Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

giáo án bài tập thwujc hành kĩ năng sống lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.67 KB, 39 trang )

Tuần 1
Thứ …… ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS hiểu con người có thể tự làm các công việc phù hợp để
phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Biết giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
2. Năng lực: Các em tự sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.
3. Phẩm chất: HS biết thể hiện tình cảm, ý thức trách nhiệm, chia sẻ công việc với
các thành viên trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ1:Tình huống
GV cho HS quan sát tranh bài tập 1và
gọi HS nêu tình huống.

HĐ của trò
HS quan sát nêu nhận xét các hình
ảnh trong tranh
TH: Đi học về, bật ti vi lên em thấy
đang có chương trình hoạt hình mà
em yêu thích. Nhìn vào bếp, em thấy
mẹ đang chuẩn bị bữa tối.
HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập.

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
đôi, tự nêu cách ứng xử của mình.
Yêu cầu một nhóm trình bày các cách
Đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp.


ứng xử của mình. Các nhóm nghe, nhận Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
xét.
Em sẽ chọn những cách ứng xử nào
- HS nêu cách ứng xử và giải
trong những cách ứng xử sau:
thích tại sao lại chọn cách ứng
+ Xem phim hoạt hình
xử đó.
+ Vào bếp giúp mẹ nấu ăn
+ Xem xong phim rồi vào hỏi xem mẹ
có cần giúp gì không?
+ Giúp mẹ nấu ăn xong rồi xem phim.
GV đánh giá chung- KL:
HS lắng nghe.
HĐ 2:Hoạt động nối tiếp:
GV nhắc nhở HS về nhà thực hành làm
HS lắng nghe- làm theo.
tốt theo BT đã làm.
__________________________________________________________________
Tuần 2
Thứ …… ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ( TIẾT 2)


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS hiểu con người có thể tự làm các công việc phù hợp để
phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Tự phục vụ tốt cho bản thân.
2. Năng lực: Các em tự sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.
3. Phẩm chất: HS biết thể hiện tình cảm, ý thức trách nhiệm, chia sẻ công việc với

các thành viên trong gia đình. Có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ1:Sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn
nắp
GV cho HS quan sát tranh bài tập 2

HĐ của trò
HS quan sát nêu nhận xét các hình
ảnh trong tranh
HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập.

GV yêu cầu nối các hình đồ vật trong
trang vào đúng vị trí của nó cho gọn
gàng.
Yêu cầu một nhóm trình bày cách nối
Đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp.
của nhóm mình.Các nhóm nghe, nhận
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
xét.
GV đánh giá chung- KL:
HS lắng nghe.
HĐ 2:Hoạt động nối tiếp:
GV nhắc nhở HS về nhà thực hành làm
HS lắng nghe- làm theo.
tốt theo BT đã làm.
__________________________________________________________________
Tuần 3

Thứ ...... ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ( TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS hiểu con người có thể tự làm các công việc phù hợp để
phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Biết thứ tự các bước gấp áo, thực hành gấp
áo đúng từng bước.
2. Năng lực: Các em tự gấp được quần áo của mình.
3. Phẩm chất: HS biết thể hiện tình cảm, ý thức trách nhiệm, chia sẻ công việc với
các thành viên trong gia đình. Có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Gấp áo.

HĐ của trò


( 10phút)
- GV yêu cầu HS quan sát và nêu
yeu cầu BT 3.
- GV yêu cầu HS làm BT 3.
- GV yêu cầu HS thực hành gấp
áo theo 3 bước trong bài tập 3
- GV quan sát giúp đỡ HS
- GV tuyên dương bạn gấp nhanh,
đẹp.
- GV tiểu kết.
Hoạt động 2: Gấp quần. ( 7 phút )

- GV yêu cầu HS tự nêu cách gấp
quần.
- GV uốn nắn hướng dẫn gấp quần
theo từng bước.
- GV yêu cầu HS thực hành gấp
quần theo nhóm đôi.
- GV quan sát uốn nắn cho H.
- GV cùng HS nhận xét sản phẩm
của các cặp.
Hoạt động 3: Dặn dò ( 5 phút)
-Dặn HS Về nhà thực hành gấp quần
áo và sắp xếp đồ dùng ngăn nắp.

- HS quan sát và đọc yêu cầu BT 3.
- HS làm cá nhân
HS thực hành cá nhân( hoặc nhóm đôi)
- HS lắng nghe.

- HS tự nêu cách gấp đã biết.
-

HS tự thực hiện cá nhân.

- HS thi thực hành nhóm đôi.

- HS lắng nghe và thực hiện.

__________________________________________________________________
Tuần 4
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2018

Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ( TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS hiểu con người có thể tự làm các công việc phù hợp để
phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. HS có kĩ năng sắp xếp đồ dùng gọn gàng,
ngăn nắp.biết thứ tự các bước gấp áo, thực hành gấp áo đúng từng bước . Biết tự
chuẩn bị cho một chuyến du lịch cho bản thân.
2. Năng lực: Các em tự làm được các công việc cá nhân như gấp quần áo, tự chuẩn
bị đồ dùng.
3. Phẩm chất: HS biết thể hiện tình cảm, ý thức trách nhiệm, chia sẻ công việc với
các thành viên trong gia đình. Có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp và chu đáo.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:


HĐ của thầy
Hoạt động 1: Em sẽ chọn đồ vật nào
cho 2 ngày nghỉ hè ở biển?
( 10phút)
- GV yêu cầu HS quan sát và nêu
tình huống
- GV yêu cầu HS làm BT 4
- GV yêu cầu HS trình bày trước
lớp.
- GV tuyên dương
- GV tiểu kết.
Hoạt động 2: Liên hệ: ( 7 phút )
- Ở nhà em đã chuẩn bị đồ vật khi
đi xa chưa? Em chuẩn bị những

gì, hãy kể cho các bạn nghe
- GV yêu cầu HS chia sẻ
Hoạt động 3: Dặn dò ( 5 phút)
-Dặn HS Về nhà thực hành gấp quần
áo và sắp xếp đồ dùng ngăn nắp.

HĐ của trò

- HS đọc tình huống BT 4.
- HS làm cá nhân
- 2 HS trtrình bày, hS khác lắng nghe,
bổ sung
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS kể
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe và thực hiện.

__________________________________________________________________
Tuần 5
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ( TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS hiểu con người có thể tự làm các công việc phù hợp để
phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. HS có kĩ năng sắp xếp đồ dùng gọn gàng,
ngăn nắp.biết thứ tự các bước gấp áo, thực hành gấp áo đúng từng bước . Biết tự
chuẩn bị cho một chuyến du lịch cho bản thân.
2. Năng lực: Các em tự làm được các công việc cá nhân như gấp quần áo, tự chuẩn
bị đồ dùng.

3. Phẩm chất: HS biết thể hiện tình cảm, ý thức trách nhiệm, chia sẻ công việc với
các thành viên trong gia đình. Có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp và chu đáo.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Sắp xếp đồ dùng gọn
gàng ngăn nắp.
( 10phút)
- GV yêu cầu HS nêu những việc

HĐ của trò

- HS nêu


các em đã tự làm để sắp xếp đồ
dùng gọn gàng, ngăn nắp.
- GV tuyên dương
- GV tiểu kết.
Hoạt động 2: gấp quần áo gọn gàng.
( 7 phút )
- GV yêu cầu HS kể ở nhà em đã
gấp quần áo của mình và cất
quần áo như thế nào?
Hoạt động 3: Chuẩn bị đồ dùng đi
du lịch.( 5 phút)
- Các em đã chuẩn bị những gì khi đi
du lịch.
-Dặn HS Về nhà thực hành gấp quần

áo và sắp xếp đồ dùng ngăn nắp.

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS kể

- HS kể
- HS lắng nghe và thực hiện.

__________________________________________________________________
Tuần 6
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS thấy được ích lợi của việc chào hỏi lễ phép. Từ đó luôn
biết chào hỏi mọi người.
2. Năng lực: Các em biết chào hỏi mọi người.
3. Phẩm chất: HS có thói quen chào hỏi mọi người.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung câu chuyện : Lời chào.
( 10phút)
- GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung
chuyện.
- GV kể lại câu chuyện
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm

hiểu nội dung:
+ Trên đường bạn nhỏ đã gặp ai? Bạn
đã làm gì?
+ Người cha đã nói gì với bạn nhỏ?

HĐ của trò

- Lớp đọc thầm
- HS lắng nghe
- HS thảo luận.
+ Bạn nhỏ gặp bà cụ.
+ Khi gặp bà cụ chúng ta sẽ chào.


+ Lần sau khi gặp người lớn bạn nhỏ
+ HS trả lời.
đã làm gì? Khi đó tâm trạng bạn như
thế nào?
- GV tuyên dương
- HS lắng nghe
- GV tiểu kết.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Thực hành chào hỏi.
GV đưa ra một số tình huống, HS suy
- HS thực hành
nghĩ sắm vai. Lớp quan sát và nhận
xét.
- GV yêu cầu HS chia sẻ
- HS chia sẻ
Hoạt động 3: Dặn dò ( 5 phút)

- GV nhận xét giờ học, hướng dẫn HS
- HS lắng nghe và thực hiện.
thực hành tốt lời chào trong cuộc sống.
__________________________________________________________________
Tuần 7
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS thấy được ích lợi của việc chào hỏi lễ phép. Biết cách
giao tiếp trong mỗi tình huống cụ thể, từ đó biết ứng xử tốt trong cuộc sống.
2. Năng lực: Các em biết chào hỏi mọi người.
3. Phẩm chất: HS có phép lịch sự trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- GV yêu cầu HS hát bài Lời chào.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống( BT
2)(13’)
- GV giao cho mỗi nhóm 1 tình
huống, nhóm thảo luận cách xử
lý.
- GV gọi Đại diện từng nhóm lên
trình bày, các nhóm khác lắng
nghe và nhận xét bổ sung.
- GV tuyên dương những nhóm có
cách xử lý tình huống hay và kết


HĐ của trò
- HS hát.
-

HS thảo luận.

- Đại diện từng nhóm lên trình
bày, các nhóm khác lắng nghe và
nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.


luận.
Hoạt động 3: Sắm vai(15’)
- GV gọi từng nhóm lên sắm vai tình
huống của nhóm mình.
Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về
thực hành tốt cách giao tiếp với mọi
người.

- HS thực hiện sắm vai và chia sẻ.
- HS lắng nghe và thực hiện.

__________________________________________________________________
Tuần 8
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI ( TIẾT 3)
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng: HS thấy được ích lợi của việc chào hỏi lễ phép. Biết cách
giao tiếp trong mỗi tình huống cụ thể, từ đó biết ứng xử tốt trong cuộc sống. Biết
chào hỏi ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè và mọi người khi gặp gỡ và chia tay.
3. Phẩm chất: HS bộc lộ tâm trạng của mình sau khi thực hiện lời chào. Từ đó,
HS luôn có thói quen chào hỏi mọi người.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- GV yêu cầu HS hát bài: chú
chim vành khuyên nhỏ.(3’)
Hoạt động 2: Thực hành chào hỏi.
(20’)
- GV giao cho mỗi nhóm 1 tình
huống, các nhóm thảo luận tự
thực hành trong nhóm.
- GV gọi Đại diện từng nhóm lên
trình bày, các nhóm khác lắng
nghe và nhận xét bổ sung.
- GV tuyên dương những nhóm có
cách xử lý tình huống hay và kết
luận.
Hoạt động 3: Hãy ghi lại cảm xúc
của mình khi thực hiện lời chào vào

HĐ của trò
- HS hát.

-


HS thảo luận và thực hành trong
nhóm.

- Đại diện từng nhóm lên trình
bày, các nhóm khác lắng nghe và
nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.


vở BT.( 10’)
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV gọi một số HS đọc bài làm của
mình.
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về hãy
thực hành cho tốt những điều vừa thực
hành.( 2’)

- HS thực hiện sắm vai và chia sẻ.
- HS làm bài.
- HS đọc bài và chia sẻ với bạn.

- HS lắng nghe và thực hiện.

__________________________________________________________________
Tuần 9
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống

CHỦ ĐỀ : GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI ( TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS thấy được ích lợi của việc chào hỏi lễ phép. Biết cách
giao tiếp trong mỗi tình huống cụ thể, từ đó biết ứng xử tốt trong cuộc sống. Biết
cách nói lời cảm ơn hay xin lỗi cho mỗi tình huống cụ thể.
2. Năng lực: Các em nói lời cảm ơn hay xin lỗi khi gặp các tình huống tương tự
trong cuộc sống.
3. Phẩm chất: HS bộc lộ tâm trạng của mình sau khi thực hiện lời cảm ơn, xin lỗi.
Từ đó HS luôn có thói quen nói cảm ơn xin lỗi trong mỗi tình huống phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- GV nêu: Có một cậu bé đi ra
đường gặp ai cậu cũng nói:”Xin
lỗi” Mọi người thấy vậy đều rất
ngạc nhiên nhìn cậu bé. Đố các
em biết tại sao vậy?
Hoạt động 2: Hãy điền từ “Cảm ơn”
Hay “ Xin lỗi” vào một chỗ trong
mỗi câu dưới đây cho phù hợp.
(12’)
- GV yêu cầu HS làm bài tập cá
nhân.

HĐ của trò
- HS đoán.

-


HS lắng nghe yêu cầu.

- HS làm bài tập cá nhân.


- GV gọi Đại diện một số bạn lên
trình bày, các bạn khác lắng nghe
và nhận xét bổ sung.
- GV tuyên dương những bạn làm
đúng và kết luận.
Hoạt động 3: Làm gì trong mỗi tình
huống sau.(15’)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
đôi rồi nêu cách xử lý.
- GV gọi Đại diện một số nhóm
lên trình bày, các nhóm khác
lắng nghe và nhận xét bổ sung.
- GV tuyên dương những nhóm
làm đúng và kết luận.
Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về hãy
thực hiện đúng lời cảm ơn hay xin lỗi
trong từng tình huống cụ thể trong cuộc
sống và quan sát thái độ của mọi người
khi em nói lời cảm ơn hay xin lỗi với
họ.

- Đại diện một số bạn lên trình
bày, các bạn khác lắng nghe và

nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm lên trình
bày, các bạn khác lắng nghe và
nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.

__________________________________________________________________
Tuần 10
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI ( TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS có kỹ năng tự giới thiệu bản thân trước đám đông. Có
kỹ năng nhận điện thoại của người thân hoặc của mọi người một cách lịch sự. Xác
định đúng những việc nên làm và những việc không nên làm khi nghe và gọi điện
thoại.
2. Năng lực: HS tự giới thiệu về bản than trước cả lớp. Nghe được điện thoại khi
có cuộc gọi.
3. Phẩm chất: HS mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia hoạt động tập thể. Có thói
quen nói nhẹ nhàng, đúng mực với mọi người.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy

HĐ của trò



Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- HS cùng cô giáo hát bài hát:
Làm quen.
Hoạt động 2: Học cách giới thiệu
bản thân(7-10’)
- GV gọi HS tự giới thiệu theo
cách của mình.
- GV đặt vấn đề, hướng dẫn HS
nắm những thông tin cần thiết
khi giới thiệu về bản thân.
_ Xin chào cô và các bạn!
_ Em tên là....( họ và tên)
_Năm nay em ... tuổi, em học
lớp.. trường....
_ Sở thích của em là....
_Em có năng khiếu...
_ Em rất vui được làm quen
với...
- GV gọi một số bạn lên tự giới
thiệu về mình theo hướng dẫn.
- GV tuyên dương và kết luận.
Hoạt động 3: Sắp xếp các câu (BT 7)
thành đoạn hội thoại qua điện thoại
giữa bạn Nam và bố cho phù hợp.
Nên hay không nên làm những việc
gì?(BT 80
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
đôi rồi sắp xếp.

- GV gọi Đại diện một số nhóm
lên trình bày, các nhóm khác
lắng nghe và nhận xét bổ sung.
- GV tuyên dương những nhóm
làm đúng và kết luận.
- GV yêu cầu HS tự ghi những
việc làm nên hay không nên làm
vào vở.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về
thực hành nghe, gọi điện thoại sao cho
lịch sự như bài thực hành hôm nay.

- HS hát.

- HS giới thiệu.
-

HS lắng nghe yêu cầu.

- HS theo dõi và thực hành.

- Một số bạn lên giới thiệu, lớp
lắng nghe, chia sẻ.
- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu cách sắp xếp: 4-1-2-6-85-3-7.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS làm bài và chia sẻ.

- HS lắng nghe.


__________________________________________________________________
Tuần 11
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : TÔI LÀ AI? ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS tự suy nghĩ để nhận ra mình là người có nhu cầu, sở
thích gì? Từ đó thấy được mình là người như thế nào? Nhận thấy ai là người có
nhu cầu, sở thích giống mình, để cùng thân thiện và đồng cảm cùng nhau.
2. Năng lực: HS nhận ra nhu cầu, sở thích của mình.
3. Phẩm chất: HS có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- Hãy giới thiệu về bản thân.(3
HS)
Hoạt động 2: Nhu cầu và sở thích
của tôi(15’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân:
Ghi những nhu cầu và sở thích
của em vào chỗ trống tương ứng.

- GV gọi một số bạn đọc sở thích
của mình.
- GV tuyên dương và kết luận.
Hoạt động 3: Trò chơi: Truyền điện.
GV nêu luật chơi:GV vo một quả bóng
bằng giấy, gọi 1 bạn nêu 1 nhu cầu sở
thích nhất của mình, sau đó sẽ ném
bóng giấy vào một bạn bất kỳ. Bạn
nhận được quả bóng giấy sẽ nêu to 1
nhu cầu, sở thích nhất của mình. Cứ
tiếp theo như vậy đến khi GV cho dừng
trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trong
vòng 5’
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)

HĐ của trò
- HS giới thiệu

- HS nêu yêu cầu.
- HS hoàn thành yêu cầu BT1
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

- HS chơi trò chơi
- HS lắng nghe



- GV nhận xét giờ học, khuyến khích
HS hãy phát huy điểm mạnh của bản
thân, cố gắng khắc phục những điều
mình cảm thấy chưa được tự tin trong
cuộc sống.

- HS lắng nghe và thực hiện.

__________________________________________________________________
Tuần 12
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : TÔI LÀ AI? ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS nêu được một vài thói quen trong học tập và sinh hoạt
cá nhân, nêu được những điều mình thấy hài lòng.
2. Năng lực: biết tự đánh giá về bản thân mình, từ đó lựa chọn công việc đảm nhận
cho phù hợp.
3. Phẩm chất: HS có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- GV yêu cầu HS hát bài lớp
chúng mình đoàn kết
Hoạt động 2: Thói quen của tôi(15’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân:
Ghi những thói quen của em vào

chỗ trống tương ứng.
- GV gọi một số bạn đọc thói quen
của mình.
- GV tuyên dương và kết luận.
Hoạt động 3: Trò chơi: Truyền điện.
GV nêu luật chơi:GV vo một quả bóng
bằng giấy, gọi 1 bạn nêu 1 thói quen
của mình trong học tập, sau đó sẽ ném
bóng giấy vào một bạn bất kỳ. Bạn

HĐ của trò
- HS hát
- HS nêu yêu cầu: Em hãy ghi một
vài thói quen của em trong học
tập và sinh hoạt cá nhân.
- HS hoàn thành yêu cầu BT2
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


nhận được quả bóng giấy sẽ nêu to 1
thói quen của mình trong học tập của
mình. Cứ tiếp theo như vậy đến khi GV
cho dừng trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trong
vòng 5’
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học, khuyến khích

HS hãy phát huy điểm mạnh của bản
thân, cố gắng khắc phục những điều
mình cảm thấy chưa được tự tin trong
cuộc sống.

- HS chơi trò chơi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện.

__________________________________________________________________
Tuần 13
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : TÔI LÀ AI? ( TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS nêu được một vài thói quen trong học tập và sinh hoạt
cá nhân, nêu được những điều mình thấy hài lòng.
2. Năng lực: HS biết tự đánh giá về bản thân mình, từ đó lựa chọn công việc đảm
nhận cho phù hợp.
3. Phẩm chất: HS có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- GV yêu cầu HS hát bài lớp
chúng mình đoàn kết
Hoạt động 2: (15’) Điều tôi thấy hài
lòng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu


- GV gọi HS nối tiếp nhau nêu
những điều hài lòng về

HĐ của trò
- HS hát

- HS nêu yêu cầu: Em hãy ghi mỗi
quả bóng một điều mà em thấy
hài long về bản thân.
- HS nối tiếp nhau nêu.


mình( Mỗi lần chỉ nói 1 điều hài
lòng nhất.
- GV nhấn mạnh một số điểm
mạnh của một số HS qua nghe
về những điều hài lòng.
- GV yêu cầu HS ghi những điều
mà các em vừa nêu vào mỗi quả
bóng.
- GV gọi một số bạn đọc bài làm
của mình.
- GV tuyên dương và kết luận.
Hoạt động 3: Trò chơi: Truyền điện.
GV nêu luật chơi: GV vo một quả bóng
bằng giấy, gọi 1 bạn nêu 1 điều mà em
thấy hài lòng về mình nhất, sau đó sẽ
ném bóng giấy vào một bạn bất kỳ.
Bạn nhận được quả bóng giấy sẽ nêu to

1 điều mà em thấy hài lòng về mình
nhất. Cứ tiếp theo như vậy đến khi GV
cho dừng trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trong
vòng 5’
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học, khuyến khích
HS hãy phát huy điểm mạnh của bản
thân, cố gắng khắc phục những điều
mình cảm thấy chưa được tự tin trong
cuộc sống.

- HS lắng nghe
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

- HS chơi trò chơi

- HS lắng nghe và thực hiện.

__________________________________________________________________
Tuần 14
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : TÔI LÀ AI? ( TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS nêu được một vài thói quen trong học tập và sinh hoạt

cá nhân, nêu được những điều mình thấy hài lòng, tự nhìn nhận về mình, phát hiện
ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để khắc phục và cố gắng trong học
tập và trong sinh hoạt cá nhân.
2. Năng lực: HS biết tự mình phấn đấu để hoàn thiện bản thân.


3. Phẩm chất: HS có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết với bạn bè. Tự tin vào bản
thân mình.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- GV yêu cầu HS hát bài lớp
chúng mình đoàn kết
Hoạt động 2: HS tự điền các
thông tin tự nhìn nhận về bản
thân( BT4) (10’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV gọi một số bạn đọc bài làm
của mình.
- GV tuyên dương và kết luận.
Hoạt động 3: Thực hành giới thiệu
về bản thân(20’)
- Từng HS nối tiếp giới thiệu về
mình qua bài tập 4.
- GV chú ý đến những em còn
nhiều điểm cần cố gắng, khuyến
khích động viên kịp thời.)

- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
cố gắng hoàn thiện tốt bản thân trong
cuộc sống.

HĐ của trò
- HS hát

- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc.

- HS giới thiệu về bản thân.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

__________________________________________________________________
Tuần 15
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : TÔI LÀ AI? ( TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS tự nhìn nhận về mình, phát hiện ra những điểm mạnh,
điểm yếu của bản thân để khắc phục và cố gắng trong học tập và trong sinh hoạt cá
nhân.
2. Năng lực: HS biết tự mình phấn đấu để hoàn thiện bản thân.



3. Phẩm chất: HS có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết với bạn bè. Tự tin vào bản
thân mình.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- GV yêu cầu HS hát bài lớp
chúng mình đoàn kết
Hoạt động 2: (15’) Thói quen của tôi
và điều tôi thấy hài lòng.
- GV yêu cầu HS nêu lại thói quen
và điều mà em thấy hài lòng về
bản thân.
- GV gọi HS nối tiếp nhau nêu
những điều hài lòng về
mình( Mỗi lần chỉ nói 1 điều hài
lòng nhất.
- GV nhấn mạnh một số điểm
mạnh của một số HS qua nghe
về những điều hài lòng.
- GV tuyên dương và kết luận.
Hoạt động 3: Thực hành giới thiệu
về bản thân(20’)
- Từng HS nối tiếp giới thiệu về
mình.
- GV chú ý đến những em còn
nhiều điểm cần cố gắng, khuyến
khích động viên kịp thời.)
- GV nhận xét và kết luận.

Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
cố gắng hoàn thiện tốt bản thân trong
cuộc sống.

HĐ của trò
- HS hát

- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS lắng nghe
- HS làm bài cá nhân.

- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

__________________________________________________________________
Tuần 16
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2018
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH ( TIẾT 1)


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS biết được những con vật nuôi có thể gây thương tích
cho bản thân. HS có kĩ năng tự phòng vệ, tránh thương tích cho bản thân và mọi
người xung quanh.
2. Năng lực: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề.

3. Phẩm chất: HS chủ động, tự tin trong các tình huống.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- GV yêu cầu HS hát bài lớp
chúng mình đoàn kết
Hoạt động 2: HS đọc tình huống BT1
- GV gọi HS đọc tình huống.
- GV yêu cầu HS đọc tình huống
trong nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm đôi.
- Thảo luận cả lớp:
+ Vì sao những con vật thân thiết
có thể trở thành nguy hiểm?
+ Những động vật nuôi nào có thể
gây thương tích cho con người?
+Làm thế nào để tránh bị các con
vật đó gây thương tích?
- GV tuyên dương và kết luận.
Hoạt động 3: Kỹ năng phòng tránh
tai nạn, thương tích từ những con
vật nuôi.
- Chúng ta cần làm gì để phòng
tránh những tai nạn, thương tích
từ những con vật nuôi.

- GV nhận xét và kết luận.

Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
thực hành tốt những điều đã học vào
cuộc sống.

HĐ của trò
- HS hát
- HS đọc tình huống
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS thảo luận
- HS thảo luận rồi trả lời các câu
hỏi tình huống.

- HS lắng nghe

- HS trả lời
+ Không đến gần những con vật
nuôi lạ.
+ Không nên chạm vào thức ăn của
nó khi nó đang ăn.
+ Không nên bế những con vật nuôi
khi nó giận giữ.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

__________________________________________________________________


Tuần 17
Thứ ….. ngày … tháng …. năm ……

Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS nêu được các tình huống có thể gây thương tích cho
bản thân. HS biết cách phòng tai nạn thương tích với một số tình huống cụ thể. có
kỹ năng phòng tránh tốt nhứng tai nạn thương tích trong cuộc sống thực tế.
2. Năng lực: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề.
3. Phẩm chất: HS chủ động, tự tin trong các tình huống.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- GV yêu cầu HS hát bài lớp
chúng mình đoàn kết
Hoạt động 2: Tình huống nào có thể
gây tai nạn thương tích?
- GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS quan sát các tình
huống và thảo luận nhóm đôi.
- Gọi một số nhóm lên báo cáo kết
quả hoạt động trong nhóm đôi.
- GV tuyên dương và kết luận.
Hoạt động 3: (15-20’)Nêu tác hại của
mỗi hành động trong tranh và cách
phòng tránh.
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Tranh 1: Em bé đang lấy cây chọc
vào tổ ong.

+ Tranh 2: Thả thuyền xuống hồ bơi.
+ Tranh 3: mẹ đang đổ nước sôi thì hai
chị em đuổi nhau quanh đó…
- GV yêu cầu HS nêu những việc
không nên làm để tránh gây

HĐ của trò
- HS hát

- HS nêu yêu cầu đánh dấu + vào
ô trống dưới những tranh vẽ
hành động có thể gây thương
tích.)
- HS thảo luận
- HS báo cáo
- HS lắng nghe

- HS trả lời
+ Nguy hiểm vì có thể bị ong đốt.
Chúng ta không được dùng cây
chọc vào tổ ong.
+ Nguy hiểm vì có thể bị ngã xuống
hồ bơi
+ Nguy hiểm vì có thể bị bỏng
- HS nêu


thương tích cho bản thân.
- GV kết luận, đưa ra cách phòng
tránh cho HS sau mỗi tranh

Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
thực hành tốt những điều đã học vào
cuộc sống.

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

__________________________________________________________________
Tuần 18
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2019
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH ( TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS biết được những việc làm khi mang vác vạt nặng cũng
có thể gây tai nạn, thương tích cho bản thân. HS biết cách lựa chọ khi đeo cặp đến
trường sao cho phù hợp.
2. Năng lực: HS chuẩn bị chu đáo khi đến trường.
3. Phẩm chất: HS chủ động, tự tin trong các tình huống.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- GV yêu cầu HS hát bài đi học
- HS hát
Hoạt động 2: Đeo cặp nặng có thể
dẫn đến nguy cơ gì?
- GV gọi HS nêu yêu cầu

- HS nêu yêu cầu: đánh dấu + vào
ô trống phù hợp.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
- HS làm bài.
- Gọi một số HS trình bày trước
- HS trình bày
lớp.
+ Có thể bị gù lung
+ Có thể bị vẹo cột sống.
+ Có thể gây đau lung,…
- GV tuyên dương và kết luận.
- HS lắng nghe
Hoạt động 3: Em phải làm gì để hạn
chế các nguy cơ ở trên?(15’)
- HS thảo luận nhóm đôi hoàn
- GV yêu cầu HS thảo luận
thành bài tập 3 phần 2.
- Một số nhóm trình bày kết quả,
- GV gọi một số nhóm trình bày
các nhóm còn lại bổ sung thêm.
kết quả.
- HS lắng nghe
- GV kết luận và tuyên dương.


- Thực hành.
- GV yêu cầu từng HS thực hành
sắp xếp đồ dùng vào cặp và đeo
trên lưng.
- Gọi một số HS phát biểu cảm

nghĩ của em khi đeo cặp như
vậy.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng
cần thiết đầy đủ khi đến lớp,
những vật dụng không cần thiết
thì không cần đem theo.
Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
thực hành tốt những điều đã học vào
cuộc sống.

- HS thực hành.
- HS phát biểu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

__________________________________________________________________
Tuần 19
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2019
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH ( TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS biết cách xử lý một số tình huống thường gặp khi bị
thương tích, tai nạn. Biết cách xử lý khi gặp người tai nạn, thương tích. HS bình
tĩnh sơ cứu khi bị thương hay gặp người bị thương trong thực tế cuộc sống.
2. Năng lực: HS chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất: HS chủ động, tự tin trong các tình huống.
II. Đồ dùng dạy học

Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- GV yêu cầu HS hát bài đi học
Hoạt động 2: Tìm cách xử lý phù
hợp(8’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Gọi một số HS trình bày trước
lớp.
- GV tuyên dương và kết luận.

HĐ của trò
- HS hát
- HS nêu yêu cầu: nối mỗi tranh
với cách xử lý phù hợp.
- HS làm bài.
- Một số HS trình bày kết quả bài
tập. Lớp lắng nghe và bổ sung.
- HS lắng nghe


Hoạt động 3: Thực hành xử lý tình
huống(22’)
- GV giao cho mỗi nhóm 1 tình
huống cụ thể.
- GV yêu cầu HS thảo luận
- GV gọi một số nhóm trình bày
kết quả.

- GV kết luận và tuyên dương.
Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
thực hành tốt trong cuộc sống thực tế.

- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện từng nhóm lên xử lý
tình huống. HS dưới lớp quan sát
và chia sẻ.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

__________________________________________________________________
Tuần 20
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2019
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
LÀM BƯU THIẾP CHÚC TẾT, LÀM HOA GIẤY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng: HS làm được bưu thiếp chúc Tết để chúc, tặng bạn bè,
người thân…nhân dịp năm mới.
2. Năng lực: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.
3. Phẩm chất: HS có tính cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bưu thiếp. Biết quan tâm tới
những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Bìa màu khổ A4 hoặc giấy bìa trắng (loại mỏng).
2. HS: Giấy thủ công các màu, kéo, keo…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đông của thầy
1. Ôn định lớp (2’)

2. Bài mới
a) Giới thiệu bài. (2’)
b) Bước 1: Chuẩn bị (5’)
- GV phổ biến nội dung cho HS.
- GV nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dung cho
tiết học.
c) Bước 2: Làm bưu thiếp (19’)
- GV yêu cầu HS chọn nội dung để thực
hiện:
+ Chọn kích cỡ bưu thiếp theo ý thích.
+ Trình bày trang đầu bưu thiếp.

Hoạt đông của trò
- HS hát bài: Sắp đến tết rồi.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị các đồ dung cần thiết cho
giờ học.
- HS làm cá nhân hoặc làm theo
nhóm.
- HS có thể giúp nhau hoàn thành
bưu thiếp và tập nói lời chúc mừng


+ Trình bày trang giữa bưu thiếp: Viết
những lời chúc mừng.
3. Củng cố - dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.


khi trao tặng bưu thiếp.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện.

__________________________________________________________________
Tuần 21
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2019
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS biết đảm nhận trách nhiệm là thể hiện sự tự tin, có trách
nhiệm với tập thể và luôn có trách nhiệm với mọi người trước tập thể,dám
đảmnhận trách nhiệm về mình.
2. Năng lực: HS chủ động tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm, của tổ.
3. Phẩm chất: HS luôn nỗ lực, có trách nhiệm trong học tập và rèn luyện bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- GV yêu cầu HS hát bài lớp
chúng mình đoàn kết
Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu truyện
đọc: Chiếc khăn trải bàn(15’)
- GV gọi HS đọc truyện
- GV yêu cầu HS đọc trong nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm đôi để tìm hiểu câu chuyện
- Thảo luận cả lớp:
+ Bạn Nga nhận trách nhiệm gì?

+Bạn Nga đã hoàn thành trách
nhiệm đảm nhận của mình chưa?
+Bạn Nga đáng khen ngợi ở điểm
gì?Vì sao?
- GV tuyên dương và kết luận.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân(13’)

HĐ của trò
- HS hát

- HS đọc
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS thảo luận
- HS thảo luận rồi trả lời các câu
hỏi tình huống.
+ Bạn Nga nhận mang khan trải bàn
+ Bạn Nga đã hoàn thành
+ Dù bạn bị ốm nhưng bạn vẫn hoàn
thành nhiệm vụ được giao, không làm
ảnh hưởng đến việc của lớp.
- HS lắng nghe


+Em đã đảm nhận trách nhiệm gì
trước lớp, người thân và bạn bè?
+Việc làm gì em làm tốt và nhớ
nhất?
+ GV gọi một số HS kể việc đảm
nhận trách nhiệm của mình trước lớp.
+ GV tuyên dương khen ngợi

những em đã làm tốt trách nhiệm mình
đã đảm nhận.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
luôn giúp đỡ các bạn khi bạn gặp khó
khăn.

+ HS tự trả lời
+ HS trả lời
+ HS kể
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

__________________________________________________________________
Tuần 22
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2019
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS biết đảm nhận trách nhiệm giúp người thân trong gia
đình bằng những công việc phù hợp.
2. Năng lực: HS chủ động tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm, của tổ.
3. Phẩm chất: HS luôn có trách nhiệm với mọi người.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
chuyền bóng tiếp sức.
Hoạt động 2: Tình huống:
- GV gọi HS đọc tình huống
- GV yêu cầu HS đọc trong nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm đôi để nêu cách xử lý tình
huống.
- GV gọi một số nhóm trình bày
- GV tuyên dương và kết luận

HĐ của trò
- HS chơi trò chơi theo sự hướng
dẫn của GV
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS thảo luận
- Một số nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.
- HS lắng nghe


Hoạt động 3: Liên hệ( 10’)
+ Em đã giúp gia đình công việc
gì? Hãy kể việc em nhớ nhất.
+ GV tuyên dương khen ngợi
những em đã làm tốt trách nhiệm mình
đối với gia đình.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)

- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
làm tốt trách nhiệm của bản thân đối
với gia đình của mình.

+ HS kể
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

__________________________________________________________________
Tuần 23
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2019
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM ( TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS biết đảm nhận trách nhiệm khi làm ảnh hưởng đến
người khác.
2. Năng lực: HS chủ động tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm, của tổ.
3. Phẩm chất: HS luôn có trách nhiệm với những việc mình đã làm.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
Lò cò tiếp sức.
Hoạt động 2: Tình huống:
- GV gọi HS đọc tình huống
- GV yêu cầu HS đọc trong nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo

nhóm đôi để nêu nhận xét về
hành động của bạn Nam? Nếu
em là bạn Nam, em sẽ làm gì?
- GV gọi một số nhóm trình bày
- GV tuyên dương và kết luận
Hoạt động 3: Liên hệ( 10’)
- Em có bao giờ hành động như

HĐ của trò
- HS chơi trò chơi theo sự hướng
dẫn của GV
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS thảo luận

- Một số nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS trả lời


bạn Nam không?
- Hãy kể một việc em đã làm em
cho là đúng mà em nhớ nhất?
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: Dặn dò ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
làm tốt trách nhiệm của bản thân mình
khi không may mắc lỗi với người khác.


- HS kể
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

__________________________________________________________________
Tuần 24
Thứ ….. ngày … tháng …. năm 2019
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ : KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM ( TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: HS biết tự giác đảm nhận trách nhiệm các công việc vừa
sức với bản thân để giúp đỡ gia đình.
2. Năng lực: HS chủ động tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm, của tổ.
3. Phẩm chất: HS luôn có ý thức quan tâm đến công việc của gia đình, tự giác làm
những công việc có thể làm được.
II. Đồ dùng dạy học
Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
Lò cò tiếp sức.
Hoạt động 2: Tình huống:
- GV gọi HS đọc tình huống
- GV yêu cầu HS đọc trong nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm đôi để nêu nhận xét về
việc làm của bạn Minh? Việc
làm của bạn ấy thể hiện điều gì?
- GV gọi một số nhóm trình bày

- GV tuyên dương và kết luận
Hoạt động 3: Liên hệ( 10’)
- Em có bao giờ hành động như
bạn Minh không?
- Hãy kể một việc em đã làm mà

HĐ của trò
- HS chơi trò chơi theo sự hướng
dẫn của GV
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS thảo luận

- Một số nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS kể


×