giới. ðó là những núi ñất ñược người Ifugao chinh phục với ñộ cao từ
700 mét ñến1500 mét. Một số thửa ruộng hẹp ñã ñược người Ifugao khai thác, kiến tạo
cho phù hợp với thế ñất nơi ñây. Những thửa ruộng bậc thang dường như ñược dựng
lên, vây quanh lấy các mặt phẳng của triền núi. Bờ ruộng bậc thang ñược kè bằng
những viên ñá nứt nẻ, liên kết với nhau tạo thành các bờ bền vững. Những thửa ruộng
bậc thang ña dạng về kích thước, chênh nhau về ñộ cao thấp ñược người Ifugao kiến
tạo khắp nơi. Ở Benaue, ruộng bậc thang dường như mọc lên dựng ñứng. Một số tài
liệu công bố bố rằng thửa ruộng bậc thang có chiều cao so với bậc dưới là 2,1 mét, ñó
là sự mô tả hơi quá mức. Sự thật là những thửa ruộng cao nhất ở Benaue là khoảng 1,5
mét, nhưng phần lớn những thửa ruộng bậc thang này thường có ñộ chênh là 0,6 mét
[2].

5


Về thủy lợi, ñối với người Ifugao khi lựa chọn một vùng ñất ñể khai khẩn và
canh tác người ta phải căn cứ vào các yếu tố thuận lợi trước khi tiến hành làm. ðó là
các vùng ñất có thể ñưa vào sử dụng trên cơ sở các vùng phụ cận làm ñược thủy lợi.
Yếu tố thủy lợi là vấn ñề ñầu tiên và quan trọng nhất khi ñưa vùng ñất ñó vào sử dụng.
Trong canh tác ruộng bậc thang, người Ifugao có những hiểu biết rõ ràng về chế ñộ
tưới tiêu nước một cách mẫu mực. Sự hiểu biết của họ về công nghệ dẫn nước, phối
hợp với kĩ năng dựng ñá với những dụng cụ tự tạo bằng tay ñã cho phép họ thiết lập hệ
thống thủy lợi phi thường nhằm cung cấp nước cho các thửa ruộng bậc thang. Ruộng
bậc thang của người Ifugao ñược ñắp bờ bằng những bức tường ñá cứng cáp và vững
chắc với ñộ cao trung bình 0,3 mét ñược dựng thành những ñường cong tự nhiên. Vì
sự tuần hoàn của hệ thống thủy lợi dẫn nước từ dưới ñáy thung lũng ñến ñỉnh núi,
người Ifugao có thể ñưa nước lên những chân ruộng bậc thang trên những ñỉnh cao
nhất, ở ñây có sự khác biệt với cách dẫn nước vào ruộng bậc thang của người Hmông
ở Sa Pa, Lào Cai, Việt Nam ñó là hệ thống thủy lợi dựa vào nguồn nước mưa tự nhiên

và hệ thống nước ñùn tự nhiên ở các chân ruộng. Những ñập ngăn nước của người
Ifugao có thể rời bỏ ra hoặc là di chuyển với những viên ñá nặng nhiều tấn. Hệ thống
thủy lợi ñược làm bởi những rãnh ñá thông minh và những thanh tre ñược bổ làm ñôi
thành các máng nước, ñược nối lại với nhau và bao quanh lấy thửa ruộng [2].
Về gieo trồng, vào tháng 9 hoặc tháng 10 là thời ñiểm chuẩn bị cho việc gieo
trồng trên các thửa ruộng bậc thang của người Ifugao. Sau khi sửa chữa lại các ống
máng dẫn nước, những thửa ruộng có ñộ sâu với mực nước phủ chừng gót chân với ñất
nhuyễn, ñó là những thửa ruộng lý tưởng cho việc gieo trồng. Nước sau ñó ñược tháo
ra, lúc ñó bề mặt ruộng có mức nước ngập bên trên vài cm. Suốt cả năm những chân
ruộng ngập dưới nước.Thậm chí sau khi thu hoạch lúa, nước cũng không bị tháo ra, ñể
sau ñó cho các loại thực vật khác tiếp tục phát triển. ðó là các yếu tố làm cho ñất tốt
hơn với những ụ ñất mà các loại thực vật mục ruỗng làm xốp ñất [2].
Những ruộng bậc thang ñược chuẩn bị cho việc gieo trồng từ 2 ñến 4 tuần sau khi
ñất ñược làm tươi xốp. Việc gieo trồng bắt ñầu ở Kianga vào ñầu tháng Chạp và tiếp
tục cho ñến trung tuần tháng ba [2].

6


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
Tiếp theo việc gieo trồng là giai ñoạn làm cỏ, ñây là thời ñiểm mà các hoạt ñộng
trên ñồng ruộng gắn chặt với người phụ nữ. Những người phụ nữ có thể làm sạch bề
mặt ruộng bằng cách nhổ ñi các loại cây trên ñám ruộng. Họ cũng có thể nhổ các loại
cây kí sinh và vùi chúng vào trong bùn, khi chúng bị phân rã làm cho ñất màu mỡ hơn.
Tất cả những thửa ruộng ñều ñược làm theo cách này vài ba lần. Khi những cây lúa bắt
ñầu bám rễ vào ñất và phát triển, những cây lúa mọc ñều nhau ñược người Ifugao lựa
chọn, những cây lúa có lá ngắn hơn so với sự phát triển bình thường sẽ bị loại bỏ.
Cùng với thời gian ñó những mương dẫn nước sẽ ñược làm sạch cỏ rác. Lúc này số
lượng người lao ñộng tăng lên ñể chăm sóc cho các thửa ruộng [2].
Ruộng bậc thang từ góc nhìn xã hội, ñối với người Ifugao lúa gạo có vai trò rất

quan trọng, ñôi khi nó còn ñược coi trọng hơn bất cứ những thức ăn khác. Trong
truyền thống cũng như xã hội hiện ñại, người Ifugao ñã thiết lập nên một xã hội vững
chắc dựa trên nền tảng là văn hóa lúa gạo. Lúa gạo ñược coi như là trung tâm của việc
trao ñổi, buôn bán, biểu thị cho sức mạnh và nguồn sống của tộc người này. Xã hội
người Ifugao là xã hội bền vững ñược liên kết chặt chẽ với sự sinh trưởng của cây lúa
và gắn chặt tới những vụ thu hoạch. Mặc dù sản lượng thu hoạch còn ít ỏi so với giá trị
lao ñộng thực. Sản phẩm của lúa gạo và sự xây dựng hàng ngàn km ruộng bậc thang
cùng với hệ thống thủy lợi tinh vi từ lâu là niềm tự hào của người Ifugao. Xét dưới góc
ñộ xã hội ñó là sự biểu thị về cơ cấu tổ chức chặt chẽ và sự liên kết của nhóm tộc
người này [2].
Ở góc ñộ văn hóa tâm linh theo quan niệm của người Ifugao thì sự giúp ñỡ của
các vị thần và những linh hồn ñã giúp họ biến các vùng núi cao và những vực sâu
thành mặt phẳng, những cánh ñồng tươi tốt, cho phép họ thịnh vượng và tự chủ trong
một quốc gia mà yếu tố chính trị thường xuyên bất ổn. Với những ý nghĩa lớn lao như
vậy, mà loại hình canh tác ruộng bậc thang của người Ifugao ở Philipin ñã ñược
UNESCO công nhận là di sản thế giới vào năm 1995 [2].
Trên cơ sở những tài liệu khoa học của một số học giả nước ngoài về loại hình
canh ruộng bậc thang của tộc người Ifugao ở Philippine và so sánh với ruộng bậc
thang của người Hmông ở Việt Nam, chúng ta thấy rằng ñây là loại hình canh tác ñộc
ñáo có nhiều nét tương ñồng ở khu vực ðông Nam Á. Ruộng bậc thang không chỉ là
7


một hoạt ñộng nông nghiệp truyền thống nhằm nuôi sống con người mà xoay quanh
loại hình này còn có biết bao các yếu tố văn hóa, xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng liên
quan. Việc tìm hiểu sâu sắc một hoạt ñộng kinh tế mang tính phổ biến nhưng lại rất
ñặc thù của một số tộc người sống trên các cùng ñất dốc ở khu vực ðông Nam Á là
một vấn ñề khoa học thật lý thú.
- Ở Nhật Bản: Tannada, theo nghĩa Nhật Bản là lúa bậc thang, ñầu tiên xuất hiện
ở tài liệu lịch sử vào tiền Muromachi (thế kỷ 14 ñến 16). Thời ñó, người Nhật cổ ñã ñã

làm ruộng bậc thang trồng lúa trên ñất dốc (Dẫn theo Nguyễn Trường Giang [3]).
- Ở Trung Quốc: Các ruộng lúa bậc thang ñã có lịch sử từ lâu ñời, ñược ghi chép
cách ñây 1300 năm. Các ruộng bậc thang Hani ở Yuanyang, Honghe, Lunchun và nối
nhau có thể nhìn thấy tư núi này sang núi khác. Ở Yuanyang, diện tích ruộng bậc
thang có trên 11000 ha và trên 3000 bậc (Dẫn theo Nguyễn Trường Giang [3]).
- Ngoài ra: Ở Thái Lan vùng núi cao ðông Bắc canh tác ruông bậc thang là
truyền thống của tộc người Karen. Ở Indonexia, trên quần ñảo Ba li loại hình canh tác
ruộng bậc thang cũng phổ biến. Ở Peru do tộc người Inca tạo ra bằng cách xếp ñá
(Dẫn theo Nguyễn Trường Giang [3]).
1.1.2 Tình hình canh tác ñất ruộng bậc thang ở Việt Nam
Ruộng bậc thang của các dân tộc miền núi Việt Nam còn ñược coi như một bảo
tàng sống của nền văn minh lúa nước miền núi. Với hàng loạt các ñịa hình từ vùng
thấp, vùng giữa ñến vùng cao là các thay ñổi về cảnh quan văn hóa ñó là các ruộng
bậc thang cao như ở Mù Cang Chải (Yên Bái), Hoàng Su Phì (Hà Giang), vùng giữa
như Thanh Kim, Thanh Phú (Sa Pa-Lào Cai) ñến các ruộng mang tính chất tương ñối
bằng phẳng như Tả Phìn, Tả Van (Sa Pa-Lào Cai). Hàng trăm năm qua cư dân nơi ñây
ñã tạo ra một công nghệ nông nghiệp trong hoạt ñộng kinh tế nhằm duy trì ñời sống xã
hội và bảo vệ sinh thái cũng như bảo tồn các giá trị văn hóa [3].
Ở Việt Nam, những cư dân sinh sống ở vùng núi từ lâu ñời ñã hình thành 3
phương thức canh tác chính trong hoạt ñộng nông nghiệp: canh tác ruộng nước ở vùng
thung lũng (Mường,Tày, Thái…), canh tác nương rẫy (Khơ Mú, Mảng, Ba-na, Giarai.. ), canh tác ruộng bậc thang (Hmông, Dao. Hà Nhì,…). Ruộng bậc thang là sáng
tạo của những cư dân ñịa phương dựa vào ñịa hình ñồi núi ñể tạo ra các thửa ruộng
8


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
dưới dạng phân cấp các bậc thang. Sự ra ñời của phương thức canh tác ruộng bậc
thang ñã có những cống hiến to lớn ñối với sự phát triển kinh tế ở những vùng miền
nơi các cư dân tại ñó canh tác. Trước ñây các nghiên cứu về ruộng bậc thang mới chỉ
ñề cập ñến loại hình này như là một phương thức canh tác của cư dân miền núi, song

trên thực tế ruộng bậc thang là một sự sáng tạo phi thường, một biểu tượng văn hóa thể
hiện tính thích ứng tuyệt vời của con người với môi trường vùng núi. Ở Việt Nam, loại
hình canh tác ruộng bậc thang ñược các cư dân vùng miền núi thực hành ngay từ khi
những tộc người này di cư và sinh sống ở ñây, ñiển hình là các tộc người Hà Nhì (Lào
Cai, Lai Châu), người Hmông (Lào Cai, Yên Bái), người Dao ( Lào Cai, Hà Giang),
người La Chí (Hà Giang), người Mnông ( ðắc Lắc) [3].
- Về nguồn lợi kinh tế
Ruộng ñất nói chung với tất cả các tộc người ñều ñược coi là tư liệu sản xuất
quan trọng. Có thể nói rằng, ruộng ñất là yếu tố quan trọng ñể con người dựa vào ñó
ñể sinh tồn và phát triển. Ở khía cạnh thiết thực nhất, ruộng ñất ñã giải quyết vấn ñề
“ăn” cho con người. Người Dao ðỏ ở Sa Pa thường nói “Sảo lình ñiẻng con diết lìu”
(người làm ruộng như cái gốc vững). Trong qui mô một huyện miền núi có thể ñưa ra
số liệu sau ñây ñể chứng minh vai trò của ruộng bậc thang là rất quan trọng. ðối với
quy mô toàn huyện Sa Pa, ruộng lúa có 2.328,96 ha chiếm 43,58% trong tổng số ñất
sản xuất nông nghiệp là 5.343,37 ha góp phần ñảm bảo an ninh lương thực cho 45.259
người (Phòng thống kê Sa Pa năm 2006), hiện nay gần 100% ruộng lúa ở Sa Pa là
ruộng bậc thang. Lúa gạo với người dân miền núi là rất quan trọng, lúa gạo không
chỉ là nguồn lương thực chính mà còn là vật trao ñổi buôn bán. ðối với những cư dân
miền núi ruộng bậc thang là cơ sở sản xuất lúa gạo ổn ñịnh, ñó chính là nguồn sống
chính, là sức mạnh của dòng tộc, ruộng bậc thang còn là của hồi môn cho con cháu.
ðối với từng hộ gia ñình, ruộng bậc thang ñược coi là tài sản quí báu, vô giá. Người
nông dân ở vùng cao thường ñông con cái, nhiều gia ñình ñược coi là có nhiều ruộng
cũng không ñủ ñể chia cho con cái, mặc dù ruộng có thể chuyển nhượng hoặc mua
bán, nhưng người ta rất hiếm khi tiến hành công việc này. Trong ñiều kiện cho phép,
người ta mong muốn phát triển ruộng ñất thêm nhiều. Lấy một thí dụ ở Sa Pa, những
thửa ruộng ñược nhiều người dân ñịa phương coi là lâu ñời nhất hiện nay nối tiếp thửa
9


kia lên tới 121 bậc và nó trở thành nguồn tài sản của dòng tộc. Người Hmông hồi mới

ñến ñây có phát rừng làm nương ñể lấy lúa. ðược vài năm thì nương hết màu mỡ lại
phải chuyển nhà ñến chỗ khác ñể tìm cái nương mới, như vậy vừa tốn sức lại vừa hại
rừng. Trong lễ an táng Các Mác ngày 7 tháng 3 năm 1883 tại nghĩa ñịa Highate ở
Anh, Anghen có viết “Giống như Darwin ñã tìm ra qui luật phát triển của thế giới hữu
cơ, Mác tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người: cái sự thật thật giản ñơn mà
ñã bị những lớp tư tưởng phủ kín cho ñến ngày nay là: con người trước tiên cần phải
ăn uống, ở và mặc ñã, rồi mới có thể làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, hay tôn giáo
7]. ðể có “ ăn uống, ở và mặc” con người phải tiến hành sản xuất. Trong sự phát triển
của lịch sử loài người những tiến bộ trong nông nghiệp nhằm ñáp ứng nhu cầu ăn và
mặc là sự phản ánh trình ñộ phát triển của tộc người. Các tộc người ở Việt Nam với
hoạt ñộng kinh tế nông nghiệp lấy canh tác ruộng bậc thang làm phương thức sản xuất
chính trước hết nhằm ñảm bảo lương thực cho sự duy trì sự sống. Ruộng bậc thang
ñược người dân coi là tài sản cố ñịnh của gia ñình và cộng ñồng, là phần tài sản kế
thừa ñược chuyển lưu từ ñời này sang ñời khác. Khi một gia ñình sở hữu một số ruộng
bậc thang lớn thì cung cách sinh hoạt cũng khác những gia ñình ít hoặc không có
ruộng. Người già ñược chăm sóc tử tế hơn, trẻ em ñược mặc ấm và theo học lớp xóa
mù chữ, người chủ gia ñình có thể tham gia những hoạt ñộng văn hóa tinh thần do làng
bản tổ chức. Xét ở góc ñộ vật chất, ruộng bậc thang ñựơc coi như một tiêu chí quan
trọng nhất ñánh giá sự giàu nghèo. Quá trình làm ruộng bậc thang của những tộc người
miền núi còn ñược coi là một sáng tạo tuyệt vời của người nông dân vùng cao ñể nhờ
ñó họ chung sống thân thiện với thiên nhiên. Bằng những thửa ruộng bậc thang hiện
hữu, các tộc người vùng cao nơi ñây ñã chứng minh một ñiều là họ không ngồi yên
một chỗ ñể chờ các chính sách an ninh lương thực của Nhà nước mà chính họ ñang
góp phần làm ổn ñịnh an ninh lương thực cho từng gia ñình, từng cộng ñồng. Muốn
làm an ninh lương thực thì người dân làm ra lương thực phải ñược an ninh và phải cảm
thấy an ninh, mới thấy ñược ý nghĩa sâu sắc của những hạt lúa chín trên ruộng bậc
thang, ñây thực sự là vấn ñề kinh tế không nhỏ ở vùng cao [3].
- Về sáng tạo văn hóa

10



Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
Canh tác ruộng bậc thang còn là sáng tạo văn hóa của nhiều tộc người ở vùng
cao. Cách ñây vài trăm năm và cho ñến ngày nay, trong tay những người nông dân
không có loại thiết bị ño ñạc hoặc những máy móc dù thô sơ nhất. Trong tay họ chỉ có
chiếc cuốc bướm, cuốc chim, xà beng, dao, cày, bừa là các loại nông cụ tự tạo. Nhưng
từng thế hệ nối tiếp nhau ñã biết cách tạo ra nguồn nước từ khe suối, tích nước từ
những cơn mưa rồi dẫn theo mương máng quanh co chảy về biến những sườn núi dốc
cheo leo thành những thửa ruộng bậc thang kì vỹ. Mỗi khi chiêm ngưỡng những thửa
ruộng bậc thang hùng vĩ, người ta sẽ có cảm giác chủ nhân của những thửa ruộng này
vừa là nghệ nhân, vừa là nghệ sỹ, vừa là kiến trúc sư vì cùng một lúc họ ñã giải quyết
những khâu quan trọng: hệ thống thủy lợi tinh vi, qui trình khai khẩn và canh tác lúa
nước trên thế ñất dốc, vận chuyển và bảo vệ thành quả lao ñộng tại từng hộ gia ñình.
Một trong những lý do khiến nhiều người nghiên cứu, quan tâm ñến ruộng bậc thang
chính là câu chuyện văn hóa lúa nước mang sắc thái rất riêng của các tộc người vùng
cao. Quần thể ruộng bậc thang còn chứng minh không chỉ có những tộc người sống ở
vùng thấp và vùng giữa mới có văn minh lúa nước mà các tộc người vùng cao cũng
làm lúa nước rất tài giỏi. Nếu hiểu rõ nơi xuất cư của những tộc người như người
Hmông, người Dao, người Hà Nhì, người La Chí từ phía nam Trung Quốc sang Việt
Nam phần lớn là những ñịa bàn canh tác nương rẫy. Khi họ di cư ñến môi trường sinh
thái mới, họ trải qua nhiều va chạm trong cuộc sống, cọ xát trong môi trường khí hậu
khắc nghiệt, thiên tai nặng nề, họ ñã biết cách vượt lên, phải có một sự phấn ñấu
không hề mệt mỏi và sức sáng tạo phi thường họ mới tạo ra ñược những triền ruộng
bậc thang khi chưa có một hình mẫu, một chủ trương, chính sách nào. Khi nghiên cứu
ruộng bậc thang cần chú ý ñến ñịa danh của một số làng ñược gắn với tên của ruộng.
Có thể nói một số ñịa bàn có các tộc người làm ruộng bậc thang là mảnh ñất ñón ñầu
những ñợt di cư của các tộc người thiểu số. Ở các ñịa bàn này, hầu hết các ñịa danh
làng cư trú ñều mang tiếng Quan Hỏa (Quan Hỏa ñược coi là phương ngôn Hán Tây
Nam, phổ biến ở các tỉnh Vân Nam,Tứ Xuyên, Quý Châu, Trung Quốc). Tiếng Quan

Hỏa trong một thời gian dài khi người dân vùng cao chưa sử dụng tiếng Kinh làm
tiếng phổ thông giao dịch thì thứ tiếng này ñược sử dụng ñể giao tiếp giữa các cộng

11


ñồng. Ban ñầu ñây là những ñịa danh ñọc theo âm Hán, cụ thể thường gắn liền với các
yếu tố sau:
+ Yếu tố gắn liền với ñịa hình: bằng phẳng (phìn): Tả Phìn, Tả Giàng Phìn [4].
+ Yếu tố liên quan ñến sông, nước: Séo Trung Hồ, Ma Quáng Hồ, Nậm Ngấn,
Nậm Sang, Suối Thầu…(sông, hồ) [4].
+ Yếu tố gắn liền với khu ñịa danh hành chính: Sín Chải (làng mới), Lao Chải
(làng cũ), Trung Chải (làng giữa) [4].
+ Các ñịa danh gắn liền với tên tộc người tụ cư: Tả Van Giáy (vòng cung lớn có
người Giáy ở), Tả Van Hmông, Tả Van Dao, Suối Thầu Hmông, Suối Thầu Dao,
Mông Súa…[4].
+ Gắn với tên họ của người khai phá ñầu tiên: Lý Lao Chải (làng cũ họ nhà ông
Lý), Giàng Tra (Họ nhà Tra) Ma Tra (Họ Mã) [4].
+ Gắn với yếu tố tự nhiên: Vù Lùng Sung (cầu vồng), Pờ Xì Ngài (Tảng ñá
trắng) [4].
- Về ñịnh canh ñịnh cư và bảo vệ môi trường
ðối với các tộc người miền núi Việt Nam từ mấy trăm năm nay ñã chinh phục
vùng ñất dốc ñể biến khu vực này thành những cánh ñồng lúa xanh tốt. Có thể coi
ruộng bậc thang là một kết quả tốt ñẹp mà con người ñã tạo ra trong một phức hợp
sinh thái ñiển hình ở vùng núi cao. Rừng-ruộng-vườn-làng, hệ thống sông suối là các
yếu tố cốt lõi ñể con người ñịnh canh ñịnh cư. ðó là không gian sinh tồn ñảm bảo các
ñiều kiện ăn, mặc, ở, bảo ñảm lương thực, bảo vệ vật nuôi, nơi cung cấp cho con người
các loại ñộng, thực vật phục vụ cho cuộc sống. 5 yếu tố cơ bản trong cấu trúc nêu trên
mà yếu tố ruộng ñược coi là trung tâm là sáng tạo văn hóa, phản ánh sự hài hòa tuyệt
ñối giữa con người và tự nhiên, phản ánh cơ cấu hợp lý, giá trị ña dạng và là thế mạnh

của nông nghiệp vùng cao. Chúng ta có thể nhận ñịnh rằng sự gia tăng về mặt dân số
cùng với nạn phá rừng và suy thoái môi trường ñã tạo ra mộ cuộc khủng hoảng thực
sự trong nông nghiệp vùng cao. Mặc dù một số nhà nhân học cố gắng bảo vệ du canh
như một hệ thống thích nghi tốt về mặt sinh thái xã hội, nhưng từ lâu, người ta ñã nhận
ra hình thức nông nghiệp truyền thống ñó không còn ñứng vững ở phần lớn vùng núi
phía Bắc. Sự thay ñổi nhanh chóng giữa tỷ lệ người và ñất ñã buộc phải rút ngắn quá
12


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
nhanh giai ñoạn bỏ hóa ñến mức ñất sau khi canh tác nương rẫy không kịp mọc thành
rừng cây gỗ hay tre nứa mà chỉ mới mọc thành những bụi cỏ cao thì ñã phát và ñốt lại,
những trường hợp ñó, thời gian bỏ hóa không quá 5 năm. Trong hoàn cảnh ñó, ñối với
canh tác trên ñất dốc, ruộng bậc thang ra ñời ñã phát huy ưu thế của nó so với canh tác
nương rẫy. Ruộng bậc thang với ưu ñiểm của nó, có vị trí hết sức quan trọng trong
việc ñịnh canh ñịnh cư cho các tộc người thiểu số ở vùng núi cao Việt Nam. Cấu trúc
làng bản ở vùng núi cao thường không ổn ñịnh, phương thức canh tác nương rẫy với
kiểu phát - ñốt- chọc - trỉa không tạo ñiều kiện cho sự tập trung dân cư. Tài liệu dân
tộc học cho thấy rằng bằng hình thức canh tác này thì mỗi bản chỉ có từ 5 ñến 7 nóc
nhà, hiếm trường hợp ñạt ñược con số từ 10-15 nóc. Nếu so sánh với những cư dân
canh tác ruộng bậc thang thì mật ñộ dân cư ở ñây cao hơn nhiều. Chẳng hạn làng Tả
Chải, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa hiện nay có tới 53 nóc nhà, gồm 475 nhân khẩu và 323
lao ñộng. Do tính ổn ñịnh về năng suất của ruộng nước mà ruộng bậc thang có vị trí
ñặc biệt quan trọng trong ñịnh canh ñịnh cư. Muốn ñịnh canh ñịnh cư ổn ñịnh phải có
ñối tượng sản xuất ổn ñịnh kết hợp với công cụ và kĩ năng lao ñộng, thích ứng với ñối
tượng ñó mà tạo ra năng suất chất lượng và hiệu quả cuộc sống. Hầu hết các vùng núi
cao nơi các tộc người sinh sống khi quan sát, người ta sẽ thấy rõ bộ mặt ña dạng của
nương, rẫy và ruộng bậc thang, thể hiện sự ña dạng về ñiều kiện tự nhiên ở các vùng
miền này. Mặt khác sự ña dạng về hệ thống canh tác cũng chứng tỏ những tộc người
vùng núi cao từ bao ñời nay mầy mò tìm kiếm các kiểu chinh phục ñất dốc ñể tạo ra

ñối tượng sản xuất nông nghiệp ổn ñịnh, ñể không phải du canh du cư trên các triền
ñồi núi vì người ta biết rằng việc du canh du cư là việc làm bất ñắc dĩ và ñầy gian khổ.
Bản chất của du canh du cư là quá trình tìm kiếm một cách thiếu hiệu quả ñối tượng
sản xuất ổn ñịnh và lối sống còn mang tính chất lạc hậu của các tộc người thiểu số
[6]. Từ thực tế ñó cho thấy chỉ có ruộng bậc thang và cây lúa nước gieo trồng trên
ruộng cho năng suất cao và ổn ñịnh mới có thể giữ chân ñược các tộc người thiểu số
không lang thang trên những cánh rừng ñể ñốt nương làm rẫy. Theo kinh nghiệm của
một số cư dân người Hmông thường một mảnh nương chỉ làm tối ña ñược 3 vụ, nếu
làm tiếp năng suất cây trồng sẽ rất thấp, còn làm ruộng bậc thang với trình ñộ thâm
canh cây lúa nước thì có thể gieo trồng ñược cả ñời người. Do tính ổn ñịnh của ñối
13


tượng sản xuất mà ruộng bậc thang ñược coi là tiêu chí quan trọng nhất ñảm bảo an
ninh lương thực. Ruộng bậc thang có thể khai thác một lần và canh tác ñược nhiều lần,
ruộng bậc thang còn ñược coi như tài sản và xác ñịnh ñược quyền sở hữu tư nhân,
thực hiện việc mua bán - chuyển nhượng ñó chính là yếu tố giữ chân con người và là
tiền ñề vững chắc ñể các tộc người vùng cao ñịnh canh ñịnh cư. Với các lý do như trên
khi nghiên cứu ruộng bậc thang trong hệ thống ruộng bậc thang ở Việt Nam ta sẽ thấy
rõ ưu ñiểm của phương thức canh tác này ñối với việc bảo vệ rừng. Về mặt tự nhiên,
khai thác ruộng bậc thang là thay thế chế ñộ canh tác trên bề mặt của rừng một cách
hợp lý nhất. Ưu ñiểm canh tác ruộng bậc thang của một số tộc người thiểu số ở vùng
núi cao Việt Nam trong ñó có tộc người Hmông, người Dao ñã thể hiện ñầy ñủ những
mặt tích cực: ñảm bảo sự ổn ñịnh về lương thực, là cơ sở cho việc ñịnh canh ñịnh cư,
là phương thức bảo vệ rừng một cách hợp lý và hữu hiệu. Việc phát triển ruộng bậc
thang ở vùng ñồi núi cao là xu hướng phát triển tất yếu, vì trên thực tế một sự thật
hiển nhiên là ruộng bậc thang không những mang lại nguồn lợi cho các tộc người thiểu
số vùng cao mà còn mang lại nguồn lợi cho cả quốc gia và dân tộc [3].
- Về chính sách Tam nông
Vấn ñề nông nghiệp, nông dân và nông thôn (gọi tắt là “Tam nông ”) nước ta

hiện nay về thực chất là vấn ñề phát triển bền vững. ðối với vùng dân tộc miền núi
vốn ñược coi là khu vực nhạy cảm và mong manh thì yếu tố phát triển bền vững có
tính chất sống còn. Nhìn một cách toàn diện nếu công cuộc ñổi mới của nước ta dẫn
ñến sự phân hóa quá mức, tăng khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữa ñồng
bằng và vùng miền núi thì sự phát triển sẽ không bền vững. Nông nghiệp, nông dân và
nông thôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu không có sự giải quyết một cách
ñồng bộ sẽ không thể công nghiệp hóa và hiện ñại hóa ñất nước một cách vững chắc.
Ở Việt Nam có thể nói những ñổi mới, ñột phá về chính sách trong lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn ñã mở ra thời kỳ ñổi mới tại nước ta. ðó là Chỉ thị 100 ñược Ban Bí
thư khóa VI ban hành ngày 13 tháng 1 năm 1981và Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị
khóa VI, ban hành ngày 5 tháng 4 năm 1988 mà nội dung chủ yếu là khẳng ñịnh tư
tưởng ‘‘giải phóng sức sản xuất’’. Trong thời kì ñổi mới, nông nghiệp và nông thôn
tiếp tục ñược xác ñịnh là những lĩnh vực ñóng vai trò quan trọng ñối với sự nghiệp
14


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước. Việc canh tác ruộng bậc thang ở vùng miền
núi nói chung trong thời gian gần ñây có liên quan trực tiếp ñến “Tam nông” và trở
thành vấn ñề rất ñáng quan tâm [3].
ða số ruộng bậc thang ở vùng núi phía Bắc nước ta ñều sử dụng giống lúa lai nhị
ưu (838), bắc ưu (903) của Trung Quốc và VL 20 (giống lúa lai tạo, chịu hạn giỏi của
Lào Cai) nên năng suất ñạt khoảng 5,5 tấn/ha, cao hơn nhiều so với giống lúa ñịa
phương. Như vậy, ruộng bậc thang càng nhiều càng tạo việc làm cho nhiều lao ñộng.
ðây là ñiều kiện quan trọng ñể hạn chế nạn ñốt rừng làm rẫy và lối sống du cư du canh
của một số tộc người [5].
Ruộng bậc thang rất quan trọng với người miền núi vì gạo không chỉ là nguồn
lương thực chính mà còn ñể trao ñổi, buôn bán. Gạo ñối với các tộc người vùng cao
còn chứng minh sức mạnh gia tộc, là nguồn sống của tộc người. Ruộng bậc thang là
loại hình canh tác ñặc biệt của vùng ðông Nam Á, vì nó là sự thích nghi trọn vẹn ý

muốn của con người vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa với thiên nhiên trong sự tôn
trọng, bảo vệ môi trường.
Theo thống kê của các Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh miền núi phía Bắc cho
thấy, ruộng bậc thang phân bố chủ yếu ở các tỉnh sau ñây:
- Tỉnh Lai Châu có khoảng 15000 ha trồng lúa với năng suất khoảng 2-3
tấn/ha/vụ. Các huyện có nhiều ruộng bậc thang gồm: Phong Thổ, Sìn Hồ, Mường Te,
Than Uyên.
- Tỉnh Sơn La RBT có khoảng 16000 ha tập trung ở các huyện: Phù Yên, Sông
Mã, Yên Châu.
- Tỉnh Lào Cai RBT có khoảng 12500 ha có ở các huyện Sa Pa, Xi Ma Cai, Bắc
Hà, Mường Khương.
- Tỉnh Yên Bái RBT có khoảng 5000 ha diện tích tập trung ở các huyện Mù Cang
Chải, Trạm Tấu, Văn Yên.
- Tỉnh Hà Giang RBT có khoảng 9500 ha phân bố chủ yếu ở các huyện Hoàng
Su Phì, Quảng Bạ, Yên Minh.
- Tỉnh Cao Bằng RBT có diện tích khoảng 6000 ha tập trung ở các huyện Quảng
Uyên, Phục Hòa, Thông Nông.
15


1.2 Các phương thức kiến thiết ruộng bậc thang
Thật khó có thể biết chính xác thời ñiểm khai sinh của ruộng bậc thang ở nước ta.
Theo nghiên cứu của một số tài liệu khảo cổ về những dấu vết của mương cổ dài gần
mười mét nằm trong hệ thống mương ñào dài hơn 10 km (có những ñoạn mương khá
kiên cố) tại xã Ý Tý, huyện Bát Xát (Lào Cai), ñó là dấu vết khai mở cổ xưa nhất của
hình thái ruộng bậc thang ở vùng Tây Bắc, cách ñây hơn 100 năm. Hệ thống mương
này có chức năng dẫn nước từ xa ñến ruộng bậc thang của người Hà Nhì [3].
Trên nhiều tảng ñá cổ thuộc bãi ñá cổ ở xã Hầu Thào (phía ñông nam Sa Pa) có
nhiều hình khắc về ruộng bậc thang chứng tỏ ruộng bậc thang ñã xuất hiện ở Lào Cai
khá lâu. Hiện còn nhiều ruộng bậc thang ở Sa Pa ñã 100-200 năm tuổi [3].

Khi lý giải vì sao ruộng bậc thang xuất hiện tại một số vùng núi cao ở nước ta,
một số tộc người Mông, Dao, Hà Nhì, La Hủ ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu
cho biết do vùng núi cao hiếm ñất bằng ñể canh tác, nhất là trồng lúa nước, vì thế họ
tìm cách khắc phục bằng cách chọn các sườn núi có ñất màu, bạt thành bậc tam cấp ñể
tạo nên những vạt ñất bằng ña dạng về kích thước, chênh nhau về ñộ cao, chạy theo
sườn núi. Sau ñó tìm nguồn nước dẫn vào ruộng (dẫn thủy nhập ñiền) theo hệ thống
thủy lợi dân gian khá tinh vi ñể làm mềm ñất phục vụ việc cày, bừa dễ dàng. ðây
chính là phương thức canh tác, xây dựng ñồng ruộng lúa nước trên ñồi núi khá hiệu
quả.
Ruộng bậc thang giữ nước rất tốt nên giữ ñược phân bón, theo ñó giữ ñộ ẩm cho
rừng. Dù mưa hay nắng, ruộng bậc thang luôn giữ ñược lưu lượng, cường ñộ dòng
chảy, hạn chế xói mòn nên ñộ màu mỡ của ñất rừng không bị rửa trôi [3].
Ở Việt Nam, ñất ruộng bậc thang tập trung chủ yếu ở vùng miền núi phía Bắc
của dãy Fanxipan. Vùng này có lượng mưa lớn và mùa khô không quá khốc liệt, bình
quân ruộng ñất thấp và có bình quân thóc/ñầu người dưới ngưỡng an toàn lương thực.
Các biện pháp công trình trong phạm vi nông nghiệp ñược hiểu như những biện
pháp cơ lý ngăn chặn dòng trên chảy mặt và do ñó giảm thiểu ñất và nước bị trôi theo
dốc. Biện pháp công trình không có tác dụng ngăn tác ñộng trực tiếp sự xâm kích của
giọt mưa từ trên xuống và không bổ sung thêm dinh dưỡng cho ñất.

16


×