Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Quản lý chất lượng và cải tiến CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HẢI CHÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 37 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Môn: Quản lý chất lượng và cải tiến
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HẢI CHÂU

GVHD: Ngô Duy Anh Triết


Nhóm thực hiện
Tên sinh viên

MSSV

1.

Trương Thị Mỹ Hà

2022150003

2.

Nguyễn Thị Xuân Trang

2022150174

3.

Phạm Thị Hoài Xinh


2022150117

4.

Ngô Thị Kim Ngân

2022150039

5.

Phạm Thị Tuyết Hoa

2022150169


NỘI DUNG

I.7 nguyên tắc
trong
QLCL
II. Tiếp cận quá trình
IV. Tư duy rủi ro

III. Tìm hiểu
PDCA


I. 7 NGUYÊN TẮC TRONG QLCL



QMP 1 – Hướng vào khách hàng
-Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách
hàng của mình và vì thế cần phải hiếu các
nhu cầu hiện tại và tương lai của khách
hàng
-Cần đáp ứng các yêu cầu của khách hàng
và cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của
họ

LỢI ÍCH

•Tăng sự hài lòng của khách hàng
•Cải thiện lòng trung thành của khách hàng
•Tăng cường kinh doanh lặp lại
•Tăng cường uy tín của tổ chức
•Mở rộng cơ sở khách hàng
•Tăng doanh thu và thị phần


QMP 2 – Sự lãnh đạo
LỢI ÍCH

•Lãnh đạo cần thống nhất về mục đích
và phương hướng tạo điều kiện để mọi
người tham gia vào việc đạt được các
mục tiêu chất lượng của tổ chức.

•Tạo sự thống nhất về mục đích và
hướng đi


•Tăng cường hiệu quả và hiệu lục trong việc đáp ứng
các mục tiêu chất lượng của tổ chức

•Cải thiện thông tin liên lạc giữa các cấp và chức
năng của tổ chức

•Phát triển và nâng cao năng lực của tổ chức để mang
lại kết quả mong muốn

•Truyền cảm hứng, khuyến khích và công nhận những
đóng góp của mọi người.


QMP 3 – Sự tham gia của mọi người

Những con người có năng lực, được tăng

LỢI ÍCH

quyền và được tham gia trong toàn bộ tổ
chức có khả năng nâng cao việc tạo ra
giá trị.

•Tăng cường sự tham gia của mọi người trong các
hoạt động cải tiến

• Tăng cường phát triển, sáng kiến và sáng tạo cá
nhân

• Tăng cường sự hài lòng của mọi người

• Tăng cường sự tin cậy và hợp tác của toàn bộ tổ
chức

• Tăng cường sự chú ý tới việc chia sẻ giá trị và văn
hóa toàn bộ tổ chức


QMP 4 – Tiếp cận theo quá trình
LỢI ÍCH

•Các kết quả được tiên đoán và nhất

•Tăng cường khả năng tập trung nỗ lực vào tiến

quán có thể đạt được hiệu lực và

trình chính và các cơ hội cải tiến

hiệu quả hơn khi các hoạt động

•Có thể dự đoán và nhất quán kết quả thông qua một

được hiểu và được quản lý khi các

hệ thống các quy trình phù hợp

quá trình liên thuộc với nhau hoạt

•Tối ưu hóa hiệu suất thông qua quản lý hiệu quả


động trong hệ thống gắn kết.

quá trình, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, và giảm
các rào cản chéo các chức năng

•Cho phép tổ chức cung cấp sự tự tin cho các bên
liên quan  như tính nhất quán, hiệu quả và hiệu lực
của nó


QMP 5 – Cải tiến
LỢI ÍCH

• Các tổ chức thành công tập trung

• Cải thiện hiệu suất quá trình, khả năng tổ chức và sự

thường xuyên vào việc cải tiến.

hài lòng của khách hàng

• Cải tiến là điều cần thiết cho một

• Tăng cường và quyết tâm tập trung vào điều tra

tổ chức để duy trì mức độ hiện tại

nguyên nhân gốc rễ, tiếp theo là đưa ra hành động

của hiệu suất, để phản ứng với


khắc phục và phòng ngừa

những thay đổi điều kiện bên trong

• Tăng cường khả năng dự đoán và phản ứng với rủi

và bên ngoài của tổ chức và tạo ra

ro và cơ hội trong và ngoài nước

những cơ hội mới.

• Tăng cường việc xem xét của hai cải tiến gia tăng và
đột phá

•Tăng cường đổi mới


QMP 6 – Ra quyết định dựa trên bằng chứng
LỢI ÍCH

Các quyết định dựa trên sự phân
tích và đánh giá dữ liệu và thông
tin có nhiều khả năng hơn để sản
xuất ra các kết quả mong đợi.

•Cải tiến quá trình ra quyết định
•Cải tiến hiệu suất của quá trình đánh giá và khả năng để
đạt được mục tiêu


•Cải tiến hiệu quả hoạt động và hiệu quả
•Tăng khả năng xem xét, thách thức và thay đổi ý kiến và
quyết định

•Tăng khả năng để chứng minh hiệu quả của các quyết
định trước đây


QMP 7 – Quản lý mối quan hệ
LỢI ÍCH
Để có sự thành công bền vững,
các tổ chức cần quản lý các mối

•Tăng cường hiệu suất của các tổ chức và các bên quan tâm

quan hệ của mình với các bên liên

thông qua ứng phó với những cơ hội và hạn chế liên quan đến

quan, chẳng hạn như nhà cung

các bên quan tâm

ứng.

•Tăng khả năng để tạo ra giá trị cho các bên quan tâm bằng
cách chia sẻ các nguồn lực, năng lực và quản lý chất lượng liên
quan đến rủi ro


•Một chuỗi cung ứng quản lý tốt sẽ cung cấp dòng hàng hóa và
dịch vụ ổn định


II. TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH
Được khuyến khích vận dụng khi:

Triển khai, thực hiện và cải tiến tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng thông
qua việc hiểu rõ và quản lý sự tương tác giữa các quá trình.

Nâng cao sự hài lòng của khách hàng thông qua đáp ứng yêu cầu của khách hàng.


II. TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH

Khái niệm: Cách tiếp cận theo quá trình bao gồm việc xác định và quản lý một cách
có hệ thống các quá trình và các mối tương tác của chúng, để đạt được kết quả dự
định phù hợp với các chính sách chất lượng và định hướng chiến lược của tổ chức


II. TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH

Sử dụng chu trình PDCA và tập trung tổng thể vào tư duy dựa trên rủi ro nhằm tận dụng
cơ hội và ngăn ngừa kết quả không mong muốn

Lợi ích của việc áp dụng cách tiếp cận theo quá trình:
- Hiểu rõ và nhất quán trong việc đáp ứng có yêu cầu
- Xem xét các quá trình về mặt giá trị gia tăng
- Đạt được kết quả hoạt động của quá trình một cách hiệu lực
- Cải tiến các quá trình dựa trên việc đánh giá các dữ liệu và thông tin



Ví dụ tiếp cận quá trình “ nướng bánh bích quy socola từ khối bột nhào đã định hình ”

Bột đã định hình

Nướng

Bánh nướng

 Yêu cầu đối với bột đã định hình
- Độ dày đồng đều: 1 mm, kích thước: chiều dài 8cm, chiều rộng 6cm
- Hình dáng đúng theo khuôn mẫu: hình chữ nhật
- Bề mặt các mẫu bánh sống có hàm lượng sữa 5%, dầu 2% và đường 1,2%.


Ví dụ tiếp cận quá trình

 Yêu cầu đối với bánh nướng
- Chỉ tiêu cảm quan:
+ Hình dạng bên ngoài theo khuôn mẫu
+ Mùi vị: thơm socola
+ Trạng thái: giòn, xốp
+ Màu sắc: không có vết cháy đen
+ Tạp chất: không có


Ví dụ tiếp cận quá trình

 Yêu cầu đối với bánh nướng

- Chỉ tiêu hóa lý:
+ Độ ẩm: ≤ 4%
+ Hàm lượng protein: ≥ 3.7%
+ Hàm lượng chất béo tổng hợp: ≥ 20%
+ Hàm lượng đường toàn phần: ≥ 15%
+ Hàm lượng tro không tan trong HCl 10%: ≤ 0.1%
+ Độ kiềm: ≤ 20


Ví dụ tiếp cận quá trình

 Yêu cầu đối với bánh nướng
- Chỉ tiêu vi sinh:
+ Tổng số vi sinh vật hiếu khí: không có
+ Coliforms: 102 MPN/g
+ Escherichia coli: không có
+ Vi khuẩn hiếu khí gây bệnh: không có
+ Nấm sinh độc tố: không có
+ Clostridium perfringens: không có
+ Tổng số nấm men, nấm mốc: 102 CFU/g


Ví dụ tiếp cận quá trình

 Yêu cầu đối với bánh nướng
- Hàm lượng độc tố vi nấm:

+ Aflatoxin tổng (B1, B2, G1, G2): ≤ 4 µg/kg
+ Ochratoxin A: ≤ 3 µg/kg



 Kế hoạch chất lượng
STT
STT

Cái
Cáigì?
gì?

Cách
Cáchnào?
nào?

Tần
Tầnsuất
suất

Ai?
Ai?

11

Nhiệt
Nhiệtđộđộnướng
nướng(160
(160- 00
180
180 C)C)

Đọc

Đọctrên
trêncảm
cảmứng
ứngnhiệt
nhiệt

5 5phút/1
phút/1lần
lần

Nhân
Nhânviên
viênsản
sảnxuất
xuất

22

Thời
Thờigian
giannướng
nướng1010– –1515

Đọc
Đọctrên
trêncảm
cảmbiến
biến

5 5phút

phút/ lần
/ lần

Nhân
Nhânviên
viênsản
sảnxuất
xuất

Chỉ
Chỉtiêu
tiêucảm
cảmquan,
quan,hóa
hóa

Đánh
Đánhgiá
giácảm
cảmquan;
quan;

1 1lần/mẻ
lần/mẻ

KCS
KCS

lý,lý,vivisinh
sinh


Phương
Phươngpháp
phápphân
phântích
tích

phút
phút

33


III. TÌM HIỂU PDCA
PDCA là viết tắt của cụm từ:
Plan: lập kế hoạch
Do: thực hiện
Check: kiểm tra
Act: điều chỉnh


III.TÌM HIỂU PDCA



Là chu trình cải tiến liện tục được Tiến sĩ Deming giới thiệu cho người Nhật trong những
năm 1950
- Đại diện với hình ảnh một đường tròn lăn trên một mặt phẳng nghiêng (theo chiều kim
đồng hồ), nó cho thấy: thực chất của quá trình quản lý là sự cải tiến liên tục và không
bao giờ ngừng.



III. TÌM HIỂU PDCA







Lúc đầu được đưa ra như là các bước công việc tuần tự cần tiến hành của việc quản lí nhằm
duy trì chất lượng hiện có
Ngày nay là một trong những công cụ quan trọng không thể thiếu trong các hệ thống quản
lý như ISO 9001
Nền tảng cho các chu trình cải tiến trong ISO 9001
Chu trình cho sự thực hiện việc thay đổi, việc theo dõi và lặp đi lặp lại dẫn đến những cải
tiến liên tục trong quá trình đã được đưa vào áp dụng
Có thể áp dụng cho tất cả các quá trình và cho tổng thể Hệ thống quản lí chất lượng


Chu trình PDCA

 Plan:
+ Thiết lập các mục tiêu của hệ thống, các quá trình và nguồn lực để tạo ra các kết quả phù hợp
với các yêu cầu của khách hàng, chính sách của tổ chức
+Xác định, giải quyết các rủi ro và cơ hội

 Do: thực hiện các hạng mục đã hoạch định



Chu trình PDCA

 Check:
+ Giám sát và đo lường ( khi có thể) các quá trình và các sản phẩm, dịch vụ đầu ra theo các
chính sách, mục tiêu, các yêu cầu
+ Báo cáo kết quả

 Act: thực hiện các biện pháp cải tiến kết quả

hoạt động khi cần thiết


×