Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 124 trang )

đại học thái nguyên
tr-ờng đại học kinh tế và quản trÞ kinh doanh
-------------------------------------------------

TRẦN LÊ DUY

Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc
thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bỏi
Luận văn Thạc sĩ kinh tế
(Chuyờn ngnh: Kinh t nụng nghiệp)

Thái Nguyên, năm 2009


1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------------------------------------TRẦN LÊ DUY

Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc
thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60 - 31 - 10

Luận văn Thạc sĩ kinh tế
(Kinh tế nông nghiệp)
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

PGS.TS. Trần Chí Thiện


Thái Nguyên, năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tơi thực hiện, dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Chí Thiện, số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa sử dụng để
bảo vệ một cơng trình khoa học nào, các thơng tin, tài liệu trích dẫn
trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn
thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách
nhiệm.

Thái Ngun, ngày 01 tháng 10 năm 2009
Tác giả

TRẦN LÊ DUY

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành đề tài nghiên cứu khoa
học này tơi đã nhận đƣợc sự quan tâm và giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.
Nhân dịp đây tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến:
Tập thể các thầy, cơ giáo trong khoa Kinh tế trƣờng Đại học KT & QTKD
– ĐH Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho chúng tôi những kiến
thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Các cán bộ UBND cũng nhƣ các cán bộ trong phòng NN và PTNT huyện
Mù Căng Chải đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi và
các đồng nghiệp thu thập số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất của mình tới
thầy giáo TS. Trần Chí Thiện đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tơi trong suốt
q trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Bên cạnh đó tơi xin
bày tỏ lòng cám ơn tới Th.S Nguyễn Quang Hợp đã tận tình chỉ bảo và hƣớng
dẫn chúng tơi hồn thiện đề tài này.
Và cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã ủng hộ
động viên tơi để hồn thành khóa học này đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2009
HỌC VIÊN

Trần Lê Duy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Thứ tự
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Nghĩa

Chữ viết tắt
MCC
ATLT
FAO
MCC
RBT
GO

IC
VA
CSHT
KTXH
UBND
GDP
BQ
TB
DTBQ
TNBQ
TT
CN

Mù Căng Chải
An tồn lƣơng thực
Tổ chức nơng lƣơng thế giới
Mù căng chải
Ruộng bậc thang
Giá trị sản xuất
Chi phí trung gian
Giá trị gia tăng
Cơ sở hạ tầng
Kinh tế xã hội
Uỷ ban nhân dân
Tổng sản phẩm quốc nội
Bình qn
Trung bình
Diện tích bình qn
Thu nhập bình qn
Trồng trọt

Chăn ni

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5

MỤC LỤC BẢNG BIỂU
BẢNG

TÊN BẢNG

2.1.

Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp qua 3 năm

56

2.2.

Khí tƣợng thủy văn của huyện

59

2.3.

Tình hình biến động dân số của huyện qua 3 năm


62

2.4.

Tình hình sử dụng lao động năm 2006 -2008

63

2.5.

Lƣơng thực quy thóc bình quân của huyện

71

2.6.

Quan hệ giữa độ che phủ và xói mịn

73

2.7.

Đặc điểm chung của các hộ nghiên cứu

76

2.8.

Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ đƣợc điều tra


77

2.9.

Tình hình đất đai của nhóm hộ nghiên cứu

78

2.10.

Nguồn vốn của nhóm hộ nghiên cứu

79

2.11.

Tình hình sản xuất lúa trên RBT trên nhóm hộ điều tra

81

2.12.

Thu nhập bình qn của các nhóm hộ nghiên cứu

82

2.13.

Các giống lúa nơng hộ sử dụng trên ruộng bậc thang


84

2.14.

Chi phí sản xuất của cây trồng lúa nƣớc trên ruộng bậc thang

84

2.15.

85

2.16.

Hiệu quả kinh tế trên RBT của nhóm hộ phân theo thu nhập
Hiệu quả kinh tế trên RBT của nhóm hộ phân theo diện tích
canh tác

2.17.

Kết quả phân tích hồi quy

89

2.18.

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của nhóm hộ

92


3.1.

Bố trí sử dụng đất nơng nghiệp năm 2010

97

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

TRANG



86


6

MỤC LỤC SƠ ĐỒ

ĐỒ
1.1.

NÔI DUNG
Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối

25

1.2.

33


1.3.
2.1.
2.2.

Phản ánh sự mất bình đẳng trong phân phối sử dụng đất giữa
các hộ
Mơ hình VAC
Cơ cấu của các nhóm đất chính
Mật độ tăng dân số và tốc độ tăng dân số của huyện

2.3.

Cơ cấu nguồn lao động của huyện qua 03 năm

64

2.4.

Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của huyện

64

2.5.

Cơ cấu sử dụng vốn của nhóm hộ nghiên cứu

80

2.6.


Cơ cấu thu nhập của nhóm hộ nghiên cứu

82

2.7.

Tác động hiệu quả mơi trƣờng

96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

TRANG



46
56
62


7
MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 9
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 9
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 10
2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................... 10
2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 10

3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ......................................... 11
4. Ý ghĩa khoa học của luận văn ................................................................... 11
5. Bố cục của luận văn ................................................................................... 11
CHƢƠNG I ..................................................................................................... 12
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 12
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................ 12
1.1.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................... 12
1.1.1.1. Khái quát canh tác trên đất dốc ................................................ 12
1.1.1.2. Khái niệm ruộng bậc thang ....................................................... 25
1.1.1.3. Các tiêu chí hiệu quả ................................................................ 26
1.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................... 42
1.1.2.1. Kinh nghiệm canh tác trên ruộng bậc thang tại các quốc gia trên
thế giới và Việt Nam ................................................................................. 42
1.1.2.2. Tình hình canh tác trên đất dốc ở Việt Nam ................................. 45
1.1.2.3. Một số mơ hình về canh tác trên ruộng bậc thang tại hhuyện Mù
Cang Chải – tỉnh Yên Bái)(MCC) ............................................................. 49
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 54
1.2.1. Câu hỏi đặt ra .................................................................................... 54
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ....................................................... 54
1.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ................................................... 54
1.2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu............................................................ 57
1.2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu..................................................... 57
1.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................ 59
1.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất tính trên 1 đơn vị diện tích đất59
1.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của vốn đầu tư ............................ 59
1.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng sức lao động ................. 59
1.3.4. Nhóm các nhân tố so sánh khác ........................................................ 59
1.3.4.1. Một số chỉ tiêu về hiệu quả xã hội ................................................ 59
1.3.4.2. Một số chỉ tiêu về hiệu quả môi trường ........................................ 59
CHƢƠNG II ................................................................................................... 54

THỰC TRẠNG CANH TÁC TRÊN RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN
MÙ CANG CHẢI - TỈNH YÊN BÁI ............................................................. 54
2.1 Đặc điểm huyện Mù Cang Chải ............................................................... 54
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 54
2.1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................... 54
2.1.1.2. Điều kiện đất đai, địa hình ........................................................... 54
2.1.1.3. Khí hậu, thủy văn ......................................................................... 58
2.1.1.4. Đặc điểm tài nguyên rừng ............................................................ 60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội .................................................................... 61
2.1.2.1. Dân số ......................................................................................... 61
2.1.2.2. Đặc điểm về lao động .................................................................. 63
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội của Huyện...................................... 66
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Mù Cang Chải qua 03 năm
(2006- 2008) ................................................................................................. 67
2.1.4. Những thuận lợi – khó khăn của huyện Mù Cang Chải .................. 68
2.1.4.1.Thuận lợi ...................................................................................... 68
2.1.4.2.Khó khăn ...................................................................................... 69
2.2. Thực trạng các phƣơng thức canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện
Mù Cang Chải ................................................................................................ 69
2.2.1 Khái quát về ruộng bậc thang ở Huyện Mù Cang Chải ..................... 69
2.2.1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ................................................... 69
2.2.1.2. Tình hình phát triển trong những năm qua................................... 71
2.2.2. Những thách thức đối với canh tác trên ruộng bậc thang ................ 72
2.2.3. Tình hình cơ bản và đặc điểm của các hộ điều tra ............................ 74

2.2.3.1. Đặc điểm chung của nhóm hộ nghiên cứu .................................... 74
2.2.3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động ................................................. 77
2.2.3.3. Tình hình sử dụng đất đai ............................................................ 77
2.2.3.4. Tình hình sản xuất nông nghiệp của các hộ điều tra .................... 79
2.2.4. Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang (RBT) ................ 85
2.2.4.1. Hiệu quả về kinh tế ...................................................................... 85
2.2.4.2. Hiệu quả về xã hội ....................................................................... 91
2.2.4.3. Hiệu quả về môi trường ............................................................... 94
CHƢƠNG III .................................................................................................. 97
NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CANH TÁC TRÊN
RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI - TỈNH YÊN BÁI97
3.1. Các quan điểm và định hƣớng trong nâng cao hiệu quả canh tác trên
ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái ........................... 97
3.1.1. Các quan điểm nâng cao hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang
của huyện Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái ................................................... 97
3.1.2. Định hướng phát triển ngành trồng trọt của huyện Mù Cang Chải . 98
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại
huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái ............................................................. 99
3.2.1. Các giải pháp nhằm tăng năng suất sản phẩm ................................. 99
3.2.2. Hoàn thiện các chính sánh khuyến khích phát triển, mở rộng quy
mơ sản xuất lúa trên ruộng bậc thang ........................................................ 99
3.2.3. Đào tạo nguồn lực ........................................................................... 100
3.2.4. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn ................................... 101
3.2.5. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn .................. 102
3.2.6. Quy hoạch và hoàn thiện vùng chuyên canh trên ruộng bậc thang 102
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 103

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





9
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đồi núi chiếm ¾ diện tích đất tự nhiên của Việt Nam. Nhìn chung đây là
những loại đất khó khai thác sử dụng và kém hiệu quả, đặc biệt khi đất đã mất
thảm thực vật che phủ. Trong những năm 40 của thế kỷ XX, diện tích che phủ
rừng nƣớc ta khoảng 45%, đến những năm 80 chỉ còn 25%. Hiện nay diện tích
che phủ rừng ở nƣớc ta tăng lên khoảng 32%, tuy nhiên diện tích đất trống, đồi
trọc cịn khoảng 10 triệu ha. Đất dốc phân bố tất cả 9 vùng sinh thái của Việt nam
nhƣng chủ yếu tập trung ở vùng núi phía Bắc, Tây Trung bộ và Tây Nguyên.
Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn phải canh tác trên đất có độ
dốc lớn chịu xói mịn rất mạnh và thời gian canh tác bị rút ngắn, thƣờng chỉ trồng
đƣợc 2 đến 3 vụ cây lƣơng thực ngắn ngày, sau đó trồng sắn và bỏ hoang hóa. Dân
số tăng dẫn đến bình qn diện tích đất trên đầu ngƣời bị giảm, thời gian bỏ hóa cũng
rút ngắn xuống. Vì vậy khả năng tái tạo chất đất và độ phì của nó bị ảnh hƣởng rất
nhiều, hiệu quả canh tác ngày càng thấp. Kết quả là mức sống của những ngƣời nông
dân ở miền đất dốc gặp rất nhiều khó khăn, luẩn quẩn trong vịng đói nghèo.
Trên thực tế, một số địa phƣơng trong nƣớc cũng nhƣ ngồi nƣớc đã có
cách canh tác thích ứng với điều kiện đất dốc, điển hình là hình thức “ruộng
bậc thang” và đã đem lại những hiệu quả cao trong canh tác.
Theo dữ liệu năm 2005 Dự án Dân số thế giới của Liên hợp quốc, thì hiện
nay tổng diện tích đất trên tồn thế giới là 134.682.000km2, với số dân gần 7 tỷ
ngƣời và mật độ dân số là 48 ngƣời/km2. Diện tích đất đƣa vào sản xuất trồng
trọt vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên. Tuy vậy trong
nhiều thập kỷ qua đất vẫn phải tạo ra một khối lƣợng sản phẩm lớn đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của gần 7 tỷ ngƣời. Và hàng năm một tỷ lệ dân số lớn khoảng
10% vẫn đang trong tình trạng thiếu ăn hoặc bị nạn đói đe dọa, nhất là ở các
quốc gia đang phát triển ở Châu Phi và Châu Á.

Việt Nam với diện tích tự nhiên là 331.689 km2 xếp thứ 55 trong tổng số hơn
200 nƣớc trên thế giới, nhƣng với dân số lớn khoảng 87 triệu ngƣời (thứ 12) và
mật độ dân số đơng 254 ngƣời/km2 (thứ 46) nên bình quân đất tự nhiên theo đầu
ngƣời thấp, chỉ khoảng 0,48ha/ngƣời, bằng 1/6 mức bình qn thế giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10
Theo Nghị quyết số: 57/2006/NQ-QH11 ban hành ngày 29 tháng 06 năm
2006 của Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam về “Kế hoạch sử dụng đất 5 năm
2006 - 2010 của cả nƣớc”, Nghị quyết đã thông qua kế hoạch sử dụng đất 5
năm 2006 - 2010 của cả nƣớc với các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 nhƣ sau:
Đất nơng nghiệp 26.219.950 ha, trong đó đất sản xuất nơng nghiệp 9.239.930
ha, đất lâm nghiệp 16.243.670 ha; đất phi nông nghiệp 4.021.380 ha: trong đó
đất ở 1.035.380 ha đất chuyên dùng 1.702.810 ha; Đất làm nghĩa trang, nghĩa
địa: 92.290 ha; Đất tơn giáo, tín ngƣỡng 13.080 ha.
Mặc dù nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong xuất khẩu gạo, nhƣng
một số vùng của cả nƣớc nhiều ngƣời dân vẫn phải sống trong cảnh thiếu đói,
họ đang phải vật lộn với cuộc sống để lo từng miếng cơm manh áo. Một trong
những vùng đó là vùng núi phía Bắc của tổ quốc. Trong điều kiện đơ thị hố,
cơng nghiệp hố diễn ra mạnh mẽ, diện tích đất nơng nghiệp có xu hƣớng ngày
càng giảm, để đảm bảo việc cung cấp lƣơng thực cho khu vực miền núi phía
Bắc, địi hỏi khu vực này phải phát triển sản xuất lƣơng thực ngày càng cao.
Vì vậy nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc
thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái” là vấn đề có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn cho mục tiêu phát triển kinh tế các vùng đất dốc nói chung, phát
triển nông nghiệp nông thôn trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng nói riêng.

2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù
Cang Chải - tỉnh Yên Bái sẽ đƣa ra những nhận định, giải pháp phát triển hình
thức canh tác ruộng bậc trên các địa phƣơng có nhiều đất nơng nghiệp là đất
dốc, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đa dạng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Các vấn đề lý luận chung về ruộng bậc thang: Khái niệm, đặc điểm,
phƣơng thức canh tác, những yếu tố ảnh hƣởng và vai trò của ruộng bậc thang.
- Đánh giá thực trạng và hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện
Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái để thấy đƣợc những ƣu điểm, nhƣợc điểm cũng
nhƣ thuận lợi và khó khăn của phƣơng pháp canh tác này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả canh tác trên đất dốc
dƣới hình thức ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái và đƣa
ra các mơ hình phù hợp áp dụng cho các địa phƣơng tƣơng tự.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu:
Các hộ nông dân canh tác trên ruộng bậc thang, các phƣơng thức canh tác
và hiệu quả canh tác của họ.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: tiến hành nghiên cứu về các hộ có sử dụng ruộng bậc thang
và đánh giá hiệu quả của việc canh tác này.
- Về không gian: Tiến hành điều tra, đánh giá hiệu quả tại huyện Mù Cang
Chải - tỉnh Yên Bái. Trên địa bàn Huyện có 13 xã đều có canh tác trên đất dốc

nhƣng do đặc thù chung của địa phƣơng nên chỉ chọn 2 xã làm trọng điểm điều
tra, đó là xã Chế Cu Nha và La Pán Tẩn.
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến trong trong thời gian từ 10/2007
đến 10/2009.
4. Ý ghĩa khoa học của luận văn
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về canh tác trên ruộng bậc thang nhằm
tìm ra đƣợc những yếu tố tác động đến hiệu quả canh tác trên RBT, qua đó đƣa
ra các biện pháp nâng cao đời sống kinh tế, xã hội, môi trƣờng của địa phƣơng.
- Đánh giá hiệu quả của việc canh tác trên đất dốc dƣới hình thức ruộng bậc thang,
từ đó sẽ đƣa ra những kiến nghị giúp bà con huyện MCC nói riêng và nhƣng nơi có địa
hình tƣơng tự trong cả nƣớc để áp dụng phƣơng thức canh tác này hiệu quả hơn.
5. Bố cục của luận văn
Bố cục luận văn gồm 3 phần chính:
Phần 1: Tổng quan về tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu.
Phần 2: Thực trạng canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang
Chải - tỉnh Yên Bái.
Phần 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả canh tác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




12
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.1. Khái quát canh tác trên đất dốc
a) Khái quát về đất dốc
* Thực trạng đất dốc Việt Nam

Việt Nam là nƣớc nằm trong vành đai nhiệt đới, địa ơ gió mùa Châu Á
Thái Bình Dƣơng nên có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mƣa nhiều, lƣợng mƣa
lớn tập trung vào mùa hè. Do đó, mơi trƣờng đất ở Việt Nam mà đặc biệt là đất
dốc thƣờng chịu tác động của các hiện tƣợng xói mịn rửa trơi, dấn đến sự thoái
hoá đất, làm đất nghèo kiệt về dinh dƣỡng, về cấu trúc, giảm độ pH, tăng hàm
lƣợng các chất gây độc hại cho đất và làm cho đất bị chết về sinh học. Dƣới tác
động của mƣa lớn, hàng năm một lƣợng đất hàng trăm triệu tấn có chứa phần
lớn hàm lƣợng mùn và các chất dinh dƣỡng khác đã bị bào mịn cuốn trơi ra
sơng biển.[16].
Đất dốc là hợp phần rất quan trọng trong qũi đất của Việt Nam, chiếm trên
3/4 diện tích đất tự nhiên và đƣợc phân bố tập trung ở Bắc Bộ (8,923 triệu ha),
Trung Bộ (4,935 triệu ha) và Tây Nguyên (5,509 triệu ha). Đây là những vùng
đất rất giàu tiềm năng để phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh chính trị và xã
hội của nƣớc ta. Tuy nhiên, do địa hình phân cắt mạnh, môi trƣờng sinh thái rất
nhạy cảm, lớp thực bì bị xâm hại nhiều nên xói mịn rửa trơi diễn ra nghiêm
trọng. Hầu hết diện tích đất dốc bị thối hố và bị chua, nhiều diện tích bị bỏ
hoang hố vì mất khả năng sản xuất nơng lâm nghiệp. Đây thực sự là điều khó
khăn để tạo ra một nền nông nghiệp bền vững trên đất dốc[17].
Đất dốc ở Việt Nam rất đa dạng, ngay trên một diện tích hẹp đã có sự sai
khác lớn về độ dốc, bề dày tầng canh tác, độ phì nhiêu tiềm tàng cũng nhƣ độ
phì nhiêu thực tế. Trong tổng số 25,265 triệu ha đất dốc với 614 đơn vị đất đai
ở 7 vùng sinh thái thì:
- Về độ dốc:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13
+ Đất có độ dốc < 150 chiếm 21,9% diện tích;

+ Đất có độ dốc từ 15-250 chiếm 16,4% diện tích;
+ Đất có độ dốc > 250 chiếm 61,7% diện tích;
Tồn bộ diện tích đất có độ dốc < 250 đã đƣợc khai phá hết để sử dụng cho
nông nghiệp và nông – lâm kết hợp.
- Về tầng dày:
+ Đất có tầng dày > 100cm chiếm 30,4% diện tích;
+ Đất có tầng dày 50 - 100cm chiếm 31,9% diện tích;
+ Đất có tầng dày < 50cm chiếm 37,7% diện tích;
- Về độ phì nhiêu:
+ Đất có độ phì nhiêu khá (cấp 2) chiếm 3,336 triệu ha với 105 đơn vị
đất đai, khoảng 13,42% tổng diện tích đất dốc;
+ Đất có độ phì nhiêu trung bình (cấp 3) có diện tích 1,608 triệu ha với
98 đơn vị đất đai, khoảng 6,47% tổng diện tích;
+ Đất có độ phì nhiêu kém do tầng đất mỏng (cấp 4) có diện tích 909,0
ngàn ha với 47 đơn vị đất đai, chiếm 3,66% tổng diện tích;
+ Đất có độ phì nhiêu kém do độ dốc cao, nguy cơ xói mịn lớn (cấp 5)
chiếm 2,077 triệu ha với 112 đơn vị đất đai, chiếm 8,33% tổng diện tích;
+ Đất có độ phì nhiêu kém (cấp 6) do độ dốc và nguy cơ xói mịn rất lớn,
tầng đất rất mỏng và nhiều yếu tố hạn chế khác chiếm diện tích lớn nhất:
16,938 triệu ha với 252 đơn vị đất đai, chiếm 68,13% tổng diện tích đất dốc
của 7 vùng sinh thái [18].
Diện tích đất dốc có vấn đề chiếm trên một nửa diện tích đất dốc với 13
triệu ha, bao gồm đất suy thoái: 10 triệu ha, đất xám bạc màu: 2,5 triệu ha, đất
trơ sỏi đá: 0,5 triệu ha. Miền núi phía Bắc là nơi khó khăn nhất, có tới 51%
diện tích đất dốc mạnh (>250) và 38,4% đất có tầng mỏng dƣới 50cm [17].
Điểm nổi bật nhất và cũng là xu thế của nhiều vùng đất dốc chính là sự
thối hố đất. Nhìn chung, sự thoái hoá đất xảy ra là do ảnh hƣởng của các q
trình sau:
- Sự giảm các chất dinh dƣỡng nói chung và giảm hàm lƣợng hữu cơ trong
đất nói riêng do khống hố mạnh, xói mịn đất và rửa trơi;

- Sự thoái hoá cấu tƣợng đất, đất bị nén chặt, trơ, cứng, không thấm nƣớc.
Đây là những điều kiện vật lý khơng thuận lợi cho cây trồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




14
Vì những hiện tƣợng trên mà vùng đất dốc đầy tiềm năng của Việt Nam và
là địa bàn cƣ trú của hơn 25 triệu ngƣời từ 54 dân tộc kể cả ngƣời Kinh vẫn là
vùng chậm phát triển, đời sống nơng dân cịn rất nhiều khó khăn, kinh tế nghèo
nàn, văn hoá thấp và hệ sinh thái mỏng manh rất dễ bị tổn thƣơng đang bị đe dọa.
* Các yếu tố hạn chế của đất dốc đối với cây trồng
Đất dốc nhiệt đới ở Đơng Nam Á nói chung có độ phì nhiêu thấp và thƣờng
chứa một tổ hợp các yếu tố hạn chế nhƣ: độc nhôm, sắt, thiếu lân, canxi, kali,
magiê [19]. Ngoài sự thiếu hụt các yếu tố dinh dƣỡng, sức sản xuất của nhiều
loại đất chua thấp do các yếu tố vật lý bất thuận nhƣ: sức giữ nƣớc kém, dễ
đóng váng, dễ bị rửa trơi và bị nén chặt.
Đất dốc Việt Nam có những mặt hạn chế sau:
Về điều kiện tự nhiên:
- Xói mịn và rửa trôi: Đây là mối đe dọa thƣờng xuyên đối với đất dốc
vùng nhiệt đới ẩm, làm mất các chất dinh dƣỡng và độ phì tầng đất mặt, là
nguyên nhân gây axít hố đất. Tác động này càng nặng nề nếu đất dốc không
đƣợc che phủ thƣờng xuyên, hoặc đất bị xới xáo gieo trồng ngay trƣớc mùa
mƣa. Trên các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ ở Tây Phi, sau phát nƣơng
làm rẫy nếu đất không đƣợc che phủ thì lƣợng đất mất đến 115tấn/ha/năm
(Fournier F.,1967) [20].
- Đội phì thấp, đất bị thoái hoá: Ở nhiều nơi, do rừng bị phá và bị chặt đốt để
trồng cây hàng năm làm lƣơng thực mà không đƣợc quan tâm bảo vệ nên đất
dốc ở những vùng này bị thoái hoá nghiêm trọng.

Có nhiều nguyên nhân làm cho sản xuất trên đất dốc bị hạn chế và kém ổn
định nhƣng nguyên nhân cơ bản nhất là sự thoái hoá nhanh của đất. Sự thối hố
đó bao gồm nhiều mặt nhƣ lý, hố tính, sinh học đất…Uekull H.R and Mutert E.
(1995) [22] ] đã chỉ ra những biểu hiện chính của đất thối hố nhƣ sau:
+ Độ pH thấp (đất chua),
+ Dung tích hấp thu thấp,
+ Nghèo các chất dinh dƣỡng cả tổng số và dễ tiêu,
+ Độ no bazơ thấp,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




15
+ Độc tố nhôm, sắt nhiều,
+ Mức cố định lân cao,
+ Hoạt động sinh vật và vi sinh vật thấp,
+ Thành phần sét chứa nhiều các khoáng chất kém hoạt động bề mặt,
+ Đất chai cứng và bị nén chặt,
+ Khả năng giữ nƣớc và chất dinh dƣỡng kém.
- Bị hạn trong mùa khơ: Ln có những đợt hạn hán nghiêm trọng vào mùa
khô ở hầu hết các vùng đất dốc. Một số vùng cịn khơng đủ nƣớc cho con
ngƣời cũng nhƣ động vật sinh sống. Do đó, việc giữ nƣớc trên đất dốc để canh
tác là một vấn đề thực sự khó khăn và phải phụ thuộc nhiều vào lƣợng mƣa.
Nếu mƣa chỉ đến muộn một tháng so với dự tính thì rủi ro mất mùa là điều khó
tránh khỏi. Hạn hán trong mùa khô là hậu quả của mất rừng và quá trình canh
tác trên đất dốc bừa bãi khơng có kiểm sốt. Ngồi ra, đất bị bóc trần khơng có
lớp che phủ bề mặt là ngun nhân của sự bốc hơi bề mặt dẫn đến cây trồng bị
hạn ở giai đoạn đầu vụ.
- Độ che phủ giảm: Hậu quả của việc chặt phá rừng và các phƣơng pháp

canh tác lạc hậu là nhiều vùng đất rộng lớn đã bị thoái hoá đất thành đất trống
đồi núi trọc. Khi rừng bị chặt phá để trồng cây lƣơng thực thì phần lớn đất dốc ở
Châu Á bị chua hố và bị cỏ tranh xâm lấn. Chỉ sau vài năm trồng cây lƣơng
thực nơng dân lại bỏ hố những khu đất này để sang chặt phá rừng nơi khác làm
nƣơng mới. Cứ nhƣ thế chế độ che phủ chung của tồn vùng bị suy giảm, đất bị
thối hố và gây ảnh hƣởng rất xấu đến môi trƣờng sinh thái nhƣ hạn hán, lũ lụt
và lũ quét ở vùng cao.
* Tiềm năng của đất dốc
Tuy có nhiều khó khăn và hạn chế nhƣng theo Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn
Bộ, Hà Đình Tuấn (2005) [23] thì đất dốc cũng có rất nhiều tiềm năng nhƣ:
- Mở rộng đất canh tác
Đất dốc là một bộ phận quan trọng trong sản xuất nông nghiệp chiếm 973
triệu ha (66%) trong 1.500 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp trên thế giới. Ở
Việt Nam, đất dốc chiếm khoảng 76% diện tích đất tự nhiên. Trong diện tích
9,4 triệu ha đất nơng nghiệp chỉ có 4,06 triệu ha là đất lúa, còn trên 5 triệu ha là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




16
đất dốc, trong đó đất nƣơng rẫy trồng lúa khoảng 640 ngàn ha, diện tích cịn lại
là đất rừng và đất chƣa sử dụng. Do đất bằng đƣợc sử dụng khá triệt để nên đất
dốc là nơi duy nhất có tiềm năng mở rộng đất canh tác.
- Sản xuất hàng hoá và đa dạng sản phẩm: Cơ cấu cây trồng ở miền núi rất
đa dạng, trong khi hầu hết đất bằng ở miền xuôi phải dành cho sản xuất lƣơng
thực thì miền núi là nơi có đủ điều kiện và tiềm năng đất đai để trồng cây ăn
quả, cây công nghiệp có giá trị cao, cây đặc sản và rau quả ơn đới.
- Phát triển chăn ni: Chỉ có miền núi mới có đủ điều kiện về đất đai và
khơng gian để đáp ứng những yêu cầu về chuồng trại, khu chăn thả và đồng cỏ

để phát triển chăn nuôi quy mô lớn mà không gây ô nhiễm môi trƣờng, không
gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời. Đây là một thế mạnh mà ở miền
xuôi không thể nào có đƣợc. Muốn đƣa chăn ni thành nghành sản xuất chính
thì phải khai thác tiềm năng đất đai và cây thức ăn gia súc ở miền núi.
- Phát triển lâm nghiệp: Rừng có nhiều nguồn lợi tự nhiên vơ cùng q giá
về kinh tế, xã hội và đóng vai trị rất quan trọng trong bảo vệ sản xuất và môi
trƣờng, lƣu giữ nguồn nƣớc sinh hoạt và nƣớc sản xuất nơng cơng nghiệp,
cung cấp ơxi và điều hồ khí hậu. Ở Việt Nam rừng chỉ tồn tại nhiều trên đất dốc
và chỉ có miền núi mới có tiềm năng phát triển lâm nghiệp và các sản phẩm liên
quan trực tiếp hay gián tiếp.
- Phát triển nguồn điện:
Do có địa hình cao và nguồn nƣớc dồi dào, miền núi là nơi có tiềm năng
thuỷ điện rất lớn. Các hồ chứa nƣớc vừa phục vụ thuỷ điện vừa là nguồn cung
cấp nƣớc tƣới quan trọng trong mùa khơ và điều hồ lũ lụt trong mùa mƣa.
Theo Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành (1997) [24] thì đất dốc cũng có một số
mặt mạnh nhƣ:
- Đất rộng và tƣơng đối tốt (đất bazan, đất nâu đỏ trên đá vơi, đất đen
dốc tụ…),
- Khí hậu mát và ẩm, có thể gieo trồng cây đặc sản vùng ơn đới,
- Nơng dân vùng núi có kinh nghiệm canh tác trên đất dốc,
- Ít bị bão gió, ít dịch bệnh lan tràn, nguồn phân hữu cơ dồi dào.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




17
Tóm lại, tuy cịn nhiều khó khăn trở ngại song miền núi vẫn là nơi có
nhiều tiềm năng để phát triển về nơng nghiệp, có nhiều lợi thế về tài ngun
mà miền xi khơng có đƣợc nhƣ: diện tích đất rộng lớn, khí hậu mát và ẩm…

Vì vậy cần quan tâm nhiều để thúc đẩy sản xuất đáp ứng nhu cầu lƣơng thực
của nông dân miền núi, vừa phải bảo vệ mơi trƣờng vì sự tồn tại và phát triển
lâu dài của cả dân tộc.
b) Canh tác trên đất dốc
* Cơ sở lý luận
Đất dốc là hệ sinh thái vô cùng đa dạng về địa hình, khí hậu, tài ngun và
các yếu tố xã hội khác nhƣng rất nhạy cảm và dễ bị tổn thƣơng, đất càng dốc
hệ sinh thái càng có nguy cơ dễ bị phá vỡ [25].
Đất dốc là nơi cƣ trú ngày càng đông của con ngƣời và là tƣ liệu sản xuất
chính trong tƣơng lai. Trên thế giới có tới 767 triệu ngƣời hiện đang sống ở
miền núi, dân số ngày càng tăng song đất canh tác đang bị thu hẹp dần do bị
xói mịn rửa trơi, thối hố và mất sức sản xuất; thời gian bỏ hố ngày càng rút
ngắn khơng cịn tác dụng phục hồi đất, năng suất cây trồng thấp và thời gian có
thể canh tác trên đất đó cũng bị rút ngắn, khơng ít trƣờng hợp chỉ đƣợc 1 năm.
Nơng dân miền núi ít quan tâm áp dụng đến những khuyến cáo về bảo vệ
đất dốc do năng lực tƣ duy hạn chế, thiếu cơ hội tiếp cận, thiếu nguồn, thiếu
kiến thức và thiếu cả hỗ trợ về kỹ thuật, tài chính.
Những sai lầm trong quản lý đất dốc trƣớc đây đang tiềm ẩn nhiều hậu quả
xấu và thiệt hại sẽ còn nặng nề hơn, trên phạm vi rộng hơn.
Do đó, cần có một cái nhìn khác và đổi mới quan niệm sử dụng và quản lý
đất dốc: đất dốc cần đƣợc quan tâm chăm sóc nhiều hơn nữa, đặc biệt là chống
thối hố đất, tăng độ phì và dung tích hấp thu bằng các biện pháp sinh học
(nông nghiệp sinh thái, nơng nghiệp bảo tồn). Các giải pháp duy trì và bảo vệ
độ phì của đất phải đa dạng và mang tính hệ thống, phải kết hợp đồng bộ giữa
trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp.
* Các giải pháp chủ yếu:
Nhiều nhà khoa học, nhiều quốc gia và tổ chức trên thế giới đã và đang rất
quan tâm nghiên cứu để tìm ra các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





18
dụng đất dốc, chống xói mịn, rửa trơi, cải tạo và bảo vệ đất. Một số giải pháp
trƣớc đây đã đƣợc áp dụng nhƣ:
- Kiến thiết ruộng bậc thang, nếu có đủ nƣớc thì trồng lúa nƣớc, nếu thiếu
nƣớc thì trồng các cây trồng cạn;
- Thiết kế băng cây xanh chống xói mịn và canh tác theo đƣờng đồng
mức;
- Làm rào cản cơ giới, xếp tƣờng đá làm hàng rào bảo vệ, đào hào giữ đất,
giữ nƣớc hoặc dẫn nƣớc tránh khỏi khu vực canh tác;
- Trồng cây che phủ, sử dụng phân xanh, xen canh, luân vụ;
Tuy đã đƣợc áp dụng nhiều năm song các giải pháp trên không đạt đƣợc
những thành tựu về ổn định năng suất, điều đó chứng tỏ cần phải thay đổi cách
làm cũ thì mới không tiếp tục bị sa lầy trong thảm họa thối hố đất mặc dù đầu
tƣ ngày càng cao. Có nghĩa là những cách làm truyền thống khơng cịn đủ hiệu
quả để ổn định năng suất trên đất dốc trong điều kiện kinh tế, xã hội và môi
trƣờng ngày nay. Tính ổn định về năng suất đó chỉ có thể đạt đƣợc nhờ các kỹ
thuật tái tạo các điều kiện sinh thái đất dốc giống nhƣ hệ sinh thái rừng càng
nhiều càng tốt. Hƣớng quản lý tiến bộ nhất là phải phát triển các kỹ thuật tối đa
hoá sinh khối, tạo độ che phủ mặt đất và tính liên tục của lớp phủ, tăng cƣờng
hoạt tính sinh học để tăng cƣờng các quá trình tái tạo dinh dƣỡng, tái tạo các tính
chất cơ bản của đất nhƣ: cấu tƣợng đất, hàm lƣợng hữu cơ, độ xốp, hoạt tính
sinh học, độ pH, độ độc nhơm sắt… Song song với q trình che phủ là phải
giảm thiểu các hoạt động gây xáo trộn đất nhƣ cày bừa, xới xáo…đẩy mạnh các
kỹ thuật làm đất tối thiểu hoặc không làm đất; đảm bảo không đốt mà phải sử
dụng triệt để tàn dƣ cây trồng, cỏ dại để trả lại chất hữu cơ cho đất, bảo vệ và cải
tạo đất thông qua che phủ. Có nhƣ vậy mới đảm bảo sức sản xuất của đất một
cách bền vững (Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đình Tuấn, 2005) [23].

Sự thối hố của đất thƣờng kéo theo sự mất nƣớc và thiếu hụt dinh
dƣỡng, theo nghiên cứu của Mutert E. và Fairhurst T. (1997) [19] thì các yếu tố
dinh dƣỡng mà đất dốc thƣờng thiếu nhất là đạm, lân, kali, canxi và magiê.
Ngoài ra khi đất bị thối hố thƣờng có biểu hiện bị chua, độ pH thấp của
nhiều loại đất dốc có liên quan đến độ độc nhôm và sắt làm giảm hiệu lực của
phân bón. Do vậy việc hiệu chỉnh sự thiếu hụt các yếu tố dinh dƣỡng chủ yếu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




19
(N, P, K, Ca, Mg) nhờ bón phân hợp lý và đặc biệt là phải có các giải pháp
quản lý tổng hợp thì mới phát huy đƣợc thế mạnh của đất dốc vùng nhiệt đới
nóng ẩm. Bên cạnh đó sức sản xuất của nhiều loại đất dốc cũng bị ảnh hƣởng
bởi yếu tố vật lý nhƣ: khả năng giữ nƣớc kém, đất bị đóng váng, rửa trơi và đặc
biệt là bị nén chặt. Các tác giả cho rằng muốn quản lý sử dụng hiệu quả đất dốc
nhiệt đới ẩm thì con đƣờng duy nhất là phải xây dựng một nền nơng nghiệp bền
vững dựa trên cơ sở chống xói mịn, rửa trơi, cải tạo độ phì của đất và bố trí hệ
thống cây trồng hợp lý.
Theo Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999) [17] muốn sử dụng hiệu quả đất
đồi núi trên cơ sở sinh thái bền vững thì phải có các biện pháp tổng hợp nhƣ:
- Giữ đất, giữ nƣớc bằng nhóm các biện pháp khác nhau: nhóm các biện
pháp cơng trình, các biện pháp sinh học, các biện pháp canh tác;
- Đa dạng hoá hệ canh tác trên đất dốc: bố trí các hệ thống canh tác phù
hợp với điều kiện tự nhiên, đa dạng hoá các hệ canh tác kết hợp với những hệ
thống truyền thống;
- Lựa chọn bộ giống phù hợp: chọn lọc để đƣa vào hệ thống canh tác những
giống mới có triển vọng và những giống bản địa thích hợp với vùng đồi núi.
Uexkull H.R. và Mutert E. (1995) [22] cũng cho rằng có thể cải tạo độ phì

của đất, làm cho tầng đất mặt dày lên, giàu dinh dƣỡng hơn và tăng sức sản
xuất của đất dốc bằng cách trồng các loại cây họ đậu và che phủ đất để làm
giàu hoạt động sinh học, làm giàu dinh dƣỡng của tầng đất mặt, ngăn chặn sự
xói mịn, đóng váng, nén chặt đất. Đây là một trong những bƣớc đầu tiên rất
quan trọng.
c) Canh tác bền vững trên đất dốc
* Tính bền vững trong quản lý sử dụng đất dốc
Từ lâu những ngƣời làm nông nghiệp đã hiểu rằng môi trƣờng sống lâu dài
của con ngƣời tuỳ thuộc rất nhiều vào việc giữ gìn, quản lý đất, nƣớc và dinh
dƣỡng địa quyển vì nó rất có hạn. Thật vậy, đất bị xói mịn, diện tích canh tác
ngày càng thu hẹp do qúa trình cơng nghiệp hố, chất lƣợng đất (độ phì nhiêu)
giảm dần khơng chỉ tƣớc mất cơ hội kiếm sống của ngƣời nông dân mà cịn đe
doạ cuộc sống của tồn xã hội về lƣơng thực và thực phẩm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





×