Tải bản đầy đủ (.ppt) (256 trang)

Slide giao trinh c co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 256 trang )

1


CHƯƠNG I:

THÔNG TIN
VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
TRONG MÁY TÍNH

2


I. THÔNG TIN
3


Thông tin (Information) là sự hiểu biết về một

đối tượng nào đó.
Dữ liệu (data) là sự biểu diễn của thông tin và

được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý. Thông
tin chứa đựng ý nghĩa còn dữ liệu là các sự
kiện không có cấu trúc và không có ý nghĩa
nếu chúng không được tổ chức và xử lý.

4


Hệ thống thông tin: (Information system) là


một hệ thống ghi nhận dữ liệu, xử lý chúng
để tạo nên thông tin có ý nghĩa hoặc dữ
liệu mới.

Xử lý

Dữ liệu
Nhập

Thông tin
Xuất

Hệ thống thông
tin

5


Đơn vị dùng để đo thông tin gọi là bit. Một

bit tương ứng với một chỉ thị hoặc một
thông báo nào đó về sự kiện có một trong
2 trạng thái: Tắt (off)/Mở (on); Đúng
(true)/Sai (false).
Bit là chữ viết tắt của Binary digit.
Bit là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất trong

máy tính.

6





Trong tin học người ta thường sử
dụng các đơn vị đo thông tin lớn hơn
như sau:

Tên gọi
Giá trị
hiệu
Byte
B
8 bit
KiloByte
KB
210 B = 1024 B
MegaBye
MB
210 KB
GigaByte
GB
210 MB
TetraByte
TB
210 GB
7


Sơ đồ tổng quát của quá trình xử lý thông


tin:

Nhập dữ liệu
(Input)

Xử lý
(Processing)

Xuất dữ liệu/thông tin
(Output)

Lưu trữ (Storage)

8


Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử

dụng tập các ký hiệu đó để biểu diễn và xác
định giá trị các số.
Mỗi hệ đếm có một số ký số (digits) hữu hạn.

Tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ
số (base hay radix), ký hiệu là b.

9


Hệ đếm cơ số b (b>=2, b là số nguyên


dương) mang tính chất sau:
• Có b ký số để thể hiện giá trị số. Ký số nhỏ nhất

là 0 và lớn nhất là b-1.
• Giá trị vị trí thứ n trong hệ đếm là: bn.
• Số N(b) trong hệ đếm cơ số b được biểu diễn bởi:

N(b)=anan-1…a1a0a-1a-2…a-m

10


• Trong đó: N(b) có n+1 ký số biểu diễn cho

phần nguyên và m ký số lẻ biểu diễn cho
phần b_phân. Và có giá trị:
N(b)=an.bn+an-1.bn-1+…+a1.b1+a0.b0+
a-1.b-1+a-2.b-2+…+a-m.b-m
Hay là: N(b) =

Trong tin học hiện nay phổ biến 4 hệ đếm
cơ bản: nhị phân, bát phân, thập phân và
thập lục phân.

11


Hệ thập phân (Decimal system) hay hệ đếm


cơ số 10 (b=10), là một trong các phát minh
của người Ả rập cổ, bao gồm 10 ký số viết
theo ký hiệu sau: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Qui tắc tính giá trị của hệ đếm này là mỗi đơn

vị ở một hàng bất kỳ bên trái có giá trị bằng
10 đơn vị của hàng bên phải.

12


Bất kỳ số nguyên dương trong hệ thập phân

có thể biểu diễn như là một tổng các số hạng,
mỗi số hạng là tích của một số với 10 lũy
thừa, trong đó số mũ lũy thừa được tăng thêm
1 đơn vị kể từ số mũ lũy thừa phía phải nó. Số
mũ lũy thừa của hàng đơn vị trong hệ thập
phân là 0.

Ví dụ: Số 234 có thể biểu diễn như sau:

234 = 2*102+3*101+4*100
= 2*100+3*10+4*1
13


Thể hiện như trên gọi là ký hiệu mở rộng

của số nguyên.

Vì: 234 = 200 + 30 + 4.
Trong số 234 người ta qui ước như sau:

Hàng trăm
100s

234
Hàng chục
10s

Hàng đơn vị
1s

14


Phần thập phân trong hệ thập phân sau

dấu chấm phân cách thập phân thể hiện
trong ký hiệu mở rộng bởi 10 lũy thừa âm
tính từ trái sang phải kể từ dấu chấm phân
cách:

1
10 
10
1

1
10 

100
2

1
10 
1000
3

15


Ví dụ:

254.68 = 2*102 + 5*101 + 4*100 +
6*10-1 + 8*10-2
= 2*100 + 5*10 + 4*1 +

1
1
6*
 8*
10
100

16


Hệ đếm nhị phân (Binary system) là hệ đếm

cơ số b=2.


Đây là hệ đếm đơn giản nhất với 2 chữ số 0 và

1. Mỗi chữ số nhị phân gọi là BIT.

Vì hệ nhị phân chỉ có 2 trị số là 0 và 1, nên khi

muốn biểu diễn những số lớn hơn thì ta cần
kết hợp nhiều bit lại với nhau.

Ví dụ: 11101.11(2)=29.75(10)

17


Từ phải sang
trái

Số
phân
Vị trí
Trị vị trí
Hệ 10

nhị

1

1


1

0

4
24
16

3
23
8

2
22
4

1
21
2

Từ trái sang
phải

1 .
0
20
1

Như vậy:
11101.11(2)=1*16+1*8+1*4+


1

1

-1
-2
2-1
2-2
0.5 0.25

0*2+1*1+1*0.5+1*0.25 =
29.75(10)

18


Nếu dùng một tập hợp 3 bit, ta có thể tạo ra

được 8 giá trị khác nhau: 000, 001, 010, 011,
100, 101, 110, 111.

8 giá trị này tương đương với 8 giá trị trong hệ

thập phân là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

Tập hợp các ký số này gọi là hệ bát phân – hệ

đếm với cơ số 8 (b=8=23).


Ở hệ bát phân, trị vị trí là lũy thừa của 8.

Ví dụ: 235.64(8) = 157.8125(10)
19


Từ phải sang
trái

Số
phân
Vị trí
Trị vị trí
Hệ 10

bát

Từ trái sang
phải

2

3

5

2
82

1

81

0
80

64

8

1

.

6

4

-1
8-1

-2
8-2

0.12 0.01562
5
5

Như vậy:
235.64(8)=2*64+3*8+5*1+


6*0.125+4*0.015625 =
157.8125(10)

20


Hệ thập lục phân (Hexa-decimal system) là hệ

đếm với cơ số 16 (b=16=24), tương đương với
tập 4 bit nhị phân.
Để thể hiện số ở dạng thập lục phân người ta
sử dụng 10 chữ số (09) và 6 chữ cái in hoa
A, B, C, D, E, F tương ứng với các giá trị số 10,
11, 12, 13, 14, 15.
Trong hệ thập lục phân trị vị trí là lũy thừa của
16.

21


Ví dụ: 34FA(16) = 13562

Số thập
phân
Vị trí
Trị vị trí
Hệ 10

lục


(10)

Từ phải sang
trái

3

4

F

A

3
163
4096

2
162
256

1
161
16

0
160
1

Như vậy: 34FA(16)=3*4096+4*256+

15*16+10*1= 13562(10)

22


Bảng qui đổi 16 chữ số đầu tiên của 4 hệ

đếm:

Hệ 10

Hệ 2

Hệ 8

Hệ 16

0
1
2
3
4

0000
0001
0010
0011
0100

00

01
02
03
04

0
1
2
3
4
23


Hệ 10

Hệ 2

Hệ 8

Hệ 16

5
6
7
8
9
10

0101
0110

0111
1000
1001
1010

05
06
07
10
11
12

5
6
7
8
9
A
24


Hệ 10

Hệ 2

Hệ 8

Hệ 16

11

12
13
14
15

1011
1100
1101
1110
1111

13
14
15
16
17

B
C
D
E
F

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×