Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Dụng cụ kết hợp xương bên trong (phần 1 nẹp và vít xương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.22 MB, 64 trang )

Dụng cụ kết hợp xương bên
trong
Phần 1 : Vít và Nẹp

4/3/19


3 bước điều trị cơ bản của gãy
xương

REDUCTION

4/3/19

RETAINING
(HOLDING)
REDUCTION

HPUMP Surgery Club

EXERCISE


Các phương pháp giữ xương sau nắn
chỉnh [8] - RETAINING (HOLDING) REDUCTION

Kéo liên tục
continuous traction

4/3/19


Nẹp, bó bột
cast splintage

Cố định chức năng
functional bracing

HPUMP Surgery Club

Cố định ngoài
external fixation

Cố định trong
internal fixation


Định nghĩa kết hợp xương –
Osteosynthesis[1][5]
• Quá trình kết hợp xương: là sự nắn chỉnh (reduction) và cố định bên
trong (internal fixation) của một gãy xương bằng các thiết bị cấy ghép
thường được làm bằng kim loại. Đây là một thủ thuật phẫu thuật với
một phương pháp tiếp cận mở hoặc qua da đến xương bị gãy. Kết hợp
xương nhằm mục đích đưa những đầu xương bị gãy lại kết hợp lại với
nhau và cố định vị trí gãy trong khi quá trình liền thương diễn ra.
• Trong một gãy xương được cố định vững chắc, chỗ gãy sẽ lành lại nhờ
quá trình cốt hóa trong màng - cốt hóa trực tiếp.

4/3/19

HPUMP Surgery Club



Lịch sử kết hợp xương

[2] [6]

• Có từ giữa thế kỉ thứ 18:
1860: Lister nêu kỹ thuật mổ vô khuẩn buộc cố định với chỉ bạc
1862: gurlt nêu mổ nắn là cách điều trị dành cho ca nào điều trị bảo
tồn thất bại
1886: Hansmann lần đâu tiên dùng vít bằng nikel và nẹp cố định xương
gãy
1895 phát hiện ra XQ sau đó có các tiến bộ kỹ thuật, có các dụng cụ vô
khuẩn ... => kích thích nghiên cứu kết hợp xương mạnh mẽ
4/3/19

HPUMP Surgery Club


• 1907: Lambotte nêu:
+ Vai trò quan trọng của nắn cố định nội khớp
+Vai trò cử động sớm sau mổ. Ông là người đầu tiên dùng
thiết bị để ép
1931: Smith Petersen cải tiến đinh nội tủy
1940: Kuntscher có kỹ thuật đóng đinh nội tủy
Tuy nhiên những bước phát triển ban đầu này gặp nhiều thất bại, hỏng
nhiều: Không liền, nhiễm trùng cắt cụt chi...
4/3/19

HPUMP Surgery Club



4/3/19

HPUMP Surgery Club


AO
• 1958: 15 phẫu thuật viên của Thụy Sĩ lập hội AO/ASIF
• AO: Arbeitsgemeinschft fur osteosynthesen fragen (Hội nghiên cứu các vấn đề
kết hợp xương)
• ASIF: Association for the study of Internal Fixartion (Hội nghiên cứu cách cố
định bên trong
Nhóm nhận thấy thất bại trước đó chủ yếu do thiết bị cố định kém => chế tạo
các phương tiện cố định rất tốt
- Hầu hết các phượng tiện khx bên trong hiện tại được chế tạo theo mẫu của
AO
4/3/19

HPUMP Surgery Club


AO
• Nhóm cũng phát triển các kỹ thuật nhằm giúp bệnh nhân sớm có được chức
năng trở lại, dựa vào 4 nguyên tắc sau đây:
+ Kỹ thuật mổ không chấn thương, khi mổ bóc tách đã chú ý bảo tồn cung
cấp máu cho xương gãy, giúp cho việc liền xương tốt nhất
+ Nắn xương gãy đúng hoàn toàn về giải phẫu, quan trọng nhất là với gãy
xương nội khớp
+ Cố định bên trong vững chắc nhờ tạo lực ép tại diện gãy là điều kiện cơ
bản cho mổ xương gãy, đục xương thành công

+ Tránh thương tổn phần mềm dự phòng bệnh do gãy, do bó bột. VD: tập
luyện sớm sau mổ
4/3/19

HPUMP Surgery Club


AO
• Những thay đổi về nguyên tắc AO (1990) [3],[14]
➢ Nắn đảm bảo chức năng
➢ Kết hợp xương vững
➢ Đảm bảo máu nuôi
➢ Tập vận động chủ động sớm

4/3/19

HPUMP Surgery Club


AO
• + Nắn chỉnh chấp nhận được, bảo tồn mạch máu, phương pháp nắn
gián tiếp tốt hơn cho mô mềm.
• + Gãy thân xương chỉ cần phục hồi chiều dài, trục chi, di lệch xoay là đủ
để có chức năng sau lành xương bình thường.
• + Kết hợp xương vững tương đối: còn khả năng dịch chuyển ít tại ổ gãy
để kích thích biệt hóa mô, tạo ra liền xương gián tiếp, tạo can xù.
• + Chỉ nắn hoàn hảo cho trường hợp gãy phạm đến mặt khớp.
• + Nắn đạt chức năng, cố định vững tương đối, kết hợp với đường mổ tối
thiểu bảo tồn máu nuôi: chỉ định cho gãy không phạm khớp, gãy nhiều
mảnh vùng thân xương, hành xương..

4/3/19

HPUMP Surgery Club


Biological osteosynthesis – Mast et al, 1989

Stable osteosynthesis 1958
4/3/19

HPUMP Surgery Club


AO
• Nhóm cũng là tác giả của: 1 trong số ít các hệ thống phân loại gãy
xương đầy đủ còn áp dụng đến nay [4]

4/3/19

HPUMP Surgery Club


Các dụng cụ kết hợp xương bên
trong
[5]

Vít

Nẹp


Đinh nội tủy

Kim/Gim, Chỉ Thép
4/3/19

HPUMP Surgery Club


Vít

[9][10]

• Vít là một thiết bị cơ học giúp chuyển đổi chuyển động xoay thành
chuyển động tịnh tiến.

4/3/19

HPUMP Surgery Club


• Vít có hình dạng và kích cỡ khác nhau và tên của chúng có thể khá
khó hiểu. Về cơ bản, chúng có thể được đặt tên theo
+ Thiết kế (ví dụ, xốp, khóa);
+ Kích thước (ví dụ 4,5 mm, 3.5 mm..);
+ Đặc điểm (ví dụ, tự taro, tự khoan);
+ Khu vực ứng dụng (vỏ - xương cứng, xương xốp, một bản, 2 bản...);
+ Chức năng hoặc cơ chế.
4/3/19

HPUMP Surgery Club



Thiết kế
• . Hầu hết các ốc vít được sử dụng cho cố định gãy xương có
chung một số đặc điểm thiết kế:
+Lõi trung tâm chịu lực;
+Ren giúp gắn với xương và chuyển đổi chuyển động xoay
thành chuyển động tuyến tính;
+Một đầu có thể cùn hoặc sắc nhọn;
+Mũ vít gép giữa xương với nẹp;
+Vị trí để gắn tuốc nơ vít.
Đa số vít hiện nay được chế tạo từ hợp kim thép không rỉ, hoặc
titan
4/3/19

HPUMP Surgery Club


Ren vít
• Có 2 loại ren vít cơ bản được thiết kế cho 2 vùng xương khác nhau nó
cũng chia vít ra làm 2 loại:
+ Vít xương cứng: dùng cho vùng thân xương dài
+ Vít xương xốp: dùng cho vùng đầu xương và hành xương
trong mỗi loại lại chia ra kiểu có ren hoàn toàn hoặc 1 phần
Vít khóa là 1 thiết kế đặc biệt mới:
có ren cả ở mũ vít, ren cũng nông
hơn, bước ren ngắn hơn
4/3/19

HPUMP Surgery Club



Mũ vít
• Cũng có 2 nhiệm vụ chính:
+ Là nơi có vị trí gắn với tuốc nơ vít nhằm tạo ra chuyển động xoay cho
vít khi bắt vít
+ Hãm lại chuyển động vủa vít
Lỗ tuốc nơ vít hay gặp: hình sao, hình lục giác, hình chữ thập

4/3/19

HPUMP Surgery Club


Mũ vít
• Mũ Vít Khóa: cấu tạo đặc biệt có ren ở mũ vít
• Ngoài 2 chức năng trên mũ vít khóa còn có chức năng thứ 3:
Khi được khớp với ren trong lỗ ren vít sẽ được “Khóa” với nẹp cung cấp
sự ổn định góc

4/3/19

HPUMP Surgery Club


Mũi vít
• Có 3 loại cơ bản:
+ Tiêu chuẩn: mũi tròn nên cần khoan lỗ dẫn sau đó taro trước khi bắt
vít (1)
+ Tự taro: chỉ cần khoan lỗ dẫn, cấu tạo mũi đặc bệt sẽ tự taro rãnh cho

ren vít (2)
+ Tự khoan: Không cần khoan chuẩn bị, vít sẽ tự khoan và taro trong
quá trình bắt vít (3)

4/3/19

HPUMP Surgery Club


4/3/19

HPUMP Surgery Club


Mũi Vít
• Mũi vít xương xốp :
Mũi vít được thiết kế như một mũi xoắn ốc. Những mũi này tạo ra ren
của chúng trong xương xốp, như cách mà hình xoắn ốc tiến lên, nó đẩy
các cấu trúc xương xốp sang 1 bên để ren của nó gài vào xương.

4/3/19

HPUMP Surgery Club


Thân vít
• Có thể đặc
• Vít có thể được làm rỗng .
Một Vít như vậy có thể được đút qua (thân của nó) một kim dẫn mũi có ren. Kim dẫn được vít sơ bộ
vào vị trí cần bắt vít, một phần tạo ổn định tạm thời chỗ gãy , và một phần để định hướng mà có thể

được kiểm tra bằng X quang, trước khi bắt vít chính. Các vít này gọi là VÍT RỖNG và cũng tự taro
được

4/3/19

HPUMP Surgery Club


Các thông số cơ bản của vít
• Đường kính ngoài: là đường kính ngoài
ren và thường dùng gọi tên vít
• Đường kính lõi: là đường kính tối thiểu
cần phải khoan trước khi bắt những vít
cần khoan chuẩn bị
• Bước ren: là khoảng cách giữa 2 ren và
là khoảng cách vít tiến được trong
xương khi xoay 1 vòng

4/3/19

HPUMP Surgery Club


×