Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

hóa học9 phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.33 KB, 48 trang )

Tiết:1 ÔN TẬP
Ngày soạn :10 /8/08
I.MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của lớp 8 ,ôn các công thức tính theo phương trình hoá học ,tính theo công thức
hoá học ,những tính chất chung của oxít ,axít bazơ ,muối
+ Kỉ năng : Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học giải bài toán về đònh tính và đònh lượng
+ Thái độ : Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Chuẩn bò của giáo viên : Máy chiếu ,bút dạ trong , chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh chuẩn bò bài cũ
2.Chuẩn bò của học sinh : Soạn bài , ôn đònh nghóa của oxít ,axít bazơ ,muối
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Vào bài :
Nội dung Phương pháp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Ôân lại các kiến thức cơ bản:
- Công thức tính số mol ,tính khối lượng
,tính thể tích ,nồng độ % ,nồng độ mol ,tỷ
khối hơi của chất khí
II. Bài tập :
1. Gọitên và phân loại các hợp chất sau :
Na
2
O , SO
2
, HNO
3
, CuCl
2
, CaCO
3
,


Fe
2
(SO
4
)
3
, Al(NO
3
)
3
, Mg(OH)
2
, CO
2
, FeO,
BaSO
4
,HCl ,NaOH
2.Tính thành phần phần trăm cacù nguyên
tôù trong hợp chất NH
4
NO
3

3. Hoà tan 2,8 g Fe bằng dung dòch HCl
2M đủ
a. Tính thể tích HCl đã dùng
b. Tính nồng độ mol của dung dòch thu
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo
nhóm và trình bày

Yêu cầu học sinh lên bảng viết các công
thức ở lớp 8
Ở bài tập số 1 học sinh tự phân loại
Các nhóm khác nhận xét
Ở bài tập số 2 muốn tính % các nguyên tố
trong hợp chất trước hết ta tính được khối
lượng mol của hợp chất đó ,sau đó mới tính
% cacù nguyên tố
Bài tập số 3
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
a.Tính số mol của Fe ta suy ra số mol của
HCl,tính nồng độ mol của HCl
b. Tính số molchất sau phản ứng là FeCl
2
Học sinh trình bày cá nhân ,các
em khác nhận xét và bổ sung
Học sinh làm bài tập
Thảo luận theo nhóm
Học sinh viết phương trình
Bổ sung
Học sinh làm bài tập và lên
bảng
Học sinh làm bài tập cá nhân
Gọi đại diêïn theo nhóm lên
bảng làm bài tập
Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung

được sau phản ứng tính nồng độ mol của FeCl
2
biết thể tích
không thay đổi Học sinh thảo luận theo nhóm
và rút ra kết luận về phân loại
IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố : n lại các kiến thức oxít ,axít ,bazơ,muối
+ Bài vừa học : Yêu cầu học sinh làm bài tập theo phiếu học tập
Cho các o xít sau gọi tên ,phân loại theo thành phần :SO
2
, K
2
O

, CaO, P
2
O
5
Viết phương trình phản ứng nếu có khi cho tác dụng với : nước
+ Bài sắp học :
1.Cho các o xít sau K
2
O, Fe
2
O
3
, SO
3
, P
2

O
5
a. Gọi tên và phân loại các o xít trên (theo thành phần )
b. Trong các oxit trên oxit nào tác dụng với :
+ Nước
+ Dung dòch H
2
SO
4
loãng
+ Dung dòch NaOH
2.Cho 8 g MgO tác dụng vừa đủvới 200ml dung dòch HCl có nồng độ C
M
a. Viết phương trình hoá học
b. Tính nồng độ C
M
của dung dòch HCl đã dùng
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG
Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà
Tiết:2 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Ngày soạn : 10/8/08
I.MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :Học sinh nắm được tính chất hoá học của oxít bazơ ,oxít axít và dẫn ra những phương trình hoá học tương ứng
với mỗi tính chất . Hiêûu được cơ sở phân loại dựa vào tính chất hoá học
+ Kỉ năng : Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học giải bài toán về đònh tính và đònh lượng
+ Thái độ : Yêu thích môn học , bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Chuẩn bò của giáo viên : Máy chiếu ,bút dạ trong , chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm sau : O xít tác
dụng với nước , o xít bazơ tác dụng với nước
2.Chuẩn bò của học sinh : Soạn bài , ôn đònh nghóa của oxít

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Vào bài :
Nội dung Phương pháp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Tính chất hoá học của oxít:
1. O xít bazơ có tính chất :
+ Tác dụng với nước :
Na
2
O

+ H
2
O

 2NaOH
+ Tác dụng với a xít :
ZnO + 2HCl  ZnCl
2
+ H
2

+Tác dụng với oxít axít :
CaO + SO
2
 Ca SO
3
2. O xít a xít có tính chất :
+ Tác dụng với nước :
SO

3
+ H
2
O  H
2
SO
4
+ Tác dụng với ba zơ :
CO
2
+ 2 NaOH  Na
2
CO
3
+ H
2
O
+ Tác dụng với oxít bazơ
CaO + SO
2
 Ca SO
3
II. Phân loại o xít:
Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm oxít
bazơ,oxít axít
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm khi cho
CuO và CaO tác dụng với nước
Yêu cầu học sinh cho CuO tác dụng với dung
dòch HCl . Nhận xét
Giáo viên mô tả thí nghiệm như sgk

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm khi cho
CO
2
tác dụng với dung dòch Ca(OH)
2
Yêu cầu học sinh làm bài tập như sau:
Cho các o xít K
2
O,

Fe
2
O
3
,SO
3
,P
2
O
5
- Gọi tên và phân loại các o xít trên
- Trong các o xít trên thì o xít nào tác dụng
với nước, dung dòch H
2
SO
4
,NaOH
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho
Học sinh trình bày cá nhân ,các
em khác nhận xét và bổ sung

Học sinh làm thí nghiệm
Thảo luận theo nhóm
Học sinh viết phương trình
Bổ sung
Học sinh làm thí nghiệm
Học sinh làm bài tập cá nhân
Gọi đại diêïn theo nhóm len
bảng làm bài tập
Các nhóm khác nhận xét và bổ
+ O xít bazơ: CaO, CuO , Fe
2
O
3

+ O xít a xít : SO
3
, CO
2
,P
2
O
5
….
+ O xít trung tính : CO , NO ..
+ O xít lưỡng tiùnh: ZnO , Al
2
O
3
..
biết oxít được chia làm mấy loại

Học sinh thảo luận nhóm

sung
Học sinh thảo luận theo nhóm
và rút ra kết luận về phân loại
IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố : Làm bài tập số 1,2,3 trang 6
+ Bài vừa học : Yêu cầu học sinh làm bài tập theo phiếu học tập
Cho các o xít sau gọi tên ,phân loại theo thành phần :SO
2
, K
2
O

, CaO, P
2
O
5
Viết phương trình phản ứng nếu có khi cho tác dụng với : nước , dung dòch HCl, NaOH
+ Bài sắp học :
Viết phương trình hoá học cho mỗi biến đổi hoá học sau
Ca(OH)
2
CaCO
3
CaO CaCl
2
Ca(NO
3
)

2
CaCO
3
Cho 8 g MgO tác dụng vừa đủ với 200ml dung dòch HCl có nồng độ C
M
a. Viết phương trình hoá học
b. Tính nồng độ C
M
của dung dòch HCl đã dùng
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG
Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà
Tiết: 3 MỘT SỐ O XÍT QUAN TRỌNG
Ngày soạn CAN XI OXÍT ( CaO )
I.MỤC TIÊU :
+ Kiến thức : Nắm được tính chất CaO , những ứng của CaO và phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong
công nghiệp
+ Kỉ năng : Viết phương trình hoá học , giải bài toán tính theo phương trình hoá học
+ Thái độ : Yêu thích môn học , bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Chuẩn bò của giáo viên : Máy chiếu ,bút dạ trong . Hoá chất CaO , HCl , CaCO
3
,Ca(OH)
2
2. Chuẩn bò của học sinh : Soạn bài ,ôn tính chất hoá học của oxít
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Vào bài :Tương tự CaO thì SO
2
là một o xít a xít như vậy có tính chất hoá học như thế nào
Nội dung Phương pháp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Tính chất vật lí : (Sgk)
II. Tính chất hoá học :
+ Tác dụng với nước  dd bazơ
CaO + H
2
O  Ca(OH)
2
+ Tác dụng với axít  muối và nước
CaO + 2HCl  CaCl
2
+ H
2
O
+ Tác dụng với oxít a xít
SO
2
+ CaO  CaSO
3
CO
2
+ CaO  CaCO
3
Kết luận :
Can xi oxít là một oxít bazơ
III. Ứng dụng :
Sgk
IV. Điều chế :

+ Nguyên tắc sản xuất :
KTBC: Yêu cầu học sinh chữa bài tập số 1

Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và nêu
tính chất vật lí của CaO?
Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của
oxít ?
Giáo viên làm thí nghiệm khi cho can xioxít
tác dụng với nước và

cũng làm giấy q
chuyển xanh
CaO được dùng khử chua đất trồng trọt ,xử lí
nước thải của nhiều nhà máy hoá chất
Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học
Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của CaO ?
Giáo viên nêu cách điều chế CaO trong công
nghiệp và tác dụng của lò kiểu cũ và kiểu
Học sinh tự giải bài tập
Học sinh khác nhận xét và bổ
sung
Học sinh nêu tính chất vật lí
của CaO
Yêu cầu học sinh quan sát và
nhận xét
Học sinh nêu thiệt hại của hiện
tượng mưa axít
Tại sao trong quá trình sản xuất
CaO thì cần phải có phương
trình cháy của cacbon
Học sinh thảo luận nhóm
C + O
2

 CO
2
CaCO
3
 CaO + CO
2


mới
Yêu cầu học sinh đọc phần em có biết
Viết phương trình hoá học
Học sinh giải thích
Các nhóm khác nhận xét
IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố : Làm bài tập số 1 sách giáo khoa
+ Bài vừa học : Yêu cầu học sinh làm bài tập
Trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn : CaO , P
2
O
5
, SiO
2
+ Bài sắp học :
Hoàn thành các phương trình hoá học
Ca(OH)
2
CaCO
3
CaO CaCl
2


CaCO
3
 Ca(NO
3
)
2
CaCO
3
 CaO + CO
2
CaO + H
2
O

 Ca(OH)
2
CaO + 2HCl  CaCl
2
+ H
2
O

CaCO
3
+ 2HNO
3
 Ca(NO
3
)

2
+ H
2
O

+ CO
2
Viết phương trình hoá học khi cho HCl tác dụng lần lượt với : Mg , Fe(OH)
3
, ZnO , Al
2
O
3
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUN
Tiết: 4
Ngày soạn : LƯU HUỲNH ĐI OXÍT (SO
2
)
I.MỤC TIÊU :
+ Kiến thức : Nắm được tính châùt SO
2
, những ứng dụng của SO
2
và phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong
công nghiệp
+ Kỉ năng : Viết phương trình hoá học , giải bài toán tính theo phương trình hoá học
+ Thái độ : Yêu thích môn học , bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
3. Chuẩn bò của giáo viên : Máy chiếu ,bút dạ trong
4. Chuẩn bò của học sinh : Soạn bài ,ôn tính chất hoá học của oxít

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Vào bài :Tương tự CaO thì SO
2
là một oxít a xít như vậy có tính chất hoá học như thế nào
Nội dung Phương pháp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Tính chất vật lí : (Sgk)
II. Tính chất hoá học :
+ Tác dụng với nước  dd Axít
SO
2
+ H
2
O  H
2
SO
3
+ Tác dụng với bazơ  muối và nước
SO
2
+ Ca(OH)
2
 CaSO
3
+ H
2
O
+ Tác dụng với oxít bazơ
SO
2

+ Na
2
O  Na
2
SO
3
SO
2
+ BaO  BaSO
3
Kết luận :
Lưu huỳnh đi oxít là một oxít axít
III. Ứng dụng :
Sgk
IV. Điều chế :
+ Trong phòng thí nghiệm :
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
 Na
2
SO
4
+ SO
2

+ H
2
O
+ Trong công nghiệp :
Đốt lưu huỳnh trong không khí
S + O
2
 SO
2
Đốt quặng pi rít
4FeS
2
+ 11O
2
 2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
KTBC: Yêu cầu học sinh chữa bài tập số 4
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và nêu
tính chất vật lí của SO
2
?
Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của
oxít ?
Giáo viên làm thí nghiệm dung dòch H
2
SO

3
cũng làm giấy q chuyển hồng
SO
2
là chất gây ô nhiễm môi trường và là
chất gây mưa axít
Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học
Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của SO
2
?
Giáo viên nêu cách điều chế SO
2
trong
phòng thí nghệm
Theo em thì khí SO
2
thu bằng cách nào ( đẩy
nước , đẩy không khi ùup bình , đẩy không
khi ngửa bình )
Giải thích tại sao
Học sinh tự giải bài tập
Học sinh khác nhận xét và bổ
sung
Học sinh nêu tính chất vật lí
của SO
2
Yêu cầu học sinh quan sát và
nhận xét
Học sinh nêu thiệt hại của hiện
tượng mưa axít

Tại sao trong thực tế thì khí
SO
2
sinh ra ở đâu
Học sinh thảo luận nhóm
Viết phương trình hoá học
Học sinh giải thích
Các nhóm khác nhận xét
IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố : Làm bài tập số 1 trang 11
+ Bài vừa học : Yêu cầu học sinh làm bài tập
Cho 12,6 g Na
2
SO
3
tác dụng đủ với 200ml dung dòch H
2
SO
4
.
a.Tính thêû tích khí SO
2
?
b.Tính nồng độ a xít đã dùng ?
+ Bài sắp học :
Hoàn thành các phương trình hoá học
H
2
SO
3

 BaSO
4
Ca SO
3
SO
2
K
2
SO
3

Na
2
SO
3
Viết phương trình hoá học khi cho HCl tác dụng lần lượt với : Mg , Fe(OH)
3
, ZnO , Al
2
O
3
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG
Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà
Tiêát: 5 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXÍT
Ngày soạn
I.MỤC TIÊU :
+ Kiến thức : Nắm được tính châùt hoá học chung của a xít
+ Kỉ năng : Viết phương trình hoá học của a xít ,phân biệt dung dòch a xít ,bazơ, muối , giải bài toán tính theo phương trình
hoá học
+ Thái độ : Yêu thích môn học , bảo vệ môi trường

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Chuẩn bò của giáo viên : Máy chiếu ,bút dạ trong ,dụng cụ thí nghiệm ống nghiệm ,kẹp gỗ ,ống hút
Hoá chất HCl , H
2
SO
4
(l),Al ,Zn CuSO
4
,NaOH, Q tím
2.Chuẩn bò của học sinh : Soạn bài , ôn đònh nghóa của axít
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Vào bài :
Nội dung Phương pháp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Tính chất hoá học của a xít :
+ A xít làm đổi màu chất chỉ thò màu
Q tím chuyển màu đỏ
+Tác dụng với kim loại muối + hrô
2Al + 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
Fe + H
2
SO
4
 FeSO
4
+ H
2


+ Tác dụng với bazơ  muối + nước
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
 CuSO
4
+ 2H
2
O
2NaOH + H
2
SO
4
 Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
+ Tác dụng với oxít bazơ muối + nước
Fe
2
O
3
+ 6HCl  FeCl

3
+ 3H
2
O
CuO + H
2
SO
4
 CuSO
4
+ H
2
O
+ Tác dụng với muối ( bài sau)
II. Axít mạnh và Axít yếu :
+ A xít mạnh : HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
+ A xít yếu : H
2
S

, H
2
SO
3
, H

2
CO
3
KTBC: Yêu cầu học sinh chữa bài tập số 2
Nêu đònh nghóa của a xít ? Viết công thức
dạng chung
H
n
A
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và làm
thí nghiệm khi cho q tím vào a xít ?
Quan sát và nhận xét
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm khi cho Al,
Zn tác dụng với dung dòch HCl , H
2
SO
4
Học sinh nhận xét và viết phương trình hoá
học ?
Yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm khi
cho bazơ tác dụng với a xít
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm khi cho
oxít tác dụng với dung dòch A xít
Viết phương trình hoá học
Học sinh tự giải bài tập
Học sinh khác nhận xét và bổ
sung
Học sinh tiến hành thảo luận
theo nhóm
Yêu cầu học sinh quan sát và

nhận xét
Học sinh nhận xét sản phẩm
tạo thành khi các chất tác dụng
với nhau
Học sinh thảo luận nhóm
Viết phương trình hoá học
Học sinh giải thích
Các nhóm khác nhận xét
IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố : Làm bài tập số 1,2 trang 14
+ Bài vừa học : Yêu cầu học sinh làm bài tập
Hoà tan 4 g Fe
2
O
3
bằng dung dòch H
2
SO
4
9,8% thì phản ứng đủ
a. Tính khối lượng H
2
SO
4
đã dùng
b. Tính C% các dung dòch sau phản ứng
+ Bài sắp học :
Cho các chất sau đây: Ba(OH)
2
, SO

3
, K
2
O

, Mg , Fe , Cu , CuO , P
2
O
5
Gọi tên các chất trên
Viết phương trình phản ứng nếu có khi cho tác dụng với : nước , dung dòch H
2
SO
4
, KOH
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG
Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà
Tiết:6 MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG
Ngày soạn :
A XÍT CLOHRIC HCl

I.MỤC TIÊU :
+ Kiến thức : Nắm được tính châùt hoá học của a xít HCl
+ Kỉ năng : Viết phương trình hoá học của a xít ,phân biệt dung dòch a xít ,bazơ, muối , giải bài toán tính theo phương trình
hoá học
+ Thái độ : Yêu thích môn học , bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Chuẩn bò của giáo viên : Máy chiếu ,bút dạ trong ,dụng cụ thí nghiệm ống nghiệm ,kẹp gỗ ,ống hút
Hoá chất HCl , Al ,Zn Cu(OH)
2

,CuO ,NaOH, Q tím
2.Chuẩn bò của học sinh : Soạn bài , ôn đònh nghóa và tính chất hoá học của a xít
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Vào bài :
Nội dung Phương pháp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Tính chất vật lí :
Sgk
II. Tính chất hóa học :
+ A xít HCl làm q tím chuyển màu đỏ
KTBC: Nêu tính châùt hoá học chung của a
xít . Viết phương trình minh hoạ ?
HS2: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 3 sgk?
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và làm
Học sinh tự giải bài tập
Học sinh khác nhận xét và bổ
sung
Học sinh tiến hành thảo luận
+Tác dụng với kim loại muối + hrô
2Al + 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
Fe + 2 HCl  FeCl
2
+ H
2

+ Tác dụng với bazơ  muối + nước
Cu(OH)

2
+ 2HCl  CuCl
2
+ 2H
2
O
NaOH + HCl  NaCl + H
2
O
+ Tác dụng với oxít bazơ muối + nước

Fe
2
O
3
+ 6HCl  2FeCl
3
+ 3H
2
O
CuO + 2HCl  CuCl
2
+ H
2
O
+ Tác dụng với muối ( bài sau)
III.Ứng dụng:
Sgk
thí nghiệm khi cho q tím vào a xítHCl ?
Quan sát và nhận xét

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm khi cho Al,
Zn tác dụng với dung dòch HCl
Hoạt động theo nhóm
Học sinh nhận xét và viết phương trình hoá
học ?
Yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm khi
cho bazơ tác dụng với a xítHCl
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm khi cho
Oxít bazơ tác dụng với dung dòch A xítHCl
Viết phương trình hoá học
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho
biết những ứng dụng của HCl
theo nhóm
Yêu cầu học sinh quan sát và
nhận xét
Học sinh nhận xét sản phẩm
tạo thành khi các chất tác dụng
với nhau
Học sinh thảo luận nhóm
Viết phương trình hoá học
Học sinh giải thích
Các nhóm khác nhận xét
IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố : Làm bài tập số 1 trang 19
+ Bài vừa học : Yêu cầu học sinh làm bài tập
Hoà tan 4 g Fe
2
O
3
bằng dung dòch HCl 15% thì phản ứng đủ

c. Tính khối lượng HCl đã dùng
d. Tính C% các dung dòch sau phản ứng
+ Bài sắp học :
Cho các chất sau đây: Ba(OH)
2
, SO
3
, K
2
O

, Mg , Fe , Cu , CuO , P
2
O
5
Gọi tên các chất trên
Viết phương trình phản ứng nếu có khi cho tác dụng với : nước , dung dòch H
2
SO
4
, KOH
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG

Tiết:7 MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG
Ngày soạn :
A XÍT SUNFURIC
H
2
SO
4



I.MỤC TIÊU :
+ Kiến thức : Nắm được tính châùt hoá học của a xít H
2
SO
4
+ Kỉ năng : Viết phương trình hoá học của a xít ,phân biệt dung dòch a xít ,bazơ, muối , giải bài toán tính theo phương trình
hoá học
+ Thái độ : Yêu thích môn học , bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Chuẩn bò của giáo viên : Máy chiếu ,bút dạ trong ,dụng cụ thí nghiệm ống nghiệm ,kẹp gỗ ,ống hút
Hoá chất H
2
SO
4
, Al ,Zn, Cu(OH)
2
,CuO ,NaOH, Q tím
2.Chuẩn bò của học sinh : Soạn bài , ôn đònh nghóa và tính chất hoá học của a xít HCl
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Vào bài :Cũng như a xít HCl thì a xít sunfuric có những tính chất hoá học nào
Nội dung Phương pháp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Tính chất vật lí :
Sgk
Chú ý khi pha loãng a xít
II. Tính chất hóa học :Dung dòch H
2
SO

4
loãng có đầy đủ tính chất của một a xít
KTBC: Nêu tính châùt hoá học chung của a
xít . Viết phương trình minh hoạ ?
HS2: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 2 sgk?
Cho học sinh quan sát lọ hoá chất chứa a xít
nhận xét màu sắc .
Học sinh tự giải bài tập
Học sinh khác nhận xét và bổ
sung
Học sinh tiến hành thảo luận
theo nhóm
+ A xít H
2
SO
4
làm q tím chuyển màu đỏ
+Tác dụng với kim loại muối + hrô
2Al + 3H
2
SO
4
 Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2

+ Tác dụng với bazơ  muối + nước
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
 CuSO
4
+ 2H
2
O
+ Tác dụng với oxít bazơ muối + nước
Fe
2
O
3
+ 3 H
2
SO
4
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O

CuO + H
2
SO
4
 CuSO
4
+ H
2
O
+ Tác dụng với muối ( bài sau)
Dung dòch H
2
SO
4
đặc có những tính chất
riêng
+ Tác dụng với kim loại
Cu+ 2H
2
SO
4
 Cu SO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
+Tính háo nước :
C

12
H
22
O
11
11H
2
O + 12 C
III.Ứng dụng : Sgk
IV. Sản xuất H
2
SO
4
:
S + O
2
 SO
2
2SO
2
+ O
2
 2SO
3
SO
3
+ H
2
O


 H
2
SO
4
V. Nhận biết A xít :
- Dúng giấy q tím
- Cho tác dụng với dung dòch BaCl
2
nhận
thấy chất kết tủa trắngcủa Ba SO
4

H
2
SO
4
+ BaCl
2
 Ba SO
4
+ 2HCl

Muốn pha loãng a xít ta phải làm như thế
nào? Nhận xét sự toả nhiệt khi pha loãng
a xít ?
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và làm
thí nghiệm khi cho q tím vào a xít H
2
SO
4

?
Quan sát và nhận xét
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm khi cho Al,
Zn tác dụng với dung dòch H
2
SO
4

Hoạt động theo nhóm
Học sinh nhận xét và viết phương trình hoá
học ?
Yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm khi
cho bazơ tác dụng với a xít H
2
SO
4

Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm khi cho
Oxít bazơ tác dụng với dung dòch A xít H
2
SO
4
Viết phương trình hoá học
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho
biết những ứng dụng của H
2
SO
4

Giáo viên thuyết trình qui trình sản xuất a xít

H
2
SO
4
và các công đoạn sản xuất
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm cho a xít
hoặc muối sun fat
Quan sát và nhận xét và viết phương trình
hoá học
Yêu cầu học sinh quan sát và
nhận xét
Học sinh nhận xét sản phẩm
tạo thành khi các chất tác dụng
với nhau
Học sinh thảo luận nhóm
Viết phương trình hoá học
Học sinh giải thích
Các nhóm khác nhận xét
Các nhóm làm thí nghiệm khi
cho a xít tác dụng với đường

Yêu cầu học viết phương trình
hoá học
Các nhóm khác nhận xét
Nhóm khác bổ sung và nhận
xét
IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố : Làm bài tập số 1 trang 19
+ Bài vừa học : Yêu cầu học sinh làm bài tập theo phiếu học tập
+ Bài sắp học :Cho các chất sau đây: SO

2
, K
2
O

, CaO, CuO , P
2
O
5
Viết phương trình phản ứng nếu có khi cho tác dụng với : nước , dung dòch HCl, NaOH
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG
Tiết:8 LUYỆN TẬP :TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT VÀ AXÍT
Ngày soạn :
I.MỤC TIÊU :
+ Kiến thức : Học sinh ôn lại tính chất hoá học của oxít bazơ ,oxít axít ,tính chất hoá học của axít
+ Kỉ năng : Viết phương trình hoá học của a xít ,phân biệt dung dòch a xít ,bazơ, giải bài toán về đònh tính và đònh lượng
+ Thái độ : Yêu thích môn học , bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Chuẩn bò của giáo viên : Máy chiếu ,bút dạ trong ,sơ đồ mối quan hệ giữa oxít và axít
2.Chuẩn bò của học sinh : Soạn bài , ôn đònh nghóa và tính chất hoá học của a xít và oxít
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Vào bài :Cũng như a xít HCl thì a xít sunfuric có những tính chất hoá học nào
Nội dung Phương pháp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Kiến thức cần nhớ :
Học sinh vẽ 2 sơ đồ trong sách giáo khoa
trang 20
Học sinh viết phương trình hoá học
II. Bài tập :Hoà tan 1,2g Mg vào 50ml
dung dòch HCl 3M

a. Viết phương trình hoá học
b. Tính thể tích khí thoát ra
Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học
để chứng minh tính chất hoá học của oxít và
axít
a.Mg + 2HCl  MgCl
2
+ H
2
b.Số mol Mg : n = 1,2 / 24 = 0,05 mol
Số mol HCl : n = 3. 0,05 = 0,15 mol
TPT ta có
V = 0,05 .22,4 = 1,12 lít
Học sinh tự giải bài tập
Học sinh khác nhận xét và bổ
sung
Học sinh tiến hành thảo luận
theo nhóm
Yêu cầu học sinh quan sát và
nhận xét
c. Tính nồng độ các chất trong dung
dòch sau phản ứng
* Làm bài tập số 5 sgk
S + O
2
 SO
2
2SO
2
+ O

2
 2SO
3
SO
2
+ Na
2
O  Na
2
SO
3
SO
3
+ H
2
O

 H
2
SO
4
H
2
SO
4
+ Na
2
SO
3
 Na

2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
SO
2
+ H
2
O

 H
2
SO
3
H
2
SO
3
+ 2NaOH  Na
2
SO
3
+2 H
2
O
H

2
SO
4
+ Na
2
SO
3
 Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
 BaSO
4
+ 2NaCl
c. Dung dòch sau phản ứng gồm MgCl
2
, HCl
C
M

= 0,05 / 0,05 = 1M
Số mol HCl dư :
0,15 - 0,1 = 0,05 mol
C
M
HCl dư = 0,05 / 0,05 =1M
Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học
theo dãy biến đổi hoấ học
Yêu cầu các nhóm trao đổi
Học sinh viết phương trình và học sinh lên
bảng sửa
Các nhóm học sinh khác bổ sung
Học sinh nhận xét sản phẩm
tạo thành khi các chất tác dụng
với nhau
Học sinh thảo luận nhóm
Viết phương trình hoá học
Học sinh giải thích
Học sinh làm các bài tập trong
sách giáo khoa
Những tính chất nào học sinh
viết không được giáo viên gợi
ý
IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố : Làm bài tập số 1 trang 21
+ Bài vừa học : Yêu cầu học sinh làm bài tập theo phiếu học tập
Làm bài tập số 3 sgk trang 21
Hỗn hợp khí gồm khí CO ,CO
2
, SO

2
Để loại bỏ khí CO bằng phương pháp rẻ tiền nhất : Ta có thẻ đốt chấy chất khí CO có trong hỗn hợp thì khí CO sẽ tạo
ra khí CO
2

2 CO + O
2
 2 CO
2
+ Bài sắp học :Cho các chất sau đây: SO
2
, K
2
O

, CaO, CuO , P
2
O
5
Viết phương trình phản ứng nếu có khi cho tác dụng với : nước , dung dòch HCl, NaOH
Yêu cầu học sinh nghiên cứu trước bài thực hành Tính chất hoá học của o xít và a xít
Nắm lại cách viết bảng tường trình thí nghiệm
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG
Tiết: 10 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT VÀAXÍT
Ngày soạn
MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxít và axít
+ Kỉ năng: Rèn kỉ năng thực hành hoá học , giải các bài tập thực hành hoá học
+ Thái độ : Yêu thích môn học , tính cẩn thận ,tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1.Chuẩn bò của giáo viên : Chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh một bộ thực hành gồm : Giá thí nghiệm , ống nghiệm ,kẹp
gỗ , lọ thuỷ tinh miệng rộng , muôi sắt . Hoá chất :CaO , H
2
O, P , HCl , Na
2
SO
4
, NaCl , Q tím , BaCl
2

2.Chuẩn bò của học sinh : Soạn bài , ôn tính chất của oxít ,axít
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Vào bài :
Nội dung Phương pháp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I Kiểm tra lí thuyết liên quan bài thực
hành
II.Tiến hành thí nghiệm :
1. Tính chất hoá học của o xít
+ Thí nghiệm 1: Can xi oxít tác dụng với
nước
CaO + H
2
O  Ca(OH)
2
+ Thí nghiệm 2: Phản ứng của đi phôt pho
pentaoxít
4 P + 5O
2
 2P

2
O
5

P
2
O
5
+ H
2
O  H
3
PO
4
+ Trình bày phương pháp nhận biết 3 lọ
dung dòch : H
2
SO
4
, HCl, Na
2
SO
4
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Dùng giấy q tím cho vào nếu thấy
q tím hoá đỏ thì đó la øH
2
SO
4
, HCl

Yêu cầu học sinh kiểm tra lí thuyết liên quan
bài thực hành
Trình bày tính chất hoá học của oxít bazơ?
Cho một mẫu CaO vào ống nghiệm sau đod
cho nước vào . Tiếp tục cho mẫu giấy q
vào .Quan sát sự thay đổi màu .Viết phương
trình hoá học
Đốt mẫu phốt pho đỏ trong ống nghiệm sau
đó cho nước vào lắc nhẹ và thử bằng giấy
q tím .Em có kết luận gì vè tính chất của
P
2
O
5
Nhận biết các lọ ba dung dòch :H
2
SO
4
, HCl,
Na
2
SO
4
Trình bày các phương pháp nhận biết
- Chọn mẫu thử
- Chọn chất thử
Học sinh trình bày cá nhân ,các
em khác nhận xét và bổ sung
Học sinh làm thí nghiệm theo
nhóm và kèm theo thảo luận

Thảo luận theo nhóm
Học sinh viết phương trình
Bổ sung
Học sinh làm thí nghiệm để thí
nghiệm thành công thì đốt P
vừa đủ
Học sinh làm thí nghiệm các
bạn khác quan sát
- Lọ không đổi màu là lọ Na
2
SO
4
- Hai lọ a xít cho dung dòch BaCl
2
vào
nếu thấy lọ nào có kết tủa trắng là lọ
chứa H
2
SO
4
H
2
SO
4
+ BaCl
2
 BaSO
4
+ 2HCl
Trắng

- Trình bày cách làm
- Viết phương trình minh hoạ
Yêu cầu học sinh viết phương trình
Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
Gọi đại diêïn theo nhóm lên
bảng trình bày bài của nhóm
mình
IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố : n lại các kiến thức oxít , a xít
+ Bài vừa học : Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hoá học của oxít bazơ CaO ,oxít axít P
2
O
5
Yêu cầu học sinh viết bản tường trình thí nghiệm
+ Bài sắp học :
Chuẩn bò tiết sau kiểm tra một tiết
- Chuẩn bò giấy bút kiểm tra
- Học ôn lại tính chất hoá học của Oxít ,A xít
- Nắm lại tính chất và viết các phương trình hoá học của từng tính chất hoá học
- Làm các bài toán về đònh tính và đònh lượng
- Làm các bài toán về hỗn hợp
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG
Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà
Tiết: 9 KIỂM TRA VIẾT
Ngày soạn :
MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :Kiểm tra hoàn thiện kiến thức học sinh ,từ đó rút ra phương pháp dạy học và phương pháp học tập của học sinh
.Từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và học tập cho tốt
+ Kỉ năng:nhận biết ,so sánh ,viết phương trình hoá học ,giải toán
+ Thái độ : Tính logic , tính cẩn thận , hệ thống ,trung thực trong kiểm tra

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Chuẩn bò của giáo viên :Đề kiểm tra
2.Chuẩn bò của học sinh : Giấy bút , học bài kó
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm : (4 điểm) Hãy chọn câu đúng (2,5 điểm )
Câu 1: Những dãy chất sau toàn là o xít bazơ
a. CaO , FeO , SO
2
, NO
2
b.CaO , FeO , SO
2
, ZnO
c. CaO , FeO , Al
2
O
3
, ZnO d. Một kết quả khác
Câu 2: Oxít nào sau đây tác dụng vơi dung dòch NaOH tạo muối và nước
a. NO b. SO
3
c. Fe
2
O
3
d. Na
2
O
Câu 3: Dung dòch a xít nào sau đây được nhận biết bằng dung dòch BaCl

2
a. HCl b. H
2
S c. HNO
3
d. H
2
SO
4
Câu 4: Những oxít nào sau đây được điều chế bằng phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ
a. H
2
O b. CuO c. Na
2
O d. P
2
O
5
Câu 5:Khi cho 5,6 g Fe tác dụng với dung dòch HCl thì khối lượng HCl cần dùng sẽ là :
a. 36,5g b. 35,6g c. 73g d. Kết quả khác
Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp (1,5 điểm)
Cột A Cột B
1.Oxít axít a.CuO , ZnO , Fe
2
O
3
2.Oxít bazơ b. CO , NO
3.Oxít trung tính c. ZnO , Al
2
O

3
4.Oxít lưỡng tính d. SO
2
, CO
2
, P
2
O
5
e. CuO , Na
2
O

,CO
2
B. Tự luận : ( 6 điểm )
1. Hoàn thành các phương trình theo chuỗi biến hoá sau (2điểm)
SO
2
 SO
3
 H
2
SO
4
 Na
2
SO
4
 BaSO

4
2. Hoà tan 12,1 g hỗn hợp gồm CuO, ZnO cần dùng 100ml dung dòch HCl 3M (4 điểm)
a. Viết phương trình hoá học
b. Tính phần trăm theo khôùi lượng của từng xít ?
c. Hãy tính khối lượng của dung dòchH
2
SO
4
có nồng độ 20% để hoà tan hết hỗ hợp các o xít trên
ĐÁP ÁN
A .Trắc nghiệm :
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
c b d b c
1-d , 2-a , 3-b , 4-c
B.Tự luận :
1. Viết đúng theo các phương trình hoá học sau
2SO
2
+ O
2
 2SO
3
SO
3
+ H
2
O  H
2
SO
4


H
2
SO
4
+ 2NaOH  Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
 BaSO
4
+ 2NaCl
2.
IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố : Ôân lại các kiến thức oxít , a xít
+ Bài vừa học : Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hoá học của oxít bazơ CaO ,oxít axít P
2
O
5
Yêu cầu học sinh viết bản tường trình thí nghiệm
+ Bài sắp học : Chuẩn bò tiết sau kiểm tra một tiết

- Chuẩn bò giấy bút kiểm tra
- Học ôn lại tính chất hoá học của Oxít ,A xít
- Nắm lại tính chất và viết các phương trình hoá học của từng tính chất hoá học
- Làm các bài toán về đònh tính và đònh lượng
- Làm các bài toán về hỗn hợp
V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG
Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×