Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHÂN TÍCH CHỈ số HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của CÔNG TY TNHH xây lắp KHAI THÁC vật LIỆU xây DỰNG THANH NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.18 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY LẮP & KHAI THÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG THANH
NAM...........................................................................................................................................3
1.1. THÔNG TIN CHUNG......................................................................................................................3
1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN...................................................................................3
1.3. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH.........................................................................................................3
1.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH..................................................................................4
1.4.1. Sơ đồ quản trị, cơ cấu nhân sự...........................................................................................4
1.4.2. Mạng lưới phân bố.............................................................................................................9
1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh.....................................................................................................9
1.5.1. Các dự án, công trình tiêu biểu..........................................................................................9
1.5.2. Các dự án đang đầu tư và các hợp đồng đang thực hiện..................................................11
1.5.2.a. Các dự án đang đầu tư..............................................................................................11
1.5.2.b. Các hợp đồng đang thực hiện..................................................................................12
1.5.3. Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh..............................................................................12
1.6. KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.......................................12
1.6.1. Định hướng phát triển........................................................................................................12
1.6.2. Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu...............................................................................................12
1.6.2.a. Đổi mới doanh nghiệp...............................................................................................12
1.6.2.b. Đầu tư........................................................................................................................12
1.6.2.c. Phát triển nguồn lực..................................................................................................13
1.6.3. Những thuận lợi, khó khăn và thách thức.........................................................................13
1.6.3.a. Thuận lợi....................................................................................................................13
1.6.3.b. Khó khăn và thách thức............................................................................................13
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY LẮP & KHAI
THÁC VLXD THANH NAM............................................................................................................14
2.1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG KINH DOANH.......................................................................................14
2.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH..............................................................................................14
1



2.2.1. Phân tích chung về doanh thu của công ty qua 3 năm (2010 – 2012)..............................14
2.2.2. Phân tích chi phí..................................................................................................................17
2.2.3. Phân tích lợi nhuận.............................................................................................................19
2.2.4. Phân tích tổng hợp các chỉ số hoạt động kinh doanh........................................................21
2.2.4.a. Các tỷ số khả năng thanh toán..................................................................................21
2.2.4.b. Các tỷ số quản trị nợ.................................................................................................22
2.2.4.c. Các tỷ số về khả năng sinh lời...................................................................................22
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÁC CHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY.....................................................................................................................................25
3.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỐN..........................................................................................................25
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIẾN ĐỘ CÔNG TRÌNH..............................................................................26
3.3. GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH...............................................................................................28
3.4. GIẢI PHÁP VỀ CẢI THIỆN CÔNG TÁC THU HỒI NỢ.......................................................................28
3.5. GIẢI PHÁP TẠO WEBSITE CHO CÔNG TY......................................................................................28
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN...............................................................................................................29

2


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY LẮP & KHAI THÁC VLXD THANH NAM
1.1. Thông tin chung:
Tên công ty: CÔNG TY TNHH XÂY LẮP & KHAI THÁC VLXD THANH NAM
Trụ sở chính: 602/18 Điện Biên Phủ, P22, Q.Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08.62944923
Email:
Chi nhánh 1: Ấp 2, Xã Tân Hạnh, TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
1.2. Quá trình hình thành và phát triển:
Trong nền kinh tế nói chung và lĩnh vực xây dựng nói riêng, yêu c ầu v ề ch ất l ượng công
trình, tiến độ thi công và đảm bảo an toàn cho công trình luôn luôn đòi h ỏi ngày càng

cao. Các kỹ thuật cao, máy móc chuẩn xác và vật liệu xây dựng tốt chính là những yếu t ố
quyết định. Trên cơ sở đó, công ty TNHH xây lắp & khai thác VLXD Thanh Nam đã đ ược
hình thành.
Công ty TNHH xây lắp & khai thác VLXD Thanh Nam đ ược thành l ập ngày 05/05/1994
theo quyết định số: 586/GP-UB do Ủy Ban Nhân Dân TP. Hồ Chí Minh c ấp. Tr ải qua g ần
20 năm hoạt động, công ty luôn không ngừng đầu t ư đổi m ới, b ổ sung trang thi ết b ị
ngày càng đồng bộ và tân tiến, mặt khác không ngừng nâng cao trình độ quản lý, chuyên
môn kỹ thuật của cán bộ, đào tạo và nâng cao tay ngh ề c ủa công nhân đ ể luôn tìm ra
những giải pháp tối ưu đối với từng công trình, dự án để thực hiện đúng ti ến đ ộ, ch ất
lượng an toàn công trình, tiết kiệm và có hiệu quả nhất.
Doanh thu trung bình hàng năm: 105.000.000.000 đồng (105 tỷ đồng)
1.3. Ngành nghề kinh doanh:
Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty được thể hiện trong bảng dưới đây:
BẢNG 1: NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CHÍNH
STT
1
2
3
STT
4
5
6
7
8

Tên ngành
Khai thác và thu gom than cứng
Khai thác khí đốt tự nhiên
Khai thác quặng kim loại quí hiếm
Tên ngành

Khai thác đá, sỏi, cát, đất sét
Khai thác khoáng hóa chất và khoáng phân bón
Khai thác và thu gom than bùn
Khai thác khác chưa được phân vào đâu
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu thô và khí tự nhiên
3

Mã ngành
0510
0620
0730
Mã ngành
0810
0891
0892
0899
0910


9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng khác
Khai thác và thu gom than non
Khai thác dầu thô
Khai thác quặng sắt
Khai thác quặng uranium và quặng thorium
Khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt
Khai thác muối
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Hoàn thiện công trình xây dựng
Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Xây dựng nhà các loại
Xây dựng công trình công ích
Chuẩn bị mặt bằng
Lắp đặt hệ thống xây dựng khác

0990
0520
0610
0710
0721
0722
0893
4290
4330

4390
4210
4100
4220
4312
4329

1.4. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh:
1.4.1. Sơ đồ quản trị, cơ cấu nhân sự:
HÌNH 1: SƠ ĐỒ QUẢN TRỊ CÔNG TY
BAN GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC

Phòng
Kế toán

Phòng
Hành chính

Phòng
kinh doanh

Phòng
kỹ thuật

- Ban giám đốc: Gồm các thành viên góp vốn là bộ phận đầu não quyết định toàn bộ hoạt
động, kinh doanh của công ty. Sau khi có được những thông tin đã được chọn lọc phân
tích từ Giám đốc công ty thì Ban giám đốc họp và phân tích nghiên cứu lại thông tin
để đưa ra quyết định, xây dựng kế hoạch chiến lược kinh doanh phát triển công ty. Ban

giám đốc chịu trách nhiệm đầu tiên với cơ quan pháp luật Nhà nước.
-

Giám đốc: Là người điều hành tổng thể hoạt động công ty, thừa hành mệnh lệnh của
Ban giám đốc, chỉ đạo công việc các phòng ban ra quyết định trong phạm vi quyền
hạn của mình. Phối hợp chặt chẽ hoạt động các phòng sao cho nhịp nhàng. Tập hợp và
xử lý thông tin từ các phòng và chuyển lên cho Ban giám đốc.

4


- Phòng kỹ thuật: gồm các chuyên viên và công nhân kỹ thuật có nhiệm vụ kiểm tra hàng
hoá, vật liệu, máy móc có đúng quy chuẩn, quy cách không, chỉ đạo kỹ thuật theo thiết
kế, sửa chữa những hỏng hóc, nắm bắt các khoa học kỹ thuật mới phản ánh với Giám
đốc công ty để đưa ra các quyết định kinh doanh mặt hàng cho phù hợp với thị trường.
- Phòng kinh doanh: tổ chức thu thập xử lý phân tích các thông tin liên quan đến hoạt
động kinh doanh của công ty như kế toán, tài chính, hoạt động kinh doanh, xu thế
những biến động của thị trường. Phân tích nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất
bại của một thương vụ từ đó có kinh nghiệm cho những thương vụ sau. Phân tích tình
hình hoạt động kinh doanh của công ty và lập bản báo cáo chuyển cho Giám đốc xem
xét và là cơ sở xây dựng kế hoạch kinh doanh cho Ban giám đốc.
- Phòng hành chính: Là bộ phận xem xét, nghiên cứu các văn bản, quyết định của nhà
nước cũng như của công ty có phù hợp không, phân tích các thủ tục, điều khoản trong
hợp đồng thương mại, các thủ tục với đối tác là: người mua, người bán, ngân hàng, cơ
quan nhà nước… Đồng thời cũng là bộ phận quản lý nhân sự của công ty, quản lý các
quỹ lương, thưởng, phúc lợi … sử dụng lao động sao cho hiệu quả.
- Phòng kế toán: Quản lý tài sản, nguồn vốn của công ty. Hạch toán kế toán các nghiệp vụ
phát sinh. Cuối kỳ lập báo cáo tài chính giúp Giám đốc nắm bắt được tình hình tài chính,
kế toán của công ty để xem xét công ty làm ăn có hiệu quả hay không, là một cơ sở giúp
Ban giám đốc hoạch định phương hướng, kế hoạch cho kỳ kinh doanh tiếp theo.

BẢNG 2: DANH SÁCH THÀNH VIÊN GÓP VỐN (theo số liệu năm 2010)
STT

TÊN THÀNH VIÊN

1

Lê Thị Hào

GIÁ TRỊ PHẦN GÓP
VỐN (VND)
19.440.000.000

TỶ LỆ (%)

2

Lê Văn Lanh

2.520.000.000

2,55

3

Trịnh Duy Đức

16.320.000.000

16,49


4

Trịnh Duy Minh

58.920.000.000

59,50

5

Trịnh Duy Thu

1.800.000.000

1,82

19,64

BẢNG 3: DANH SÁCH CÁN BỘ CHỦ CHỐT
STT

HỌ VÀ TÊN

CHUYÊN MÔN

KINH NGHIỆM
(năm)

CHỨC VỤ


BAN GIÁM ĐỐC
1

Trịnh Duy Minh

CEO

30

Giám đốc

2

Đỗ Xuân Sinh

Cử nhân kinh tế

12

Phó giám đốc

3

Bùi Hải Nhân

Kỹ sư khai thác mỏ

13


Phó giám đốc

4

Thái Hữu Tâm

Cử nhân kinh tế

27

Kế toán trưởng

PHÒNG KỸ THUẬT

5


5

Nguyễn Tử Long

Kỹ sư cầu đường

14

Trưởng phòng

6

Nguyễn Tấn Phúc


Cử nhân xây dựng

8

Cán bộ kỹ thuật

7

Trịnh Duy Đức

Kỹ sư kinh tế

5

Cán bộ kỹ thuật

8

Phạm Văn Khánh

Cử nhân địa chính

10

Cán bộ kỹ thuật

9

Trần Văn Quang


Kỹ sư cầu đường

9

Cán bộ kỹ thuật

10

Nguyễn Duy Hà

Kỹ sư cầu đường

9

Cán bộ kỹ thuật

11

Đỗ Văn Lực

Kỹ sư cầu đường

11

Cán bộ kỹ thuật

12

Nguyễn Văn Thắng


Kỹ sư cầu đường

3

Cán bộ kỹ thuật

13

Đinh Thế Anh

Kỹ sư cầu đường

2

Cán bộ kỹ thuật

14

Lê Đình Vũ

Kỹ sư cầu đường

2

Cán bộ kỹ thuật

15

Phạm Thái Hưng


Kỹ sư cầu đường

2

Cán bộ kỹ thuật

16

Vũ Hồng Liên

Kỹ sư kinh tế XD

10

Cán bộ kỹ thuật

17

Nguyễn Văn Năm

Kỹ sư cầu đường

11

Cán bộ kỹ thuật

18

Mai Quốc Hải


Kỹ sư cầu đường

13

Cán bộ kỹ thuật

19

Trần Nam Sơn

Kỹ sư thủy lợi

16

Cán bộ kỹ thuật

20

Phạm Duy Hải

Kỹ sư thủy lợi

30

Cán bộ kỹ thuật

21

Đặng Văn Chiến


Kỹ sư thủy lợi

13

Cán bộ kỹ thuật

22

Mai Duy Hòa

Kỹ sư thủy lợi

28

Cán bộ kỹ thuật

23

Nguyễn Văn Thắng

Kỹ sư thủy lợi

16

Cán bộ kỹ thuật

24

Nguyễn Văn Khắc


Cử nhân khai thác

6

Cán bộ kỹ thuật

25

Đặng Văn Tá

Cử nhân khai thác

5

Cán bộ kỹ thuật

26

Nguyễn Văn Lộc

Cử nhân khai thác

4

Cán bộ kỹ thuật

27

Nguyễn Văn Sơn


Kỹ sư khai thác mỏ

5

Cán bộ kỹ thuật

28

Trần Văn Toán

Kỹ sư khai thác mỏ

20

Cán bộ kỹ thuật

29

Nguyễn Văn Hưng

Thợ mìn

5

Cán bộ kỹ thuật

30

Đỗ Như Trinh


Thợ mìn

3

Cán bộ kỹ thuật

31

Hoàng Đình Trung

Thợ mìn

2

Cán bộ kỹ thuật

32

Trần Mạnh Tư

Thợ mìn

2

Cán bộ kỹ thuật

33

Trịnh Văn Minh


Thợ mìn

3

Cán bộ kỹ thuật

34

Lê Văn Lanh

Thợ mìn

3

Cán bộ kỹ thuật

PHÒNG KẾ TOÁN
35

Nguyễn Văn Tuân

Cử nhân kinh tế

12

Kế toán viên

36


Trịnh Thị Hiền

Cử nhân kế toán

3

Kế toán viên

6


37

Nguyễn Thị Hưng

Cử nhân kế toán

3

Kế toán viên

38

Lê Thị Hà

Trung cấp kế toán

14

Kế toán viên


39

Trịnh Thị Phượng

Trung cấp kế toán

5

Kế toán viên

PHÒNG KINH DOANH
40

Trần Lê Tuấn

Cử nhân kinh tế

8

Trưởng phòng

41

Phạm Văn Quang

Cử nhân kinh tế

9


Nhân viên

42

Nguyễn Thị Chính

Cử nhân kinh tế

11

Nhân viên

STT

HỌ VÀ TÊN

CHUYÊN MÔN

KINH NGHIỆM
(năm)

CHỨC VỤ

PHÒNG HÀNH CHÍNH
43

Tạ Thị Lệ Thủy

Cử nhân kinh tế


12

Trưởng phòng

44

Nguyễn Kiến Quốc

Cử nhân kinh tế

18

Nhân viên

45

Trương Văn Mười

Cử nhân kinh tế

3

Nhân viên

46

Lê Huyền Nga

Cử nhân kinh tế


7

Nhân viên

HÌNH 2: TRÌNH ĐỘ NHÂN SỰ CÔNG TY

BẢNG 4: TỔNG HỢP MÁY MÓC THIẾT BỊ:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21


TÊN THIẾT BỊ
Máy đào KOBELCO
Máy đào KOMATSU
Máy đào KOMATSU
Máy đào SK 450
Máy đào HITACHI
Máy đào SAMSUNG
Máy đào GOOL STAR
Máy đào SK 14
Máy đào CATERPILLA
Máy đào CATERPILLA 650
Máy đào CATERPILLA 350
Máy đào bánh xích Daewoo Solar 280 LC – III
Máy đào bánh xích Daewoo Solar 290 LC – V
Máy đào bánh xích Hyundai Robex 2900 LC – III
Búa đập đá
Máy ủi CATERPILLA
Máy ủi KOMATSU
Máy xúc KOMATSU
Máy xúc LB
Máy xúc lật ALITCHAMO
Ôtô tải ben Hyundai
7

NƯỚC SX
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan

Korea
Korea
Japan
USA
USA
USA
Korea
Korea
Korea
Japan
USA
Japan
Japan
Japan
USA
Korea

SỐ LƯỢNG
05
02
01
02
03
01
01
02
01
01
03
05

02
03
06
04
01
03
02
02
02


22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

41
42
43
44
45
46
47
48

Ôtô ben GRAT
Ôtô tải ben SINOTRUK
Giàn khoan P MK – 110mm
Máy nén khí DENZO – ARIMAN
Trạm nghiền liên hợp PDSU
Trạm nghiền sàng đá
Trạm nghiền 186 – 187
Máy nghiền cắt hiệu VSI-8158
Máy phát điện
Máy bơm nước
Máy thủy bình
Máy trộn bê tông
Đầm dùi dài 4m
Máy phun bê tông
Đầm dùi 1,5m
Đầm cóc
Máy cắt sắt
Trạm hạ thế
Máy lu tĩnh Antarabe
Máy lu rung Diafar
Máy lu bánh hơi

Máy lu bánh sắt
Máy bơm cát
Máy hàn bán tự động
Máy khoan Aiman
Xe xúc Kawasaki KLD 1102
Máy san tự hành

Russia
China
Russia
Japan
Russia
Russia
Russia
Korea
Korea
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
China

Japan
Japan
Japan
Korea

01
01
02
03
02
04
01
02
03
05
02
03
01
02
03
06
02
02
01
02
01
03
01
02
04

03

1.4.2. Mạng lưới phân bố:
HÌNH 3: MẠNG LƯỚI PHÂN BỐ CÔNG TY

TRỤ SỞ CHÍNH
(602/18 Điện Biên Phủ,P.22,Q.Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh)

Chi Nhánh 1
(Ấp 2, Xã Tân Hạnh, Biên Hòa, Đồng Nai)

Chi Nhánh 2
(Thôn Liên Giang, Xã Kỳ Long, Kỳ Anh, Hà Tĩnh)
8


1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh:
1.5.1. Các dự án, công trình tiêu biểu từ năm 1994:
Từ khi thành lập đến nay, công ty TNHH xây lắp & khai thác VLXD Thanh Nam luôn đ ảm
bảo tốt tiến độ thi công, chất lượng công trình và được khách hàng tin tưởng, tín nhiệm.
Công ty đã trực tiếp tham gia nhiều công trình, dự án có quy mô tr ải dài kh ắp đ ất n ước,
tiêu biểu có thể kể đến như sau:
-

Đào kênh chính thủy lợi sông Quao – Bình Thuận (1994 – 1995), giá tr ị h ợp
đồng: 2.800.000.000 đồng.
Khai thác đá đắp đập nhà máy thủy điện Thác Mơ (1994 – 1995), giá tr ị h ợp
đồng: 2.000.000.000 đồng.
Đường, tuyết bao biên giới Tân Hồng, Đồng Tháp (1994 – 1995), giá tr ị h ợp
đồng: 1.500.000.000 đồng.

Đào kênh Hồng Ngự (1994 – 1995), giá trị hợp đồng: 1.200.000.000 đồng.
San lấp mặt bằng Thuận An – Bình Dương (1994 – 1995), giá tr ị h ợp đ ồng:
1.537.000.000 đồng.
Xây dựng trường ĐH Nông Lâm – Thủ Đức (1994 – 1995), giá trị h ợp đ ồng:
6.500.000.000 đồng.
Khai thác mỏ đá Bình An (1994 – 1996), giá trị hợp đồng: 20.000.000.000 đồng.
Đào kênh và kênh dẫn móng nhà máy thủy đi ện Sông Pha (1995 – 1996), giá tr ị
hợp đồng: 3.800.000.000 đồng.
San lấp mặt bằng Liên hiệp sản xuất nhựa Đức Hòa ( 1995 – 1996), giá tr ị h ợp
đồng: 1.400.000.000 đồng.
Làm đường Nguyễn Tất Thành, TPHCM (1995 – 1996), giá tr ị h ợp đ ồng:
2.424.000.000 đồng.
Thi công một phần chợ Bình Tây, TP.HCM (1995 – 1997), giá tr ị h ợp đ ồng:
2.000.000.000 đồng.
Khai thác mỏ đá Long Bình Tân, Đồng Nai (1996 – 1997), giá tr ị h ợp đ ồng:
12.000.000.000 đồng.
Khai thác đá đắp đập nhà máy thủy điện Sông Hinh – Phú Yên ( 1996 – 1998), giá
trị hợp đồng: 5.000.000.000 đồng.
Xây dựng trường tiểu học Tầm Vu, Quận Bình Thạnh, TPHCM (1997 – 2000), giá
trị hợp đồng: 4.500.000.000 đồng.
Khai thác mỏ sỏi Tà Pao đắp đập Đa Mi (1998 – 2000), giá tr ị h ợp đ ồng:
9.000.000.000 đồng.
Thi công làm đường công trình “Đường Hồ Chí Minh” ( 2000 – 2003), giá tr ị h ợp
đồng: 6.600.000.000 đồng.
Thi công làm đường 18B – Lào (2003 – 2004), giá tr ị h ợp đ ồng: 18.000.000.000
đồng.
Khoan nổ mìn đập tràn thủy điện Buôn Kuốp ( 2004 – 2005), giá tr ị h ợp đ ồng:
8.700.000.000 đồng.

9



-

Khai thác, xay nghiền đá thủy điện A Vương, Quảng Nam ( 2002 – 2006), giá tr ị
hợp đồng: 5.000.000.000 đồng.
Khai thác, xay nghiền đá công trình PleiKrông, Kon Tum (2003 – 2006), giá tr ị
hợp đồng: 5.000.000.000 đồng.
Khoan nổ mìn mỏ đá, đắp đập công trình thủy lợi, thủy điện Cửa Đạt, Thanh Hóa
(2004 – 2006), giá trị hợp đồng: 10.000.000.000 đồng.
Thi công khoan nổ móng nhà máy thủy điện Đồng Nai 3 (2005 – 2008), giá tr ị
hợp đồng: 15.000.000.000 đồng.
Đào hố móng nhà máy kênh xả công trình thủy đi ện Đồng Nai 4 ( 2010), giá tr ị
hợp đồng: 79.000.000.000 đồng.
Thi công hố móng nhà máy, kênh xả thủy điện ĐăkR’tih, Đ ắk Nông (2009), giá tr ị
hợp đồng: 48.000.000.000 đồng.
Thi công công trình thủy điện Đam B’ri (2010), giá trị h ợp đ ồng: 13.823.453.623
đồng.
Thi công làm đường tuần tra biên gi ới đồn Rơ Long – tỉnh Kon Tum ( 2010), giá
trị hợp đồng: 7.000.000.000 đồng.
Khai thác chế biến đá, cát mỏ đá 4C công trình thủy đi ện Đ ồng Nai 4 (tháng
12/2011), giá trị hợp đồng: 89.000.000.000 đồng.
Thi công đào hở gia cố hố móng nhà máy gói thầu DR – XL.12 công trình th ủy
điện Đam B’ri (tháng 05/2012), giá trị hợp đồng: 50.167.130.678 đồng.

1.5.2. Các dự án đang đầu tư và các hợp đồng đang thực hiện:
1.5.2 a) Các dự án đang đầu tư:
BẢNG 4: DỰ ÁN ĐANG ĐẦU TƯ
Tên dự án
Đầu tư dự án Khu du

lịch biển Bình Châu –
Bà Rịa Vũng Tàu
Đầu tư dự án thủy điện
Sông Tranh 1, Kong
Tum, công suất 9,0 MW
Đầu tư khai thác chế
biến đá tại mỏ đá Tân
Hạnh, Biên Hòa, Đồng
Nai

Tổng giá trị
Tên đơn vị
đầu tư
200.000.000.00 Công ty Thanh Nam
0 đồng
làm chủ đầu tư

Thời gian hoạt
động
50 năm

198.000.000.00 Công ty Thanh Nam
0 đồng
làm chủ đầu tư

Lâu dài

Trên
Hợp tác liên doanh
75.000.000.000 với công ty Đồng

đồng
Tân, Bộ chỉ huy
quân sự tỉnh Đồng
Nai
1.5.2 b) Các hợp đồng đang thực hiện:

20 năm

BẢNG 5: HỢP ĐỒNG ĐANG THỰC HIỆN
Tên dự án
Khai thác đá tại
mỏ đá Phước Hòa,
Tân Thành, Bà Rịa

Giá trị hợp đồng
Trên
20.000.000.000
đồng

Đơn vị ký hợp
đồng
Công ty cổ phần
Phước Hòa Fico

10

Thời gian hoàn
thành
2020



Vũng Tàu
1.5.3. Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh:

BẢNG 6: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH QUA 3 NĂM
NỘI DUNG

2010

2011

2012

Tổng tài sản

317.790

342.056

281.353

Tài sản lưu động

253.640

257.953

209.481

Nợ ngắn hạn


169.093

151.739

161.139

Doanh thu

79.310

111.440

141.631

Lợi nhuận trước thuế

7.697

9.005

11.075

Lợi nhuận sau thuế

5.773

6.754

8.306


(Đơn vị: Triệu đồng)
1.6. Khó khăn, thuận lợi và định hướng phát triển của công ty:
1.6.1. Định hướng phát triển công ty:
Tiếp tục xây dựng , phát triển và giữ vững Công ty là một doanh nghi ệp m ạnh, l ấy hi ệu
quả kinh tế là thước đo cho sự phát triển ổn định và bền vững c ủa công ty. Duy trì và
phát triển ngành nghề truyền thống là khai thác đá, xây lắp các công trình dân d ụng,
công nghiệp. Tiếp tục đầu tư mở rộng qui mô kinh doanh trong các lĩnh vực: kinh doanh
nhà ở và hạ tầng, đầu tư thủy điện vừa và nhỏ, đảm bảo cho công ty có ti ềm l ực kinh t ế
mạnh, đủ sức để cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước.
1.6.2. Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu:
1.6.2 a) Đổi mới doanh nghiệp:
- Tiếp tục thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghi ệp, xây d ựng và phát tri ển công ty
thành công ty mạnh, bền vững, có tốc độ tăng trưởng nhanh và có tính c ạnh tranh
cao.
1.6.2 b) Đầu tư:
- Tiếp tục đầu tư phát triển trong các lĩnh vực sản xu ất công nghi ệp: S ản xu ất v ật
liệu xây dựng, các dự án thuỷ điện vừa và nhỏ…

11


- Đầu tư nâng cao năng lực thiết bị thi công hi ện đại, công ngh ệ tiên ti ến nh ằm đáp
ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh phát triển với t ốc độ cao, thi công các công trình
có yêu cầu kỹ thuật cao.
- Tham gia góp vốn đầu tư vào các dự án của các tập đoàn và các đơn vị khác.
1.6.2 c) Phát triển nguồn lực:
- Chuẩn bị đầy đủ các nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Xây
dựng và phát triển nguồn lực con người của công ty mạnh v ề m ọi m ặt đ ủ v ề ch ất
lượng và số lượng, có năng lực quản lý và ứng dụng công nghệ mới.

- Tìm mọi biện pháp để huy động mọi nguồn vốn, đảm bảo đủ cho đầu tư và s ản
xuất kinh doanh.
1.6.3. Những thuận lợi, khó khăn và thách thức:
1.6.3 a) Thuận lợi:
-

Sở hữu những cá nhân có bề dày kinh nghi ệm, là m ột t ập th ể đoàn k ết. Nhân
viên có quyết tâm, nỗ lực cao trong công việc.
Trang thiết bị, máy móc và nhất là con người được đầu tư về cả số l ượng và chất
lượng, đủ sức đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Có mối quan hệ rất tốt với các công ty và tập đoàn l ớn ở nhi ều lĩnh v ực kinh
doanh sản xuất.

1.6.3 b) Khó khăn, thách thức:
-

Tìm kiếm nguồn vốn khó khăn trong kinh tế hiện nay.
Trong kinh tế thị trường cạnh tranh, có nhiều doanh nghi ệp kinh doanh cùng
ngành nghề, thị trường bị phân chia.
Khó cạnh tranh với các doanh nghiệp nhà nước.

12


CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY LẮP &
KHAI THÁC VLXD THANH NAM
2.1. Phân tích thị trường kinh doanh
Thị trường là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tiêu thụ sản ph ẩm ho ặc
dịch vụ của trong sản xuất kinh doanh bất kỳ doanh nghiệp nào.

Công ty Thanh Nam là công ty với ngành nghề kinh doanh chính là xây d ựng các công
trình dân dụng và công nghiệp, khai thác vật li ệu xây d ựng. Công ty đ ược thành l ập t ừ
rất sớm và có nhiều kinh nghiệm trong thị trường xây dựng. Ngoài thị tr ường tại TP.Hồ
Chí Minh, công ty cũng đã sớm mở rộng đảm nhận các công trình t ại nhi ều t ỉnh có ti ềm
năng về xây dựng và khai thác vật liệu xây dựng như: Đồng Nai, Lâm Đ ồng, Hà Tĩnh,
Đắk Nông…
Những năm gần đây, khi vấp phải sự cạnh tranh ngày m ột gay gắt trong th ị tr ường, thì
bên cạnh những sản phẩm chính là khai thác vật liệu xây d ựng, xây d ựng công trình dân
dụng, công ty đã không ngừng mở rộng các chuyên ngành kinh doanh khác nh ư sau đ ể
kịp đáp ứng nhu cầu của thị trường:
-

-

Tư vấn đầu tư trong và ngoài nước, tư vấn xây dựng (trừ kinh doanh d ịch v ụ
thiết kế công trình)
Mua bán kim khí điện máy, máy móc và thiết bị ngành xây dựng
Kinh doanh nhà: cho thuê, mua bán nhà ở, nhận quy ền sử d ụng đất để xây d ựng
nhà ở bán hoặc cho thuê, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo quy hoạch xây
dựng nhà ở để chuyển quyền sử dụng đất.
Sản xuất bê tông đúc sẵn
Kiểm định công trình xây dựng
Mua bán xe có động cơ điện và phụ tùng, linh kiện

Thế mạnh khai thác VLXD của công ty Thanh Nam được thể hi ện r ất rõ ở doanh thu ổn
định sẽ được phân tích ở các phần sau. Vì vậy, em xin đ ược phép phân tích t ập trung ở
lình vực xây dựng của công ty trong các phần tiếp theo sau đây.
2.2. Phân tích các yếu tố tài chính
2.2.1. Phân tích chung về doanh thu của công ty qua 3 năm (2010 – 2012)
BẢNG 7: DOANH THU THỰC TẾ QUA 3 NĂM

ĐVT: Triệu đồng
Doanh thu
VLXD

2011/2010
Số tiền
%

2010

2011

2012

23.338

32.248

40.329

13

8.910

38,18

2012/2011
Số tiền
%
8.081


25,04


Xây dựng
Tổng

55.972

79.192

101.30
2

23.220

41,15

22.110

27,92

79.310

111.44
0

141.63
1


32.130

40,51

30.191

27,09

(Nguồn: phòng kế toán công ty)
Nhìn vào bảng 7, ta thấy tình hình doanh thu c ủa công ty tăng liên t ục qua các năm. S ự
tăng đều của doanh thu trong những năm này cho thấy công ty ngày càng nh ận đ ược
nhiều công trình, hoạt động công ty được mở rộng, uy tín công ty được tăng cao.
Trong tổng thu nhập hoạt động kinh doanh thì doanh thu xây d ựng là thu nh ập chính
của công ty, nó chiếm tỷ trọng rất lớn: 70,57% (2010), 71,06% (2011) và 71,53%
(2012).
Doanh thu của công ty bị ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: số lượng sản phẩm và giá bán đ ơn
vị. Khác với các ngành nghề khác, xây dựng là ngành có giá bán s ản ph ẩm không ổn
định, do giá trị của mỗi công trình luôn khác nhau. Số l ượng công trình cũng bi ến đ ộng
qua từng năm dẫn đến doanh thu của công ty cũng luôn thay đổi.
Số lượng công trình tăng, giá trị công trình tăng dẫn đến doanh thu tăng. Ng ược l ại, s ố
lượng công trình giảm, giá trị công trình thấp sẽ làm doanh thu giảm.
Lượng công trình tăng lên hay giảm xuống phụ thuộc nhi ều vào vi ệc trúng th ầu và giao
thầu mà công ty nhận được hàng năm.
Trong 3 năm được xét để phân tích, doanh thu của công ty không ngừng tăng lên, đi ều
này cho thấy công ty nhận thầu được nhiều công trình và giá tr ị công trình l ớn. Đ ể đ ạt
được kết quả trên thì công ty phải hội tụ rất nhiều yếu tố: từ cơ chế quản lý lao đ ộng
cho đến tiến độ và chất lượng thi công công trình. Đây là y ếu t ố quy ết đ ịnh đ ến ho ạt
động và uy tín của công ty Thanh Nam.
BẢNG 8: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH
ĐVT: Triệu đồng


14


Quy mô
công trình

Số
lượng

Lớn

8

Vừa & nhỏ

27

Tổng

35

2010
Doanh
thu
24.20
2
31.77
0
55.97

2

%

Số
lượn
g
43,24 12
56,76 28
100

40

Doanh thu
trung bình
theo số
1.599
lượng công
trình
(Nguồn: phòng kế toán công ty)

2011
Doanh
thu
46.19
3
32.99
9
79.19
2

1.980

Số
lượn
g
58,33 15

2012
Doanh
thu

%

60.893

61,11

41,67 31

40.409

39,89

100

101.30
2

100


%

46

2.202

Số lượng hoàn thành các công trình mỗi năm đều có xu hướng tăng lên. V ề doanh thu
thực hiện các công trình, ta thấy 40 công trình đ ược thực hiện trong năm 2011 trên 79
tỳ đồng, tăng 5 công trình so với năm 2010 nhưng doanh thu tăng 41,48%. S ố công trình
năm 2012 tăng 6 so với năm 2011 nhưng doanh thu chỉ tăng 27,92%.
Như vậy trong 3 năm qua, doanh thu năm sau so v ới năm tr ước đ ều tăng lên. Doanh thu
tăng hay giảm nguyên nhân là do sự thay đ ổi c ủa số l ượng công trình hoàn thành, quy
mô của công trình. Chỉ tiêu để xác định quy mô công trình chính là doanh thu trung bình
của mỗi công trình. Nhìn vào bảng 8 có thể thấy doanh thu trung bình c ủa các năm
2011 và 2012 là rất lớn. Điều này không có nghĩa là trong 2 năm này ch ỉ th ực hi ện các
công trình loại lớn, hay năm 2010 chỉ thực hi ện các công trình lo ại nh ỏ. Th ực t ế t ỷ
trọng của mỗi loại công trình qua các năm đều có sự thay đổi.
Để thấy được quy mô công trình ảnh hưởng thế nào đến doanh thu đạt đ ược ta có bi ểu
đồ tỷ trọng doanh thu theo quy mô công trình như sau:
HÌNH 4: TỶ TRỌNG DOANH THU THEO CÔNG TRÌNH

15


Theo biểu đồ trên ta thấy phần lớn doanh thu năm 2010 là do các công trình v ừa và nh ỏ
mang lại, còn các năm 2011, 2012 thì doanh thu công trình lo ại l ớn l ại chi ếm t ỷ tr ọng
cao hơn.
Nhìn chung trong 3 năm qua công ty Thanh Nam th ực hi ện phần l ớn các công trình lo ại
vừa và nhỏ, còn những công trình loại lớn thực hi ện ít nhưng lại là nh ững công trình
đem loại doanh thu lớn cho công ty.

2.2.2. Phân tích chi phí:
BẢNG 9: CHI PHÍ QUA 3 NĂM (2010 – 2012)
ĐVT: Triệu đồng
Chi phí
Tiền
lương
Vật liệu
– Nhân
công
Khấu
hao
TSCĐ
Khác
Tổng

2010

2011

2011/2010
Số tiền
%

2012

2012/2011
Số tiền
%

1.925


2.245

2.769

320

16,63

524

23,34

68.258

98.272

125.573

30.014

43,97

27.301

27,78

341

498


757

157

46,04

259

52,01

2.205

2.618

2.448

413

18,73

-170

-7,03

72.729

103.63
3


131.457

30.904

42,49

27.824

26,85

(Nguồn: phòng kế toán)
Tương tự như doanh thu, chi phí của công ty cũng đều tăng qua các năm, c ụ th ể là chi
phí năm 2011 tăng 16,63% so với năm 2010, chi phí năm 2012 tăng 23,34% so v ới năm
2011.
Xét từng khoản chi phí, ta thấy chi phí vật li ệu – nhân công chi ếm t ỷ l ệ r ất cao trong
tổng chi phí và tăng qua các năm ( năm 2011 chi phí này tăng 41,04% , năm 2012 chi phí
này tăng 27,32%), nguyên nhân do giá nguyên vật liệu (sắt, thép…) tăng qua các năm.
Các yếu tố khác như lương cơ bản tăng, giá xăng dầu thế gi ới tăng làm cho giá nguyên
vật liệu tăng cũng góp phần ảnh hưởng đến việc tăng của chi phí này.
Chi phí tiền lương chiếm tỷ lệ thứ 2 trong tổng chi phí. Chi phí này tăng qua các năm là
do lương cơ bản tăng, do lợi nhuận và đơn giá tiền lương tăng qua các năm.
Chi phí khấu hao tài sản cố định chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong t ổng chi phí và cũng tăng
qua các năm do công ty không ngừng mở rộng quy mô hoạt đ ộng, thêm vào đó s ố l ượng
công trình ngày càng nhiều, vì vậy để theo kịp tiến độ thi công c ủa công trình nên công
ty phải trang bị thêm nhiều máy móc, trang thiết bị hiện đại cho phòng kỹ thu ật và các
phòng khác.
16


Chi phí khác bao gồm: chi phí tiếp khách, chi phí trích l ập các kho ản d ự phòng, chi phí

quảng cáo và một số chi phí khác. Chi phí khác trong 2011 tăng là do chi chí d ự phòng
tăng.
HÌNH 5: BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ QUA 3 NĂM
ĐVT: Triệu đồng

Cùng với sự tăng giảm của doanh thu là sự tăng gi ảm của chi phí, l ượng tăng gi ảm này
chủ yếu là do số lượng công trình và quy mô công trình thay đ ổi. Doanh thu tăng thì chi
phí tăng, nếu tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng c ủa chi phí ch ắc ch ắn l ợi
nhuận sẽ tăng, ngược lại nếu chi phí tăng mà doanh thu vẫn ổn định ho ặc doanh thu
giảm thì lợi nhuận chắc chắn cũng sẽ giảm, điều này ảnh hưởng rất nhi ều đ ến hi ệu
quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy chi phí 3 năm đều tăng nhưng t ốc độ tăng chi phí c ủa năm
2011 cao hơn tốc độ tăng chi phí của năm 2012, tuy nhiên chúng ta v ẫn ch ưa xác đ ịnh
cụ thể được là năm 2010 hoạt động hiệu quả hơn hay là 2 năm sau hoạt động hi ệu qu ả
hơn. Nhưng dựa vào lượng chi phí và mức bi ến động chi phí qua các năm có th ể đánh
giá được phần nào sự phát triển kinh doanh của công ty b ởi vì m ức bi ến đ ộng c ủa chi
phí thường gắn liền với mức biến động của doanh thu và cả bi ến động c ủa l ợi nhu ận,
trong khi đó doanh thu lại không ngừng tăng cao qua các năm. Tuy m ức đ ộ bi ến đ ộng
của chi phí năm 2011 cao hơn năm 2010 nhưng không th ể đánh giá hi ệu qu ả ho ạt đ ộng
kinh doanh của công ty trong năm này là không hi ệu qu ả mà th ực t ế ng ược l ại năm
2011 lại là năm công ty gặt hái được nhiều khá nhiều thành công.

17


2.2.3. Phân tích lợi nhuận:
BẢNG 10: LỢI NHUẬN QUA 3 NĂM (2010 – 2012)
ĐVT: Triệu đồng
2011/2010
Số tiền

%

2012/2011
Số tiền
%

Thành phần

2010

2011

2012

Tổng doanh
thu

79.310

111.440

141.631

32.130

40,51

30.191

27,09


Các khoản
giảm trừ

-

-

-

-

-

-

-

Doanh thu
thuần từ
bán hàng

79.310

111.440

141.631

32.130


40,51

30.191

27,09

30.014

43,97

27.301

27,78

Giá vốn
hàng bán

68.258

98.272 125.573

Lợi nhuận
gộp

11,052

13.168

16.058


2.116

19,15

28.900

21.95

Thu nhập từ
hoạt động
tài chính

1.526

1.830

1.311

304

19,92

-519

-28,36

Chi phí hoạt
động tài
chính


410

632

320

222

54,15

-312

-49,36

4.471

5.361

5.974

890

19,91

613

11,43

7.697


9.005

11.075

1.308

17

2.070

22,99

Tổng lợi
nhuận
trước thuế

7.697

9.005

11.075

1.308

17

2.070

22,99


Thuế thu
nhập doanh
nghiệp

1.924

2.251

2.769

327

17

518

23,01

Tổng lợi
nhuận sau
thuế

5.773

6.754

8.306

981


17

1.552

22,98

Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp
Lợi nhuận
thuần từ
hoạt động
kinh doanh

18


(Nguồn: phòng kế toán)
Mục đích của việc phân tích lợi nhuận là đánh giá m ức độ hoạt đ ộng c ủa công ty, trên
cơ sở đó đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong từng kỳ kinh doanh. T ừ đó tìm ra
những nhân tố tác động và những nguyên nhân gây khó khăn ho ặc thu ậng l ợi cho quá
trình hoạt động của công ty.
Lợi nhuận của công ty TNHH Thanh Nam đat được chủ yếu t ừ hoạt động xây d ựng c ơ
bản và khai thác bán vật liệu xây dựng. Bên cạnh đó công ty còn thu đ ược m ột ngu ồn
lợi nhuận nhỏ khác từ hoạt động tài chính, nó bao gồm các khoản ti ền lãi t ừ ti ền g ửi
ngân hàng, hoạt động cho vay, hoạt động đầu tư cổ phiếu, trái phiếu.
Mức lợi nhuận của công ty năm sau luôn cao hơn năm tr ước. Nguyên nhân làm cho l ợi
nhuận tăng chủ yếu là do lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng, t ốc độ tăng
doanh thu cao hơn tốc độ tăng của chi phí. Còn đối với l ợi nhu ận ho ạt đ ộng tài chính,

tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng cũnng góp phần ảnh hưởng tới tổng l ợi nhuận. Thu
nhập và chi phí hoạt động tài chính trong năm 2012 gi ảm đáng k ể so v ới năm 2011 do
trong năm 201 công ty đã thực hiện việc huy động vốn trong n ội bộ, ch ủ y ếu thông qua
việc bán cổ phiếu, đã làm giảm việc vay nợ của ngân hàng xuống, làm gi ảm chi phí lãi
vay một cách đáng kể.
HÌNH 6: THAY ĐỔI VỀ LỢI NHUẬN QUA 3 NĂM
ĐVT: Triệu đồng

Lợi nhuận của công ty Thanh Nam tăng liên tục qua 3 năm. Tuy m ức tăng không cao
nhưng có thể thấy công ty vẫn đang tiếp tục trên đà phát tri ển. Trong năm 2011, doanh
thu tăng cao hơn nhiều so với năm 2010 do công ty khai thác đ ược nhi ều VLXD và nh ận
thầu được nhiều công trình hơn, tuy nhiên giá vật tư trong năm này l ại tăng do bi ến
động giá cả thị trường, kéo theo giá vốn hàng bán trong năm nay lên cao (43,97%). Chi
phí quản lý doanh nghiệp trong năm này tăng cao là do công ty mua s ắm thêm máy móc,
trang thiết bị phục vụ cho tiến độ hoàn thành công trình cho khách hàng, tuy nhiên công
ty cũng cần quản lý chặt chẽ các chi phí này nếu không muốn lợi nhuận bị ảnh hưởng.
2.2.4. Phân tích tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh:
2.2.4.a) Các tỷ số khả năng thanh toán:
BẢNG 11: CÁC TỶ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Loại
Tài sản
lưu động

ĐVT
Triệu
đồng

2010

2011


2012

253.640

257.953

209.481

19

2011/20
10
4.313

2012/20
11
-48.472


Nợ ngắn
hạn

Triệu
đồng

169.093

151.739


161.139

-17.354

9.400

Tỷ số
thanh toán
hiện hành

Lần

1,5

1,65

1,3

0,15

-0,35

(Nguồn: phòng kế toán)
Tỷ số thanh toán hiện hành cho thấy khả năng có thể thanh toán các kho ản n ợ ng ắn
hạn của công ty là cao hay thấp. Năm 2010, t ỷ số này là 1,5 l ần nghĩa là có 1,5 đ ồng tài
sản lưu động dùng để chi trả cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Qua năm 2011, t ỷ l ệ này tăng
lên, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,65 đồng tài sản l ưu đ ộng. Nguyên nhân
là do tài sản lưu động tăng, nợ ngắn hạn lại giảm. Năm 2012, tỷ số này gi ảm 0,35 lần so
với năm 2011. Nguyên nhân do tài sản lưu động gi ảm (ch ủ y ếu là gi ảm các kho ản n ợ
phải thu), trong khi đó nợ ngắn hạn lại tăng (chủ yếu là tăng n ợ vay ngân hàng). Tuy

nhiên tỷ số này vẫn đạt mức đảm bảo thanh toán cao là 1,3.
Nhìn chung qua 3 năm khả năng thanh toán hi ện hành c ủa công ty Thanh Nam có tăng
giảm nhưng đều có tỷ lệ lớn hơn 1. Điều này cho thấy khả năng thanh toán các kho ản
nợ ngắn hạn của công ty là rất tốt, chứng tỏ công ty đạt hiệu quả cao.

HÌNH 7: TỶ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN HÀNH

2.2.4.b) Các tỷ số quản trị nợ:
BẢNG 12: CÁC TỶ SỐ QUẢN TRỊ NỢ
Loại

ĐVT

2010

2011

2012

Nợ phải
trả

Triệu
đồng

218.790

240.856

179.043


2011/20
10
22.066

Nguồn
vốn chủ
sở hữu

Triệu
đồng

99.000

101.200

102.310

2.200

20

2012/20
11
-61.813
1.110


Tổng tài
sản


Triệu
đồng

317.790

342.056

281.353

24.266

-60.703

Các khoản
phải thu

Triệu
đồng

43.119

67.068

60.749

23.949

-6319


Tài sản
lưu động

Triệu
đồng

253.640

257.953

209.481

4.313

-48.472

Tỷ số nợ
trên vốn
chủ sở
hữu
Tỷ số nợ
trên tổng
tài sản

Lần

2,21

2,38


1,75

0,17

-0,63

Lần

0,68

0,70

0,64

0,02

-0,06

Tỷ số
Lần
0,17
khoản
phải thu
trên tài
sản lưu
động
(Nguồn: phòng kế toán)

0,26


0,29

0,09

0,03

-

-

-

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Tỷ số này tăng giảm qua 3 năm. Năm 2010 công ty
sử dụng 2,21 đồng nợ trong 1 đồng vốn chủ sở hữu, tương t ự cho các năm 2011,
2012 là 2,38 và 1,75. Các tỷ số đều lớn hơn 1 chứng t ỏ công ty đã s ử d ụng đ ồng
nợ để hoạt động là chủ yếu. Qua 3 năm, vốn chủ sở hữu của công ty có tăng
nhưng tăng không cao trong khi nợ phải trả của công ty năm 2011 tăng cao so
với năm 2010 đã làm cho tỷ số nợ trên vốn chủ s ở h ữu tăng lên. Trong năm
2012, công ty đã giảm nợ vay ngân hàng, huy động vốn trong n ội b ộ là ch ủ y ếu
nên làm cho tỳ số nợ trên vốn chủ sở hữu giảm rất đáng kể.
Tỷ số nợ trên tổng tài sản : Các chủ nợ thường thích một tỷ lệ nợ thấp vì tỷ lệ
này các thấp, món nợ càng được đảm bảo trong trường hợp công ty bị phá s ản.
Đối với công ty Thanh Nam, có trên 60% tài sản công ty đ ược tài tr ợ t ừ v ốn vay.
Nguyên nhân là do công ty thiếu vốn nên phải gia tăng các kho ản n ợ. Tuy nhiên
công ty cần quan tâm đến các khoản nợ ngắn hạn vì tốc độ tăng c ủa tài s ản d ễ
dẫn tới những rủi ro trong kinh doanh. Năm 2011, tỷ số nợ trên tài sản đã gi ảm
do công ty đã giảm vay nợ và huy động vốn nội bộ.
Tỷ số khoản phải thu trên tài sản lưu động : Tỷ số này cũng tăng lên trong năm
2011 nhưng đã giảm trong năm 2012. Các tỷ số trong 3 năm đều nh ỏ h ơn 1, đây
là điều kiện thuận lợi cho công ty đi vay vốn khi công ty không bị chi ếm d ụng

vốn nhiều.

2.2.4.c) Các tỷ số về khả năng sinh lời:
BẢNG 13: CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI

21


Chỉ tiêu

ĐVT

Doanh thu Triệu đồng
Chi phí
Triệu đồng
Tổng tài
Triệu đồng
sản
Lợi nhuận Triệu đồng
Nguồn
Triệu đồng
vốn chủ
sở hữu
LN trên
%
tổng
doanh thu
LN trên
%
vốn chủ

sở hữu
LN trên
%
tổng tài
sản
LN trên
%
chi phí
(Nguồn: phòng kế toán)
-

-

-

-

2010

2011

2012
141.631
131.457
281.353

2011/20
10
32.130
30.904

24.266

2012/20
11
30.191
27.824
-60.703

79.310
72.729
317.790

111.440
103.633
342.056

5.773
99.000

6.754
101.200

8.306
102.310

981
2.200

1.552
1.110


7,28

6,06

5,86

-1,22

-0,2

5,83

6,67

8,12

0,84

1,45

1,82

1,97

2,95

0,15

0,98


7,93

6,52

6,32

-1,41

-0,02

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu c ủa công ty
giảm qua 3 năm do tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng c ủa doanh thu.
Nguyên nhân do các chi phí của công ty trong các năm 2011, 2012 tăng khá cao so
với năm 2010. Công ty cần kiểm soát tốt những chi phí này đ ể không b ị ảnh
hưởng đến lợi nhuận của minh.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này rất quan trọng vì nó phản
ánh khả năng sinh lợi của mỗi đồng vốn chủ sở hữu. T ỷ suất này c ủa công ty
Thanh Nam đã tăng dần qua các năm. Nguyên nhân do công ty đã có l ợi nhu ận
tăng qua các năm, việc này tạo thuận lợi cho công ty trong vi ệc thu hút v ốn đ ầu
tư, vì các nhà đầu tư luôn quan tâm đến khả năng thu hút được l ợi nhu ận so v ới
đồng vốn mà họ bỏ ra để đầu tư.
Tỷ suất lợi nhuận so với tổng tài sản: Chỉ tiêu này đo lường được kh ả năng sinh
lợi của 1 đồng vốn đầu tư vào công ty Thanh Nam. T ỷ suất này tăng qua các năm,
tốc độ tăng khá ổn định, điều này cho thấy công ty hoạt động ngày c ảng hi ệu
quả.
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: Chỉ tiêu này giảm qua các năm. Nh ư đã phân tích
ở trên đối với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, việc chi phí tăng cao do giá
nguyên vật liệu biến động cũng đã gây ảnh hưởng khá đáng kể đến l ợi nhuận
trên chi phí. Tuy vậy công ty vẫn duy trì được sự ổn định với lợi nhuận cao.


Qua việc phân tích những chỉ tiêu về khả năng sinh lời, ta có th ể th ấy công ty Thanh
Nam đang hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên chi phí c ủa công ty còn khá l ớn, do đó công
ty cần phải có phương án quản lý chi phí hợp lý h ơn để có thể tăng cao h ơn n ữa l ợi

22


nhuận. Riêng lợi nhuận trên tài sản giảm nhẹ vào 2011 nhưng tăng cao vào 2012 cho
thấy công ty sử dụng tài sản rất có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao vào năm 2012.

23


CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÁC CHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY
Qua phân tích tình hình hoạt động của công ty Thanh Nam trong nh ững ph ần tr ước, em
nhận thấy công ty còn tồn tại một số vấn đề cần phải khắc ph ục đ ược th ể hi ện qua
bảng tổng hợp sau đây:
BẢNG 14: TỔNG HỢP CÁC VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÁC CHỈ S Ố HOẠT Đ ỘNG
KINH DOANH
STT
1
2
3
4
5

KẾT QUẢ

Cơ cấu vốn:
Nguồn vốn công ty chưa thực
sự cao
Tiến độ công trình:
Bị ảnh hưởng bởi một vài yếu
tố
Chi phí:
Chi phí quản lý doanh nghiệp có
xu hướng tăng qua 3 năm
Tỷ số quản trị nợ:
Khoản phải thu còn cao
Thông tin về công ty:
Khó cho các khách hàng mới tìm
kiếm thông tin về công ty

GIẢI PHÁP
Nâng cao vốn cho công ty
Quản lý, cải thiện, nâng cao tiến độ
Quản lý tài chính
Cải thiện công tác thu hồi nợ
Tạo website

3.1. Giải pháp nâng cao vốn:
* Chính sách huy động vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào thì vốn là yếu t ố quan tr ọng nh ất, nó là đi ều
kiện cần để công ty hoạt động bình thường. Nếu một công ty r ơi vào tình tr ạng thi ếu
vốn, họ sẽ huy động vốn bằng nhiều cách khác nhau: từ nội bộ, đầu t ư bên ngoài, vay
ngắn hạn, vay dài hạn. Một hình thức có vốn với chi phí thấp là huy đ ộng t ừ n ội b ộ. Tuy
nhiên công ty đã chủ yếu dựa vào hình thức này nên nguồn vốn c ủa công ty ch ưa th ực
sự cao. Vì vậy, để tăng nguồn vốn, công ty có thể áp dụng biện pháp tăng cường vốn:

-

Giao dịch với các tổ chức kinh tế, các ngân hàng để lựa ch ọn n ơi vay v ốn có lãi
suất thâp.

Bên cạnh đó, công ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng các phương pháp sau:


Vốn lưu động:

24




Đây là vấn đề cần quan tâm của công ty vì nó chiếm tỷ trọng rất lớn nên khi tăng
vốn lưu động cần phải chú ý đến việc phân bố lại k ết c ấu lao đ ộng cho h ợp lý,
giảm chi phí và khi sử dụng lãi vay thì công ty cần phải chịu lãi.
Vốn cố định:
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định thì công ty cần khai thác tri ệt để máy
móc thiết bị, sử dụng hết công suất tài sản cố định, sửa chữa những tài s ản còn
dùng được, thanh lý sớm những tài sản cố định không còn dùng được để b ổ sung
nguồn vốn cố định và thay đổi tài sản cố định để phù hợp với quy mô công ty.

3.2. Giải pháp nâng cao tiến độ công trình:
Chất lượng cũng như tiến độ thi công công trình luôn là vấn đề quan tr ọng trong vi ệc
tạo uy tín cho công ty. Công ty cần phải thực hi ện những việc sau đ ể có th ể càng ngày
càng nâng cao tiến độ công trình:
-


-

Tổ chức cho cán bộ kỹ thuật hiểu rõ các trình tự thủ tục quy định trong công tác
quản lý xây dựng, trong công tác kỹ thuật hiện trường, trong thi ết k ế xây d ựng.
Có biện pháp cụ thể đối với các cán bộ kỹ thuật cố tình lơ là trong phạm vi trách
nhiệm của mình.
Sắp xếp cho các đội có việc làm đều và không bị dồn gấp công việc.
Vật tư cần gấp trong giai đoạn nào thì mới nhập về, tránh để tình tr ạng d ồn lâu
trong kho dẫn đến hao hụt, giảm chất lượng.
Đối với các vật tư đang lưu trữ cần phải tăng cường bảo quản để tránh tình
trạng giảm chất lượng vật liệu ảnh hưởng đến công trình.
Phát động phong trào đăng ký thi công trình đạt ch ất lượng cao đ ến t ừng công
nhân trong các đội thi công.
Sử dụng đòn bẩy tiền lương để tăng khả năng lao động đối với những công trình
kéo dài.

25


×