Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Quy chế làm việc của cơ quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.73 KB, 6 trang )

Phòng GD-ĐT huyện Bắc Sơn cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trờng MN xã Long đống Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc
Số: /QC-MN Long Đốngngày 15 tháng 9 năm 2007
Quyết định
V/v Ban hành quy chế làm việc của trờng MN xã Long Đống
Hiệu trởng trờng Mầm Non
Căn cứ luật Giáo Dục năm 2005 đợc Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 7 Nớc cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005
Căn cứ vào điều lệ trờng Mầm Non số 27/2000/QĐ- BGD&ĐT ngày 20 tháng
7 năm 2000
Căn cứ quyết định số 38/2007/QĐ-BGD&ĐT của Bộ giáo Dục - Đào Tạongày
31/7/2007 V/v biên chế năm học 2007 2008 của GDMNGD phổ thôngGiáo dục
thờng xuyên.
Căn cứ chỉ thị số 39/2007/CT BGD&ĐT của Bộ trởng Bộ Giáo Dục - Đào
Tạo về nhiệm vụ trọng tâm của của GDMNGD phổ thôngGiáo dục thờng xuyêngiáo
dục chuyên nghiệp và các trờngkhoa s phạm trong năm học 2007 - 2008.
Căn cứ các chỉ thịnghị quyếtquyết định và các văn bản có liên quan đến ngành
học.
Quyết định
Điều 1: Ban hành kèm theo quyết định này Quy chế làm việc của trờng
Mầm Non xã Long Đống huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn.
Điều 2: Hiệu trởng trờng Mầm Non xã Long Đống chù trìchỉ đạophối hợp với
các đoàn thể trong nhà trờng có trách nhiệm hớng dẫn thực hiện quy chế ban hành
kèm theo quyết định này.
Điều 3: Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ban hành.
Các bộ phậnđoàn thểGV- CBCNV trực thuộc trờng Mầm Non xã Long Đống chịu
trách nhiệm thi hành quyết định này.
Nơi nhận
- Phòng giáo dục Hiệu trởng
- UBND xã
- Các đoàn thể nhà trờng


- Các phó hiệu trởng
- Các tổ trởng tổ chuyên môn
- Lu trờng MN
Nguyễn Thị Hờng
Phòng GD huyện Bắc Sơn cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1
Trờng MN xã Long đống Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc
Quy chế làm việc
Của trờng Mầm Non xã Long Đống
Năm học 2007 2008
(Ban hành kèm theo quyết đinh số / QC- MN
ngày 15 tháng 9 năm 2007 của Hiệu trởng trờng MN xã Long Đống)
Chơng I
Những quy định chung
Điều 1: Phạm vi áp dụng:
Quy chế làm việc này quy định những điểm cơ bản về trách nhiệmquyền hạn
và chế độ làm việc của trờng Mầm Non xã Long Đống; nhằm đổi mới phơng pháp
làm việcthực hiện công tác cải cách hành chínhnâng cao hiệu lực quản lý và điều
hànhthực hiệnđáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ công tác của trờng trong giai đoạn hiện
nay.
Điều 2: Đối tợng áp dụng:
Quy chế này chỉ áp dụng đối với cán bộ quản lýGiáo viên- CBCNV trờng
Mầm Non xã Long Đốnghuyện Bắc Sơn trong năm hoc 2006 2007.
Chơng II
Những quy định cụ thể
Điều 3: Vị tríchức năng:
Trờng Mầm Non xã Long Đống là cơ sở giáo dục Mầm Non trong hệ thống
Giáo Dục Quốc dân. Trờng đảm nhận việc nuôi dỡngchăm sóc và giáo dục trẻ trong
độ tuổi từ 0- > 6 tuổi của xã Long Đống nhằm giúp trẻ hình thành những yếu tố đầu
tiên của nhân cáchchuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào lớp 1.

TrờngMầm Non xã Long Đống là cơ quan chuyên môn thuộc phòng GD &ĐT
quản lýtham mu với phòng GD &ĐT về việc thực hiện nhiệm vụ năm họcchế độ
chính sách của GV- CBCNV.
Trờng Mầm Non xã Long Đống chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chứcbiên chế và
công tác của phòng GDđồng thời chịu sự chỉ đạohớng dẫn kiểm tra về chuyên môn
nghiệp vụ của phòng GD &ĐTSở GD-ĐT.
Điều 4: Nhiệm vụ và quyền hạn:
Trờng Mầm Non có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1Tiếp nhận và quản lý trẻ em trong độ tuổi từ 0 - > 6 tuổi
2Tổ chức nuôi dỡngchăm sócgiáo dục trẻ em theo chơng trình chăm sócgiáo dục
Mầm Non do Bộ GD-ĐT ban hành.
3Quản lý GVnhân viên và trẻ em trong đơn vị mình quản lý.
2
4Quản lýsử dụng đất đaitrờng sởtrang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp
luật.
5Chủ động kết hợp với các bậc cha mẹ trong việc nuôi dỡngchăm sócgiáo dục trẻ
em; kết hợp với các ban ngànhđoàn thểcác tổ chức xã hội nhằm tuyên truyềnphổ biến
những kiến thức về khoa học nuôi dạy trẻ em cho gia đình và cộng đồng.
6Tổ chức cho GVnhân viên và trẻ em của trờng tham gia các hoạt động xã hội trong
phạm vi cộng đồng.
7Giúp đỡ các cơ sở GDMN khác trong địa bàn.
8Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
9Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm
vụ đợc giao với UBND xã và phòng Giáo Dục
10Phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong nhà trờngcác cấp quản lý thờng xuyên
tổ chức các đợt thanh trakiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn trong nhà tr-
ờng.
11Tổ chức lập dự toán ngân sách hàng năm của đơn vị. Phối hợp với các cơ quan
chuyên môn thực hiện tốt việc phân bổ ngân sách cho đơn vị.
Điều 5: Phạm vi trách nhiệmchức năngnhiệm vụ của lãnh đạogiáo viên -

CBCNV trong nhà trờng
1Hiệu trởng:
- Hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc UBND xãUBND huyệnphòng GDSở GD - ĐT và
trớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của nhà trờng.
- Hiệu trởng thực hiện trọng trách: Thống nhất quản lý nhà nớc về GDMN trên địa
bàn xã long Đốngtổ chức thực hiện các chức năngnhiệm vụquyền hạn của hiệu trởng
trờng Mầm Non:
+ Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trờng.
+ Điều hành các hoạt động của nhà trờngthành lập các hội đồng trong nhà trờng.
+ Phân công quản lýkiểm tra công tác của GVnhân viên. Đề nghị khen thởngkỷ luật
và đảm bảo quyền lợi GVnhân viên theo quy định của nhà nớc.
+ Quản lý hành chínhtài chínhtài sản của nhà trờng
+ Quản lý trẻ em và các hoạt động của trẻ do nhà trờng tổ chức; nhận trẻ vào trờng;
xét duyệt kết quả đánh giáxếp loại trẻ theo các nội dung chăm sócgiáo dục do Bộ
GD- ĐT quy định.
+ Đề xuất với cấp ủychính quyền địa phơng hoặc lãnh đạo cơ quandoanh nghiệp chủ
quản trờng. Phối hợp với các lực lợng xã hội trong địa bàn nhằm huy động mọi
nguồn lực phục vụ cho việc chăm sócgiáo dục trẻ của trờng.
- Trực tiếp phụ trách công tác thi đuatổ chứcthanh tratài chính.
2Phó hiệu trởng:
- Phó hiệu trởng là ngời giúp việc cho hiệu trởng. Thực hiện và chịu trách nhiệm trớc
hiệu trởng về các lĩnh vực công tác đợc phân công.
- Phó hiệu trởng cùng hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc cấp trên về các hoạt động có
liên quan của trờng. Khi giải quyết công việc thuộc thẩm quyền hiệu trởng cần báo
cáo và trao đổi với hiệu trởng trớc khi quyết định.
- Phó hiệu trởng giải quyết công việc thay hiệu trởng khi đợc ủy quyền và đi vắng.
3Chức năngnhiệm vụ của giáo viên:
3
Giáo viên nhómlớp có những nhiệm vụ sau đây:
- Thực hiện theo chơng trình và kế hoạch nuôi dỡngchăm sócgiáo dục trẻ em theo lứa

tuổi; thực hiện đúng quy chế chuyên môn và chấp hành nội quy của nhà trờng.
- Bảo vệ an toàn tuyệt đối tính mạng của trẻ.
- Gơng mẫuthơng yêutôn trọng và đối sử công bằng với trẻ.
- Chủ động phối hợp với gia đình trong việc nuôi dỡngchăm sócgiáo dục và tuyên
truyền phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học cho các bậc cha mẹ.
- Rèn luyện đạo đức; học tập văn hóa; bồi dỡng chuyên môn để nâng cao chất lợng
và hiệu quả nuôi dỡngchăm sócgiáo dục trẻ.
- Thực hiện các quyết định của hiệu trởngchịu sự kiểm tra của hiệu trởng và của các
cấp quản lý Giáo dục.
- Thực hiện các quy định khác của pháp luật.
4Chức năngnhiệm vụ của nhân viên:
- Giúp hiệu trởng thực hiện tốt các nhiệm vụ và các hoạt động của nhà trờng.
- Nhân viên làm việc tại nhà trờng thực hiện theo chế độ công chức nhà nớc. Nhân
viên phải chuyên sâu lĩnh vực mình đợc phân công phụ trách vừa phải tham gia đầy
đủ các hoạt động của nhà trờng quy định.
- Thực hiện tốt những nội dung công tác mình phụ tráchnăng động đề xuất với
lãnh đạo để có những biện pháp về phát triển và nâng cao chất lợng Giáo Dục
- Mỗi nhân viên phải nhận thức đúng đắn chức năngnhiệm vụvị tríquyền hạn công
tác mình đợc phân công và phải có khả năng tự đặt ra kế hoạch và giải pháp thực
hiện nhiệm vụ có hiệu quả.
5Chức năngnhiệm vụ của tổ chuyên môn:
Tổ trởngtổ phó chuyên môn đợc sự tín nhiệm của đồng nghiệpnhà trờngthực
hiện theo quyết định của phòng GDUBND huyệncó những nhiệm vụ sau:
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổgiúp tổ viên xây dựng và thực hiên kế
hoạch công tác.
- Tổ chức học tậptrao đổi kinh nghiệm; tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia
kiểm trađánh giá chất lợng và hiệu quả công tác của tổ viên.
- Đề xuất khen thởngkỷ luật đối với giáo viên.
- Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ 2 lần /1 tháng. sinh hoạt bất thờng phụ thuộc vào
nội dung công việc chuyên môn của tổ.

6Các đoàn thể trong nhà trờng:
Mỗi đoàn thể trong nhà trờng có một chức năng nhiệm vụ và cách thức hoạt
động riêng. Vì vậy các đoàn thể tự xây dựng quy chế hoạt động riêng cho banđoàn
thể mình phụ trách. Yêu cầu thực hiện đúng theo nội quyquy chế của nhà trờngcủa
ngành đề radới sự chỉ đạogiám sát của BGH nhà trờng. Thực hiện theo đúng pháp
luật nhà nớc.
Điều 6: Chế độ làm việc:
1Chế độ thời gian:
- Giáo viênCBCNV làm việc tại trờng Mầm Non thực hiện thời gian làm việc hành
chính và thời gian nghỉ ngơi theo quy định thông t 07/LĐTBXH ngày 11/4/1995 của
Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội
- Giáo viênCBCNV khi cần thiết nghỉ phải đợc phép của lãnh đạo:
4
+ Nghỉ từ 1 -> 3 ngày phải có đơn xin nghỉ gửi BGH nhà trờng có ký duyệt và nộp lu
văn phòng.
+ Nghỉ từ 4 ngày trở lên có đơn xin nghỉcó xác nhận của BGH nhà trờng kính
chuyển lên cấp trên và xác nhận của phòng GD &ĐT nhất trí cho nghỉ mới đợc phép
nghỉ ( thực hiện theo đúng luật GD )
+ Nếu nghỉ ốm phải có giấy nghỉ ốm của trung tâm y tế huyện Bắc Sơn. Nghỉ ốm từ
3 ngày trở lên yêu cầu có phiếu điều trịgiấy nghỉ ốm của bệnh viện và chuyển sang l-
ơng bảo hiểm để thanh toán chế độ cho giáo viên dạy thay( thực hiện theo đúng chế
độ thanh quyết toán của hảo hiểm xã hội)
2Chế độ họp hội đồnghội nghịsinh hoạt chuyên môn:
- Mỗi tháng họp hội đồng định kỳ 1 lần / 1 tháng vào tuần 1 hàng tháng. Lịch họp
bất thờng phụ thuộc vào nội dung công việc và kế hoạch chỉ đạo của cấp trên: Trớc
khi họp triển khai thực hiện về chuyên môncác tổ chứccác đoàn thể phải đợc lãnh
đạo duyệt nội dungkế hoạch thực hiện.
- Sinh hoạt chuyên môn:
+ Đối với chuyên môm nhà trờng 1lần /1tháng
+ Đối với tổ khối chuyên môn 2 lần /1tháng

Các buổi sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ phải có nội dung rõ ràngcụ thể và
có chiều sâuchú ý trọng tâm vào đổi mới hình thức giáo dụctăng cờng làm đồ dùng
đồ chơi sáng tạobảo quản cở vật chất .yêu cầu nội dung các buổi sinh hoạt phải đợc
lãnh đạo duyệt kế hoạch.
- Chế độ giao ban của nhà trờng: 1tháng /1lần vào tuần cuối tháng
3Chế độ thông tinbáo cáoban hành văn bản:
- Đảm bảo chế độ thông tin 2 chiều 1 cách liên tụcchính xáckịp thời để giúp lãnh đạo
các cấp sử lý thông tinban hành quyết định kịp thời.
- Các văn bản ban hành của trờng mang tính pháp quyphạm vi thực hiện rộng hoặc
công văn đề nghị đều do Hiệu trởng (hoặc phó hiệu trởng) ký. Vì vậy các dự thảo
văn bản phải trình qua lãnh đạo duyệt trớc khi in và ban hành.
- Văn th quản lý thống nhất từ câu tiếp nhận công văn đếnchuyển đúng đối tợng
quản lýphát hành văn bản của trờng đúng thời gian và đúng đơn vị có liên quan. Đối
với công tác lu trữ cần thiết lập chế độ quản lý lu trữ văn bản một cách hệ thống khoa
họcmang tính sử dụng lâu dàiđúng quy định.
4Chế độ làm việc với các cơ sở:
- Hiệu trởngPhó Hiệu trởngchủ tịch công đoàn lắng nghe ý kiến đóng góp của đồng
nghiệpkiểm tra và giải quyết kịp thời những khó khăn vớng mắc của giáo
viênCBCNV.
- Hiệu trởngPhó hiệu trởngtổ trởngtổ phó chuyên môn phải định kỳ đi kiểm tra thăm
lớp dự giờ đối với giáo viênCBCNV toàn trờng:
+ Đối với Hiệu trởng: Ngoài những giờ thao giảngthanh trakiểm trakiểm tra dự ít
nhất 1-2 buổi /1GV/1năm học
+ Đối với Phó Hiệu trởng chuyên môn: Ngoài những giờ thao giảngthanh trakiểm
tramỗi tuần đi cơ sở dự giờ 2 buổi /1tuần .Trong khi thực hiện nhiệm vụ cần giải
quyết dứt điểm và hoàn thành công việctránh gây phiền hà cho giáo viênCNVC.
Những vấn đề khó khăn ngoài chức năngkhông thuộc thẩm quyền mình giải quyết
cần ghi nhận và đề xuất với Hiệu trởng kịp thời để giải quyết.
5

×