Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 01
Ôn tập lớp 8
A mục tiêu bài học :
1- Kiến thức: Ôn tập kiến thức cơ bản của lớp 8:
+ Một số khái niệm cơ bản: Kí hiệu hoá học, nguyên tố, Nguyên tử, phân tử ,
mol... , oxit, axit, bazơ.
+ Một số chất nh: Oxi, Hiđrô
+ Một số loại phản ứng: Phản ứng thế, Phản ứng phân huỷ, Phản ứng hoá hợp,
Phản ứng oxihoá khử.
2- Kĩ năng: Viết CTHH, PTHH, Giải bài tập tính theo PTHH.
3- Thái độ: Chăm chỉ rèn luyện, học tập.
B- Những thông tin bổ sung:
C- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Dụng cụ: 3 Bảng phụ viết bài tập. :
d- các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5
/
)
1- Kiểm tra HS tình hình sách vở, dụng cụ học tập phục vụ cho môn hoá học.
2- Gọi 2 học sinh lên làm bài tập ở bảng phụ 1 : Cho các chất:
Na, S, O
2
, KCl, CuSO
4
, H
2
, Fe, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
, NaOH, Al
2
O
3
, Zn, HCl,
CaO.
a)Đâu là Kim loại, phi kim, Oxit đọc tên chúng?.
b) Đâu là A xit, bazơ, muối đọc tên chúng?.
II- Dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: (1
/
) Xây dựng tình huống: Các em đã nghỉ một mùa hè vui vẻ và đã đầu
t ôn tập văn hoá, Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức cơ bản của chơng trình
hoá học lớp 8.
1
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức
hoá học lớp 8:
GV: Treo bảng phụ 2
- Yêu cầu HS Hoàn thành sơ đồ:
...............
(Tự nhiên và nhân
tạo)
............................
(Tạo nên từ nguyên tố hoá
học)
.......................
(Tạo nên từ 1
loại nguyên tố)
.....................
(Taọ từ 2
nguyên tố trở lên)
.
....
......
..
......
.
.......
(Hạt hợp thành là (Hạt hợp thành là
nguyên tử, phân tử) phân tử)
-Vấn đáp: Về KN nguyên tử ? phân tử?.
HS: Thảo luận nhóm - Hoàn thiện KT
theo sự điều khiển của giáo viên.
HS: Hoàn thành bảng 2a
GV: Uốn nắn sai sót.
n =
- Với các chất khí
Chú thích:
I- Lý thuyết:
1- Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái
niệm:
Vật thể
(Tự nhiên và nhân
tạo)
Chất
(Tạo nên từ nguyên tố hoá
học)
Đơn chất
(Tạo nên từ 1 loại
nguyên tố)
Hợp chất
(Taọ từ 2 nguyên
tố trở lên)
Kim
loại
Phi
kim
H.Chất
vô cơ
H.chất
hữu cơ
(Hạt hợp thành là (Hạt hợp thành là
nguyên tử, phân tử) phân tử)
2- Mol
- Mol là lợng chất có chứa 6.10
23
nguyên tử
hoặc phân tử chất đố.
- Các công thức:
2
ở ĐKTC:
n =
GV: Nhắc lại về tính chất HH của Oxi
Hiđrô - Nớc, khái niệm Oxit Axit
Muối.
Hoạt động 3: ôn một số dạng bài tập
GV: Vấn đáp HS Nêu PP lập CTHH
bằng cách tìm bộ chung?.
- áp dụng để lập CTHH của
nhôm sunfat biết gốc sun phát
Hoá trị II?.
- Goi i HS lên giải
HS: Trả lời các câu hỏi
- Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2
- Hoàn thành các PTHH và phân loại
phản ứng:
Al + O
2
C + O
2
CaO + CO
2
Zn + HCl
CuO + H
2
GV: Gọi đại diện nhóm thông báo kết
quả. - Uốn nắn sai sót.
Đọc đầu bài bài 3 (Phần c chỉ cho lớp
chọn): Cho 4,6 gam Na vào 45,6 gam
nớc.
a- Viết PTHH?
b- Tính thể tích khí tạo thành
sau PƯ?.
c- Tính nồng độ phần trăn
của dung dịch chất tạo thành sau
PƯ?
(Các chất đo ở điều kiện tiêu
n =
M
m
(mol)
Với các chất khí ở
ĐKTC:
n =
4,22
V
(mol)
Chú thích:
n: số mol
m: K.lợng chất
M: K.lợng mol
V: Thể tích khí
ở đktc.
3- Oxi Hiđrô - N ớc.
4- Oxit Axit Muối.
Bài Tập:
1.Lập công thức hoá học khi biết hoá trị:
Bài 1 : Lập CTHH của nhôm sunfat:
Al
2
(SO
4
)
3
2. Cân bằng PTHH:
Bài 2: Hoàn thành các PTHH:
4Al + 3O
2
2Al
2
O
3
(PƯ hoá hợp)
C + O
2
CO
2
(PƯ hoá hợp)
CaO + CO
2
CaCO
3
(PƯ phân huỷ)
Zn +2HCl
ZnCl
2
+ H
2
(PƯ thế)
CuO + H
2
Cu + H
2
O (PƯ oxihoá khử)
3. Bài tập tính theo PTHH:
Bài 3:
nNa =
M
m
=
23
6,4
= 0,2 (mol)
nH
2
O =
18
6,54
3 (mol)
a) 2Na + 2H
2
O
2NaOH + H
2
b) PT: 2 2
3
chuẩn)
HS: + Nêu PP giải:
- Tóm tắt
- Xác định loại bài? (Đại trà: Tính
theo PTHH Chọn: Bài tập tổng hợp
xét khả năng phản ứng có liên quan tới
nồng độ.
- SĐĐH giải - Cách giải.
GV: Hớng dẫn HS giải?
- Gọi học sinh lên giải
- Chốt kiến thức.
Bài: 0,2 3
Vậy H
2
O d ta tính theo Na.
Theo PTHH: nH
2
= ẵ nNa = 0,1 mol.
V H
2
= n2,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
c) nNa = nNaOH = 0,2 mol.
mNaOH = n.m = 0,2 . 40 = 8 (gam)
mH
2
= 0,1 . 2 = 0,2 (gam)
mddNaOH = mNa + mH
2
O - mH
2
= 4,6 +54,6 0,2 = 50 (g)
C%ddNaOH =
50
100.8
= 16(%)
III - Củng cố: (4
/
)
- Nêu phơng Pháp giải Bài tập tính theo PTHH?
IV- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (2
/
)
- ôn tập kiến thức lớp 8
- Chẩn bị cho bài mới: + Định nghĩa, phân loại ôxit?
+ Xem trớc bài 1 Sgk
E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn: 03 09 06
Ngày giảng:09/09(9a,9b,9c)
4
Tiết 2
Bài 1 : Tính chất hoá học của oxit
khái quát về sự phân loại oxit
A mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- HS biết đợc những tính chất hoá học của Oxit bazơ, oxit axit và viết đợc những
PTHH tơng ứng với mỗi tính chất.
- HS hiểu đợc cơ sở để phân loại Oxit bazơ, oxit axit là dựa vào những tính chất
hoá học của chúng.
2- Kĩ nâng: Vận dụng đợc những hiểu biết vè tính chất hoá học của oxit để giải các
bài tập định tính và định lợng.
3- Thái độ:
. - Có tính cẩn thận khi làm thí nghiệm.
- Thích học môn hoá học.
B- Những thông tin bổ sung:
- Một số oxit lỡng tính nh: ZnO, Al
2
O
3
, Cr
2
O
3
, ... HS sẽ đợc tìm hiểu ở THPT, các
oxit này tác dụng đợc với cả axit và kiềm tạo muối.
- Một số oxit nh CO, NO ... đợc gọi là Oxit trung tính vì chúng không có tính chất
của Oxit bazơ, không có tính chất của oxit axit.
C. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Dụng cụ:
- Cho mỗi nhóm học sinh: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, giá để ống nghiệm.
- Cho giáo viên: Thiết bị điều chế CO
2
(Từ CaCO
3
và HCl).
2- Hoá chất:
- CuO, CaO, H
2
O, CO
2
, CaCO
3
và HCI.
d- các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: (4
/
)
- Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
- Oxit đuợc định nghĩa nh sau:
A- Oxit là hợp chất của oxi với kim loại.
B- Oxit là hợp chất của oxi với phi kim.
C- Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác, Hoặc Oxit là hợp chất gồm
hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là Oxi.
D- Oxit là hợp chất trong đó có nguyên tố oxi.
Câu 2: Hãy xác định CTHH là oxit trong các CTHH sau đây: Na
2
O, NaCl, NaOH,
Zn, CO, CO
2
, CuSO
4
, P
2
O
5
, CuO, Ca
3
(PO
4
)
3
.
II- Dạy và học bài mới:
5
Hoạt động 1: (1
/
)Mở bài: - Giáo viên giới thiệu chơng.
- Từ kiểm tra bài cũ GV vào bài Vậy Oxit có tính chất hoá học
nh thế nào chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hoá học của Oxit.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
GV: Vậy Oxit bazơ Có tác dụng với nớc không
thầy làm thí nghiệm sau:
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hoá chất
- Nhắc nhở nội qui phòng thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm: BaO + H
2
O. (Cho giấy
quỳ vào nớc trớc và sau PƯ).
HS: Quan sát hiện tợng Giải thích bằng
PTHH Rút nhận xét? (BaO + H
2
O tạo bazơ)
GV: Thông báo các oxit bazơ khác nh CaO,
Na
2
O, ... cũng tác dụng với nớc nhng MgO,
CuO không tác dụng với nớc.
HS: rút kết luận.
GV: Uốn nắn sai sót.
- Vậy với axit thì Oxit bazơ có phản ứng
không? các em chuẩn bị để tiến hành thí
nghiện nghiên cứu sau đây:
Cho Đồng oxit PƯ với dd HCl.
- Phát phiếu học tập.
+ Nội dung: Cho Đồng oxit PƯ ...............
+ Mục đích: Nghiên cứu... Oxit bazơ tác dụng
với......
+ Dụng cụ hoá chất:
+ Tiến hành: Hút khoảng 2ml dd HCl vào
đồng oxit lắc nhẹ.
+ Hiện tợng giải thích: Hút khoảng 2ml dd
HCl ...vào.... lắc nhẹ thấy dd màu ... xuất
hiện là do ... xảy ra tạo thành dd ....
+ Phơng trình phản ứng:
HS: - Nghiên cứu SGK -
- Tiến hành thí nghiện.
- Hoàn thiện phiếu học tập.
I- Tính chất hoá học của
oxit.
1- Oxit bazơ có những tính chất hoá
học nào?
a- Tác dụng với nớc:
VD:
BaO + H
2
O
Ba(OH)
2
KL: Một số oxit bazơ tác dụng với nớc
tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).
b- Tác dụng với axit:
P:
CuO+ 2HCl
CuCl
2
+ H
2
O
(Đen) (Không màu) dd xanh lam
KL: Oxit bazơ tác dụng với dd axit tạo
thành muối và nớc.
6
GV: Uốn nắn HS khi làm TN
- Vấn đáp HS hoàn thành phiếu học tập và rút
ra nhận xét - KL
GV: Bằng thực nghiệm đã chứng tỏ ... (thông
báo nh SGK). Cho HS viết PTHH.
HS: - Viết PTHH, rút kết luận.
GV: Treo bng ph
Bài tập: Nối cột A với B cho phù hợp. Nêu tính
chất hoá học của Oxit bazơ
A
a- Tác dụng
với nớc:
b- Tác dụng
với axit:
c- Tác dụng
với oxit axit:
B
1)CuO+2HCl
CuCl
2
+H
2
O
2) CaO+CO
2
CaCO
3
3) BaO+H
2
O
Ba(OH)
2
c- Tác dụng với oxit axit:
Oxit bazơ tác dụng với một số oxit axit
tạo thành muối.
VD:
BaO + SO
2
BaSO
3
Còn Oxit axit có những tính chất hoá học nào?
ta nghiên cứu tiếp mục 2.
GV: Nêu tính chất tác dụng với nớc.
HS: Viết PTHH.
GV:- Nêu cách tiến hành thí nghiệm: Điều chế
CO
2
; CO
2
t/d với Ca(OH)
2
.
- Phát dụng cụ thí nghiệm, hoá chất.
- Quan sát hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm.
HS: - Làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải
thích rút kết luận.
GV nhắc thêm: Với dung dịch bazơ của kim
loại có hoá trị
2 khi d Oxit axit sẽ có thể
tạo muối axit.
2CO
2
+ Ca(OH)
2
Ca(HCO
3
)
2
2- Oxit axit có những tính chất hoá
học nào?
a- Tác dụng với nớc:
VD:
P
2
O
5
+ H
2
O
H
3
PO
4
Một số oxit axit tác dụng với nớc tạo
thành dung dịch axit).
b- Tác dụng với bazơ:
VD:
CO
2
+Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành
muối và nớc.
7
GV: Từ tính chất của Oxit bazơ có thể suy ra
tính chất hoá học nào của oxit axit?
c- Tác dụng với oxit bazơ:
VD:
CO
2
+ CaO
CaCO
3
Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo
thành muối.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự phân loại oxit.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HS: Nghiên cứu SGK Và các kiến thức đã
học Trả lời các câu hỏi?
+ O xit đợc chia làm mấy loại?
+ Cơ sở để phân loại oxit?
+ Thế nào là oxit bazơ? oxit axit? oxit lỡng
tính? oxit trung tính?
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
GV: - Hớng dẫn học sinh thảo luận.
- Chốt kiến thức chuẩn.
II- Khái quát về sự phân loại Oxit
(SGK).
III- Củng cố: (7
/
)
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức.
-GV: - yêu cầu HS làm bàI tập 1,2,3 (SGK Tr 6 ).
- gọi 3HS lên bảng trình bày:
BàI 1: a/ CaO + H
2
O = Ca (OH)
2
; SO
3
+ H
2
O = H
2
SO
4
b/ CaO + 2HCl = CaCl
2
+ H
2
O ; Fe
2
O
3
+ 2HCl = FeCl
3
+ 3H
2
O
c/ SO
3
+ 2NaOH = Na
2
SO
4
+ H
2
O
BàI 2: H
2
O và K
2
O ; H
2
O và CO
2
; KOH và CO
2
; K
2
O và CO
2
BàI 3: a/ H
2
SO
4
+ ZnO = ZnSO
4
+H
2
O ; b/ 2NaOH + SO
3
= Na
2
SO
4
+ H
2
O
c/ H
2
O + SO
2
= H
2
SO
3
; d/ H
2
O + CaO = Ca(OH)
2
d/ CaO + CO
2
= CaCO
3
-GV: gọi HS khác nhận xét , đánh giá cho điểm
IV- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (3
/
)
GV:yêu cầu học sinh về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- làm bài tập: 4,5,6 (Sgk trang 6) và baì tập 1.4; 1.5 (Sbt)
8
GV: hớng dẫn học sinh :
BàI 4: - Phân loại các chất đã cho: CuO,CaO,Na
2
O (O xít bazơ)
CO
2
, SO
2
( Oxít axit )
- Dựa vào tính chất hoá học của oxit để giải
BàI 5: Dựa vào tính chất hoá học của oxit axit để loại CO
2
ra
BàI 6: - Đổi lợng chất ra mol.
- Viết PTHH.
- Xét tỷ lệ mol để tính theo chất phản ứng hết và suy ra lợng chất d.
- Xác định chất có trong dd sau PƯ.
- Tính m chất tan, m
dd
C
%
E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn: 06 09 06
Ngày giảng:13/09(9a,9c)-14/09(9b)
Tiết 3
Bài 2 : một số oxit quan trọng
A mục tiêu bài học :
1- Kiến thức:
9
- HS biết đợc những tính chất của canxi oxit CaO và viết đúng các PTHH cho mỗi
tính chất.
- Biết đợc những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất.
- Biết các phơng pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm. Trong công nghiệp
và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho công tác điều chế.
2- Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm bài tập lí thuyết, bài tập
thực hành hoá học.
b- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Dụng cụ:
- ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giá ống nghiệm
- Tranh, ảnh, sơ đồ lò nung vôi công nghiệp và thủ công ...
- Bảng phụ: Đề bài 1;4 trang 11.
2- Hoá chất: CaO, axit HCl, dung dịch H
2
SO
4
loãng, nớc cất.
c. các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: (7
/
)
Câu 1: Chữa bài tập 4 trang 6 Sgk:
1- Các chất tác dụng đợc với nớc để tạo thành dd axit là: CO
2
; SO
2
.
CO
2
+ H
2
O
H
2
CO
3
SO
2
+ H
2
O
H
2
SO
3
2- - Các chất tác dụng đợc với nớc để tạo thành dd bazơ là: CaO; Na
2
O.
CaO + H
2
O
Ca(OH)
2
Na
2
O + H
2
O
NaOH
3- - Các chất tác dụng đợc với dd axit để tạo thành muối và nớc là: CaO; Na
2
O;
CuO.
a) CaO + H
2
SO
4
CaSO
4
+ H
2
O c) Na
2
O + 2H
2
SO
4
2NaHSO
4
+ H
2
O
b) CuO + H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O d) Na
2
O + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O
4- Các chất tác dụng đợc với dd bazơ để tạo thành muối và nớc là: CO
2
; SO
2
.
CO
2
+ NaOH
NaHCO
3
SO
2
+ NaOH
NaHSO
3
CO
2
+ NaOH
Na
2
CO
3
+ H
2
O SO
2
+ NaOH
Na
2
SO
3
+ H
2
O
Câu 2: Ghép cột A với cột B để nói lên tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ
A B
1- Tính chất hoá học của oxit bazơ.
2- Tính chất hoá học của oxit axit.
a- Tác dụng với nớc
b- Tác dụng với oxit axit:
c- Tác dụng với bazơ:
d- Tác dụng với oxit bazơ:
e- Tác dụng với axit
10
II- Dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: (2
/
)Tổ chức tình huống học tập: Từ chữa câu 2 GV vào bài hôm nay
chúng ta nghiên cứu về một số bazơ quan trọng. Rồi vào bài nh Sgk:
GV: Cho HS hoàn thành bảng phụ: CTHH của Canxi oxit: ........ PTK: ...
Tên thờng gọi: ........... Canxi oxit thuộc loại oxit .................................
HS: Hoàn thành bảng phụ:
A- Canxi oxit
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hoá
học của Canxi oxit.
GV: - Đa mẫu CaO cho HS quan sát.
- Vấn đáp học sinh.
HS: -Quan sát mẫu vật.
- Trả lời các câu hỏi:
+ Quan sát cho biết tính chất vật lý của
CaO?
GV bổ xung thêm t/c vật lý của CaO.
+ T tính chất hoá học của nc cho bit
t/c HH ca CaO? (PTHH minh hoạ) ....
- Quan sát GV làm TN
GV: - Đa bộ dụng cụ , hoá chất TN tác
dụng với H
2
O tiến hành TN
- Vấn đáp HS:
+ Dụng cụ? Hoá chất? cách tiến hành?
hiện tợng? nhận xét?
- Thông báo Ca(OH)
2
là chất rắn màu
trắng: 1mol CaO (56 g)+1mol H
2
O (18 g)
1mol bột Ca(OH)
2
(74 g) ở trạng thái
rắn
Thực tế lợng nớc tham gia lớn hơn nhiều
A- Canxi oxit
I-
Canxi oxit có những tính chất
nào?
1- Tính chất vật lý: Sgk.
2- Tính chất hoá học:
a- Tác dụng với nớc
PTPƯ: CaO + H
2
O
Ca(OH)
2
(PƯ tôi vôi)
11
do vậy ta thu đợc một hỗn hợp Ca(OH)
2
và
H
2
O d ở trạng thái nhão dẻo.
- Đa bộ dụng cụ , hoá chất TN tác dụng với
HCl tiến hành TN (Các thao tác giống
TN trên).
Để xét xem CaO còn có t/c HH nào không
ta làm thí nghiệm sau:
GV: Hớng dẫn HS làm TN nhỏ từ từ dd
HCI vào ống nghiệm đựng CaO.
HS: làm TN ,quan sát hiện tợng xảy ra
nhận xét viết PTHH xảy ra.
GV:Liên hệ thực tế việc hoá đá của CaO
để đa ra t/c tiếp theo.
GV: - Chốt kiến thức - chứng minh CaO
là một oxit bazơ ?.
- Vậy Canxi oxit có những ứmg dụng
nào? Ta chuyển sang phần II
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của
CaO.
HS: - Nghiên cứu độc lập với Sgk.
- Tìm hiểu thực tế.
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
Canxi oxit có những ứmg dụng nào?
Hoạt động 4: Nghiên cứu về sản xuất
Canxi oxit.
GV: Treo sơ đồ, lò nung vôi thủ công, lò
nung vôi công nghiệp.
HS: - Nghiên cứu độc lập.
- Hoạt động tập thể trả lời câu hỏi:
+ Nguyên liệu để sản xuất?
+ Nguyên tắc sản xuất?
+ Phơng pháp sản xuất?.
GV: Chốt khiến thức.
b- Tác dụng với axit:
VD:
CaO
(r)
+ 2HCl
(dd)
CaCl
2 (dd)
+ H
2
O
(l)
c- Tác dụng với oxit axit.
VD:
CaO
(r)
+ CO
2 (k)
CaCO
3 (r)
Kết luận: (Sgk).
II- Canxi oxit có những ứmg dụng nào?
(SGK)
III- Sản xuất Canxi oxit nh thế nào?.
1- Nguyên liệu nhiên liệu:
+ Nguyên liệu: Đá vôi.
+ Nhiên liệu: Than đá, than củi, dầu,
2-Các phản ứng hoá học xảy ra:
+ Than cháy tạo CO
2
PƯ toả nhiệt
12
+ Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành vôi
sống ở nhiệt độ trên 900
0
C.khí tự nhiên.
III- Củng cố: (5
/
)
Bài 1 Sgk trang 9: + Cho HS hoạt động nhóm.
+ Gọi đại diện nhóm lên trả lời nhóm khác bổ sung.
+ GV: Chữa sai sót.
a) Lấy một ít mỗi chất cho t/d với nớc, nớc lọc của mỗi chất cho sục khí
CO
2
vào nếu có kết tủa trắng thì chất đầu là CaO. Chất còn lại là Na
2
O.
CaO + H
2
O
Ca(OH)
2
Na
2
O + H
2
O
NaOH
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
b) Lần lợt sục vào d d nớc vôi trong nếu thấy vẩn đục là CO
2
còn lại là O
2
.
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
Bài 2 Sgk trang 9: + HS làm việc độc lập với Sgk.
+ GV vấn đáp Học sinh chữa bài.
- Tóm tắt:
- PTHH:
- SĐĐHG
+ Tính số mol HCl t/g PƯ?
+ Đặt ẩn
+ Tính số mol mỗi oxit theo số mol HCl.
+ Lập và giải PTTH
lợng chất cần tìm
CuO + 2HCl
CuCl
2
+ H
2
O (1)
Fe
2
O
3
+ 6HCl
2FeCl
3
+ 3H
2
O (2)
+ Tính số mol HCl t/g PƯ:
C
M
=
V
n
nHCl = C
m
.V =3,5.0,2= 0,7
(mol)
+ Đặt x (g) là k/lợng của CuO
k/lợng
của Fe
2
O
3
là (20 x) g
n
CuO
=
80
x
(mol); n Fe
2
O
3
=
160
20 x
(mol)
(a)
Từ (1), (2)
n HCl = 2n
CuO
+ 6n Fe
2
O
3
(b)
Từ và (a)
80
2x
+
160
)20(6 x
= 0.7
x = 4 (g)
Vậy m
CuO
= 4 gam; m Fe
2
O
3
= 16(g)
IV- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (2
/
)
BTVN: 2; 4 (SGK-Tr 9 ) ;2.1 đến 2.6 ( SBT)
-Bài 2: dựa vào tính chất hoá học của CaO khác với CaCO
3
, MgO để nhận biết.
-Bài 4: a/ viết ptp
b/ tính nco
2
= ? Dựa vàoptp => nBa(OH)
2
=>C
M
Ba(OH)
2
= ?
c/ dựa vào ptp và số mol của CO
2
=>số mol của BaCO
3
=> khối lợng BaCO
3
13
E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn:06-09-06
Ngày giảng :16/09 (9a,9b,9c)
Tiết 4
Bài 2 : Một số oxit quan trọng
( tiếp )
A mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- HS biết đợc các tính chất của lu huỳnh đioxít SO
2
và viết đúng các PTHH cho
mỗi tính chất.
- Biết đợc các ứng dụng của SO
2
trong đời sống và sản xuất, đồng thời cũng biết đ-
ợc tác hại của chúng đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời.
- Biết phơng pháp điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp và
những PƯHH làm cơ sở cho phơng pháp điều chế.
2- Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng viết PTHH , vận dụng những kiến thức về SO
2
để làm bàI tập lí
thuyết , bàI tập thực hành
3- Thái độ:
14
- Có ý thức bảo vệ môI trờng.
B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Dụng cụ:
- Dụng cụ điều chế SO
2
từ Na
2
SO
3
và dd H
2
SO
4
loãng, cốc thuỷ tinh.
2- Hoá chất:
- Dung dịch H
2
SO
4
loãng , Ca (OH)
2
,H
2
O , quỳ tím ,Na
2
SO
3
d- các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày tính chất hoá học của oxit axit ,viết ptp minh hoạ.
- Chữa bài tập 4 ( SGK Tr9)
II- Dạy và học bài mới:
b
- l
u huỳnh đioxit
Hoạt động 1: (1
/
) Tổ chức tình huống học tập: Hôm nay chúng ta nghiên cứu tiếp một
o xit nữa đó là SO
2
Tên gọi: lu huỳnh đioxit hoặc sunfurơ...
NTK: 64.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất
của sunfurơ.
GV: Giới thiệu lọ đựng sunfurơ yêu cầu
HS quan sát: Trạng thái ,màu sấc, mùi .
-Quan sát em có nhận xét gì về t/c vật
lý của lu huỳnh đi oxít?
GV: Cho HS nhận xét và bổ xung t/c
vật lí khác
GV:Chốt t/c vật lý.
Tính chất hoá học của nó ra sao ta
nghiên cứu tiếp phần 2
GV: Tổ chức cho học sinh hoạt động
nhóm để trả lời câu hỏi:
- CM rằng sunfurơ là một oxit axit (Gợi
ý phải tìm ra nó có đầy đủ tính chất hoá
học chung của một oxit axit)
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích
hiện tợng ma axit.
HS: Trả lời câu hỏi.
Quan sát GV làm TN kiểm chứng.
Nêu và giải thích hiện tợng qua
mỗi TN.
GV: Tiến hành TN: SO
2
tác dụng với n-
I- Lu huỳnh đioxit có những tính
chất gì?
1- Tính chất vật lý: Sgk.
2- Tính chất hoá học:
a- Tác dụng với nớc:
VD:
SO
2
+ H
2
O
H
2
SO
3
b- Tác dụng với oxit bazơ:
VD:
SO
2
+Ca(OH)
2
CaSO
3
+ H
2
O
Nếu d SO
2
thì dung dịch trong trở lại vì:
2SO
2
+Ca(OH)
2
Ca(HSO
3
)
2
(Tan)
15
ớc, tác dụng với Ca(OH)
2
với CaO
- Tại sao nói lu huỳnh đioxit là một
oxit axit? (Tác dụng với nớc với oxit
bazơ với bazơ)
- Lu huỳnh đioxit có những ứng dụng
gì? ...
Hoạt động 3: Nghiên cứu ứng dụng
của lu huỳnh đioxit.
HS: Tự tìm hiểu ứng dụng của SO
2
Hoạt động 4: Tìm hiểu phơng pháp
điều chế Lu huỳnh đioxit
HS: - Nêu phơng pháp điều chế SO
2
trong phòng TN?.
+ Dụng cụ hoá chất?
+ Tiến hành PTHH?.
GV: - Uốn nắn sai sót.
- Thông báo PP điều chế SO
2
trong công nghiệp.
c- Tác dụng với bazơ:
VD:
SO
2
+ CaO
CaSO
3
II- Lu huỳnh đioxit có những ứng
dụng gì?
(Sgk trang 10)
III- Điều chế lu huỳnh đioxit nh thế
nào?
1- Trong phòng thí nghiệm:
Na
2
SO
3
+2H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+2H
2
O+SO
2
2- Trong công nghiệp:
Sgk Trang 11
Hoạt động 5: Củng cố: (10
/
)
Giáo viên: Treo bảng phụ yêu cầu HS làm
bài tập 1 Sgk trang 11: Viết PTHH cho
mỗi chuyển đổi sau:
CaSO
3
S
SO
2
H
2
SO
3
Na
2
SO
3
SO
2
Na
2
SO
3
HS: Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
nhóm khác bổ sung.
GV: Hớng dẫn học sinh suy nghĩ
- Cho HS hoạt động tập thể để làm bài
1- Bài tập 1 Sgk trang 11.
Viết PTHH cho mỗi chuyển đổi:
S + O
2
SO
2
SO
2
+ CaO
CaSO
3
SO
2
+ H
2
O
H
2
SO
3
SO
2
+ 2NaOH
Na
2
SO
3
+ H
2
O
H
2
SO
3
+ 2NaOH
Na
2
SO
3
+ 2H
2
O
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O + SO
2
2- Bài tập 2 Sgk trang 11.
a) Những khí nặng hơn không khí: CO
2
;
SO
2
; O
2
.
b) Những khí nhẹ hơn không khí: H
2
; N
2
.
16
tập 2.
HS: Học tập theo sự điều khiển của giáo
viên
c) Khí cháy đợc trong không khí: H
2
.
d) Những khí tác dụng với nớc tạo thành
dung dịch axit: CO
2
; SO
2
.
e) Làm đục nớc vôi trong: CO
2
; SO
2
.
g) Đổi màu giấy quý tím ẩm thành đỏ.
III- Hớng dẫn học sinh học ỏ nhà:
(4
/
)
Bài tập về nhà 2;3;6 ( SGK-Tr 11).
Hớng dẫn bài tập 6: - Đọc kỹ bài Tóm tắt Xác định loại bài để suy ra PP giải:
- Tính số mol chất tham gia Viết PTHH.
- Xét tỷ lệ mol tính theo chất phản ứng hết
- Xác định các chất có trong dung dịch sau phản ứng .
- Tính khối lợng các chất có trong dung dịch sau phản ứng
e. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Ngày soạn:11 09 06
Ngày giảng :
20/09(9a,9c) 21/09(9b)
Tiết 5
Bài 3 :Tính chất hoá học của axit.
A mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: HS biết đợc những tính chất hoá học chung của axit và dẫn ra đợc những
PTHH tơng ứng cho mỗi tính chất.
2- Kĩ năng:
- HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện t-
ợng tợng gặp trong đời sống, sản xuất.
- HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axit, oxit đã học để làm các bài tập
hoá học.
B- Những thông tin bổ sung:
- H
2
SO
4
đặc và HNO
3
đặc hoặc loãng có tính oxi hoá rất mạnh, do vậy khi chúng
tác dụng với kim loại không giải phóng khí hiđro. Tuy nhiên, có một vài trờng hợp
ngoại lệ, thí dụ, dung dịch HNO
3
rất loãng tác dụng với kim loại có tính khử mạnh nh
Mg, sinh ra khí hiđro. Mg + 2HNO
3
Mg(NO
3
)
2
+ H
2
- Không nên và không bao giờ làm thì nghiệm HNO
3
hoặc H
2
SO
4
, HCl ... tác dụng
với kim loại kiềm ( Na, K ... ) vì sẽ gây nổ, không an toàn
17
- H
2
SO
4
đặc tác dụng với hầu hết các kim loại, không giải phóng khí hiđro, mà th-
ờng là SO
2
, ngoài ra có thể giải phóng S hoặc H
2
S
- HNO
3
đặc hay loãng tác dụng với hầu hết các kim loại ( trừ vàng, plantin). Khi
axit nitric đặc tác dụng với các kim loại kếm hoạt động sinh ra khí NO
2
có màu nâu đỏ.
Cu + 4HNO
3
(đặc)
Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O
Ag + 2HNO
3
(đặc)
AgNO
3
+ NO
2
+ H
2
O
- Dung dịch HNO
3
loãng tác dụng với kim loại kém hoạt động, sinh ra khí không
màu là NO: 3Cu + 8HNO
3
(loãng)
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
+ 4H
2
O
3Ag + 4HNO
3
(loãng)
3 AgNO
3
+ NO
+ 2H
2
O
- Dung dịch HNO
3
loãng tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng ra khí là N
2
O
không màu: 4Mg + 10HNO
3
(Loãng)
4Mg(NO
3
)
2
+ N
2
O
+ 5H
2
O
- Do vậy, khi làm thí nghiệm hoặc dẫn ra phản ứng hoá học của axit tác dụng với
kim loại hoạt động, sinh ra khí hiđro, ta chọn dung dịch HCl hoặc dung dịch H
2
SO
4
loãng.
c- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Dụng cụ:
- ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thuỷ tinh, giá để ống nghiệm cho mỗi nhóm.
- Phiếu học tập.
2- Hoá chất:
Các dung dịch HCl, H
2
SO
4
loãng, quỳ tím, Kim loại Zn, Al, Fe, những hoá chất để
điều chế Cu(OH)
2
hoặc Fe(OH)
3
, Fe
2
O
3
, CuO.
d- các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5
/
)
1/ Nêu t/c hh của CaO mỗi tính chất viết một PTHH minh hoạ?
2/ Bài tập 2 phần a, b , c .
II- Dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: (2
/
)Xây dựng tình huống giáo viên ra câu hỏi: axit là gì? ví dụ?- học
sinh trả lời. từ đó giáo viên vào bài vậy tính chất hoá học chung của dung dịch axit
nh thế nào ta nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1I: Tìm hiểu tính chất hoá
học của axit.
GV: - Hớng dẫn HS nghiên cứu Sgk phần
I trang 12. Phát phiếu học tập.
HS: Làm việc độc lập với Sgk: Thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi:
I-Tính chất hoá học (25
/
)
18
- Có những tính chất nào?.
- dụng cụ hoá chất để nghiên cứu ?.
- Cách tiến hành mỗi tính chất?.
- Hoàn thành phiếu học tập mục a
d.
GV: Phân 6 nhóm: Nhóm 1;2;3 làm TN
nghiên cứu tính chất 1 và 3 - Nhóm 4;5;6
làm TN nghiên cứu tính chất 2 và 4.
- Nhắc nhở HS làm TN theo đúng tiến
trình của phiếu học tập.
- Phát dụng cụ, hoá chất.
- Bao quát các nhóm làm TN.
HS: - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên nêu kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
GV:Gọi đại diện các nhóm
GV: Uốn nắn sai sót Khi đến tính chất
tác dụng với bazơ GV thông báo: Phản
ứng của a xit với ba zơ tạo thành muối
và nớc gọi là PƯ trung hoà.
- Vấn đáp HS chốt kiến thức và thông
báo dd axit còn tác dụng với muối.
GV: Vấn đáp học sinh:- Dựa vào thành
phần cấu tạo axit đợc phân loại ntn?
Hoạt động 1II: Tìm hiểu về phân loại
axit.
- Dựa vào tính chất hoá học axit đợc phân
loại ntn?
1- axit làm đổi màu chất chỉ thị
Làm quì tím chuyển màu đỏ.
2- Tác dụng với kim loại
VD:
3H
2
SO
4
(loãng)+2Al(r)
Al
2
(SO
4
)
3
(dd) + 3H
2
(k)
Kếtluận: Dung dich axit tácdụng đợcvới
nhiều kim loại tạo thành muố ivà giải
phóng khí hiđro.
3- Axit tác dụng với bazơ.
H
2
SO
4
(dd )+Cu(OH)
2
(r)
CuSO
4
(dd) +2H
2
O(l)
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và
nớc (phản ứng trung hoà).
4- Dung dịch axit tác dụng với oxit bazơ.
6HCl(dd )+Fe
2
O
3
(r)
2FeCl
3
(dd) +3H
2
O(l)
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và n-
ớc.
5- Dung dịch axit tác dụng với muối.
(Sẽ học trong bài 9)
II- Axit mạnh và axit yếu. (3
/
)
(Sgk trang 13).
III- Củng cố: (8
/
)
Bài 1: Hãy chỉ ra đâu là tính chất hoá học chung của Axit rồi nối chúng với cột
B cho đúng?
A B
a- Tác dụng với nớc. 1- Làm quỳ tím hoá xanh.
b- Làm đổi màu chất chỉ thị. 2- Tạo muối và giải phóng hiđrô.
19
c- Tác dụng với oxit axit: 3- Tạo Muối và nớc.
d- Tác dụng với bazơ: 4- Tạo muối mới và ba zơ mới.
e- Tác dụng với oxit bazơ:
g- Tác dụng với axit
h- Tác dụng với kim loại.
i- Tác dụng với muối.
Bài tập 2: Bài 1 Trang 14 Sgk: Viết các PTHH:
a) Mg(r) + H
2
SO
4
(dd)
MgSO
4
(dd) + H
2
(k)
b) MgO(r) + H
2
SO
4
(dd)
MgSO
4
(dd) + H
2
O(l)
c) Mg(OH)
2
(r) + H
2
SO
4
(dd)
MgSO
4
(dd) + 2H
2
O(l)
Khi thu đợc MgSO
4
(dd) đem cô cạn sẽ thu đợc MgSO
4
.
Bài tập 3: (Bài 2 Trang 14 Sgk):
PTHH: a) CuO + 2HCl(dd)
CuCl
2
(dd) + H
2
O(l)
b) Mg(r) + 2HCl(dd)
MgCl
2
(dd) + H
2
(k)
c) Al
2
O
3
+ 6HCl(dd)
2AlCl
3
(dd) + 3H
2
O(l)
d) 2Fe(OH)
3
(r) + 6HCl(dd)
2FeCl
3
(dd) + 3H
2
O(l)
e) Fe
2
O
3
+ 6HCl(dd)
2FeCl
3
(dd) + 3H
2
O(l)
IV- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (2
/
)
-Học bàI và làm bài tập 3,4 (SGK-Tr 14)
- Hớng dẫn bài 4:
a/ phơng pháp hoá học:
Dựa vào tính chất Fe tác dụng đợc với dd H
2
SO
4
loãng hoặc
HCl còn Cu không PƯ
b/ phơng pháp vật lí :
Dựa vào tính chất Fe có từ tính bị nam châm hút còn Cu thì không
E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
20
Ngày soạn:12 09 06
Ngày giảng:23/09(9a,9b,9c) - 27/09(9a,9c) -29/09(9b)
Tiết: 06 + 07
Bài 4 :một số a xit quan trọng
A mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Học sinh biết:
- Những tính chất của a xit Clohiđric HCl, axit sunfuric loãng H
2
SO
4
; Chúng có
đầy đủ tính chất hoá học của axit. Viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
- H
2
SO
4
có những tính chất hoá học riêng: Tính oxi hoá (tác dụng vói những kim
loại kém hoạt động), Tính háo nớc, dẫn ra đợc những PTHH cho những tính chất này.
- Những ứng dụng quan trọng của các a xit này trong sản xuất, trong đời sống.
2- Kĩ năng:
- Sử dụng an toàn những a xit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp, những PƯHH
xảy ra trong các công đoạn.
- Vận dụng những tính chất của axit HCl, H
2
SO
4
trong việc giải các bài tập định
tính và định lợng.
B- Những thông tin bổ sung:
- Yêu cầu đối với HS là biết HCl và H
2
SO
4
loãng có những tính chất hoá học chung
của axit. Tuy nhiên giữa chúng có những tính chất cơ bản khác nhau. Nguyên tố clo
trong HCl có số oxi hoá thấp nhất là -1, Trong gốc sunfat của H
2
SO
4
nguyên tố lu huỳnh
có số o xi hoá cao nhất là +6. Vì vậy HCl có tính chất hoá học riêng là tính khử, còn
H
2
SO
4
có tính chất hoá học riêng là tính oxi hoá:
-1 +4 +2 0
4HCl + MnO
2
T
MnCl
2
+ 2H
2
O + Cl
2
(Chất khử)
+6 0 +2 +4
2H
2
SO
4
(Đặc nóng)
+ Cu
CuSO
4
+ 2H
2
O + SO
2
(Chất oxi hoá)
C- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phễu và giấy lọc, đèn cồn, tranh ảnh về ứng
dụng và sản suất các axit HCl và H
2
SO
4
2- Hoá chất: HCl, H
2
SO
4
đặc, kim loai hoạt động (Fe, Zn, Al ...), dung dịch NaOH,
Cu(OH)
2
hoặc Fe(OH)
3
, oxit bazơ (CuO, Fe
2
O
3
, ...) dd H
2
SO
4
loãng, H
2
SO
4
đặc, Cu, đ-
ờng kính, quỳ tím.
d- các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: (5
/
)
21
H
1:
Nêu tính chất hoá học chung của axit? (Viết PTHH minh hoạ với Axit
clohiđric)
- GV: Nhận xét ghi tính chất vào góc bảng.
II- Dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: (1
/
) Mở bài: Chúng ta đã biết về tính chất hoá học chung của axit vậy
axit còn có những tính chất riêng với mỗi axit không ta nghiên cứu bài hôm nay ...
Axit clohiđric
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất
của Axit clohiđric
GV: Đa mẫu HCl cho HS quan sát
- Quan sát em nhận biết đợc tính chất
vật lý nào của HCl?
GV: Gọi HS khác bổ xung..
GV: Trở lại phần kiểm tra bài cũ
Cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
- HCl là axit mạnh hay yếu?
- HCl có những tính chất hoá học nào?
(Viết PTHH minh hoạ) Xoá phần
kiểm tra bài cũ.
HS: Thảo luận nhóm theo câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời
GV: Chốt kiến thức.
- Gọi HS nêu tính chất của axit.
Chuyển ý: Vậy HCl có những ứng
dụng gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của
A- Axit clohiđric (HCl).
I- Tính chất:
1- Tính chất vật lý:
(Sgk)
2- Tính chất hoá học:
a) Làm đổi màu chất chỉ thị:
Làm quỳ tím hoá đỏ.
b) Tác dụng với kim loại tạo muối clorua và
giải phóng H
2
.
VD:
2HCl + Zn
ZnCl
2
+ H
2
c)Tác dụng với bazơ tạo muối clorua và nớc
VD:
HCl + NaOH
NaCl + H
2
O
d) Tác dụng với oxit bazơ tạo muối clorua và
nớc.
VD:
2HCl + CuO
CuCl
2
+ H
2
O
e) Tác dụng với muối.
VD:
HCl + AgNO
3
AgCl
+ HNO
3
22
axit.
HS: Nghiên cứu sgk.
- Nêu ứng dụng của axit
Chuyển ý: Chúng ta nghiên cứu tiếp
một axit nữa đó là axit sunfuric.
Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất
vật lý của axit sunfuric.
GV: - Đa mẫu H
2
SO
4
đặc.
HS: Quan sát mẫu. Nêu t/c vật lý.
GV: Bổ sung tính chất vật lý
GV :Thực hiện pha dd H
2
SO
4
bầng
cách rót từ từ H
2
SO
4
vào nớc.
HS quan sát nêu cách pha loãng dd
axit sun furic.
GV: khẳng định lại cách pha.
II- ứng dụng:
(Sgk)
B- Axit sunfuric.
I- Tính chất vật lý:
1) Tính chất vật lý: Chất lỏng sánh, không
màu, nặng gần gấp 2 lần nớc, không bay hơi,
tan trong nớc toả nhiều nhiệt.
b) Cách pha axit sunfuric đặc:
(Sgk)
III- Củng cố: (5
/
)
GV: Gọi 2 HS: -Nêu tính chất hoá học của HCl
- Nhắc lại cách pha loãng H
2
SO
4
đặc.
GV:yêu cầu HS làm bài tập 1( SGK Tr 19 )
a/ Zn ; b/ CuO ; c/ BaCl
2
+ H
2
SO
4
; d/ZnO
GV: gọi HS khác nhận xét cho điểm.
IV- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (1
/
)
-Về nhà học bài và làm bài tập 5a ,6; 7 ( SGK- Tr19.)
-Chuẩn bị phần còn lại của bài.
E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Tiết 7 (Tiếp theo)
I- Kiểm tra bài cũ: (6
/
)
1- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1; 6. (9A4 chỉ gọi 3 HS lên chữa bài tập 1a;b;c)
23
Bài 1:
a) Chất tác dụng đợc với dung dịch HCl, dung dịch H
2
SO
4
loãng sinh ra chất cháy đợc
trong không khí là: Zn.
HCl + Zn
ZnCl
2
+ H
2
H
2
SO
4
+ Zn
ZnSO
4
+ H
2
b) Chất tác dụng đợc với dung dịch HCl, dung dịch H
2
SO
4
loãng sinh ra dung dịch có
màu xanh lam là: CuO
2HCl + CuO
CuCl
2
+ H
2
O H
2
SO
4
+ CuO
CuSO
4
+ H
2
O
c) Chất tác dụng đợc với dung dịch HCl, dung dịch H
2
SO
4
loãng sinh ra chất kết tủa
màu trắng không tan trong nớc là: BaCl
2
H
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ H
2
O
II- Dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: (1
/
) Tổ chức tình huống học tập: Chúng ta đã biết về tính chất hoá học
của dd HCl. Vậy H
2
SO
4
loãng, H
2
SO
4
đặc, đặc nóng ntn? điều chế, sản xuất ... ra sao ta
nghiên cứu tiếp trong bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Chuyển ý: Vậy axit sunfuric có tính chất
hoá học nh thế nào?. Ta ...
Hoạt động : Nghiên cứu tính chất hoá
học của axit sunfuric.
GV nêu câu hỏi: Chứng minh rằng axit
sunfuric loãng có đầy đủ tính chất hoá học
chung của một axit? (Viết PTHH minh
hoạ).
HS: Thảo luận nhóm trả lời
a) Làm đổi màu chất chỉ thị: Làm quỳ
tím hoá đỏ.
b) Tác dụng với kim loại tạo muối sunfat
và giải phóng H
2
.
H
2
SO
4
+ Zn
Zn + H
2
c) Tác dụng với bazơ tạo muối sunfat và
nớc.
H
2
SO
4
+ 2 NaOH
Na
2
SO
4
+ H
2
O
d) Tác dụng với oxit bazơ tạo muối
sunfat và nớc.
H
2
SO
4
+ CuO
Cu SO
4
+ H
2
O
e) Tác dụng với muối tạo muối sunfat và
axit mới.
H
2
SO
4
+ BaCl
2
Ba SO
4
+ HCl
GV: Chữa sai sót và chốt kiến thức.Hoạt
động 2: Tìm hiểu tích chất hoá học của
H
2
SO
4
đặc.
GV: Thông báo:- Axit sunfuric đặc nguội
tác dụng với hầu hết các kim loại hoạt
II- Tính chất hoá học:
1- Axit sunfuric loãng có tính chất hoá
học chung của một axit.
(Sgk)
2- Axit sunfuric đặc có những tính chất
hoá học riêng.
24
động (trừ Fe và Al) tạo muốivà không giải
phóng H
2
- Axit sunfuric đặc nóng ntn?
- Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với hầu
hết các kim loại (trừ Au và Pt) tạo muốivà
không giải phóng H
2
GV: Phát phiếu học tập
HS: Nghiên cứu Sgk Hoàn thành phiếu
học tập từ a --> d
GV: Kiểm tra phiếu học tập, nhận xét.
- Phát dụng cụ hoá chất
HS: - Kiểm tra dụng cụ hoá chất tiến
hành TN Hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm nêu kết quả nhận xét
và kết luận.
GV: Thống nhất ý kiến Kết luận.
- Tiến hành thí nghiệm tính háo nớc
của Axit sunfuric đặc.
- Giải thích: Đờng bị H
2
SO
4
hút nớc đã
phân huỷ thành C
H
2
SO
4
đặc
C
12
H
22
O
11
11H
2
O + 12C
- Một phần C sinh ra bị H
2
SO
4
oxi hoá tạo
SO
2
và CO
2
gây sủi bọt đẩy C dâng lên.
C + 2H
2
SO
4
CO
2
+ 2SO
2
+ 2H
2
O
HS:- Quan xát
- Theo dõi giải thích của giáo viên.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của axit
sunfuric
HS: Quan sát hình 1.12 Nêu ứng dụng
của Axit sunfuric
Chuyển ý: axit sunfuric có rất nhiều ứng
dụng vậy sản xuất nó ntn? ta ...
GV: Thuyết trình + Vấn đáp cho HS viết
PTHH.
HS: Nghe - viết PTHH.
Chuyển ý: Vậy muốn muốn nhận biết ta
làm cách nào?
HS: Làm việc độc lập với Sgk Trả lời
câu hỏi: Nêu PP Nhận biết axit sunfuric và
muối sunfat
a) Tác dụng với Kim loại.
* Thí nghiệm: Sgk
Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với hầu
hết các kim loại (trừ Au và Pt) tạo
muốivà không giải phóng H
2
b) Tính háo nớc:
* Thí nghiệm:
sgk
* Nhận xét: Axit sunfuric đặc rất háo nớc.
Do đó khi sử dụng axit sunfuric đặc phải
rất cẩn thận.
III- ứng dụng:
(Sgk).
IV: Sản xuất axit sunfuric.
*Nguyên liệu:Lu huỳnh, quặng pi rit sắt
*PP sản xuất: PP tiếp xúc.
*Các giai đoạn sản xuất:
25