Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Một số cây thuốc được nghiên cứu và sử dụng trong việc điều trị các bệnh về gan mật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.18 KB, 44 trang )

Một số cây thuốc và hoạt chất được nghiên cứu và sử
dụng trong việc điều trị các bệnh về gan mật
Cây thuốc đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khỏe
con người. Khoảng 80% dân số thế giới tin vào y học cổ truyền sử dụng trên cơ
sở các nguồn từ thực vật1. Thời cổ xưa, các bộ lạc như Ayurveda, Siddha và
Unani đã sử dụng phương pháp chăm sóc sức khỏe bằng nguồn thực vật trong
tự nhiên . Người ta ước tính rằng có khoảng 7.500 cây thuốc được sử dụng
trong y học cổ truyền của Ấn Độ. Ngày nay, khoa học rất quan tâm tới các cây
thuốc trong y học truyền thống. Trên thế giới, thảo dược đang được ưa dùng vì
tính hiệu quả, an toàn và ít tác dụng phụ. Trong số đó, một số lượng lớn các loài
cây cỏ và các hợp chất tự nhiên đã được thử nghiệm trong điều trị bệnh lý gan2.
Dịch chiết từ cây Aloe barbadensis Mill. (cây lô hội) (Họ: Loa kèn) liều
500 mg/kg, p.o. có khả năng khôi phục toàn vẹn tế bào gan thông qua các thông
số sinh lý, khả năng bài tiết của tế bào gan và đồng thời kích thích tiết dịch mật ở
chuột Wistar đực hay chuột Swiss Albino. Dịch chiết ngăn chặn những tổn
thương gan do tetraclorua carbon (CCl4) (1 ml/kg, p.o.) gây ra và cải thiện đáng
kể mức độ của aspartate transaminase (AST), alanine transaminase (ALT) và
phosphatase kiềm (ALP)3.
Dịch chiết methanol từ hạt (250mg / kg, po) của cây Apium graveolens Linn.
(cây cần tây) (Họ: Hoa tán) và các bộ phận trên không (200 mg/kg, po) của
1

WHO, Regional Office for the Western Pacific, Research guidelines for evaluating the safety and efficacy of herbal
medicines, Manila, WHO, 1993.
2
Subramoniam A and Pushpangadan P, Development of phytomedicine for liver diseases, Indian J Pharmacol, 1999, 31,
166-175.
3

Chandan BK, Saxena AK, Shukla S, Sharma N, Gupta DK, Suri KA, Suri J, Bhadauria M and Singh B, Hepatoprotective
potential of Aloe barbadensis Mill. against carbon tetrachloride induced hepatotoxicity, J Ethnopharmacol, 2007, 111, 560566.



1


Croton oblongifolius Roxb glycogen và TBARS chống APAP (200mg / kg, po)
gây tổn thương gan ở chuột Albino (cả đực và cái) đã được nghiên cứu để biết cơ
chế có thể có của hoạt tính bảo vệ gan. Các dịch chiết đã ngăn chặn những ảnh
hưởng độc hại của APAP dựa trên các thông số về huyết thanh và kích thích tái
tạo gan thông qua một tổng hợp cải tiến của protein hoặc tăng tốc giải độc và bài
tiết4.
Dịch chiết nước (200mg / kg, po) của hạt từ cây Cleome viscosa Linn.
(cây màng màng tím) (Capparaceae) cho thấy tác dụng bảo vệ và chống lại các
tổn thương gan gây ra bởi CCl 4 (0,5 ml/kg, i.p.) ở chuột đực Wistar Albino. Các
dịch chiết này bảo vệ chuột khỏi nhiễm độc gan bằng chứng là việc giảm đáng
kể AST, ALT, ALP, Y-glutamyl transpeptidase và lipid peroxidase và sự tăng lên
trong GSH5.
Hạt của cây Cuscuta chinensis Lam. (Convolvulaceae) (Họ Bìm bìm)
(dây Tơ Hồng) được chiết xuất trong ethanol cho thấy tác dụng bảo vệ gan ở liều
125 và 250 mg/kg, p.o. và làm tăng đáng kể nồng độ GSH, glutathione
peroxidase (GPT) và ALP chống lại APAP (835mg / kg, ip) gây độc gan gây ra ở
chuột đực Wistar Albino6.
Tác dụng của dịch chiết ethanol (100 và 250 mg/kg, p.o.) của toàn bộ cây
Eclipta alba Hassk. (cỏ mực, cây nhọ nồi) (Asteraceae) trong việc bảo vệ sự tổn
thương gan gây ra bởi APAP (500mg / kg, po) trên chuột bạch đực và cái cho
4

Gupta AK and Misra N, Hepatoprotective activity of aqueous ethanolic extract of Chamomile capitula in paracetamol
intoxicated Albino rats, Am J Pharmacol & Toxicol, 2006, 1(1), 17-20.
5


Sengottuvelu S, Duraisamy R, Nandhakumar J and Sivakumar T, Hepatoprotective activity of Cleome viscosa
against carbon tetrachloride induced hepatotoxity in rats, Phcog Mag, 2007, 3(10), 120-123.
6

Lin CC, Yen FL, Wu TH and Lin LT, Hepatoprotective and antioxidant effects of Cuscuta chinensis against
acetaminophen induced hepatotoxicity in rats, J Ethnopharmacol, 2007, 111, 123-128.

2


thấy sự giảm đáng kể nồng độ enzyme sản xuất huyết thanh và cũng cho thấy
giảm 38% nồng độ huyết thanh ALT7.
Dich chiết methanol (500mg / kg, po) của lá từ cây Ficus Carica Linn.
(vả, sung) (Moraceae) cho thấy tác dụng bảo vệ các tổn thương về gan gây ra bởi
CCl4 (1.5 ml/kg, p.o., trong dầu ô liu) trên chuột đực Wistar. Dịch chiết ức chế
đáng kể huyết thanh AST, nồng độ ALT và lipid peroxide ở nồng độ cao trong
gan8.
Tinh dầu (0.4 ml/kg, i.p.) được chiết xuất từ hạt của cây Foeniculum
vulgare Mill. (tiểu hồi hương) (Apiaceae) (Họ Hoa tán) ức chế sự nhiễm độc gan
gây ra bởi CCl4 (0.8ml / kg ip) trên chuột đực Sprague-Dawley thể hiện việc
giảm mức độ một cách đáng kể AST, ALT, ALP và TB9.
2. Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính trong điều trị các bệnh về gan mật
1. SILYMARIN
A. Giới thiệu
Silymarin, có nguồn gốc từ hạt của cây Silybum marianum L. (Cây kế
sữa) (Họ: Asteraceae hay Compositae), là một dạng của họ hướng dương và
thường được gọi là cây kế sữa. Nó đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ như một
phương thuốc tự nhiên cho các bệnh về gan và đường mật 10. Milk thistle (cây kế
sữa) có tác dụng bảo vệ và tái tạo gan trong hầu hết các bệnh về gan như xơ gan,
7


Tabassum N and Agrawal SS, Hepatoprotective activity of Eclipta alba Hassk. against paracetamol induced
hepatocellular damage in mice, Exp Med JK-Pract, 2004, 11(4), 278-280.
8

Venkatesh S, Krishna Mohan G, Pallavi E, Ravi Kumar B and Ramesh M, Hepatoprotective activity of Ficus
carica Linn. leaf extract against carbon tetrachloride induced hepatotoxicity in rats, DARU, 2007, 15(3), 162-165.
9

Ozbek H, Ugra S, Dulger H, Bayram I, Tuncer I, Ozturk G and Ozturk A, Hepatoprotective effect of Foeniculum
vulgare essential oil, Fitoterapia, 2003, 74, 317-319.
10

Saller R, Meier R, Brignoli R. The use of silymarin in the treatment of liver diseases. Drugs 2001;61:2035 –
2063.

3


vàng da, và viêm gan11. Nó hoạt động như thuốc dự phòng trong việc bảo vệ tế
bào gan khỏi các chất độc như rượu, thuốc, dược phẩm, thủy ngân, các kim loại
nặng và các thuốc trừ sâu, vv, và làm sạch gan khỏi các hóa chất độc hại. Nó trở
thành một trong mười thảo dược bán chạy nhất ở Mỹ trong năm 200512.
B. Hóa học
Các chất có hoạt tính được chiết tách từ cây S. marianum (Cây kế sữa) ,
được gọi là silymarin, là một hỗn hợp flavanolignans (Hình 1). Cụ thể là; Silybin
(1), silydianin (2), và silychristine (3)13. Mặc dù, toàn bộ cây này được sử dụng
làm thuốc, nhưng trong hạt có chứa hàm lượng silymarin cao nhất (1.5 -3.0%).
Hầu hết các thuộc tính của nó là kháng viêm gan do Silybin (Silybin), thành
phần chính (60-70%) silymarin14.


11

Flora K, Hahn M, Rosen H, Benner K. Milk Thistle (Silybum marianum) for the therapy of liver disease.
Am J Gastroenterol 1998;93:139–143.
12
Blumenthal M, Ferrier GKL, Cavaliere C. Total sales of herbal supplements in United States show steady
growth. Herbal Gram 2006;71:64–66.
13
Wagner H, Seligmann O. Liver therapeutic drugs from Silybum marianum. In: Chang HM, Yeung HW, Tso
WW, Koo A, editors. Advances in Chinese Medicinal Materials Research. Singapore: World Scientific
Publ. Co.; 1985.
14
Chavez ML. Treatment of hepatitis C with milk thistle? J Herb Pharmacother 2001;1:79–90.

4


Hình 1. Cấu trúc của các hợp chất silymarin
Silymarin chiếm 70% trong cây kế sữa. Nó được chiết xuất bằng dung
dịch cồn (95%) ở phân đoạn có màu vàng sáng. Kỹ thuật chiết tách hydro cũng
đã được phát triển để phân lâpk silymarin từ cây kế sữa 15. Silymarin có thể thay
đổi trong các dịch chiết từ cây kế sữa từ 40-80% 16 . Các phương pháp khác nhau
cũng phát triển nhằm xác định được các thành phần trong các dịch chiết này như
HPLC 17, LC-MS18.
C. Hoạt tính sinh học
Silybin là thành phần có hoạt tính sinh học cao nhất trong hỗn hợp
silymarin. Nó thể hiện hoạt tính chống lại các chất như Amanita phalloides 19,
ethanol, paracetamol (acetaminophen) và carbon tetrachloride gây tổn thương
cho gan20. Nó cũng có tác dụng bảo vệ gan trong viêm gan virus cấp tính, xơ gan

liên quan tới rượu ở liều lượng 280-800 mg/ngày. Nghiên cứu mù đôi (DB) trên
người chỉ ra rằng trong viêm gan virus cấp tính, điều trị bằng silymarin làm giảm
các biến chứng21,22 và phục hồi nhanh chóng bằng cách tăng khả năng miễn dịch
trong một khoảng thời gian ngắn. Giống như các nghiên cứu được tiến hành để
15

Duan L, Carrier DJ, Clausen EC. Silymarin extraction from milk thistle using hot water. Appl Biochem Biotechnol
2004;114:559 –568.
16
Leng-Peschlow E. Properties and medical use of flavanolignans (Silymarin) from Silybum marianum. Phytother Res
1996;10 (Suppl 1):S25 –S26.
17
Kvasnicka F, Biba B, Sevcik R, Voldrich M, Kratka J. Analysis of the active components of silymarin. J Chromatogr A
2003;990:239 –245.
18
Lee JI, Hsu BH, Wu D, Barrett JS. Separation and characterization of silybin, isosilybin, silydianin and silychristin in milk
thistle extract by liquid chromatography-electrospray tandem mass spectrometry. J Chromatogr A 2006; 57 –68.
19

Blumenthal M Sr, editor. Herbal medicine: Expanded commission E monographs. 1st edition. Newton, MA: Integrative
Med Commun; 2000. pp 257-263.
20
Mourelle M, Muriel P, Favari L, Franco T. Prevention of CCl 4-induced liver cirrhosis by silymarin. Fundam Clin Pharmacol
1989;3:183 –191.
21
Buzzelli G, Moscarella S, Giusti A, Duchini A, Marena C, Lampertico M. A pilot study on the liver protective effect of
silybin-phosphatidylcholine complex (IdB1016) in chronic active hepatitis. Int J Clin Pharmacol Ther Toxicol
1993;31(9):456–460.
22
Magliulo E, Gagliardi B, Fiori GP. Results of a double blind study on the effect of silymarin in the treatment of acute viral

hepatitis, carried out at two medical centres. Med Klin 1978;73(28 –29):1060–1065.

5


đánh giá hiệu quả chống độc gan của silymarin liên quan tới rượu, silymarin thể
hiện khả năng chống độc tốt hơn so với các chất khác23.
D. Độc tính và tác dụng phụ
Silymarin cho thấy mức độ độc tính thấp không có tử vong hoặc bất kỳ
dấu hiệu của tác dụng phụ với liều uống 20 g/kg ở chuột và 1 g/kg ở chó. Kiểm
tra độc tính và tác dụng phụ bằng cách tiêm truyền tĩnh mạch thì giới hạn LD 50
của nó là 400 mg/kg ở chuột, 385 mg/kg ở chuột cống và 140 mg/kg ở thỏ và
chó 24. Silymarin cho thấy rất an toàn, có rất ít báo cáo liên quan tới Silymarin
trong việc xuất hiện của rối loạn tiêu hóa và dị ứng da 25,26. Những dữ liệu này
chứng minh rằng, bán cấp tính, mãn tính và độc tính cấp tính của silymarin là rất
thấp.
E. Triển vọng trong tương lai
Silymarin là một trong những ví dụ thành công nhất của việc phát triển
một loại thuốc hiện đại từ những thảo dược truyền thống.

2. ANDROGRAPHOLIDE VÀ NEOANDROGRAPHOLIDE
A. Giới thiệu
Andrographolide (4) và neoandrographolide (5) được thu từ Andrographis
paniculata Nees (Xuyên tâm liên) (Họ: Acanthaceae), được biết đến là một loại
23

Valenzuela A, Lagos C, Schmidt K, Videla LA. Silymarin protection against hepatic lipid peroxidation by acute ethanol
intoxication in the rat. Biochem Phramacol 1985;34:2209–2212.
24
Fraschini F, Demartini G, Esposti D. Pharmacology of Silymarin. Clin Drug Investig 2002;22(1):51 –65.

25
Adverse Drug Reactions Advisory Committee. An adverse reaction to the herbal medication milk thistle (Silybum
marianum). Med J Aust 1999;170:218 –219.
26
Pares A, Planas R, Torres M, et al. Effects of silymarin in alcoholic patients with cirrhosis of the liver:
Results of a controlled, double blind, randomized and multicentre trial. J Hepatol 1998;28:615 –621.

6


cây có khả năng điều trị các bệnh lý về gan 27. Chúng phân bố ở Đông Nam Á và
được gọi là Chuan xin lian ở Trung Quốc, và Kalmegh Bhunimba ở Ấn Độ,
Hempedubumi ở Malaysia, vv. Chúng còn được gọi là '' vua đắng '' do vị cay
đắng của nó. Hoạt tính chống viêm gan của andrographolide được ghi nhận
tốt28,29,30 và các thành phần khác (Hình 2.) trong cây như neoandrographolide (5),
andrographoside (6), và andrograpanin (7) cũng cho hoạt tính có ý nghĩa đối với
các kiểu khác nhau của bệnh lý về gan.

Hình 2. Cấu trúc của andrographolide (4), neoandrographolide (5),
andrographoside (6), và andrograpanin (7).

B. Thành phần hóa học
27

Puri A, Saxena A, Saxena RP, Saxena KC, Srivastava V, Tandon JS. Immuno-stimulant agents from Andrographis
paniculata. J Nat Prod 1993;56:995 –999.
28
Visen PKS, Shukla B, Patnaik GK, Dhawan BN. Andrographolide protects rat hepatocytes against paracetamol-induced
damage. J Ethnopharmacol 1993;40(2):131 –136.
29

Handa SS, Sharma A. Hepatoprotective activity of andrographolide from Andrographis paniculata against carbon
tetrachloride. Ind J Med Res 1990;92:276–283.
30
Handa SS, Sharma A. Hepatoprotective activity of andrographolide from Andrographis paniculata against galactosamine
and paracetamol intoxication in rats. Ind J Med Res 1990;92:284–292.

7


Nghiên cứu bioguided phytochemical của A. paniculata chỉ ra rằng
andrographolide là thành phần chính có hoạt tính chống viêm gan 31. Về phương
diện hóa học, andrographolide (4) là một lacton labdane diterpene có tên 3 [2
{decahydro-6-hydroxy-5-

(hydroxymethyl)

-5,8a-dimethyl-2-methylene-1-

naptalenyl} ethylidene] dihydro-4-hydroxy, 2 (3H) -furanone. Nó hiện diện trong
tất cả các bộ phận của cây trồng và nhiều nhất là trong lá (hơn 2%). Cấu trúc và
lập thể của nó đã được thống kê đầy đủ 32,33. Một loạt các công nghệ đã được phát
triển để phân lập và xác định andrographolide trong thực vật34,35,36,37,38.
C. Hoạt tính sinh học
Dịch chiết methanol của A. paniculata có khả năng phục hồi 32% gan bị
tổn thương gây ra bởi CCl439. Andrographolide thể hiện tác dụng bảo vệ tương
đương với silymarin chống lại tổn thương gan ở chuột gây ra bởi tetrachloride
carbon, paracetamol, galactosamine và t-butylhydroperoxide27,28,29. Dịch chiết từ
lá thể hiện hoạt tính chống nhiễm độc gan do carbon tetrachloride gây ra cao hơn
so với andrographolide40 . Mặt khác, andrographolide có khả năng bảo vệ tế bào
gan cao hơn so với Silymarin gây ra bởi paracetamol. Nó giảm mức độ hoạt

31

Choudhury BR, Haque SJ, Poddar MK. Invitro and invivo effects of kalmegh (Andrographis paniculata) extract
and andrographolide on hepatic microsomal drug metabolizing enzymes. Planta Med 1987;53:135–140.
32
Medford CJ, Chang RS, Chen GQ, Olmstead MM, Smith KM. A Conformational Study of Diterpenoid Lactones Isolated
From the Chinese Medicinal Herb Andrographis paniculata. J Chem Soc Perkin Trans II 1990;2:1011 –1016.
33
Chan WR, Willis C, Cava MP, Stein RP. Stereochemistry of andrographolide. Chem Ind 1963;12:495.
34
Rajani M, Shrivastava N, Ravishankara MN. A rapid method for isolation of andrographolide from Andrographis paniculata
Nees (Kalmegh). Pharm Biol 2000;38:204–209.
35
Akowuah GA, Zhari A, Norhayati I, Mariam A. HPLC and HPTLC densitometric determination of andrographolides and
antioxidant potential of Andrographis paniculata. J Food Composit Anal 2006;19: 118 –126.
36
Saxena S, Jain DC, Gupta MM, Bhakuni RS, Mishra HO, Sharma RP. High-performance thin-layer chromatographic
analysis of hepatoprotective diterpenoids from Andrographis paniculata. Phytochem Anal 2000;11:34–36.
37
Du Q, Jerz G, Winterhalter PJ. Separation of andrographolide and neoandrographolide from the leaves of Andrographis
paniculata using high-speed counter-current chromatography. J Chromatogr A 2003;984:147–151.
38
Ruengsitagoon W, Anuntakarun K, Aromdee C. Flow injection spectrophotometric determination of andrographolide from
Andrographis paniculata. Talanta 2006;69:900–905.
39
Rastogi RP. editor. Compendium of Indian Medicinal Plants. 1998;5:53 –54.
40
Choudhury BR, Poddar MK. Andrographolide and kalmegh (A. paniculata) extract: Effect on rat liver and serum
transminase. IRCS J Med Sci 1984;12:466–467.


8


động các trung tâm hoạt động của một số enzym (GOT, GPT, và posphatase) gây
ra bởi paracetamol trong huyết thanh cũng như trong tế bào gan bị cô lập41.
D. Độc tính và tác dụng phụ
Andrographolide và neoandrographolide đã được chứng minh an toàn.
Nhưng, dùng đường uống có thể gây chán ăn hoặc ói mửa, do vị rất đắng của
chúng42. Thử nghiệm trên chuột bằng cách đưa các hợp chất này qua đường
miệng sau một tuần cho thấy đã không có bất kỳ thay đổi đáng kể nào về trọng
lượng cơ thể, sinh hóa máu, gan và thận. Chỉ số LD 50 cho andrographolide và
neoandrographolide đã được tìm thấy là hơn 40 và 20 g/kg ở liều uống trong
chuột43.
3. CURCUNMIN
A. Giới thiệu
Curcumin (8) là thành phần chính của thân rễ của cây nghệ, (Curcuma spp
Họ: Zingiberaceae (gừng)). Các chi Curcuma bao gồm hàng trăm loài có thân rễ
ngầm. Nghệ được trồng ở các vùng ấm áp và mưa như Trung Quốc, Ấn Độ,
Indonesia, Jamaica, và Peru. Ngoài việc sử dụng trong ăn uống, từ xa xưa nghệ
đã được sử dụng trong y học truyền thống để điều trị vàng da và các rối loạn
khác của gan, nhiễm ký sinh trùng, viêm loét, viêm khớp, bệnh ngoài da khác,
vv.
B. Thành phần hóa học

41

Visen PKS, Shukla B, Patnaik GK, Dhawan BN. Andrographolide protects rat hepatocytes against paracetamol induced
damage. J Ethnopharmacol 1993;40(2):131 –136.
42
Chang HM, But PPH, editors. Pharmacology and applications of Chinese Material Medica, Vol. 1 –2. Singapore: World

Scientific Publishing Company; 1986.
43
Wang YH. The pharmacology and applications of traditional Chinese medicine. Beijing: People’s Health Press; 827 p.

9


Curcuminoids là một hỗn hợp của một số hợp chất phenolic có cấu trúc
chặt chẽ hiện diện trong thân rễ bột nghệ (khoảng 3-5% w/w). Ba curcuminoids
chủ

yếu



curcumin

(60-80%),

demethoxycurcumin

(10-20%),



bisdemethoxycurcumin (5-10%)44. Curcumin là một diferuloylmethane có một
nửa axit diferulic hợp nhất với một nguyên tử carbon hoặc nửa methylene. Vì
vậy, nó có một nhóm methylene-1,3-diketo dưới dạng keto-enol tautome hóa
được ổn định bằng liên kết hydro. Curcumin tồn tại chủ yếu ở dạng keto-enol
hơn là trong một dạng diketo (Hình 5.)45.

Nghệ được chú ý nhiều do tính chất dược liệu đa dạng của nó, và do đó,
các kỹ thuật khác nhau như SFC, vi sóng, hydrotropy, sắc ký đảo tốc độ cao, vv,
đã được phát triển để chiết tách và tinh chế curcumin 46,47,48,49,50. Mặc dù, có nhiều
phương pháp để tinh chế curcumin, nhưng việc thu được curcumin tinh sạch vẫn
mất rất nhiều thời gian do đó trong thị trường chỉ có sản phẩm gồm ba
curcuminoids chính (8, 9, và 10, Hình 5.).
C. Hoạt tính sinh học
Các hợp chất được chiết tách từ thân rễ cây C. longa thể hiện hoạt tính
bảo vệ gan do các tổn thương gây ra bởi CCl 4 trong vivo và in vitro 51. Curcumin

44

Song EK, Cho H, Kim JS, Kim NY, An NH, Kim JA, Lee SH, Kim YC. Diarylheptanoids with free radical scavenging and
hepatoprotective activity in vitro from Curcuma longa. Planta Med 2001;67:876–877.
45
Payton F, Sandusky P, Alworth WL. NMR study of solution structure of curcumin. J Nat Prod 2007;70: 143 –146.
46
Anderson AM, Mitchell MS, Mohan RS. Isolation of curcumin from turmeric. J Chem Educ 2000;77(3): 359–360.
47
Baumann W, Rodrigues SV, Viana LM. Pigment and their solubility in and extractability by supercritical CO 2. Part 1. The
case of curcumin. Braz J Chem Eng 2000; 323 –328.
48
Dandekar DV, Gaikar VG. Microwave assisted extraction of curcuminoids from curcuma longa. Separation Sci Technol
2002;37:2669 –2690.
49
Dandekar DV, Gaikar VG. Hydrotopic extraction of curcuminoids from turmeric. Separation Sci Technol 2003;38:1185 –
1215.
50
Patel K, Krishna K, Sokoloski E, Ito Y. Preparative separation of curcuminoids from crude curcumin and turmeric powder
by pH-zone refining countercurrent chromatography. J Liquid Chromatogr Relat Technol 2000;23:2209 –2218.

51
Kiso Y, Suzuki Y, Watanabe N, Oshima Y, Hikino H. 1983; Antihepatotoxic principles of Curcuma longa rhizomes. Planta
Med 1983;49:185 –187.

10


có hoạt tính chống oxy hóa rất tốt. Nó ức chế lipid peroxy trong microsomes gan
chuột, hồng cầu. Một số ít hoạt tính được được mô tả dưới đây:
(i) Curcumin đã được tìm thấy có hoạt tính với P450 (CYP) trong chuột 52.
Các bất hoạt CYP isozyme trong gan chuột gây ra bởi CCl 4 bị ức chế bởi
curcumin. Điều trị bằng curcumin trên chuột bị sơ gan sau khi gan bị tổn thương,
cho thấy sự cải thiện đáng kể cũng như phục hồi các các lipid, enzym marker, và
chất phản ứng axit thiobarbituric để trở lại trạng thái bình thường53.

Hình 5. Dạng Keto-enol trong Curcumin (8)

Hình 6. Cấu trúc của hai curcuminoids khác được tìm thấy trong C. longa
(ii) Các ảnh hưởng gây độc cho gan của ethanol được cho là do các gốc
hydroxyethyl, tác nhân gây peroxide hóa lipid
52

54

. Các axit béo không no của

Sugiyama T, Nagata J, Yamagishi A, Endoh K, Saitoh M, Yamada K, Yamada S, Umegaki K. Selective protection of
curcumin against carbon tetrachloride-induced inactivation of hepatic cytochrome P450 isozymes in rats. Life Sci
2006;78(19):2188 –2193.
53

Akila G, Rajakrishnan V, Vishwanathan P, Rajshekaran KN, Menon VP. Effects of curcumin on lipid
profile and lipid peroxidation status in experimental hepatic fibrosis. Hepatol Res 1998;11(3):147 –157.
54
Zima T, Fialova L, Mestet O, Janeboua M, Crkovska J, Malbohan I, Stipek S, Mikulikova L, Popor P. Oxidative stress,
metabolism of ethanol and alcohol related diseases. J Biomed Sci 2001;8:59–70.

11


màng tế bào đặc biệt dễ bị tấn công bởi dạng oxy hóa này dẫn đến tổn thương
màng tế bào. Người ta nhận thấy rằng, peroxy lipid trong gan tăng gấp đôi dưới
sự có mặt của ethanol và sự có mặt của curcumin làm giảm đáng kể tình trạng
này. Naik et al.55 đã chỉ rõ: curcumin làm giảm tổn thương cho các tế bào gan
bằng cách giảm peroxy lipid. Curcumin có khả năng bắt các gốc tự do như một
chất chống oxy hóa. Curcumin cũng làm giảm H 2O2 gây tổn thương tế bào thận
56

, nó dường như là một chất chống oxy hóa trong tế bào nói chung.
Ngoài ra, các hoạt tính chống lại sự tổn thương của gan do rượu gây ra

được đánh giá bằng cách giám sát những thay đổi về nồng độ enzym huyết thanh
của aspartate transminase (AST) và kiềm phosphatase

57,58

. Sự hoạt động của

curcumin làm giảm mức độ lipid huyết thanh và TBARS do trung hòa các gốc tự
do hoặc bắt các peroxit59. Curcumin cũng cho thấy hoạt tính chống lại tổn
thương tế bào gan do paracetamol gây ra gan ở chuột.

D. Độc tính và tác dụng phụ
Curcumin đang được tiêu thụ trên khắp thế giới trong nhiều thế kỷ qua và
không có độc tính được báo cáo60. Curcumin không gây tử vong với liều lên tới 2
g/kg.
E.Triển vọng tương lai
55

Naik RS, Mujumdar AM, Ghaskabi S. Protection of liver cells from ethanol cytotoxicity by Curcumin in
liver slice culture in vitro. J Ethnopharmacol 2004;95:31 –37.
56
Cohly HHP, Taylor A, Angel MF, Salahudeen AK. Effect of turmeric, turmerin and curcumin on H 2O2- induced renal
epithelial
(LLC-PK1)
cell
injury.
Free
Rad
Biol
Med
1998;24:49
–54.
57

Rajkrishnan K, Pandurangan AG, Pushpangadan P. Protective role of Curcumin in ethanol toxicity.Phytother Res
1998;12:55 56.
58
Rajkrishnan V, Jayadeep A, Arun OS, Sudhakaran PR, Menon VP. Changes in the prostaglandin levels in alcohol toxicity:
Effect of curcumin and N-acetylcysteine. J Nutr Biochem 2000;11:509 –514.
59
Soudamini KK, Unnikrishnan MC, Soni KB, Kuttan R. Inhibition of lipid peroxidation and cholesterol levels in mice by

curcumin. Ind J Physiol Pharmacol 1992;365:239–243.
60
Ammon HP, Wahl MA. Pharmacology of Curcuma longa. Planta Med 1991;57(1):1 –7. 92. Handa SS, Sharma A,
Chakrabarti KK. Natural products and plants as liver protecting drugs. Fitoterapia 1986;57:503 –512.

12


Curcumin là một trong những chất thường được sử dụng nhất. Nó sử dụng
ở phạm vi rộng như trong chế biến món ăn, trong các việc chăm sóc sức khỏe.
Curcumin có độ bền kém. Nó nhạy cảm ngay cả ở nhiệt độ thấp và ánh sáng do
đó không ổn định. Do vậy cần cải thiện độ bền cho curcumin.
5 . PHYLLANTHIN và HYPOPHYLLANTHIN
A. Giới thiệu
Phyllanthin (13) và hypophyllanthin (14) là lignans bảo vệ gan được tìm
thấy trong Phyllanthus niruri Linn. (Diệp hạ Châu, Chó Đẻ Răng Cưa). Các chi
bao gồm hơn 600 loài cây bụi, cây cối và các loại thảo mộc được phân bố trên
toàn thế giới, trong đó có nhiều loài được sử dụng trong y học trong một số quốc
gia khác nhau như P. emblica L., P. urinaria L., P. reticulates ở Đông Dương, P.
niruri ở Brazil và Tây ấn độ, P. elegans Wall, P. urinaria ở Philippines. Các cây
thường được gọi là '' Bhuiamliki '' ở Ấn Độ và ''Look Tai Bai'' ở Thái Lan. P.
niruri là một thảo mộc thẳng với chiều cao 30-60 cm. Nó được biết đến như là
một phương thuốc dân gian điều trị vàng da và các rối loạn khác ở gan.
B. Thành phần hóa học
Cả phyllanthin (13) và hypophyllanthin (14) là lignans (Hình 9)61,62.
Phyllanthin được liên kết thông qua C8 -C8’ của phenyl với propanoid, trong khi
hypophyllanthin được liên kết bổ sung thông qua C2-C7’ tạo thành một hệ thống
tetrahydronaphthalene. Cấu hình Lập thể của phyllanthin là 8 (S), 8’(R) 63.
Phyllanthin và hypophyllanthin được phân lập từ dịch chiết hexan của P. niruri.
61


. Krishnamurthi GV, Seshadri TR. Phyllanthin from plant Phyllanthus. Proc Indian Acad Sci 1946;24:357 – 362.
Row LR, Srinivasulu C, Smith M, SubbaRao GSR. New lignans from Phyllanthus niruri Linn—The constitution of
phyllanthin. Tetrahedron 1966;22(8):2899–2908.
63
Row LR, Satyanarayana P, Subba Rao GSR. Crystalline constituents of euphorbiaceae-IV: The synthesis and absolute
configuration
of
phyllanthin.
Tetrahedron
1967;23(4):1915
–1918.
62

13


C. Hoạt tính sinh học
Các loài cây này có hiệu quả chống lại sự viêm gan64,65 và các rối loạn
khác của gan66,67,68.

Hình 9. Cấu trúc của phyllanthin (13) và hypophyllanthin (14)
Các nghiên cứu cũng cho thấy hoạt tính bảo vệ gan và giải độc của nó ở
trẻ em với bệnh viêm gan và vàng da. Tại Ấn Độ, nó được sử dụng như một loại
thuốc trong điều trị bệnh vàng da ở trẻ em69, và ở Anh các nhà nghiên cứu cho
thấy trẻ em được điều trị bằng dịch chiết xuất từ Phyllanthus trong viêm gan cấp
tính có thể phục hồi chức năng gan bình thường trong vòng 5 ngày. Ngoài ra, các

64


Jayaram S, Thyagaragan SP, Sumathy S, Manjula S, Malathy S, Madanagopalan N. Efficiency of Phyllanthus amarus
treatment in acute viral hepatitis A, B and non A and non B: An open clinical trial. Ind J Viorol 1997;13:59–64.
65
Thyagarajan SP, Thirunalasundari T, Subramanian S, Venkateswaran PS, Blumberg BS. Effect of Phyllanthus amarus on
chronic carriers of hepatitis B virus. Lancet 1988;332(8614):764–766.
66
Prakas A, Satyan KS, Wahi SP, Singh RP. Comparative hepatoprotective activity of three Phyllanthus
species, P. urinaria, P. niruri and P. simplex, on carbon tetrachloride induced liver injury in the rat.
Phytother Res 1995;9:594–596.
67
Bhattacharjee R, Sil PC. The protein fraction of Phyllanthus niruri plays a protective role against
acetoaminophen induced hepatic disorder via its antioxidant properties. Phytother Res 2006;20(7):595 –
601.
68
Lee CY, Peng WH, Cheng HY, Chen FN, Lai MT, Chiu TH. Hepatoprotective effect of Phyllanthus in
Taiwan on acute liver damage induced by carbon tetrachloride. Am J Chin Med 2006;34(3):471 –482.
69
Dixit SP, Achar MP. Bhunyamlaki (Phyllanthus niruri) and jaundice in children. J Natl Integ Med Ass
1983;25: 269–272.

14


nhà nghiên cứu Trung Quốc tìm thấy hoạt tính bảo vệ gan của nó trong người lớn
bị viên gan70,71.
D. Độc tính và tác dụng phụ
Có rất ít các báo cáo được công bố liên quan đến độc tính của phyllanthin
và hypophyllanthin. Tuy nhiên trong báo cáo gần đây 72 về một con chuột ăn lá
của P. amarus cho thấy tác dụng độc hại về huyết học và các thông số sinh hóa
huyết thanh như giảm RBC, tăng bạch cầu ,và các hiệu ứng khác trên gan, tinh

hoàn, thận, và giảm cân. Do đó, người ta khuyên rằng nên cần thận trọng trong
việc sử dụng cây này.

7 . GLYCYRRHIZIN
A. Giới thiệu
Glycyrrhizin (15), là một thành phần chính của rễ cây Glycyrrhiza glabra
(Family: Leguminacae) thường được gọi là cam thảo Ấn Độ. Nó là một loại thảo
dược được sử dụng trong y học truyền thống của Ấn Độ, Trung Quốc và các
nước khác. Cam thảo là một loại cây bụi, thường có chiều cao 2m, cây lâu năm,
lá hình mũi mác màu xanh đậm. Cam thảo được sử dụng cho các hương liệu, kẹo
ngọt và trong y tế. Cam thảo là một chất rất ngọt (gấp khoảng 30-50 lần đường),
nó là loại thảo dược giải độc và bảo vệ gan rất tốt73.
70

Wang BE. Management of chronic hepatitis B: Treatment of chronic liver diseases with traditional Chinese
medicine. J Gastroenterol Hepatol 2000;15 (Suppl):E67 –E70.
71
Wang M, Haowei C, Yanjun L, Linmin M, Kai M, Chung-Kuo C. Observations of the efficacy of
Phyllanthus spp. In treating patients with chronic hepatitis B. Yao TSA Chin 1994;19(12):750–752.
72

Adedapo AA, Adegbayibi AY, Emikpe BO. Some clinico-pathological changes associated with the
aqueous extract of the leaves of Phyllanthus amarus in rats. Phytother Res 2005;19:971 –976.
73

. Levy C, Seeff LD, Lindor KD. Use of herbal supplements for chronic liver disease. Clin Gastrol Hepatol
2004;2:947 –956.

15



B. Hóa học
Glycyrrhizin (Hình 10) là một saponin triterpenoid có tên (3 b, 20b) -20carboxy-11-oxo-30 norolean-12-en-3-YL-2-OBD glucopyranosyl-ADglucopyranoiduronic acid (15).

Hình 10. Cấu trúc của glycyrrhizin (15)
Rễ được chiết xuất trong nước sôi và làm lạnh sẽ thu được glycyrrhizin
dạng hợp chất rắn. Nó chiếm đến 4% trong rễ. Một số phương pháp phân tích đã
được phát triển để xác định glycyrrhizin như HPLC74,75 và HPTLC76.
C. Hoạt tính sinh học
Glycyrrhizin ngăn ngừa một số loại hình tổn thương gan động vật có vú 77.
Nó đã thể hiện hoạt tính bảo vệ gan trong mô hình động vật chống lại sự viêm
74

Sabbioni C, Ferranti A, Bugamelli F, Forti GC, Raggi MA. Simultaneous HPLC analysis with isocratic
elution of glycyrrhizin and glycyrrhetic acid in licorice root and confectionery products. Phytochem Anal
2006;17:25 –31.
75
Raggi MA, Bugamelli F, Nobile L, et al. HPLC determination of glycyrrhizin and glycyrrhetic acid in
biological fluids, after licorice extract administration to humans and rats. Boll Chim Farm 1994;133:704–
708.
76
Chauhan SK, Singh BP, Kimothi GP, Agarwal S. Determination of glycyrrhizin in G. glabra and its extract
by HPTLC. Ind J Pharm Sci 1998;60:251 –252.
77
vanRossum TG, Vulto AG, deMan RA, Browner JT, Schalm SW. Glycyrrhizin as a potential treatment for
chronic
hepatitis
C.
Aliment
Pharmacol

Ther
1998;12:199
–205.

16


gan do CCl4 gây ra78. Một trong các công thức của người Nhật Bản của
glycyrrhizin, được biết đến như neominophagen C (SNMC) kết hợp với 0,1%
cysteine, glycine và 2% đã được sử dụng để điều trị bệnh gan mãn tính. Tiến
hành thí nghiệm khác nhau trên SNMC cho thấy hiệu quả của nó trong điều trị
suy gan cấp tính, viêm gan C mãn tính và xơ gan 79. Tuy nhiên, ảnh hưởng của
glycyrrhizin chống lại các bệnh viêm gan B mãn tính là rất nghèo nàn 80.Tiêm
tĩnh mạch glycyrrhizin được chuyển hóa ở gan bằng cách lysosome βDglucuronidase thành 3-mono-glucuronide axit Glycyrrhetinic và sau đó bài tiết
với mật vào ruột. Sau đó tiếp tục chuyển hóa bởi vi khuẩn đường ruột thành axit
Glycyrrhetinic, và có thể là tái hấp thu ở đây (hình 11) 81.

Hình 11. Sự trao đổi chất của glycyrrhizin sau khi tiêm tĩnh mạch: (1) lysosomal
78

Jeong HG, You HJ, Park SJ, Moon AR, Chung YC, Kang SK, Chun HK. Hepatoprotective effects of 18bglycyrrhetinic acid
on
carbon
tetrachloride
induced
liver
injury:
Inhibition
of
cytochrome

P450
2E1
expression.
Pharmacol
Res
2002;46(3):221
–227.
79

Kumada H. Long term treatment of chronic hepatitis C with glycyrrhizin [stronger neo-minophagen C
(SNMC)] for preventing liver cirrhosis and hepatocellular carcinoma. Oncology 2002;62 (Suppl 1):94–
100.
80

of

Xianshi S, Huiming C, Lizhuang W, Chuanfa J, Jianhui L. Clinical and laboratory observation on the effect
glycyrrhizin in acute and chronic viral hepatitis. J Tradit Chin Med 1984;4:127 –132.

81

Akao T, Akao T, Hattori M, Kanaoka M, Yamamoto K, Namba T, Kobashi K. Hydrolysis of glycyrrhizin to
glycyrrhetyl monoglucuronide by lysosomal beta-D-glucuronidase of animal livers. Biochem Pharmacol
1991;41:1025
–1029.

17


β-glucuronidase gan và (2) bởi vi khuẩn β-D-glucuronidase trong ruột. a

Glycyrrhizin () 18β-glycyrrhetinic acid mono-β-D-glucuronide (c) 18βglycyrrhetinic acid.

E. Độc tính và tác dụng phụ
Sử dụng một lượng lớn glycyrrhizin có thể gây ra huyết áp cao và có thể
dẫn đến các vấn đề về tim mạch. Sử dụng cam thảo với thuốc lợi tiểu hoặc đặc
biệt là với các thuốc hạ kali có thể làm nồng độ kali thấp tới mức nguy hiểm.
Trong một số trường hợp, tiêu thụ quá mức cũng dẫn đến sự mất cân bằng hóc
môn. Đối với phụ nữ mang thai, nó có thể dẫn đến nguy cơ sinh non.
CÂY MẠ MÂN Aganope balansae (Gagnep.). Fabaceae
Mạ mân là một cây thuốc lâu đời được người Tày, Nùng ở Lạng Sơn, Cao Bằng
và một số vùng thuộc vùng núi phía Bắc Việt nam sử dụng để chữa các bệnh về
gan, vàng da, lợi tiểu… nhưng phải đến những năm 80 của thế kỷ 20 các nhà Y
Dược học mới quan tâm nghiên cứu nhằm chứng minh giá trị của nó trong điều
trị.
Đây là loại cây thuộc họ Đậu (Fabaceae), có tên khoa học là Aganope balansae
(Gagnep.). PGS. TS Nguyễn Huy Thuần, Viện trưởng viện nghiên cứu y dược cổ
truyền Tuệ Tĩnh, cho biết: Từ đầu những năm 1980, bệnh viện Đa khoa tỉnh
Lạng Sơn đã dùng nước sắc thân và rễ cây Mạ mân để điều trị cho các bệnh nhân
bị viêm gan, vàng da và các hội chứng khác liên quan đến bệnh gan, mật, dựa
trên cơ sở chương trình bảo tồn và kế thừa các cây thuốc bài thuốc dân gian của
Bộ Y tế; theo thông tin của một số cựu cán bộ của Bệnh viện thì đây là cây thuốc
do một số lương Y người Tày –Nùng công hiến. Mặc dù thực tế điều trị rất hiệu

18


quả đối với viêm gan, vàng da, cổ trướng nhưng vì chưa có các nghiên cứu
chứng minh nên chưa được công bố rộng rãi.
Thấy rõ hiệu quả của thuốc, năm 1986, Trạm nghiên cứu Dược liệu tỉnh Lạng
Sơn đã nghiên cứu thuốc dưới dạng cao lỏng để điều trị…. Việc nghiên cứu này

đã giúp cho nhiều người có cơ hội được tiếp cận với loại dược liệu quý này, tuy
nhiên thuốc vẫn chỉ được sử dụng trong phạm vi hẹp, được nhiều lương y và các
thày thuốc biết đến và khai thác sử dụng .

Cành, lá mang hoa cây Mạ mân
Theo thông tin của Viện Dược liệu, Bộ Y tế, năm 1987 nhóm nghiên cứu của
Viện Dược liệu (DS. Phạm Duy Mai và CS - Phòng Dược lý Sinh hoá) đã kết

19


hợp với trạm nghiên cứu Dược liệu tỉnh Lạng Sơn nghiên cứu một số tác dụng
chống viêm gan trên in vitro cho kết quả tốt, đặc biệt đã thử độc tính của dịch
chiết nước thân và rễ cây Mạ mân và kết luận dược liệu không có độc tính, tuy
nhiên các nghiên cứu cũng chỉ mới là bước đầu và cũng không được công bố.
Năm 2003, trong quá trình thực hiện dự án cấp Bộ Y tế “Bảo tồn và phát
triển các cây thuốc cổ truyền”, Nhóm nghiên cứu do PGS. TS. Nguyễn Duy
Thuần làm chủ nhiệm Dự án đã đánh giá Mạ mân là cây thuốc có tiềm năng và
cần thiết phải có nghiên cứu một cách cơ bản.
Năm 2006 nghiên cứu sinh Trần Quốc Toản dưới sự hướng dẫn khoa học
của PGS. TS Nguyễn Duy Thuần đã thực hiện và bảo vệ thành công Luận án
Tiến sĩ (năm 2012) với đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thành phần hoá học và
một số tác dụng dược lý của cây Mạ mân (Aganope balansae (Gagnep.) Phan Ke
Loc, Fabaceae)”
Kết quả nghiên cứu đã có nhiều kết luận rất đáng quan tâm:
- Đã xác định được trong rễ và thân cây đều có 7 nhóm chất: Alcoloid, Acid hữu
cơ, Flavonoid, Tanin, Đường, Tinh dầu và Polysaccharid.
- Trong lá cây có 4 nhóm chất: Acid hữu cơ, Tanin, Tinh dầu và Polysaccharid.
- Bằng các phương pháp sắc ký kết hợp, tám hợp chất


gồm 1-O-β-D-

glucopyranosyl-(2S,3S,4R)-2N-[(2'R)-2'-hydroxyoctadecananoyl]-14(E/Z)docosene-1,3,4-triol

(1),

1-O-β-D-glucopyranosyl-(2S,3S,4R)-2N-[(2'R)-2'-

hydroxyoctadecananoyl]-14(E/Z)-tetracosene-1,3,4-triol (2), 1-O-(octadec-4-en1-oyl)-3-O-[α-D-galactopyranosyl-(1→6)-α-D-galactopyranoside]-glycerol

(3),

1-O-(octadec-4,6-dien-1-oyl)-3-O-[α-D-galactopyranosyl-(1→6)-α-Dgalactopyranoside]-glycerol

(4),

5,6-didehydrokawain

20

(5)

and

4-


hydroxychalcone (6), β-sitosterol (7) và daucosterol (8) đã được phân lập từ dịch
chiết methanol từ phần thân và rễ cây mạ mân. Cấu trúc hoá học của chúng được
xác định bằng các phương pháp phổ kết hợp trong đó các chất thuộc nhóm

glycosphingolipid (1, 2) và glycerogalactolipid (3, 4) được xác định là những
chất mới.
O
1'

OMe
4

(CH2)15CH3

2'

5

HN
HO
HO

8

OH

6''

O

HO

2''


OH

3

2

O

6'''

O

1'''

HO

2'''

3 R=

2''

2'

4'

2'

4'


1'

1'

O

β

OH
6'

6'

1''

4

3

1'
4'

6

OH

1

α


2

HO
2

HO
OH

O

4 R=

5

6''

HO

O

(CH2)nCH 3

1: n = 6
2: n = 8
O

O

4'


14

(CH2)9

1

1''

O

7

4

OH

HO
HO

2

1'

OH
O

3

OR


18'

(CH2)10CH3
18'

(CH2)10CH3

RO

7 R=H

O

8 R = glc

Hình… Cấu trúc hóa học một số chất từ cây Mạ Mân.
Đã nghiên cứu chứng minh thân rễ mạ mân có tác dụng bảo vệ gan, chống viêm
và lợi mật rất tốt trên thực nghiệm, sử dụng rất an toàn...
Đây là các nghiên cứu bước đầu rất quan trọng chứng minh kinh nghiệm
sử dụng của đồng bào dân tộc làm thuốc chống viêm gan, chữa các bệnh về gan
là có cơ sở khoa học. Đây là cây thuốc có tiềm năng để nghiên cứu ra các sản
phẩm điều trị hoặc hỗ trợ điều trị một số chứng bệnh liên quan đến gan, mật.
Năm 2013 được sự giúp đỡ cuả các nhà khoa học, công ty CP dược – công
nghệ sinh học Biofocus đã cho ra đời sản phẩm Bolimax sử dụng cây mạ mân

21


chiết xuất ở dạng cao và bào chế dưới dạng viên nang có tác dụng giải độc, hạ
men gan. Giúp tăng cường bảo vệ, giải độc cho tế bào gan và phục hồi chức

năng gan, nhất là đối với người sử dụng bia rượu. Phòng và hỗ trợ điều trị làm
giảm các triệu chứng trong các trường hợp: gan nhiễm mỡ, viêm gan virus, rối
loạn chức năng gan, mụn nhọt, dị ứng, mẩn ngứa ngoài da.

CÀ GAI LEO :

22


Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) là cây nhỏ, sống nhiều năm, dài
khoảng 1 mét, phân cành nhiều, cành non tỏa rộng, phủ lông hình sao và rất
nhiều gai cong màu vàng. Lá mọc so le hình bầu dục hay thuôn, phiến lá nông,
không đều, mặt trên xanh sẩm, mặt dưới nhạc, phủ đầy lông tơ màu trắng, hai
mặt đều có gai ở gân chính, nhất là mặt trên, cuống lá cũng có gai. Hoa màu
trắng mọc thành xim. Quả mọng, hình cầu nhẵn, có cuống dài, màu vàng, khi
chín có màu đỏ, hạt màu vàng.
Bộ phận dùng của Cà Gai Leo: Rễ, cành lá và cả quả, thu hái quanh năm, rửa
sạch, thái nhỏ, phơi hay sấy khô. Có khi dùng tươi.
Công dụng của Cà Gai Leo:
Theo kinh nghiệm của dân gian Cà gai leo dùng chữa ngộ độc rượu rất tốt. Tác
dụng bảo vệ tế bào Gan mạnh đến nỗi khi uống rượu chỉ cần chà răng hoặc nhấm
rễ Cà gai leo thì sẽ tránh được say, nếu bị say thì uống nước sắc của rễ hoặc thân
lá sẽ nhanh chóng tỉnh rượu, ngoài ra còn dùng chữa rắn cắn, đau nhức xương
khớp.
Cách sử dụng Cà Gai Leo:
Rễ, thân, lá, phơi khô sắc uống hoặc đun uống thay nước hàng ngày, ngày dùng
100g
Bài thuốc dân gian từ cây cà gai leo
- Chữa viêm gan, xơ gan, hỗ trợ chống tế bào gây ung thư: Cà gai leo (thân, rễ,
lá) 30 g, cây dừa cạn 10 g, cây chó đẻ răng cưa (diệp hạ châu) 10 g. Tất cả sao

vàng, sắc uống mỗi ngày 1 thang.

23


- Chữa tê thấp, đau lưng, nhức mỏi: Cà gai leo 10 g, dây gấm 10 g, thổ phục linh
10 g, kê huyết đằng 10 g, lá lốt 10 g. Sao vàng, sắc uống ngày 1 thang. Liên tục
từ 10 - 30 thang.
- Làm giải rượu: Theo kinh nghiệm dân gian, cà gai leo dùng chữa ngộ độc rượu
rất tốt. 100 g cà gai leo khô sắc với 400 ml nước còn 150 ml, uống trong ngày
khi thuốc còn ấm. Hoặc 50 g cà gai leo khô hãm với nước sôi, cho người say
rượu uống thay nước. Dùng bài thuốc này sẽ nhanh chóng tỉnh rượu, bảo vệ tốt
tế bào gan. Theo kinh nghiệm dân gian, cà gai leo có tác dụng bảo vệ tế bào gan
mạnh đến nỗi khi uống rượu chỉ cần chà răng hoặc nhấm rễ cà gai leo thì sẽ tránh
được say, nếu bị say thì uống nước sắc của rễ hoặc thân lá sẽ nhanh chóng giải
rượu.
- Hỗ trợ điều trị các bệnh về gan (viêm gan B, xơ gan...): Dùng 35 g rễ hoặc thân
lá cà gai leo, sắc với 1 lít nước, còn 300 ml chia uống 3 lần trong ngày, giúp hạ
men gan, giải độc gan rất tốt.

Cà Gai leo được PGS.TS Phạm Kim Mãn, TS Nguyễn Thị Minh Khai –
Viện dược liệu trung ương nghiên cứu từ những năm đầu của thập kỷ 90. Viện
Dược liệu TW đã có 2 đề tài cấp nhà nước, 4 luận án tiến sỹ, nhiều luận văn

24


nghiên

cứu


về



gai

leo.

Trong báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp nhà nước “Điều trị hỗ trợ bệnh nhân
Viêm gan siêu vi B mạn tính thể hoạt động” bằng thuốc từ Cà gai leo do viện
dược liệu trung ương chủ trì đã đi đến kết luận: Thuốc từ cà gai leo có tác dụng
giảm nhanh các triệu chứng lâm sàng (mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải, nước tiểu
vàng, da và niêm mạc vàng); men gan (transaminase) và billirubin về bình
thường nhanh hơn các nhóm chứng; sau điều trị những biến đổi các marker của
siêu vi viêm gan B là rõ rệt tại các bệnh viện 103, 108, 354. Tỷ lệ âm tính với
HBsAg đạt 23,3%, chuyển đảo huyết thanh 37,8%; 62,9% có HBVDNA < 5
copies/ml. Thuốc không gây một tác dụng ngoại ý nào trên lâm sàng và xét
nghiệm. Các kết quả từ những nghiên cứu đều đi đến một kết luận Cà gai leo
chính là đối trọng của Viêm gan siêu vi và là dược liệu có tác dụng làm âm tính
siêu vi mạnh nhất hiện nay.
Đề tài cấp Nhà nước KHCN 1105 “Nghiên cứu thuốc từ cà gai leo làm
thuốc chống viêm và ức chế sự phát triển của sơ gan do TS. Nguyễn Thị Minh
Khai cũng được nghiệm thu đạt loại xuất sắc. Theo kết quả nghiên cứu, Cà gai
leo có tác dụng chống viêm và ức chê sinh tổng hợp colagen ở một số tổ chức
mô liên kết. Luận án do Nguyễn Thị Bích thu thực hiện cũng kết luận: dạng chiết
toàn phần của Cà gai leo làm giảm trọng lượng u trên mô hình u thực nghiệm
42,2% và làm giảm hàm lượng colagen gan trên mô hình xơ gan là 27,0%. Kết
quả đã chứng minh glycoalcaloid là hoạt chất chính có tác dụng ức chế sư phát
triển của xơ gan, chống viêm, bảo vệ gan trong cao toàn phần của cà gai leo. Đã

nghiên cứu phát hiện những tác dụng dược lý mới của Cà gai leo như tác dụng
trên hệ miễn dịch, trên tế bào ung thư cũng như thử tác dụng trên gen gây ung
thư của virus và gen ức chế ung thư P53 và Rb. Cho đến thời điểm này Cà gai

25


×