Tải bản đầy đủ (.doc) (187 trang)

Giao an hoa hoc 12 co ban ca nam soan theo doi moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 187 trang )

Ngày soạn: 25.8.2017
TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu
1, Về kiến thức
Ôn tập củng cố h.thống hoá kiến thức các chương hoá học đại cương, và vô cơ (sự
điện li, nitơ - phốt pho, các bon – silic) và các chương về hoá học hữu cơ (đại cương
về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen - ancol – phenol, anđehit – xeton –
axit cacboxylic.
2, Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất.
Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất.
- Kĩ năng giải các bài tập xác định CTPT hợp chất.
3, Về thái độ
Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa c/tạo và
t/chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn hoá học.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
1, Chuẩn bị của GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập, bảng tổng kết chương
2, Chuẩn bị của HS : Ôn tập toàn bộ c.trình hoá học lớp 11, lập bảng tổng kết
chương vào giấy khổ lớn.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức :
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số

12A1

12A2

12A3


12A4

12A5

12A6

12A7

2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra, kết hợp trong giờ ôn tập
3. Nội dung bài mới :
Hoạt động của GV, HS
Nội dung bài
Hoạt động 1
A. Kiến thức cần nắm vững
* Phương pháp: Phát
I. Sự điện li
1. Sự điện li
vấn, nêu vấn đề
Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li
+ Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ học tập: (?)
Sự điện li là gì? Thế nào
Chất tan trong nước phân li ra ion là chất điện li
là chất điện li? Phân loại
chất điện li?
+ Bước 2: Học sinh
Chất điện li yếu: Khi tan
thực hiện nhiệm vụ học Chất điện li mạnh: Khi
trong nước chỉ một phần
tan

trong
nước,
các
tập: Cá nhân thực hiện.
số phân tử hòa tan phân li
phân
tử
hòa
tan
đều
+ Bước 3: Báo cáo kết
thành ion, phần còn lại tồn
phân li thành ion
quả và thảo luận:
tại dạng phân tử
Hs xung phong trình bày
kết quả.
Hs khác nghe, đánh giá,
nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết
1


Hoạt động của GV, HS
quả thực hiện nhiệm
vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến
thức:

Hoạt động 2


Nội dung bài

2. Axit, bazơ, muối (là những chất điện li)
Axit, bazơ, muối (chất điện li)

(?) Nêu các khái niệm
axit, bazơ, muối,
hiđroxit lưỡng tính
Bazơ:
Những chất
khi tan
trong nước
phân li ra
OH-

Axit: Những
chất khi tan
trong nước
phân li ra H+

Hoạt động 3
(?) Điều kiện của phản
ứng trao đổi ion trong
dung dịch chất điện li?
Bản chất của phản ứng?

Muối: Những
chất khi tan trong
nước phân li ra

cation kim loại
(hoặc cation
amoni) và anion
gốc axit

Hiđroxit lưỡng tính: Hiđroxit khi tan
trong nước vừa có thể phân li như axit
vừa có thể phân li như bazơ
3. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất
điện li
+) Điều kiện của phản ứng: Khi có 1 trong các điều kiện
sau
- Tạo thành chất kết tủa
- Tạo thành chất điện li yếu
- Tạo thành chất khí
+) Bản chất: Làm giảm số ion trong dung dịch

Hoạt động 4
- GV hướng dẫn HS tự
ôn tập theo các nội
II. Nitơ - photpho, cacbon - silic
dung: Cấu hình e, đé âm
- Cấu hình electron
điện, cấu tạo phân tử,
- Đé âm điện
các SOH có thể có, tính
- Cấu tạo phân tử
chất các hợp chất
- Các S.O.H thường gặp
- Các hợp chất điển hình

Hoạt động 5
(?) Trình bày sự phân
loại hợp chất hữu cơ
(?) Khái niệm đồng
đẳng, đồng phân

III. Đại cương về hóa hữu cơ
+) Phân loại hợp chất hữu cơ
- Hợp chất hữu: Hiđrocacbon và dẫn xuất của H.C
- Hiđrocacbon: H.C no, không no, H.C thơm
- Dẫn xuất của H.C: Dẫn xuất hal; ancol-phenol-ete;
anđehit, xeton; amino axit, axit cacboxylic, este
2


+) Đồng đẳng: Những hợp chất có thành phần phân tử
hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính
chất hóa học tương tự nhau
+) Đồng phân: Các hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng
có cùng CTPT
Hoạt động 6

V. Hiđrocacbon

(?) Công thức chung,
đặc điểm cấu tạo,
tính chất hóa học
đặc trưng của các
loại hiđrocacbon


+) Ankan: CnH2n+2 (n �1); phản ứng thế, tách, không làm
mất màu dd KMnO4
+) Anken: CnH2n (n �2); phản ứng cộng, trùng hợp, tác
dụng với chất oxi hóa
+) Ankin: CnH2n-n (n �2); phản ứng cộng, trùng hợp, thế
nguyên tử H ở liên kết ba đầu mạch
+) Ankađien: CnH2n-2 (n �3); phản ứng cộng, trùng hợp, tác
dụng với chất oxi hóa
+) Ankylbenzen: CnH2n-6 (n �6); phản ứng thế.

4. Củng cố
5. Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập lại các Nội dung kiến thức đã học ở lớp 11
- Nghiên cứu trước bài este, ôn tập lại phản ứng este hóa trong bài axit
cacboxylic
Ngày: 28/8/2017
Duyệt của Tổ chuyên môn

Vũ Đức Đạt

Ngày soạn: 29.8.2017
3


TIẾT 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu
1, Về kiến thức
Ôn tập củng cố h.thống hoá kiến thức các chương hoá học đại cương và các chương về
hoá học hữu cơ (đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen - ancol –
phenol, anđehit – xeton – axit cacboxylic)

2, Về kĩ năng :
- Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất.
Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất.
- Kĩ năng giải các bài tập xác định CTPT hợp chất.
3, Về thái độ
Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa c/tạo và
t/chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn hoá học.
II. Chuẩn bị GV và HS :
1, Chuẩn bị của GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập, bảng tổng kết chương
2, Chuẩn bị của HS : Ôn tập toàn bộ c.trình hoá học lớp 11, lập bảng tổng kết
chương vào giấy khổ lớn.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức :
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số

12A1

12A2

12A3

12A4

12A5

12A6

12A7


2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra lồng vào giờ ôn tập
3. Nội dung bài mới :
Hoạt động của GV, HS
Họat động 7
* Phương pháp: Phát vấn,
nêu vấn đề
+ Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ học tập: (?) Công
thức chung, tính chất đặc
trưng của ancol- phenol
+ Bước 2: Học sinh thực
hiện nhiệm vụ học tập: Cá
nhân thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả
và thảo luận:
Học sinh xung
phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe,
đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết
quả thực hiện nhiệm vụ

Nội dung bài
VI. Ancol - phenol
+) Ancol no đơn chức: CnH2n+1OH (n �1)
- CnH2n+1OH + Na � CnH2n+1ONa + H2
- CnH2n+1OH + HBr � CnH2n+1Br + H2O
H2SO4
� C2H4  H2O

- C2H5OH ���

1700 C
 O ,t
- CnH2n+1OH ���
� CH3CHO
- CnH2n+1OH + 1,5nO2 � nCO2 + (n+1)H2O
+) Phenol: C6H5OH
- C6H5OH + M � C6H5OM + H2
- C6H5OH + KOH � C6H5OK + H2O
- C6H5OH + 3Br2 � C6H2(OH)Br3 + 3HBr
0

4


hc tp.
GV chun xỏc kin thc:
Hot ng 8
(?) CTCT v tớnh cht c
trng ca anehit, xeton,
axit cacboxylic

VII. Anehit - axit cacboxylic
+) Anehit, no n chc, mch h: CnH2n+1CHO (n
0)
Ni
R-CH2OH
- R-CHO + H2
t0

- R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O
R-COONH4 + 2Ag +
2NH4NO3
+) Axit cacboxylic no, n chc, mch h:
CnH2n+1COOH
- Tớnh cht chung ca axit
- RCOOH + ROH RCOOR + H2O

4. Cng c
Hat ng 9

B. BI TP
Bi 1
(?) Thc nghim cho thy phenol Nhúm OH v CH3 u l nhúm y e lm mt
lm mt mu nc brom, toluen ộ e tng cỏc v trớ o, p nờn nguyờn t H
khụng lm mt mu nc brom. cỏc v trớ ú linh ng hn, d b thay th bi
T kt qu thc nghim trờn rút
nguyờn t Br
ra kt lun gỡ?
- Toluen khụng lm mt mu nc brom,
chng t nhúm CH3 y e yu hn nhúm OH
8.10. 1 D ; 2 D ; 3 A.
8.10. Trong s cỏc ancol sau
õy :
8.24. So sánh C2H5OH với C6H5OH, ta
A. CH3-CH2-CH2-OH
thấy :
C2H5OH không tác dụng với NaOH;
B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH
C6H5OH tác dụng dễ dàng với dung

C. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-OH
dịch NaOH
D.CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2C6H5OH + NaOH C6H5ONa +
OH
H2O
1. Cht no cú nhit sụi cao
nht ?
Vậy : Gốc -C6H5 đã làm tăng khả
2. Cht no cú khi lng riờng
năng phản ứng của nguyên tử H
cao nht ?
thuộc nhóm -OH trong phân tử
3. Cht no d tan nht trong
phenol so với trong phân tử ancol.
nc ?
- So sánh C6H6 với C6H5OH, ta thấy:
C6H6 không tác dụng với nớc brom;
8.24. Chng minh rng trong
C6H5OH tác dụng với nớc brom tạo ra
phõn t phenol C6H5OH, gc
kết tủa trắng :
-C6H5 ó cú nh hng n tớnh
cht ca nhúm -OH v nhúm
-OH cú nh hng n tớnh cht
+ 3Br 2
+
ca gc C6H5.
3HBr

5



Vậy: Do ảnh hởng của nhóm OH,
nguyên tử H của gốc -C 6H5 trong
9.10. Cht A l mt anehit n
phân tử phenol dễ bị thay thế
chc. Cho 10,50 g A tham gia ht hơn nguyên tử H trong phân tử
vo phn ng trỏng bc. Lng
C6H6.
bc to thnh c ho tan ht
vo axit nitric loóng lm thoỏt ra 9.10. nNO=0,125 mol
3,85 lớt khớ NO (o 27,3oC v
R0,80 atm).
CHO+2AgNO3+3NH3+H2ORCOON
Xỏc nh cụng thc phõn t,
H4+
cụng thc cu to v tờn cht A.
2NH4NO3 + 2Ag
3Ag + 4HNO3 3AgNO3 + NO +
2H2O
nAg = 3.n NO = 0,375(mol).
Số mol RCHO =
3,75.101
.
2

1
số mol Ag =
2


Khối lợng của 1 mol RCHO =
10,50 2
3,75.101

= 56 (g).

RCHO = 56 R = 27 R là -C2H3
CTPT là C3H4O.
CTCT là CH2 = CH - CHO
(propenal).
5. Hng dn v nh
- Tip tc ụn tp li cỏc Ni dung kin thc ó hc lp 11
- Nghiờn cu trc bi este, lipit, ụn tp li phn ng este húa trong bi axit
cacboxylic.
Ngy: 3/9/2017
Duyt ca T chuyờn mụn

V c t

6


Ngày soạn : 5.9.2017
CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT
Tiết 3,4,5,6: CHỦ ĐỀ ESTE – CHẤT BÉO
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
Biết được :
 Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este.
 Tính chất hoá học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch

kiềm (phản ứng xà phòng hoá).
 Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá.
 ứng dụng của một số este tiêu biểu.
 Khái niệm và phân loại lipit.
 Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este
và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.
 Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi
oxi không khí.

Hiểu được : Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.
2. Kĩ năng:
 Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.
 Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức.
 Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng pp hoá học.
 Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá.
 Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo.
 Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học.
 Biết cách sử dụng, bảo quản một số chất béo an toàn hiệu quả
3. Thái độ:
+ Học tập tích cực, nghiêm túc, yêu thích môn học.
4.Định hướng các năng lực được hình thành:
+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
+ Năng hợp tác , thảo luận
5.Phương pháp dạy học:
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Sử dụng phương tiện trực quan ( Máy chiếu,..)
-Đàm thoại gợi mở
-Sử dụng câu hỏi bài tập


7


- Sử dụng kĩ thuật động não
II.Chuẩn bị của GV và HS:
+GV: Mô hình, máy chiếu, tranh ảnh..
+HS: -Đọc trước nội dung của bài học trong SGK
- Tìm kiếm kiến thức liên quan
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức

Lớp Ngày Sĩ số Lớp Ngày Sĩ số Lớp Ngày Sĩ số Lớp Ngày Sĩ số
12A
12A1
12A1
12A1
1
12A
12A2
12A2
12A2
2
12A
12A3
12A3
12A3
3
12A
12A4

12A4
12A4
4
12A
12A5
12A5
12A5
5
12A
12A6
12A6
12A6
6
12A
12A7
12A7
12A7
7
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Giáo viên chiếu 1 số hình ảnh về nước hoa, dầu chuối ( để ăn chè), thịt mỡ, …
GV đặt câu hỏi : Dân gian có
câu :
“ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”.
Vì sao thịt mỡ và dưa hành được ăn cùng với nhau ? Giải thích và viết PTHH.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 : KHÁI NIỆM, DANH PHÁP CỦA ESTE – CHẤT BÉO
* Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề

+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Học sinh viết PTHH của ancol etylic với axit axetic; PTHH tổng quát của ancol đơn
chức với axit cacboxylic đơn chức. Từ đó đưa ra khái niệm về este.
- Học sinh nghiên cứu SGK và từ thực tiễn cho biết khái niệm về lipit? Chất béo
thường có nhiều ở những thực loại thực phẩm nào?
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
8


I.Khái niệm, danh pháp, tính chất vật lý của Este – Chất béo
1. Khái niệm.
H SO d ,t o

2
4
����
� CH3COOC2H5 + H2O
- VD : CH3COOH + C2H5 OH ����


Etyl axetat
H 2 SO4 d ,t o

����
� RCOOR’+ H2O

RCOOH + HOR’ ����

* Este: Khi thay thế nhóm –OH ở nhóm – COOH của axit cacboxylic bằng OR ’ thì

được este.
* Lipit: là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước
nhưng tan trong các d.môi hữu cơ không phân cực.
Phần lớn các lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo, sáp, steroit và photpholipit...
* Chất béo: là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit hay là
triaxylglixerol.
VD : (C17H35COO)3C3H5 (tristearin)
tistearoylglixerol
(C17H33COO)3C3H5 (triolein)
trioleoylglỉeol
(C15H31COO)3C3H5 (tripanmitin) tripanmitoylglỉeol
Công thức cấu tạo chung :
CH2 – OOC – R

CH – OOC – R’

CH2 – OOC – R’’
+ R, R’, R’’ là các gốc của các axit béo có thể giống hoặc khác nhau.
+ Các axit béo tiêu biểu : C17H35COOH axit stearic, C17H33COOH axit oleic,
C15H31COOH axit panmitic ,......
+ Mỡ bò, lợn, gà,... dầu lạc, dầu vừng, dầu ô liu,... có thành phần chính là chất béo.
2, Danh pháp
- Tên este gồm tên gốc R' + tên gốc axit RCOO (đuôi "at")
- VD : HCOOC2H5
Etyl fomat.
CH2 = CH – COO – CH3 Metyl acrylat.

CH3COO – [CH2]2 – CH(CH3) – CH3
Isoamyl axetat hay 2-metylbutyl axetat
HOẠT ĐỘNG 2 : TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ESTE VÀ CHẤT BÉO
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu SGK Hóa học 12 trang 4,5,9
và trả lời phiếu học tập số 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ( Dành cho nhóm)
Câu 1: a, So sánh nhiệt độ sôi của este, ancol, axit có cùng số nguyên tử C trong
phân tử. Giải thích?
b, Dựa vào nhiệt độ nóng chảy hãy cho biết chất béo nào có trạng thái lỏng,
chất béo nào trạng thái rắn ở nhiệt độ phòng?
Câu 2: Hoàn thành nội dung vào bảng khuyết:
Tính chất vật lý của este
Tính chất vật lý của chất béo
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Các nhóm xung phong trình bày kết quả.
9


Các nhóm khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
II. Tính chất vật lý của este và chất béo
Tính chất vật lý của este
Tính chất vật lý của chất béo
- Các etse thường là những chất lỏng, - Chất béo là chất lỏng (dầu TV), chất
nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có rắn (mỡ ĐV), nhẹ hơn nước, không
khả năng hòa tan được nhiều chất hữu tan trong nước, tan nhiều trong các
cơ khác nhau

dung môi hữu cơ, nhiệt độ sôi thấp (vì
- Giữa các phân tử este không có liên không có lk Hyđro).
kết hiđro vì thế este có nhiệt độ sôi
thấp hơn so với axit và ancol có cùng
số nguyên tử C.
HOẠT ĐỘNG 3 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG.
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Dự đoán tính chất hóa học của este thông
qua phản ứng giữa ancol etylic và axit axetic.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
III.Tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng.
1.Tính chất hóa học
Este dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc bazơ
a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit :
* Este → Axit cacboxylic+ ancol
H SO d ,t o

2
4
����
� CH3COOH + C2H5OH
- VD : CH3COOC2H5 + H2O ����


H SO d ,t o


2
4
����
� RCOOH + R’OH
RCOOR’+ H2O ����


Bản chất : P.ứng thuận nghịch (hai chiều)
* Chất béo → Axit béo + Glixerol
CH2 – OOC – R

H  ,t o
���

CH – OOC – R’ + 3H2O ���


CH2 – OOC – R’’

RCOOH
R’COOH
R’’COOH

CH 2 – OH

+

CH – OH

CH 2 – OH


- Mỡ là este của glixerol với các axit béo. Dưa chua cung cấp H + làm xúc tác cho việc
thủy phân este do đó có lợi cho sự tiêu hóa mỡ.
b. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm (Phản ứng xà phòng hóa) :
* Este → Muối của axit cacboxylic + ancol
to
- VD : CH3COOC2H5 + NaOH ��
� CH3COONa + C2H5OH
o


t
RCOOR’ + NaOH ��
� RCOONa + R OH

10


Bản chất: P.ứng xảy ra một chiều
*Chất béo → Muối của axit béo + glixezol
CH2 – OOC – R
RCOONa

to
CH – OOC – R’ + 3NaOH ��
R’COONa


CH2 – OOC – R’’


R’’COONa

c) Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng :
CH2 – OOC – C17H33

Ni ,t o
CH – OOC – C17H33 +
3H2 ���


CH2 – OOC – C17H33

+

CH 2 – OH

CH – OH

CH 2 – OH

CH2 – OOC – C17H35

CH – OOC – C17H35

CH 2 – OOC – C17H35

2. Điều chế
- Phương pháp chung:

H SO d ,t o


2
4
����
� RCOOR’+ H2O
RCOOH + R’OH ����


- Đ/c Vinyl axetat
xt ,t o
CH3COOH + HCCH ���
� CH3COOCH=CH2
CH3COCl + C2H5OH → CH3COOC2H5 + HCl
(CH3CO)2O + C2H5OH → CH3COOC2H5 + CH3COOH
3.Ứng dụng SGK
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra bài tập theo mức độ từ biết đến vận
dụng.
Dạng bài tập nhận biết: (HS yếu)
Dạng bài tập thông hiểu: . (HS trung bình)
Dạng bài tập vận dụng: (HS khá)
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài độc lập hoàn thành
trong 4 phút.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: HS xung phong chữa bài.
HS còn lại đánh giá, bổ sung.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
1. Nhận biết :
Câu 1:Phát biểu đúng là:
A.Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.

B.Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối
cùng là muối và ancol.
C.Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D.Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Câu 2: Chất nào dưới đây không phải là este?
A. HCOOCH3
B.CH3COOH
C.CH3COOCH3
D.HCOOC6H5
Câu 3: Hãy chọn nhận định đúng:
A. Lipit là chất béo.
B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.
11


C. Lipit là este của glixerol với các axit béo.
D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước,
nhưng hoà tan
trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit,
photpholipit...
Câu 4. Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng:
A. Tách nước
B. Hidro hóa
C. Đề hidro hóa
D. Xà phòng hóa
2. Thông hiểu
Câu 5: Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau:
A. Etyl fomiat
B. propyl fomiat
C.isopropyl fomiat D. A,B, C đều đúng

Câu 6: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A.5
B.2
C.4
D.6
Câu 7: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và
C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là:
A.6
B.5
C.4
D.3
3. Vận dụng
Câu 8: Đun este E (C4H6O2) với HCl thu được sản phẩm có khả năng p.ư tráng
gương. E có tên là:
A. Vinyl axetat
B.propenyl axetat C. Alyl fomiat
D.Cả A, C đều
đúng.
Hướng dẫn:
Các este đặc biệt khi thuỷ phân cho sản phẩm có phản ứng tráng gương hoặc là
các ancol có liên kết –OH vào C không no hoặc có gốc fomiat.
H
CH3-COO-CH=CH2 + H2O  
 CH3-COOH + CH2=CH-OH
(CH2=CH-OH   CH3CHO ; CH3CHO: là an đehit tham gia pư tráng gương )
H
H-COO-Aly + H2O  
 H-COOH + Alyl-OH
H-COOH tham gia pư tráng gương
Câu 9: Chất X là một hợp chất đơn chức mạch hở, tác dụng được với dd NaOH. Có

khối lượng phân tử là 88 đvc. Khi cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn
dung dich sau phản ứng được 4,1g chất rắn. X là chất nào trong các chất sau:
A. Axit Butanoic
B. Metyl Propionat C. Etyl Axetat
D. Isopropyl Fomiat .
Hướng dẫn:
Vì pư NaOH thấy khối lượng giảm nên không thể là axit, không thể là Metyl
Propionat (thế -H, CH3- bởi Na: nên kl tăng). Loại A, B. Gọi CTPT: R’-COO-R”




neste 

4,4
0,05(mol ) → 0,05(MR”-23)= 4,4-4,1 → MR”=29 → C2H5-: đáp án C.
88

Câu 10. Một este X được tạo ra bởi một axit no đơn chức và ancol no đơn chức có
dX/CO2=2. Công thức phân tử của X là:
A. C2H402
B. C3H602
C. C4H602
D.C4H802
Hướng dẫn:
dX

CO2

2  M X 2.44 88  D


HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
* Hình thức: Ra bài tập.
* Kỹ thuật: Động não
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Tại sao không nên tái sử dụng dầu mỡ đã qua rán ở nhiệt độ cao hoặc khi mỡ, dầu
không còn trong, đã sử dụng nhiều lần, có màu đen, mùi khét?
12


+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài độc lập hoàn thành
trong 2 phút.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: HS xung phong chữa bài.
HS còn lại đánh giá, bổ sung.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức
Chất béo còn có phản ứng oxi hóa do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị
oxh chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này phân hủy thành các sp có mùi
khó chịu → dầu mỡ bị ôi thiu. Do đó, dầu mỡ thường được để ở nơi thoáng mát hoặc
bảo quản trong tủ lạnh
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG :
* Hình thức: Ra bài tập.
* Kỹ thuật: Động não
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu ưu điểm, nhược điểm của xà
phòng và chất giặt rửa tổng hợp?
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài ở nhà
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV kiểm tra sản phẩm về nhà
Ngày: 10/9/2017

Duyệt của Tổ chuyên môn

Vũ Đức Đạt

13


Ngày soạn: 25.9.2017
CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
Tiết: 7, 8, 9, 10: CHỦ ĐỀ : CACBOHIĐRAT (4 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm và phân loại về cacbohiđrat.
- Nêu được chất vật lý và trạng thái tự nhiên của các hợp chất cacbohiđrat.
- Hiểu được cấu trúc mạch hở của glucozơ và fructozơ; cấu trúc phân tử của
saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
- Hiểu và viết được phản ứng thể hiện tính chất hóa học của các hợp chất cacbohiđrat.
- Nêu được ứng dụng và điều chế (nếu có) của cacbohiđrat.
2. Kỹ năng
- Khai thác mối liên hệ: Cấu trúc phân tử ↔ Tính chất hóa học.
- Viết công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ. Viết phương trình phản
ứng hóa học.
- Kỹ năng quan sát, phân tích các thí nghiệm, chứng minh, so sánh.
- Giải bài tập hóa học.
- Tư duy khoa học và sáng tạo.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm tòi, khám phá thể giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật hiện tượng
trong tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phám khoa học của con người.
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận và nghiêm túc trong khoa học.
4. Định hướng năng lực được hình thành

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính hóa hóa học.
5. Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học
14


- Sử dụng phiếu học tập.
- Sử dụng phương tiện trực quan (Mô hình cấu trúc, tranh ảnh, Máy chiếu,..).
- Sử dụng câu hỏi bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên
- Dụng cụ : Kẹp gỗ, dao, diêm an toàn, ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, thìa, ống
nhỏ giọt.
- Hóa chất : Glucozơ, saccarozơ, tinh bột (bột sắn, khoai củ), xenlulozơ (bông nõn),
các dung dịch : I2 AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH, H2SO4, HNO3.
- Mô hình, hình ảnh, tranh ảnh liên quan đến bài học.
2. Học sinh
SGK, vở ghi, nháp, giấy a3
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
Lớp
12A
1
12A
2

12A
3
12A
4
12A
5
12A
6
12A
7

Ngày Sĩ số

Lớp Ngày Sĩ số
12A1

Lớp Ngày Sĩ số
12A1

Lớp Ngày Sĩ số
12A1

12A2

12A2

12A2

12A3


12A3

12A3

12A4

12A4

12A4

12A5

12A5

12A5

12A6

12A6

12A6

12A7

12A7

12A7

2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Các hoạt động dạy học

Nội dung:
Nội dung 1: Khái niệm và phân loại cacbohidrat
Nội dung 2: Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
Nội dung 3: Cấu tạo phân tử
Nội dung 4: Tính chất hóa học
Nội dung 5 : Điều chế và ứng dụng của các hợp chất cacbohidrat
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV : chiếu một số hình ảnh cánh đồng Lúa, cánh đồng Mía, Túi bông y tế , người
bệnh mất sức đang được truyền dịch………..
Thành phần chính của các chất có trong các hình ảnh trên là gì. Công thức của chúng.
Các công thức này có điểm gì chung?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Khái niệm và phân loại cacbohiđrat
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Công thức chung của Cacbohidrat, phân
loại? .
15


+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
I. Khái niệm và phân loại cacbohiđrat
a) Khái niệm về cacbohiđrat : Là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công
thức chung là Cn(H2O)m.
b) Phân loại cacbohiđrat :
Phân loại
Đặc điểm

Monosaccarit Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được.
Ví dụ : Glucozơ và fructozơ (đồng phân của nhau).
Đisaccarit Là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra hai
monosaccarit. Ví dụ : Saccarozơ và matozơ (đồng phân của nhau).
Polisaccarit
Là nhóm cacbohiđrat khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều
monosaccarit. Ví dụ : Tinh bột và xenlulozơ.
Hoạt động 2 : Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Một nhóm xung phong trình bày kết quả.
Nhóm khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV : Cho học sinh quan sát các mẫu : glucozơ, saccarozơ, tinh bột (bột gạo, bột sắn),
xenlulozơ (bông nõn).
GV : Yêu cầu học sinh nhận xét về trạng thái, màu sắc của các loại hợp chất đó; thử
mùi vị của chúng; kiểm tra tính tan trong nước.
GV : Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để tìm hiểu thông tin về trạng thái tự nhiên
của các loại cacbohiđrat.
GV : Cho học sinh làm việc theo nhóm để hoàn thiện bảng sau :
Tính chất vật lý
Trạng
Màu sắc
thái
Rắn
Glucozơ
Rắn
Fructozơ
Rắn

Saccarozơ
Rắn

Không
màu
Không
màu
Không
màu

Trạng thái tự nhiên
Mùi vị Khả
năng tan
trong
nước
Ngọt
Tốt
Cơ thể sinh vật, mật ong
Ngọt

Tốt

Mật ong, quả chín ngọt

Ngọt

Tốt

Mía, củ cải đường, cụm
hoa của cây thốt nốt


Không
tan

Ngũ cốc…..

Trắng

Tinh bột

16


Xenlulozơ Rắn,
Không
Không
Bông, tre, nứa, đay …
dạng sợi màu
tan
Hoạt động 3 : Cấu tạo phân tử
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV : Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để tìm hiểu thông tin về cấu trúc của các
loại cacbohiđrat.
GV : Cho học sinh trao đổi nhóm để hoàn thành thông tin trong bảng sau :
Cacbohidrat Đặc điểm cấu tạo

Glucozơ
Mạch hở, mạch vòng .
Glucozơ có công thức phân tử là C 6H12O6
Dạng mạch hở

Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]4CHO
Fuctozơ

Mạch hở, mạch vòng.
Dạng mạch hở:
Fructozơ (C6H12O6) ở dạng mạch hở là một polihiđroxi xeton, có
công thức cấu tạo thu gọn là:

Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]3COCH2OH
Saccarozơ

Tinh bột

Mạch vòng.
- Công thức phân tử: C12H22O11 .
- Trong phân tử saccaozơ gốc α – glucozơ và gốc β – fructozơ liên
kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của glucozơ và C2 của
fructozơ (C1 – O – C2)
- Công thức cấu tạo và cách đánh số của vòng:

gốc α – glucozơ
gốc β – fructozơ
- Nhóm OH – hemiaxetal không còn nên saccarozơ không thể mở
vòng tạo nhóm – CHO .
Tinh bột là hỗn hợp của hai loại polisaccarit : amilozơ và

amilopectin
a) Phân tử amilozơ
- Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 –
17


glicozit tạo thành mạch không phân nhánh
- Phân tử amilozơ không duỗi thẳng mà xoắn lại thành hình lò xo.
Mỗi vòng xoắn gồm 6 gốc glucozơ
b) Phân tử amilopectin
- Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng 2 loại liên kết:
+ Liên kết α – 1,4 – glicozit để tạo thành một chuỗi dài
(20 – 30 mắt xích α – glucozơ)
+ Liên kết α – 1,6 – glicozit để tạo nhánh
Xenlulozo

- Mạch phân tử không nhánh, không xoắn, có độ bền hóa học và cơ
học cao
- Công thức phân tử: (C6H10O5)n
- Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β – glucozơ
bởi các liên
kết β – 1,4 – glicozit

-

Trong mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm – OH tự do, công
thức của xenlulozơ có thể được viết là [C6H7O2(OH)3]n .

Hoạt động 4: Tính chất hóa học
GV : Từ đặc điểm cấu tạo của các hợp chất cacbohiđrat yêu cầu học sinh dự đoán xem

những hợp chất nào có thể tham gia :
+ phản ứng cộng H2?
+ phản ứng tráng gương?
+ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
+ phản ứng thủy phân?
Viết phương trình phản ứng minh họa?
GV : Nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
GV : Đặt vấn đề : Bằng thực nghiệm, người ta thấy fructozơ cũng có khả năng tham
gia phản ứng tráng gương.Nhưng cấu tạo của nó không có nhóm –CHO. Tại sao lại
như vậy?
HS : …
GV : Fructozơ không có nhóm –CHO, nhưng trong môi trường kiềm nó có thể chuyển
hóa thành glucozơ nên có phản ứng tráng gương.
GV : Cho học sinh tìm hiểu các tính chất khác của glucozơ, xenlulozơ.
GV : Cho học sinh hoàn thiện thông tin trong bảng sau :
Chất tham gia phản ứng Phương trình phản ứng
Phản ứng với Cu(OH)2 ở
nhiệt độ thường
18


Phản ứng với dung dịch
HNO3 đặc/H2SO4 đặc
Phản ứng với dd brom
Phản ứng tráng gương
Phản ứng thủy phân
Phản ứng lên men
Hoạt động 5 : Điều chế và ứng dụng của hợp chất cacbohiđrat
GV : Cho học sinh tìm hiểu các thông tin về ứng dụng và điều chế các hợp chất
cacbohiđrat. Từ đó hoàn thành bảng sau.

GV : Nhận xét, bổ sung và kết luận.
Hợp chất
Điều chế và ứng dụng
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra bài tập theo mức độ từ biết đến vận
dụng.
Dạng bài tập nhận biết: (HS yếu)
Dạng bài tập thông hiểu: . (HS trung bình)
Dạng bài tập vận dụng: (HS khá)
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài độc lập hoàn thành
trong 4 phút.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
HS xung phong chữa bài.
HS còn lại đánh giá, bổ sung.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
Câu 1: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ
sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Câu 2: Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ. C. Aminozơ.

D. Glucozơ.
Câu 3: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất
trong dãy thuộc loại monosaccarit là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 4: Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại:
A. đisaccarit.
B. monosaccarit
C. polisaccarit.
D. cacbohiđrat.
Câu 5 : Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ?
A. Ancol etylic và đimetyl ete.
B. Glucozơ và fructozơ.
C. Saccarozơ và xenlulozơ.
D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 6: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là :
A. glucozơ, C2H2, CH3CHO.
B. C2H2, C2H4, C2H6.
C. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO. D. C2H2, C2H5OH, glucozơ.
Câu 7: Trong các phát biểu sau:
19


(1) Xenlulozơ tan được trong nước.
(2) Xenlulozơ tan trong benzen và ete.
(3) Xenlulozơ tan trong dung dịch axit sunfuric nóng.
(4) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ.

(5) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco.
(6) Xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất tơ sợi.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
3. Mức độ vận dụng
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng :
(a) X + H2O ���� Y
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O  amoni gluconat + Ag + NH4NO3
(c) Y ���� E + Z
a�
nh sa�
ng
(d) Z + H2O �����
X+G
cha�
t die�
p lu�
c
X, Y, Z lần lượt là :
A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
B. Tinh bột, glucozơ, etanol.
C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
D. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxi
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và axit
etanoic) cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2
dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,0.

B. 12,0.
C. 15,0.
D. 20,5.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV : Vì sao khi nấu cơm tẻ thì cần nhiều nước ?
Vì sao khi nấu cơm nếp thì cần ít nước ?
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
HS độc lập tư duy – Trình bày kết quả trước lớp qua nháp cá nhân.
HS còn lại nghe, đánh giá, bổ sung (nếu có).
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
Trong gạo tẻ, hàm lượng amilopectin (80%) ít hơn trong gạo nếp (98%).
Amilopectin hầu như không tan trong nước nên khi nấu cơm nếp cần ít nước hơn khi
nấu cơm tẻ (cùng lượng gạo).
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV : Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu hai câu hỏi vì sao :
+ Dùng glucozo để tráng lõi phích.
+ Ăn cơm cháy và bánh mì càng nhai càng có vị ngọt.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Ở nhà
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: Tự lưu thành tài liệu học tập.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV kiểm tra sản phẩm học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà
Ngày: 27/9/2017
Duyệt của Tổ chuyên môn
xu�
c ta�
c


xu�
c ta�
c

20


Vũ Đức Đạt

Ngày soạn: 2.10.2017
TIẾT 11: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT
Lớp
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
12A6
12A7

Ngày

Sĩ số

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :

 Điều chế etyl axetat.
 Phản ứng xà phòng hoá chất béo.
 Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2.
 Phản ứng của hồ tinh bột với iot.
2.Kĩ năng
 Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
 Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học,
rút ra nhận xét.
 Viết tường trình thí nghiệm.
3.Thái độ : Giúp HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+) HS: Bài tường trình, nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm, ôn lại các kiến thức về
cacbohiđrat (tính chất hóa học, phương pháp nhận biết)
+) GV:
- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh 100ml, cặp gỗ, ống thủy tinh, nút
cao su, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, thìa xúc hoá chất, đũa thủy tinh, giá để ống nghiệm
- Hoá chất: Dung dịch NaOH 4%, dung dịch CuSO4 5%, dung dịch glucozơ 1%, NaCl
bão hòa, mỡ hoặc dầu thực vật, nước đá, dd I2, CH3COOH, C2H5OH nguyên chất
III. Phương pháp : Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm và viết bản tường trình theo
mẫu.
IV. Tiến trình bài dạy:
21


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thao tác thực hiện thí nghiệm
* Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, thực hành
* Kỹ thuật dạy học: Quan sát
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh cho biết các kỹ năng cần có khi
thực hiện thao tác thí nghiệm

+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức
I. Hướng dẫn HS các thao tác của từng TN.
+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm
+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút
+ Lắc ống nghiệm
+ Đun nóng ống nghiệm
+ Đun nóng hóa chất bằng kẹp đốt hóa chất
+ Làm lạnh từ từ ống nghiệm
+ Gạn chất lỏng ra khỏi ống nghiệm để giữ lại kết tủa
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện thí nghiệm
* Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, thực hành
* Kỹ thuật dạy học: Động não, quan sát
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành TN theo từng nhóm (8
nhóm)
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Các nhóm trình bày kết quả.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức
II.Thực hiện thí nghiệm
Hoạt động của GV và
HS
TN1:
- GV nêu yêu cầu, mục
đích giờ thực hành, chú ý

TN với I2 chỉ lấy vài giọt
dd I2
- Hướng dẫn HS lắp
dụng cụ

Nội dung bài
1/ Thí nghiệm 1: Điều chế CH3COOC2H5
+) Tiến hành
- ống nghiệm: 1 ml C2H5OH + 1ml HAc đặc + vài giọt
dd H2SO4 đặc + ít cát sạch. Lắp dụng cụ như hình vẽ
SGK

- GV hướng dẫn HS tiến
hành thí nghiệm
- Thêm cát sạch vào ống
A để dd không sôi bùng
lên

ống A
CH3COOH
C2H5OH
H2SO4

22

ống B


Nước lạnh
- Đun nhẹ ống nghiệm A khoảng 5’

- Lấy ống B ra, thêm khoảng 5ml dd NaCl bão hòa
+) Hiện tượng - Giải thích
- ống B nổi lên 1 lớp este mùi thơm
H
CH3COOH + C2H5OH ��
��



� CH3COOC2H5


TN3:
- GV hướng dẫn HS tiến
hành thí nghiệm

3/ Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2
+) Tiến hành
- ống nghiệm: 5 giọt dd CuSO4 5% + 1ml dd NaOH
10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ, gạn lớp dd, giữ lấy
Cu(OH)2 + 2ml dd glucozơ lắc nhẹ
+) Hiện tượng - Giải thích
- dd glucozơ tạo phức màu xanh thẫm với Cu(OH)2,
kết tủa tan

TN4:
- GV hướng dẫn HS tiến
hành thí nghiệm, chú ý
dùng vài giọt dd I2


4/ Thí nghiệm 4: Phản ứng của I2 với hồ tinh bột
+) Tiến hành: Nhỏ vài giọt dd I2 vào lát cắt quả chuối
xanh và chín
+) Hiện tượng - Giải thích
- Lát cắt quả chuối xanh chuyển màu xanh tím vì có tinh
bột
- Lát cắt quả chuối chín không có hiện tượng vì tinh
bột đã chuyển hóa thành đường

4. Củng cố- Thu dọn dụng cụ, viết tường trình
5/ Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lại các kiến thức trong chương 1, tiết 12 kiểm tra 1 tiết
Ngày: 2/10/2017
Duyệt của Tổ chuyên môn
Vũ Đức Đạt

23


Ngày soạn: 7.10.2017
TIẾT 12: KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
12A6
12A7


Ngày

Sĩ số

I/ Muc tiêu
1/ Kiến thức: Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của HS ở các nội dung:
- Tính chất hóa học, cấu tạo của este
- Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat
2/ Kỹ năng
- Giải bài tập trắc nghiệm
- XĐ CTPT, CTCT của este
- Giải bài tập về hợp chất cacbohiđrat: Thủy phân, lên men tinh bột, nhận biết các dd
cacbohiđrat với một số dd hữu cơ và khác
II/ Chuẩn bị
Mức độ nhận thức
Nội dung
kiến thức

1 câu
0,4 đ

1câu
0,4 đ

Vận dụng
Vận dụng
thấp
1 câu
0,4 đ


2. Lipit – Chất 1 câu
béo
0,4 đ

1câu
0,4 đ
1 câu
0,4 đ

1 câu
0,4 đ

1. Este

Thông
Nhận biết
hiểu

3. Glucozơ,
fructozơ
4. Saccarozơ

1 câu

1 câu

24

Vận dụng
cao

1 câu
0,4 đ

1 câu
0,4 đ

Cộng
4 câu
1,6 đ
(16%)
2 câu
0,8 đ (8%)
3 câu
1,2 đ
(12%)
2 câu


5. Tinh bột và
xenlulozơ

0,4 đ
1 câu
0,4 đ

6. Tổng hợp
kiến thức
Tổng số câu
Tổng số điểm


4 câu
1,6 đ
(16%)

1 câu
0,4 đ

0,4 đ
1 câu
0,4 đ

1 câu
0,4 đ

1 câu


1 câu


5 câu
2,0đ
(20%)

5 câu
3,6 đ
(36%)

3 câu
2,8 đ

(28%)

0,8 đ (8%)
3 câu
1,6 đ
(16%)
3 câu
4,4 đ
(44%)
17 câu
10,0 đ
(100%)

Đề kiểm tra
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm )
Câu 1: X là một este no, đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2
gam este X với d.dịch NaOH dư, thu được 2,05 gam muối. CTCT thu gọn của X là :
A. HCOOCH2CH2CH3
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOCH(CH3)2
Câu 2: Có các chất mất nhãn riêng biệt sau : etyl axetat, fomanđehit, axit axetic và
etanol. Để phân biệt chúng dùng bộ thuốc thử nào sau đây?
A. Phenolphtalein, AgNO3/NH3, NaOH.
B. AgNO3/NH3, dung dịch Br2, NaOH.
C. Quỳ tím, AgNO3/NH3, NaOH.
D. Quỳ tím, AgNO3/NH3, Na.
Câu 3: Chất nào sau đây không phải là este?
A. HCOOCH3
B. CH3COOCH3 C. C2H5COOCH3 D.HCOOH

Câu 4: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt : Saccarozơ, mantozơ, etanol, và
fomalin, người ta có thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây ?
A. Cu(OH)2/OHB. Dung dịch Br2
C. AgNO3/NH3
D. H2/Ni, to
Câu 5: Hợp chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2 . X không thể
điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng và không tham gia phản ứng tráng
gương. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOC6H5
B. HCOOC6H4CH3 C. HCOOCH2C6H5 D.
C6H5COOCH3
Câu 6: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư
AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch
glucozơ dã dùng là :
A. 0,02M
B. 0,01M
C. 0,10M
D. 0,20M
Câu 7: Câu nào đúng trong các câu sau : Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về
A. cấu trúc phân tử .
B. tính tan trong nước lạnh.
C. phản ứng thuỷ phân.
D. công thức cấu tạo.
Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X đơn chức thu được sản
phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 4,8 gam
muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. isopropyl axetat
B. Etyl axetat
C. etyl propionat

D. Metyl
propionat

25


×