Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

HƯỚNG DẪN VIẾT ĐOẠN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 CHỮ CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.28 KB, 12 trang )

NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
– Đề bài thường trích một câu trong đọc hiểu để yêu cầu thí sinh bày tỏ ý
kiến, bàn luận. Cũng có những đề bài khơng trích dẫn văn bản mà trực tiếp
nên vấn đề cần nghị luận.
Để nắm vững phần này, các em nên ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ. Các vấn đề
từ câu nói thường u cầu bàn luận như:
+ Nhận thức: lí tưởng, khát vọng, niềm đam mê, mục đích sống…
+ Phẩm chất: lịng u nước, tính trung thực, lịng dũng cảm, sự khiêm tốn,
sự tự học, lòng ham hiểu biết, sự cầu thị…
+ Quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình anh em…
+ Quan hệ xã hội: tình bạn, tình thầy trị, tình đồng bào…
+ Cách ứng xử của mọi người trong cuộc sống: lòng nhân ái, thái độ hòa
nhã, sự vị tha…
+ Các tư tưởng lệch lạc, tiêu cực: ích kỉ, thực dụng, dối trá, hèn nhát…

DẠNG 1: Đề đưa ra nhận định thể hiện một tư tưởng đạo
lí, nhận định ấy có thể xuất hiện qua một câu nói, một
châm ngơn, một câu thơ …
MỞ
ĐOẠN
(1- 2 câu)
2- 3 dịng.

THÂN
ĐOẠN
12 -18
dịng

- Giới thiệu vấn đề
nghị luận: trích lại
ngun văn nhận định


của đề bài
- Giải thích ngắn gọn
nội dung tư tưởng
hoặc nhận định

- Lí giải vấn đề
- Nêu các biểu hiện
trong thực tế
- Đánh giá, bình
luận, bác bỏ

- Có thể giới thiệu vấn đề bằng cách đặt
câu hỏi .
- Giới thiệu trực tiếp ý kiến/nhận định
Trả lời câu hỏi là gì
Trước hết trong ý kiến/nhận định/câu
nói … trên, “…” có nghĩa là…… Cịn
“…” có nghĩa là….Tồn bộ ý
kiến/nhận định/câu nói trên đã : phê
phán/ khẳng định/ đề cập/ nói lên/ cho
ta thấy/ cho ta biết/ khuyên/ nhắn nhủ

Trả lời câu hỏi: Tại sao …
Bởi vì …
Trả lời câu hỏi: Như thế nào …
Trả lời câu hỏi: (Vấn đề đúng hay sai
hay vừa đúng vừa sai?; Hiện tượng trái
ngược cần phê phán/ ca ngợi là gì? …
Đó là vấn đề đúng/sâu sắc/ chính xác/
đầy đủ/tồn diện / tích cực/ tiêu



KẾT
ĐOẠN
(2- 3
dòng)

Rút ra bài học nhận
thức, hành động

cực….Tuy nhiên,trong cuộc sống của
chúng ta cũng có …. Đó là điều đáng
phê phán/lên án/ ca ngợi
Câu nói/nhận định/ý kiến có ý nghĩa
gì ……….đối với cuộc sống, với con
người, bản thân…?
+ Cần phải làm …….gì để thực thi/hạn
chế vấn đề/câu nói?...

Thực hành:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Hạnh phúc - đó là mẫu số chung, là mong ước chính đáng nhất của
tất cả mọi con người, mọi gia đình, mọi xứ sở...
Quan niệm về hạnh phúc không giống nhau ở mỗi người, mỗi nhà,
mỗi thế hệ, mỗi thời đại, mỗi xã hội. Chẳng hạn, có người xem hạnh phúc là
hài lịng với những gì mình có theo chủ thuyết “biết đủ”. Cũng có người cho
rằng hạnh phúc là khi ta có một sức khỏe tốt, một sự nghiệp như ý, một gia
đình ấm cúng và những bạn hữu chí tình. Hạnh phúc cũng có khi là những
điều giản dị: có một việc u thích để làm, có người để u thương và một
nơi chốn bình n để đi về....

Lại có những vĩ nhân gọi tên hạnh phúc theo một cách rất riêng của
họ. Ví như nhà hiền triết Ấn Độ Mahatma Gandhi bảo rằng: “Hạnh phúc là
khi những gì mà bạn nghĩ, những gì mà bạn nói và những gì mà bạn làm hòa
quyện với nhau”. Điều này giống như thơng điệp mà các tín đồ Thiên Chúa
giáo tin tưởng: “Bình an dưới thế cho người thiện tâm”, để khẳng định hạnh
phúc có từ cái tâm an bình của mỗi người, là sự tĩnh tại trong sâu thẳm tâm
hồn... Liệu có thể hạnh phúc chăng nếu nghĩ một đằng, nói một nẻo và làm
một kiểu?[…]
Rồi cũng có ý kiến: ranh giới giữa biết đủ, biết hài lòng và thỏa hiệp
với bản thân mình là rất mong manh. Bởi khi ln nghĩ rằng “ừ, vậy là được
rồi...”, thì chính là lúc mà ta ngừng nỗ lực, ngừng cống hiến để làm cho
cuộc sống bản thân và cộng đồng của mình tiến về phía trước. Sẽ rất nhanh,
những cái “biết đủ” và sự hài lòng dễ dãi này sẽ làm ta chán ngán. Sẽ rất
nhanh, hạnh phúc sẽ biến mất khi ta khơng hiểu được ý nghĩa cuộc đời mình
nằm ở nơi đâu...
Vậy hạnh phúc là biết đủ, biết hài lòng hay là biết vượt qua, biết chinh
phục hay là gì khác?
(Trích Để chạm vào hạnh phúc - Giản Tư Trung, Thời báo Kinh tế Sài Gòn,
www.thesaigontimes.vn)
Viết đoạn


Từ những trải nghiệm thực tế của mình, anh (chị) hãy viết 01 đoạn văn
nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) bàn về ý kiến được nêu trong đoạn
trích ở phần đọc hiểu: hạnh phúc sẽ biến mất khi ta khơng hiểu được ý
nghĩa cuộc đời mình nằm ở nơi đâu.
MỞ
- Giới thiệu Có khi nào hạnh phúc sẽ biến mất khi ta không
ĐOẠN
vấn đề nghị hiểu được ý nghĩa cuộc đời mình nằm ở nơi

(1- 2 câu) luận: trích
đâu?
2- 3 dòng. lại nguyên
Trong bài “Để chạm vào hạnh phúc, tác giả
văn nhận
Giản Tư Trung đã cho rằng: hạnh phúc sẽ biến
định của đề
mất khi ta không hiểu được ý nghĩa cuộc đời
bài
mình nằm ở nơi đâu.
Có ý kiến cho rằng: hạnh phúc sẽ biến mất khi
ta không hiểu được ý nghĩa cuộc đời mình nằm
ở nơi đâu.Có lẽ đây chính là vấn đề mà cả bạn
và tơi đều trăn trở.
- Giải thích Trước hết trong ý kiến trên “Hạnh phúc” là
ngắn gọn nội trạng thái cảm xúc gắn với sự vui sướng khi
dung tư
cảm thấy hoàn toàn đạt được điều như ý nguyện
tưởng hoặc
cịn khơng hiểu ý nghĩa của cuộc đời mình nằm
nhận định
ở nơi đâu nghĩa là sống mất phương hướng,
sống vơ nghĩa...Tồn bộ Ý kiến khẳng định:
Con người sẽ khơng thể có hạnh phúc khi sống
THÂN
khơng mục đích, khơng phương hướng, khơng
ĐOẠN
tìm được ý nghĩa đích thực của cuộc đời.
12 -18
- Lí giải vấn Bởi vì Khi mất phương hướng, khơng tìm được

dịng
đề
ý nghĩa sống, con người dễ rơi vào trạng thái
- Nêu các
hoang mang, thất vọng, chán ngán đồng nghĩa
biểu hiện
với việc sẽ khơng thể có cảm xúc hạnh phúc
trong thực
gắn với niềm vui sướng ... Trong thực tế, có thể
tế
thấy chúng ta chỉ có thể chạm tới hạnh phúc khi
xác định được mục tiêu, ý nghĩa của cuộc sống,
cần sống vì những điều đẹp đẽ, nhân văn,
khơng chỉ cho bản thân mà cịn cho gia đình, xã
hội.
- Đánh giá,
Vấn đề mà tác giả đưa ra vơ cùng đúng đắn và
bình luận,
sâu sắc, có rất nhiều người đã chạm tới hạnh
bác bỏ
phúc từ những điều đơngiản nhất. Tuy
nhiên,trong cuộc sống của chúng ta cũng có
khơng ít các bạn trẻ có cách sống vơ nghĩa,
bng thả, sống mờ nhạt, ích kỉ Đó là điều rất


KẾT
ĐOẠN
(2- 3
dịng)


Rút ra bài
học nhận
thức, hành
động

đáng phê phán.
Có thể thấy …..Ý kiến đó cho bản thân tơi,
thấy rõ sự cần thiết phải xác định được mục
đích cao đẹp mà mình cần hướng tới trong cuộc
đời Để từ đó tơi và các bạn cần tích cực trau
dồi trí tuệ, nhân cách, bồi đắp những giá trị đạo
đức để đạt được mục đích ấy, khi đó hạnh phúc
mới có thể lâu dài, trọn vẹn.

Dạng 2: Đề yêu cầu luận bàn về một tính cách, phẩm chất hoặc một
trạng thái tâm lí ..
MỞ
ĐOẠN
(1- 2 câu)
2- 3 dịng.

THÂN
ĐOẠN
12 -18
dịng

- Giới thiệu tính
cách,phẩm chất, thái
độ hoặc trạng thái

tâm lí …cần nghị
luận.
- Giải thích khái
niệm của tính cách,
phẩm chất, thái độ
hoặc trạng thái tâm lí
…cần nghị luận.
- Nêu biểu hiện của
tính cách …
- Lí giải vấn đề .
- Đánh giá, bình
luận, bác bỏ

- Có thể giới thiệu vấn đề bằng cách đặt
câu hỏi .
- Giới thiệu trực tiếp: tính cách, phẩm
chất ….
Trả lời câu hỏi là gì
Trước hết chúng ta có thể hiểu ….. là ...

Trả lời câu hỏi: Như thế nào? ở đâu?
Khi nào
Trả lời câu hỏi: Tại sao …
Bởi vì …
Trả lời câu hỏi: (Tính cách, trạng thái,
…có tác dụng/tác hại như thế nào đối
với cuộc sống con người? …
(….) Là một trong phẩm chất để làm
nên nhân cách một con người. Làm cho
xã hội, cộng đồng trở nên ….

(…) là một trong những … thói quen,
tính nết xấu … khơng đúng với chuẩn
mực đạo đức, làm cho xã hội ….
Tuy nhiên bên cạnh những con người
có ….thì cịn cũng có những người …
Đó là hiện tượng chúng ta cần phê
phán, lên án/ca ngợi, tơn vinh …. Điều
đó khiến xã hội, đạo đức ….


KẾT
ĐOẠN
(2- 3
dịng)

Rút ra bài học nhận
thức, hành động

Vì thế chúng ta cần có …/loại bỏ ….
Để
Vì thế mỗi chúng ta cần nhận thức
được ….. là … tốt đẹp, mỗi chúng ta
cần có ý thức phấn đấu rèn luyện nhân
cách …., hành động … để cuộc sống
ngày càng tốt đẹp hơn.
Thực hành: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Sự trung thực là nền tảng cơ bản giữ cho những mối quan hệ được bền
vững”- Ramsey Clark.
Trung thực- ứng xử cao nhất của sự tôn trọng.
Một thái độ ứng xử tích cực, những thói quen tốt, cách nhìn lạc quan,

khát khao theo đuổi những mục tiêu, vv.. mới chỉ là điều kiện cần nhưng vẫn
chưa đủ để đưa bạn đến thành cơng nếu vẫn cịn thiếu sự trung thực và
chính trực. Bạn sẽ chẳng bao giờ cảm nhận trọn vẹn những giá trị của bản
thân khi chưa tìm thấy sự bình an trong tâm hồn mình. Viên đá đầu tiên và
cần thiết nhất của nền tảng đó là sự trung thực.
Vì sao tơi lại xem trọng tính trung thực đến thế? Đó là bởi vì tơi đã phải
mất một thời gian rất dài mới có thể nhận ra rằng sự trung thực chính là
phần cịn thiếu trong nỗ lực tìm kiếm sự thành cơng và hồn thiện bản thân
tơi. Tơi khơng phải là một kẻ hay nói dối, một kẻ tham lam, một tên trộm mà
tơi chỉ thiếu tính trung thực mà thôi. Giống như nhiều người khác, tôi cũng
quan niệm “Ai cũng thế cả mà”, một chút không trung thực khơng có gì là
xấu cả. Tơi đã tự lừa dối mình. Dù muộn màng, nhưng rồi tơi cũng khám
phá ra rằng không trung thực là một điều rất tệ hại và để lại một hậu quả
khôn lường. Ngay sau đó, tơi quyết định sẽ ngay thẳng, chính trực trong tất
cả mọi việc. Đó là một lựa chọn quan trọng làm thay đổi cuộc đời tôi.
(Theo Hal Urban, “Những bài học cuộc sống”, www
wattpad.com)

Dạng 2: Đề yêu cầu luận bàn về một tính cách, phẩm chất
hoặc một trạng thái tâm lí ..
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy
nghĩ của anh (chị) về tính trung thực.
MỞ
ĐOẠN
(1- 2 câu)
2- 3 dịng.

- Giới thiệu tính
cách,phẩm chất, thái
độ hoặc trạng thái

tâm lí …cần nghị
luận.

- Theo bạn, trong xã hội ngày nay – để
tồn tai, phát triển và thành công, mỗi
chúng ta có cần tính trung thực?
- Trong xã hội ngày nay, tính trung
thực là một phẩm chất đáng quý mà
mỗi chúng ta cần có.


- Giải thích khái
niệm của tính cách,
phẩm chất, thái độ
hoặc trạng thái tâm lí
…cần nghị luận.

THÂN
ĐOẠN
12 -18
dịng

- Nêu biểu hiện của
tính cách …
- Lí giải vấn đề .

- Đánh giá, bình
luận, bác bỏ

Trước hết chúng ta có thể hiểu tính

trung thực chính là nghĩa là ngay thẳng,
thật thà, nói đúng sự thật, không làm
sai lệch sự thật, dám nhận lỗi khi mình
mắc khuyết điểm.
Vậy tính trung thực là gì? tính trung
thực chính là ….
Trong cuộc sống, người có đức tính
trung thực luôn tôn trọng sự thật, chân
lý và lẽ phải. Trung thực mang đến giá
trị lòng tin làm cho cuộc sống xã hội và
các mối quan hệ trở nên bền vững.
Chúng ta ln trung thực, thẳng thắn
thì ln có kết quả tốt đẹp vì đem lại
lịng tin cho mọi người.
Sống trung thực sẽ đem đến sự thanh
thản trong tâm hồn, giúp con người
luôn vui vẻ, thoải mái. Điều này lại
đem đến sự tỉnh táo, sáng suốt khi đưa
ra những lựa chọn, những quyết định
quan trọng trong cuộc sống, trong công
việc, góp phần tạo nên thành cơng.
Trung thực làm cho xã hội, cộng đồng
ln trong sạch, đẩy lùi được sự tha
hố đạo đức. Trung thực làm cho sự
gian dối, giả tạo khơng cịn đất
sống. Lòng trung thực mă ̣c dù khơng
đem la ̣i cho ta sự giàu có và quyền lực,
nhưng nó mang đến cho ta một xã hội
công bằng và có sự tin tưởng giữa
người với người.

Tuy nhiên bên cạnh những con người
có tính trung thực cũng có những người
có biểu hiện thiếu trung thực và sai trái,
chúng ta cần phải phê phán và lên án
những biểu hiện như vậy.
Điều đó khiến xã hội xuống cấp, đạo
đức người dân dần bị hạ thấp, phá bỏ
những nét đẹp truyền thống của dân
tộc.


KẾT
ĐOẠN
(2- 3
dịng)

Rút ra bài học nhận
thức, hành động

Vì thế mỗi chúng ta cầ n nhận thức
được đức tính trung thực là khơng thể
thiếu cho bản thân. Từ đó chúng ta cần
tích cực rèn luyện đức tính đáng quý
này để rèn luyện nhân cách, hành động
đẹp để cuộc sống ngày càng tốt đẹp
hơn.

NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Phân loại :
- Các hiện tượng tích cực trong đời sống: Tình nguyện, chia se, đồng cảm, tự

học thành tài…
- Các hiện tượng tiêu cực trong đời sống: ô nhiễm môi trường, thực phẩm
bẩn, tai nạn giao thông, gian lân trong thi cử…
- Các hiện tượng hai mặt: đam mê thần tượng, du học rồi ở lại nước ngoài,
mạng xã hội…
Cấu trúc chung của đoạn văn hiện tượng đời sống
MỞ
Nêu hiện
- Yêu cầu: Nêu lên được tính cấp thiết của vấn đề
ĐOẠN tượng đời
cần nghị luận.
sống
- Định hướng thực hiện thông qua trả lời các câu
hỏi.
+ Hiện tượng này xuất hiện từ bao giờ ở đâu?
Những năm gần đây, những tháng gần đây, hiện
nay/ Tại Việt nam, thế giới, Đông nam á….
+ Hiện tượng này tạo nên ảnh hưởng gì cho xã hội
con người?
Làm cho xã hội rối loạn, nhức nhối/ làm cho con
người đau khổ/ …)
+ Tính cấp thiết của vấn đề ở chỗ nào?
Vấn đề đã thành mối quan tâm của mọi người/
thành bức xúc của con người/ tất cả đang tìm mọi
biện pháp để khắc phuc, loại trừ nó xây dựng một
xã hội lành mạnh)
- Giải thích
Giải thích những khái niệm có thể xuất hiện
hiện tượng
trong hiện tượng xã hội cần nghị luận. (Trả lời câu

(nếu cần)
hỏi: là gì?)
Biểu
hiện/thực
trạng

- Nêu rõ thực trạng, các biểu hiện cụ thể của hiện
tượng trong đời sống (Nó như thế nào? Tích cực tác dụng/ tiêu cực - tác hại)


Nguyên
nhân

Hậu quả

Giải pháp

- Nêu nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên
(Nguyên nhân khách quan và chủ quan). Trả lời câu
hỏi vì sao
- Những nguyên nhân khách quan nào dẫn đến
hiện tượng?
Có thể trả lời: Đất nước hội nhập nhiều phong
cách sống xa lạ, văn hóa tiêu cực tràn vào chưa kịp
xóa bỏ/ Đất nước cịn nghèo, đời sống khó khăn/
Pháp luật đang trong q trình hồn thiện cịn
những khuyếm khuyết/ khả năng quản lý nhà nước
còn những bất cập…
- Những ngun nhân chủ quan nào dẫn đến
tình trạng trên?

Có thể trả lời: Nhận thức của con người về vấn đề
còn hạn chế khơng có ý thức học tập cập nhật/ Suy
nghĩ nơng cạn tham lợi trước mắt/Thói quen sống
bng thả, tùy tiện dễ bị lơi kéo/ Ý thức cơng dân
mình vì mọi người, cống hiến cho XH….kém.
Hiện tượng xã hội ấy có sự chi phối, tác động tích
cực/tiêu cực tới cuộc sống con người? Tại sao cần
ủng hộ, phát triển/ đấu tranh xóa bỏ hiện tượng xã
hội ấy?)
+ Hiện tượng làm ảnh hưởng đến đời sống Xh?
Hỗ trợ trả lời: Làm cho hình ảnh đất nước
xấu đi trong con mắt bạn bè thế giới/ Nền kinh tế,
chậm phát triển vì những chi phí vơ nghĩa/ an ninh
đất nước trở nên phức tạp, gây khó khăn cho quản
lý/ Để lại hàng loạt những vấn đề khác cho Xh phải
giải quyết : bảo hiểm thất nghiệp, y tế, trợ giúp
nhân đạo phải hỗ trợ cho hậu quả gây ra…
+Hiện tượng làm ảnh hưởng đến con người (đặc
biệt học sinh) như thế nào?
Hỗ trợ trả lời: Ảnh hưởng đến học tập tu
dưỡng? Đến kinh tế gia đình? Đến đời sống tình
cảm quan hệ với mọi người? Đến sức khỏe? uy tín
và tương lai bản thân?...
Biện pháp khắc phục hậu quả (Vấn đề phê phán)
hoặc phát huy kết quả (Vấn đề tốt). Cần phải
làm gì?)
Hỗ trợ trả lời: - Biện pháp Chung : tuyên truyền


cho mọi người có nhận thức về tác dung,tác hại/

Giáo dục cho mọi người hiểu sâu sắc và tự tuyên
truyền cho nhau/ Xây dựng hành động và hành
động thực tế ứng xử trong cuộc sống ntn cho đúng.
- Biện pháp cá nhân : tự học tập nâng cao nhận
thức về cuộc sống/ tìm hiểu sâu sắc về vấn đề và
kêu gọi bè bạn và cộng đồng tham gia/ xây dựng
những hành động đúng trước (vấn đề đó) trong
cuộc sống/ phê phán hành vi xấu, học tập tấm
gương tốt.
- Đề nghị : Nhà nước hỗ trợ những biện pháp và
điều kiện tốt về luật, về môi trường, về cơ sở vật
chất và con người ..
KẾT
Bài học nhận - Đưa ra nhận thức đúng đắn về vấn đề vừa bàn
ĐOẠN thức và hành luận
động
- Hành động: rút ra hành động cụ thể
(Bản thân và mọi người cần phải làm gì?)
Hỗ trợ trả lời: Những lý giải, phân tích và
chứng minh trên đây đã làm rõ vấn đề…….đồng
thời cũng chỉ rõ những nguyên nhân, hậu quả/kết
quả của nó…. Mặt khác bài viết cũng đã đưa ra
những giải pháp khắc phục….
- Nêu suy nghĩ về tầm quan trọng của vấn đề đã
nghị luận.
Hỗ trợ trả lời: Vấn đề đặt ra ở đây luôn là
vấn đề thời sự, nóng bỏng/ nó tác dộng mạnh mẽ tới
xã hội cuộc sống và mỗi con người / nếu loại trừ
(tiêu cực)/ phát huy tích cực thì Xh, CS, Con người
ntn?

- Đưa ra một thông điệp, hay lời khuyên cho mọi
người.
Hỗ trợ trả lời: Từ đó, mỗi con người hãy nhận
thức và hành động đúng (về Hiện tượng ) chúng ta
sẽ có cuộc sống hạnh phúc hơn, XH tốt đẹp hơn.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
(1)Ứng xử là thái độ, hành vi, lời nói thích hợp trong quan hệ giao tiếp giữa
người với người, giữa người với thiên nhiên. Thuật ngữ văn hóa đặt trước
ứng xử có nghĩa là tơ đậm chiều cao phẩm chất, chiều rộng quan hệ của
người ứng xử. Có con người là có cách ứng xử giữa họ với nhau, giữa họ với
mơi trường sống. Nhưng văn hóa ứng xử được hình thành từ khi văn minh


phát triển ở một cấp độ nào đó nhằm diễn đạt cách ứng xử con người đối với
thiên nhiên, đối với xã hội và đối với chính mình,…
(2)…Ở các nền văn hóa khác nhau có hệ chuẩn khơng giống nhau, nhưng
vẫn có giá trị chung. Đó là sống có lý tưởng, trung với nước, hiếu với cha
mẹ, tình thương đối với đồng bào, trung thực với bạn bè, giữ chữ tín trong
mọi quan hệ. Trong văn hóa phương Đơng, Khổng Tử khuyên mọi người tu
tâm dưỡng tín với sáu chữ: nhất nhật tam tĩnh ngô thân. Đối với người Nhật,
nhân cách văn hóa được cơng thức hóa: thiện, ích, đẹp. Nước ta coi trọng
mục tiêu giá trị: chân, thiên, mỹ. Ở châu Âu, người ta nói tính cách, khi bàn
giá trị nhân cách tiêu biểu dân tộc. Tính cách Nga được thể hiện ở lịng đơn
hậu, tình thủy chung, nghĩa cử quốc tế cao cả. Khẩu hiệu tri thức là sức
mạnh được nhiều nước tư bản châu Âu viện dẫn và ảnh hưởng tới hành động
đã mấy trăm năm.. Bí quyết hàng đầu của người Do Thái là sự trọng học, đề
cao vai trị của trí tuệ, tơn sung học vấn và tài năng. Để con gái lấy được
học giả, hoặc lấy được con người là học giả làm vợ thì khơng tiếc tài sản.
Tuy nhiên, họ cũng coi tri thức mà thiếu thực tiễn chẳng khác nào chú lừa
chỉ biết thồ trên lưng sách vở,…

(Trích “Văn hóa ứng xử, noi thêm những điều cần nói”, Hồ Sĩ Vịnh,
Tạp chí Văn học Nghệ thuật, số 332, tháng 2 – 2012)
PHẦN II. LÀM VĂN
Câu 1: Từ nội dung đoạn trích phần Đọc – hiểu, anh/chị hãy viết một
đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ngơn ngữ giao tiếp của
các bạn trẻ trong giai đoạn hiện nay
MỞ
Nêu hiện
Trong giai đoạn hiện nay ở Việt nam, ngôn ngữ
ĐOẠN tượng đời
giao tiếp của các bạn trẻ đang có dấu hiệu lệch
sống
chuẩn. Vấn đề đó đã thành mối quan tâm của nhiều
người/
Ngơn ngữ là một công cụ quan trọng của giao tiếp,
thông qua ngôn ngữ mà con người thêm hiểu về
nhau hơn. Khơng phải ai cũng có thể sử dụng ngơn
ngữ một cách khéo léo, nghệ thuật thế nhưng sử
dụng ngôn ngữ một cách lịch sự, chừng mực thì là
điều hồn tồn trong khả năng của mỗi người. Đối
với các bạn học sinh hiện nay, vấn đề sử dụng ngôn
ngữ giao tiếp đang là một vấn đề có nhiều bất cập
tồn tại.
- Giải thích Ngơn từ giao tiếp là ngơn từ được giới trẻ sử dụng
hiện tượng
một cách phổ biến để trao đổi thơng tin, tình cảm
(nếu cần)
với nhau. Chúng có những đặc điểm khác biệt so
với ngôn ngữ giao tiếp chung.



Biểu
hiện/thực
trạng

Ngun
nhân

Hậu quả

+ Ngơn ngữ giao tiếp của giới trẻ có xu hướng lệch
chuẩn văn hóa.
+ Học sinh ngày càng khó khăn trong q trình sử
dụng ngơn từ trong việc thể hiện những quan điểm,
tư tưởng của bản thân. Không chỉ vậy học sinh cịn
sử dụng khơng đúng chức năng ngơn ngữ, lối giao
tiếp cịn thơ lỗ, thiếu lịch sự.
+ Học sinh sử dụng quá nhiều tiếng lóng, tiếng bồi
trong giao tiếp, làm mất đi sự trong sáng, vẻ đẹp
vốn có của tiếng Việt.
_ Nguyên nhân:
+ Quá trình hội nhập quốc tế, sự phát triển công
nghệ thông tin, không thể phủ nhận rằng chúng đem
lại cho tiếng Việt một lượng từ lớn nhưng bên cạnh
đó cũng để lại khơng ít hệ lụy.
+ Giới trẻ chưa ý thức đúng được việc sử dụng
tiếng Việt, sử dụng tùy tiện, cẩu thả, thiếu trách
nhiệm làm cho ngôn ngữ giao tiếp bị xáo trộn, dung
tục.
_ Chứng minh:

+ Thay vì nói “đồng ý” họ dùng “okie”, “tình u”
thành “tềnh iu”,…
+ Tạo thành ngữ vơ nghĩa: “Chán như con gián” ,
“buồn như con chuồn chuồn”,…
+ Lối nói, viết nửa tây nửa ta dung tục: “”bye nhé”,
4U (for you),…
+ Lối viết tắt: “k0 bjt” “lm j tke”, “dzay là zui rịi
đó”,…
Hiện tượng xã hội ấy có sự chi phối, tác động tích
cực/tiêu cực tới cuộc sống con người? Tại sao cần
ủng hộ, phát triển/ đấu tranh xóa bỏ hiện tượng xã
hội ấy?)
+ Làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.
+ Khó khăn trong việc diễn đạt một câu, một ý hoàn
chỉnh trong giao tiếp.
+ Làm ảnh hứng tới văn hóa ứng xử của con người.
Khi những từ ngữ tốt đẹp khơng cịn được sử dụng
hoặc sử dụng khơng đúng chức năng thay vào đó là
lớp từ với kết cấu ngữ pháp lỏng lẻo, thiếu trong
sáng, cùng với cách sử dụng ngôn ngữ tùy tiện làm


cho câu nói khơng biểu đạt được hết ý nghĩa của nó,
hoặc đem đến những hàm nghĩa tiêu cực.
+ Việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp thiếu chuẩn mực
có thể nảy sinh những hiện tượng bạo lực trong
cuộc sống. Chỉ vì một lời nói tắt, một câu nói tối
nghĩa gây hiểu nhầm, xích mích là đã gây ra xung
đột. Theo thống kê, hơn 60 vụ đánh nhau hiện nay
đều do liên quan đến vấn đề lời nói.

Giải pháp
Biện pháp khắc phục hậu quả (Vấn đề phê phán)
hoặc phát huy kết quả (Vấn đề tốt). Cần phải
làm gì?)
+ Bố mẹ cần làm gương cho con cái, trong q trình
sử dụng ngơn ngữ cần phải dùng đúng chuẩn mực,
uốn nắm lại con khi có những hiện tượng lệch
chuẩn ngơn ngữ.
+ Nhà trường giáo dục để học sinh ý thức được việc
giữa gìn sự trong sáng của tiếng Việt là rất quan
trọng và cần thiết.
+ Bản thân mỗi bạn học sinh phải biết tự trau dồi,
rèn luyện tiếng Việt. Tiếp thu và sử dụng tiếng
ngước ngồi có chọn lọc, đúng chuẩn mực.
KẾT
Bài học nhận - Đưa ra nhận thức đúng đắn về vấn đề vừa bàn
ĐOẠN thức và hành luận
động
- Hành động: rút ra hành động cụ thể
Mỗi học sinh cũng như tất cả mọi người phải có ý
thức rèn luyện ngơn ngữ giao tiếp. Luôn vận dụng
đúng đắn cách phương tiện giao tiếp để bảo vệ sự
trong sáng của tiếng Việt. Đặc biệt là với các bạn
học sinh cần có ý thức rèn luyện theo những chuẩn
mực tốt đẹp, sử dụng ngôn ngữ đúng, đủ và hay,
tiếp thu trên tinh thần chọn lọc.




×