Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.36 KB, 5 trang )

DANH SÁCH NHÓM
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Họ và tên
Nguyễn Thị Yến
Trương Thị Tường Quyên
Nguyễn Ngọc Thi
Lê Thị Thanh Tuyền
Võ Thị Diễm Hương


Trần Thị Thùy Linh
Đinh Thị Kim Thơ
Lê Thị Mỹ Trinh
Nguyễn Thị Trúc Mai
Phạm Thị Hoài Xinh
Nguyễn Thị Nguyên
Nguyễn Thị Hà
Trương Thị Mỹ Hà
Hoàng Thị Thơ
Nguyễn Ngọc Mỹ Tiên
Phạm Thị Trang
Ngô Thị Mỹ Ngọc
Nguyễn Thị Hoàng Thi
Nguyễn Thanh Thịnh
Võ Ngọc Phương
Trương Minh Hiếu
Nguyễn Hoàng Duy

MSSV
2022150211
2022150192
2022150101
2022150179
2022150007
2022150015
2022150005
2022150059
2022150074
2022150117
2022150

2022150022
2022150003
2022150095
2022150006
2022150001
2022150103
2022150193
2022150237
2022150170
2022150140
2022150190


I. QUY LUẬT PARETO
1. Khái niệm

Biểu đồ Pareto là một dạng biểu đồ cột đặc biệt gồm một biểu đồ dạng cột và một độ thị
dạng line, dùng để xác định vấn đề nào cần làm trước để cải tiến. Một nhà kinh tế học người
Ý tên là Vilfredo Pareto đã sáng tạo ra biểu đồ này. Pareto phát hiện ra rằng 80% tài sản của
nước Ý được nắm giữ bởi 20% dân số nước Ý. Nguyên lý 80/20 này cũng khá đúng cho rất
nhiều hiện tượng khác
Như vậy, để làm việc có hiệu quả thì chúng ta cần phải tìm ra 20% nguyên nhân và tập
trung xử lý phần này. Biểu đồ Pareto sẽ giúp chúng ta làm điều đó, vì nó giúp ta giải quyết
được vấn đề trọng yếu từ nhiều vấn đề chúng ta gặp, thay vì làm tất cả mọi thứ dàn trải và
tốn kém.
2. Khi nào cần dùng biểu đồ Pareto

Trong sản xuất hay cải tiến chất lượng, khi số lượng phế phẩm hay một hiện tượng sản
phẩm không đạt quá nhiều, không biết lấy sự cố nào để giải quyết trước thì ta dùng biểu đồ
Pareto để phân rõ phần trăm từng loại phế phẩm hay lỗi gây ra hiện tượng và xác định được

lỗi nào cần phải ưu tiên để giải quyết trước.
Biểu đồ Parerto là một biểu đồ rất thuận lợi dùng để phát hiện một cách chính xác, khách
quan vấn đề quan trọng nhất, quyết định các hoạt động cải tiến.
3. Cách lập biểu đồ Pareto
- Bước 1: Phân loại các lỗi tạo thành phế phẩm hay lỗi gây ra hiện tượng không đạt
- Bước 2: Quyết định kỳ hạn tóm tắt thành biểu đồ Pareto
- Bước 3: Lấy dữ liệu theocác loại lỗi đã phân loại
- Bước 4: Ghi tỷ lệ vào giấy dùng vẽ biểu đồ
- Bước 5: Vẽ biểu đồ cột theo thứ tự độ lớn của dữ liệu
- Bước 6: Chấm điểm các giá trị lũy tích, nối các điểm thành đường
- Bước 7: Ghi nguồn gốc dữ liệu, tên biểu đồ
- Bước 8: Ghi những vấn đề đọc được từ biểu đồ Pareto

Bước 1: Phân loại các lỗi tạo thành phế phẩm hay lỗi gây ra hiện tượng không đạt
Phân loại các lỗi để phù hợp với mục đích điều tra lỗi
Có thể thay đổi cách phân loại khác nhau. Cách phân loại thường dùng là theo nội dung
hiện tượng phế phẩm, phân biệt theo nơi phát sinh, thời gian phát sinh, đặc tính, máy móc,
phương pháp thao tác, điều kiện môi trường,…
Bước 2: Quyết định kỳ hạn tóm tắt thành biểu đồ Pareto
Kỳ hạn có thể chọn là một ngày, một tuần, một tháng, một năm


Bước 3: Lấy dữ liệu theo các loại lỗi đã phân loại
Tính số lỗi hay số lần xuất hiện và tính tỷ lệ tích lũy. Ví dụ:
STT

Nguyên nhân không hài lòng căn tin cũ

Tần suất


1

Giá cả không hợp lý

39

2

Thái độ phục vụ kém

23

3

Không gian không thoải mái

21

4

Cơ sở vật chất kém

7

5

Đồ ăn không phong phú

5


6

Hàng hóa kém chất lượng

3

7

Đồ ăn không ngon

1

8

Hàng hóa để bừa bộn

1

Tổng

100

Bước 4: Ghi tỷ lệ vào giấy dùng vẽ biểu đồ
Vẽ vào giấy theo trục hoành, tỷ lệ các yếu tố có giá trị lớn trước, thường lấy từ 5 đến 10
lỗi để phân loại.
Nên vẽ chiều dài trục tung và trục hoành bằng nhau. Đối với trục tung, thường chọn đơn
vị là thời gian hoặc số lần phát sinh. Tuy nhiên, nếu số lần phát sinh lỗi thấp thì cũng không
giải quyết được vấn đề nên có thể chọn đơn vị là số tiền.
Bước 5: Vẽ biểu đồ cột theo thứ tự độ lớn của dữ liệu
Sau khi vẽ xong các lỗi có dữ liệu đã tổng kết, thứ tự từ trái sang phải, tương ứng với các

lỗi nhiều dữ kiệu (nhiều lỗi, hoặc tốn nhiều chi phí)
Bước 6: Chấm điểm các giá trị lũy tích, nối các điểm thành đường
Chấm các điểm của giá trị tích lũy và nối thành đường cong tích lũy. Sau khi vẽ tỷ lệ vào
trục tung bên phải, điểm cuối cùng của đường cong này phải ở mức 100%.

Bước 7: Ghi nguồn gốc dữ liệu, tên biểu đồ
Ghi trên trục tung số lỗi, trục hoành là tên lỗi
Bước 8: Ghi những vấn đề đọc được từ biểu đồ Pareto
Ví dụ: để cải tiến chất lượng phục vụ, trước tiên phải giải quyết vấn đề về giá cả.


II. NỘI DUNG KHẢO SÁT LÝ DO KHÁCH HÀNG KHÔNG HÀI LÒNG VỚI CĂN

TIN CŨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTP TP. HCM
Tình huống đặt ra: Căn tin cũ của trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố
Hồ Chí Minh không đáp ứng được sự hài lòng cho sinh viên của trường. Để tìm hiểu về vấn
đề này, nhóm đã tổ chức cuộc khảo sát để tìm ra tất cả các nguyên nhân làm cho sinh viên
không hài lòng về căn tin cũ của trường từ đó đưa ra các giải pháp để cải thiện tình trạng
trên.
1. Đối tượng khảo sát
- Sinh viên học tại trường ĐH CNTP đã từng mua đồ ở căn tin cũ của trường
- Sinh viên học khác khoa Công nghệ Thực phẩm
2. Điều kiện chọn mẫu
- Mua đồ ở căn tin cũ của trường trung bình ≥ 1 lần/tuần
- Không tham gia cuộc khảo sát tương tự gần đây trong vòng 1 tháng
3. Kết quả khảo sát và ứng dụng vẽ biểu đồ Pareto

Nguyên nhân

Số lần phàn

nàn

Số lần tích
lũy

Giá cả không hợp lý

39

39

39

39

Thái độ phục vụ kém

23

62

23

62

Không gian không thoải
mái
Cơ sở vật chất kém

21


83

21

83

7

90

7

90

Đồ ăn không phong phú

5

95

5

95

Hàng hóa kém chất lượng

3

98


3

98

Đồ ăn không ngon

1

99

1

99

Hàng hóa để bừa bộn

1

100

1

100

100

100

Tổng


Biểu đồ Pareto
Nhận xét

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ tích lũy
(%)


PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC

Họ và tên : ...................................
Lớp :.............................................
Ngành học: ..................................
SĐT: ............................................
Khảo sát lý do không hài lòng của sinh viên:
1. Bạn đã từng mua đồ ở Cantin cũ của trường mình chưa? ( Nếu có tiếp tục khảo sát,

nếu chưa dừng khảo sát)

□ Có
□ Chưa bao giờ
2. Bạn thường mua đồ trung bình mấy lần trong 1 tuần ở cantin cũ?

□ 1 lần/ tuần
□ 2 lần/ tuần
□ > 3 lần/ tuần
3. Bạn hãy mô tả điều bạn không hài lòng về chất lượng phục vụ của cantin cũ bằng


tối đa 5 từ:...................................................
4. Bạn đã tham gia cuộc khảo sát tương tự như thế này trong 1 tháng gần đây chưa?

□ Có
□ Chưa



×