Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Bố trí mặt bằng, xây dựng lại hệ thống sản xuất , hoạch định kế hoạch công ty bia sabeco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.15 KB, 42 trang )

Nhóm 11 lớp QTKD2A3

BÀI THỰC HÀNH NHÓM

******
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHƯƠNG MAI ANH
MÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 11
LỚP :QTKD2A3


Nhóm 11 lớp QTKD2A3

Thành viên nhóm 11:
1-Nhóm trưởng : Hoàng Tuấn Việt
2- Nguyễn Đình Trường
3- Nguyễn Đức Việt
4- Lê Văn Tùng
5- Phạm Thế Anh
6- Nguyễn Thị Hồng Uyên
7- Nguyễn Thị Như Trang
8- Nguyễn thị thu Trang
9- Dương thị Yến
10- Bùi Công Hoan


Nhóm 11 lớp QTKD2A3

Nhóm trưởng : Hoàng Tuấn Việt
Bảng phân công tiến độ
Công việc


PHẦN I: Giới thiệu về công ty
Phần II: Dự báo nhu cầu sản xuất của
của Sabeco
Phần III:Phân tích và ra quyết định về
công suất

Thành viên thực hiện
1-Hoàng Tuấn Việt
1-Nguyễn Đình Trường.
2-Hoàng Tuấn Việt

1-Hoàng Tuấn Việt
2-Nguyễn Thị Hồng Uyên
3- Bùi Công Hoan
4-Nguyễn thị Nhu Trang
5- Dương Thị Yến
Phần VI: Hoạch định tổng hợp
1- Nguyễn Đức Việt
2- Lê Văn Tùng
Phần V: Phương pháp điều độ sản xuất
1- Hoàng Tuấn Việt
và quản trị tồn kho của Sabeco
2- Phạm thế Anh
Phần VI:Tổng kết
1- Hoàng Tuấn Việt.


Nhóm 11 lớp QTKD2A3
MỤC LỤC
*******

Bảng phân công tiến độ
Lời mở đầu
PHẦN I: Giới thiệu về công ty…………………………………………..
Phần II: Dự báo nhu cầu sản xuất của của Sabeco………………………
Phần III:Phân tích và ra quyết định về công suất……………………….
Phần VI: Hoạch định tổng hợp………………………………………...
Phần V: Phương pháp điều độ sản xuất và quản trị tồn kho của Sabeco.
Phần VI:Tổng kết……………………………………………………….
Tài liệu tham khảo……………………………………………………...


Nhóm 11 lớp QTKD2A3

LỜI MỞ ĐẦU
*******
Nền kinh tế phát triển, doanh nghiệp khi tiến hành đầu tư hay sản xuất
họ đều muốn đồng tiền bỏ ra sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất. Ngoài những
lợi thế sẵn có, nguồn nhân lực , nguồn tài chính của doanh nghiệp là cơ sở
cho hàng loạt các chính sách đưa doanh nghiệp tới thành công.
Những tính toán cho việc bố trí mặt bằng, xây dựng hệ thống sản xuất sao
cho phù hợp với doanh nghiệp phù để đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu
dùng.
Xuất phát từ quan điểm này, chúng tôi chọn Sabeco làm doanh nghiệp
cho đề tài này. Lịch sử phát triển của Sabeco gắn liền với quá trình phát
triển mạnh mẽ và bền vững của thương hiệu bia Sài Gòn, thương hiệu dẫn
đầu của Việt Nam. Sản phẩm của Sabeco đang chiếm lĩnh thị phần lớn trên
thị trường Việt Nam. Hệ thống sản xuất của Sabeco đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Việc phân tích quá trình sản xuất cũng đơn giản dễ dàng hơn.



Nhóm 11 lớp QTKD2A3

SABECO - Tổng Công ty Bia-RượuNước giải khát Sài Gòn.
Tên công ty: TỔNG CTCP BIA- RƯỢU- NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN
Tên giao dịch: SAIGON BEER - ALCOHOL - BEVERAGE JOINT
STOCK CORPORATION
Tên viết tắt: SABECO

Trụ sở chính: Số 6 Hai Bà Trưng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ
Chí Minh.
Điện thoại: (08) 3829 4081
Fax: (08) 3829 6856
Website:
Email:


Nhóm 11 lớp QTKD2A3

PHẦN I: GIỚI THIỆU VÊ CÔNG TY:
A-Lịch sử hình thành và phát triển:
Lịch sử phát triển của Sabeco gắn liền với quá trình phát triển mạnh mẽ và
bền vững của thương hiệu bia Sài Gòn, thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam.
Giai đoạn trước năm 1975
Là một nhà máy bia của Tư Bản Pháp được xây dựng từ năm 1875.
Giai đoạn 1977 - 1988
01/06/1977 Công ty Rượu Bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý
Nhà máy Bia Chợ Lớn từ Hãng BGI và hình thành nên Nhà máy Bia Sài
Gòn
1981 Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II được chuyển đổi từ Công ty
Rượu Bia Miền Nam

1988 Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Xí
nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II
Giai đoạn 1988 - 1993
1989 - 1993 Hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả nước Sản phẩm của
Công ty Bia Sài Gòn đã vươn ra có mặt trên thị trường khó tính nhất như:
Nhật, Úc, Mỹ, EU, Singapore, Hongkong,... 1993 Nhà máy Bia Sài Gòn phát
triển thành Công ty Bia Sài Gòn với các thành viên mới:






Nhà máy Nước đá Sài Gòn
Nhà máy Cơ khí Rượu Bia
Nhà máy Nước khoáng ĐaKai
Công ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gòn sản xuất lon
Công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy
tinh


Nhóm 11 lớp QTKD2A3
Giai đoạn 1994 - 1998
1994 - 1998, hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước
1995, Công ty Bia Sài Gòn thành lập thành viên mới Xí Nghiệp Vận Tải
1996, tiếp nhận thành viên mới công ty Rượu Bình Tây
1996 - 1998 Thành lập các công ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với các
thành viên




Nhà máy Bia Phú Yên
Nhà máy Bia Cần Thơ

Giai đoạn 1999 - 2002
2000, Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9002:1994
2001, Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9001:2000
Năm 2000, Công ty Bia Sài Gòn là doanh nghiệp sản xuất bia đầu tiên của
Việt Nam đạt và vượt mốc sản lượng 200 triệu lít/năm Thành lập các công ty
liên kết sản xuất bia






2001 Công ty Bia Sóc Trăng
Nhà máy Bia Henninger
Nhà máy Bia Hương Sen
2002 Công Ty Liên doanh Bia Cần Thơ
Nhà máy Bia Hà Tĩnh

Thành lập Tổng kho tại Nha Trang, Cần Thơ và Đà Nẵng
2002 - hiện nay
Tháng 7/2003 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO
trên cơ sở Công ty Bia Sài Sòn và tiếp nhận các thành viên mới:


Công ty Rượu Bình Tây



Nhóm 11 lớp QTKD2A3




Công ty Nước giải khát Chương Dương
Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ
Công ty Thương mại Dịch vụ Bia - Rượu - NGK Sài Gòn

2004 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO chuyển
sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con theo quyết
định số 37/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
2006 Hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 Công ty CPTM
SABECO khu vực
2007 Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO liên tục phát triển
lớn mạnh với chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn và
đầu tư mới trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác.
2008 Tổng Công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn chuyển đổi thành Công ty
Cổ Phần Bia - Rượu - NGK Sài Gòn và chính thức đưa vào hoạt động Nhà
máy bia Sài Gòn Củ Chi, đây là nhà máy bia lớn nhất Đông Nam Á.
Hiện nay, Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng
28 thành viên.

B-Cơ cấu tổ chức:


Nhóm 11 lớp QTKD2A3

C- Sơ đồ bộ máy tổ chức:



Nhóm 11 lớp QTKD2A3

D-Sản phẩm:
Nhóm sản phẩm chiếm sản lượng lớn nhất của Sabeco là sản phẩm
bia với các loại:
+ bia chai Sài Gòn Lager:
+ Sài Gòn Export,
+ Sài Gòn Special
+ Và bia lon 333.


Nhóm 11 lớp QTKD2A3

+ Ngoài ra, còn có các sản phẩm với nhiều hương vị đặc trưng ngon
cho người tiêu dùng lựa chọn như: cam, chanh, cream soda, dâu, bạc
hà và nước uống đóng chai Terrawa.

Phần II: Dự báo nhu cầu sản xuất của của Sabeco:


Nhóm 11 lớp QTKD2A3
I .Dự báo nhu cầu sản phẩm : 2 quí còn lại năm 2011 ( từ 01-07-2011
đến 31-12-2011) – trung hạn
Năm 2010 quy mô thị trường Bia Việt Nam đạt trên 1,8 tỷ lít tăng 19.1%,
và dự báo đến năm 2011, tổng sản lượng bia trong nước ước đạt 2,7 tỷ lít,
tăng 45% so với năm 2010. Việt Nam hiện là quốc gia có dân số trẻ với
khoảng 33 triệu người trong độ tuổi 20 đến 40, độ tuổi có tỷ lệ tiêu thụ các
sản phẩm bia cao nhất. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai

đoạn 2008-2012 được dự báo đạt trên 9%. Theo đó, GDP bình quân đầu
người đạt mục tiêu 1.168$ vào năm 2010, thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ các sản
phẩm bia, đặc biệt là bia cao cấp và trung cấp, đảm bảo cho tăng trưởng theo
chiều sâu của thị trường bia Việt Nam trong tương lai. Sản lượng tiêu thụ bia
của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng khoảng 13% - 14% /năm
trong những năm tới.
Đó là thị trường tổng thể Bia Việt Nam , và đối với Bia Sài Gòn chúng ta
đưa ra bảng dự báo nhu cầu tiêu thụ trong 2 quí còn lại năm 2011.

BẢNG DỰ BÁO NHU CẦU TRUNG HẠN TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIA
SÀI GÒN

Tháng
7

Nhu cầu dự Số ngày sản xuất
báo ( triệu lít)
90
22

Nhu cầu theo ngày sản
xuất ( triệu lít )
4.1


Nhóm 11 lớp QTKD2A3
6.1

8


110

18

9

120

21

5.7

10

80

21

3.8

11

80

22

3.6

12


78

20

3.9



558

124

Qua bảng dự báo ta có biểu đồ dự báo nhu cầu sau :


Nhóm 11 lớp QTKD2A3

Nhu cầu bán t
ra( triệu lít)
7
8
9
10
11
12

90
110
120
80

80
78
558



7
8
9
10
11
12
57

t2

yt

49
64
81
100
121
144
559

630
880
1080
800

880
936
5206

+Phương trình đường khuynh hướng lý thuyết là:
Yc= at +b
a=

n∑ ty − ∑ t ∑ y
n ∑ t − (∑ t )
2

=

2

6 × 5206 − 57 × 558
= −5,43
6 × 559 − 57 2

∑ t ∑ y − ∑ t ∑ ty = 559 × 558 − 57 × 5206 = 144,57
b=
n ∑ t − (∑ t )
6 × 559 − 57
2

2

2


2


Nhóm 11 lớp QTKD2A3

Yc=-5,43t+ 144,57
Như vậy từ phương trình khuynh hướng ta có thể dự
báo để biết được nhu cầu các tháng tiếp theo.
Trong đó thị trường bia Trung cấp được dự báo sẽ đạt tốc độ tăng trưởng
nhanh nhất, do có sự chuyển dịch của nhóm khách hàng thuộc thị trường bia
Bình dân sang thị trường Trung cấp khi mức thu nhập tăng lên.
Thông tin thị trường
Các doanh nghiệp dự báo nhu cầu bia, nước giải khát không ga sẽ tăng ít
nhất 30% so với năm ngoái, riêng rượu sẽ giảm mạnh tới 40% do tác động
của chính sách thuế và chi phí đầu vào.
Bia tăng, rượu giảm
Tại đại lý nước ngọt Dĩ Thịnh (đường Trường Sơn, phường 12, quận 10, TP
HCM), lượng tiêu thụ các loại nước ngọt như Pepsi, Cocacola, 7 Up… tăng
đáng kể. Chủ đại lý này cho biết: “Hơn một tuần nay, các quán hàng chúng
tôi bỏ mối đặt tăng lên 20 thùng một tuần, gấp đôi những tuần trước”. Tại
shop Tân Mai (Chợ Bến Thành, quận 1), mức tiêu thụ bia lẻ cũng tăng mạnh.
Giá bia Heineken tăng nhẹ 5.000 đồng một két; Sài Gòn đỏ tăng 3.000 đồng.
Tại Hà Nội, chị Thanh, chủ đại lý bia rượu tại chợ Thái Thịnh, quận Đống
Đa cho hay, lượng tiêu thụ mấy ngày chớm hè tăng tới 25%, chạy nhất là
bia, nước ngọt không ga. Theo giới bán buôn bia, rượu tại Hàng Chiếu, mọi
năm ra Tết, mặt hàng này chậm hẳn nhưng năm nay khá ổn định do thời tiết
nóng, đặc biệt, mấy ngày gần đây, đơn hàng tăng gấp rưỡi.
Bà Nguyễn Hương Ngọc, giám đốc kinh doanh chi nhánh miền Bắc, Tổng
công ty Rượu bia nước giải khát Sài Gòn (Tribeco) dự báo, hè này, sản
lượng bia sẽ tăng 30% so với năm ngoái. Các loại bia đóng chai , bi non



Nhóm 11 lớp QTKD2A3
trong nước sẽ tiếp tục chiếm thị phần cho một số loại bia nước ngoài như
Heniken ,… và bia cỏ , bia hơi.
Trong khi đó, mặt hàng rượu được nhận định sẽ có một mùa tiêu thụ ảm
đạm nhất trong vài năm trở lại đây do bắt đầu áp dụng chính sách thuế tiêu
thụ đặc biệt tăng 10 - 15% so với mức cũ. Ông Hồ Văn Hải, Giám đốc Công
ty CP rượu Hà Nội dự đoán, nhu cầu tiêu thụ rượu trong 6 tháng đầu năm sẽ
giảm khoảng 30 - 40%. “Giá tăng, thời tiết lại nắng nóng khiến nhu cầu của
người dân giảm mạnh”, ông Hải nói.

II . Ứng dụng phương pháp dự báo phù hợp với doanh nghiệp
Với thị trường bia ngày càng phát triển và có tiềm năng , hình thức dự báo
phù hợp với doanh nghiệp chính là Phương pháp dự báo bằng mô hình chuối
số thời gian.
Nhận định : trong thời gian tới , nhu cầu tiêu thụ bia trên cả nước sẽ tăng do
bắt đầu vào hè . Hơn nữa , dự báo năm nay thời tiết sẽ trở lên nóng hơn mọi
năm . Chính vì vậy, dự báo nhu cầu tiêu thụ bằng mô hình chuối số thời gian
sẽ là rất hợp lý . Chúng ta chia ra làm 2 quí cuối năm 2011 .

Phần III:Phân tích và ra quyết định về công suất:
I-Phân tích quy trình và cơ cấu tổ chức hệ thống sản
xuất sản phẩm:
A-Kết cấu của quy trình sản xuất bia tại SABECO:

Khả năng sản xuất, công nghệ thiết bị
1. Nguyên vật liệu và nhiên liệu chính
Nguyên vật liệu mua vào dùng cho các quá trình sản xuất bao gồm:
• Gạo

• Đường.
• Malt
• Hoa houblon


• Vỏ chai, nút
• Nhãn, giấy nhãn
Các loại hoá chất khác.

Nhóm 11 lớp QTKD2A3

2. Khả năng sản xuất của dây chuyền thiết bị
- Dây chuyền sản xuất bia lon, bia chai, bia hơi công nghệ Cộng hoà
Liên Bang Đức, công suất 40 triệu lít/ năm.
- Khả năng sản xuất tại mỗi công ty thành viên trực thuộc trung bình
từ 30 - 70 triệu lít bia/năm , của toàn tổng công ty là trên 1 tỷ lit/năm
( Theo thống kê của SABECO tháng 10/2010 )
Cụ thể với 1 vài công ty thành viên:

3. Quy trình sản xuất bia các loại.


Nhóm 11 lớp QTKD2A3

Quy trình sản xuất bia qua 4 giai đoạn:
-quy trình ở phân xưởng nấu
-quy trình ở phân xưởng lên men
-quy trình ở phân xưởng làm trong bia
-quy trình đóng chai.
1. Nấu:

Trong qúa trình này malt sau khi được nghiền sẽ hoà tan chung với nước
theo một tỷ lệ phù hợp với từng loại sản phẩm và dưới tác dụng của các


Nhóm 11 lớp QTKD2A3
enzyme ở nhiệt độ nhất định sẽ được đường hoá trong “nồi nấu malt”.
Tương tự như vậy, gạo sẽ được hồ hoá, sau đó được phối trộn lại với nhau
trong nồi nấu malt để được đường hoá trước khi được bơm sang nồi lọc.
Mục đích chính của giai đoạn này là hoà tan hết chất đường, minerals, cũng
như một số protein quan trọng phục vụ quá trình lên men ra khỏi những
thành phần không hoà tan như vỏ trấu, chất sơ. Sau đó, tại nồi lọc, người ta
lọc hết chất lỏng ra khỏi trấu cũng như các chất sơ và mầm để lấy hết lượng
đường còn bám vào trong trấu. dịch đường này sẽ được đun sôi và houblon
hoá nhằm trích ly chất đắng, tinh dầu thơm, polyphenol, các hợp chất chứa
nitơ và các thành phần khác của hoa houblon vào dịch đường để biến đổi nó
thành dịch đường có vị đắng và hương thơm dịu của hoa. Đồng thời quá
trình này cũng giúp tăng độ bền keo của dịch đường, thành phần sinh học
của nó được ổn định và tăng hoạt tính sức căng bề mặt tham gia vào quá
trình tạo và giữ bọt. Sau khi quá trình đun sôi và houblon hoá kết thúc thì
toàn bộ lượng oxy đã bay ra ngoài theo hơi nước và trong dịch đường có rất
nhiều cặn. Do đó dịch đường cần được bơm qua bồn lắng cặn theo phương
pháp lắng xoáy để tách cặn trước khi đưa qua bộ phận làm lạnh nhanh, đưa
nhiệt độ xuống đến mức cần thiết phù hợp với nhiệt độ lên men
2. Lên men:
Là giai đoạn quyết định để chuyển hoá dịch đường houblon hoá thành bia
dưới tác động của nấm men thông qua hoạt động sống của chúng. Phản ứng
sinh học chính của quá trình này tạo cồn và CO2. Ngoài ra, nhà sản xuất còn
thu được một dịch lên men có nhiều cấu tử với tỉ lệ về khối lượng của
chúng hài hoà và cân đối. Có thể chia quá trình lên men thành hai giai đoạn:
quá trình lên men chính nhằm thay đổi lớn về lượng và biến đổi sâu sắc về

chất trong các cấu tử hợp thành chất hoà tan của dịch đường; quá trình lên
men phụ nhằm chuyển hoá hết phần đường có khả năng lên men còn tồn tại
trong bia non, đồng thời làm ổn định thành phần và tính chất cảm quan của
sản phẩm.
3. Làm trong bia:
Đây là quá trình tách các hạt dạng keo, nấm men sót, các phức chất protein
– polyphenol, và nhiều loại hạt ly ty khác để tăng thời gian bảo quản và lưu


Nhóm 11 lớp QTKD2A3
hành sản phẩm trên thị trường, tăng giá trị cảm quan về độ trong suốt của
bia.
4. Đóng gói:
Để lưu trữ, vận chuyển và phân phối đến người tiêu dùng, bia được chiết
rót vào chai, lon sau đó được thanh trùng bằng nhiệt nhằm tiêu diệt hoàn
toàn các tế bào còn sống, vi sinh vật có hại ảnh hưởng đến tuổi thọ sản
phẩm.
B-Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất sản phẩm
- Xây dựng và vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000 là một trong những yêu cầu mang tính định hướng mà SABECO
- Công ty mẹ đặt ra. Hiện tại, do nhu cầu tổ chức sản xuất bia gia công tại
các nhà máy bia địa phương, để đồng nhất chất lượng sản phẩm, SABECO
đang thực hiện một quy trình kiểm tra khép kín tại từng nhà máy và đặt dưới
sự kiểm soát trực tiếp bởi chính nhân viên của SABECO. SABECO áp dụng
hệ thống quản lý chất lượng trong hoạt động phát triển, sản xuất và kinh
doanh các loại sản phẩm bia mang nhãn hiệu
- Gồm có :phân xưởng động lực,phân xưởng công nghệ(lưu trữ,xử lý
nguyên vật liệu,nấu lên men và lọc bia),phân xưởng chiết gồm dây chuyền
chiết chai công suất 60000 chai/giờ.Phòng thí nghiệm với các trang thiết bị
thí nghiệm hiện đại.Hệ thống xử lý nước thải.Đáp ứng đầy đủ các tiêu chí:tự

động hóa cao,đảm bảo sản xuất bia với chất lượng cao.Tiết kiệm năng
lượng,chi phí và nhân công nhờ tự động hóa các khâu bốc xếp và quản lý
chất lượng.

II- Phân tích về công suất, vị trí và mặt bằng của doanh
nghiệp:
A- Hoạch định công suất:
Bảng dự báo nhu cầu:
Tháng

Nhu cầu dự báo
( triệu lít )

Số ngày sản xuất

Nhu cầu theo
ngày sx
(


7
8
9
10
11
12


90
110

120
80
80
78
558

Nhóm 11 lớp QTKD2A3
triệu lít/ngày )
26
3.46
24
4.58
23
5.22
18
4.44
17
4.71
16
4.88
124

+ Về máy móc thiết bị : Trước đây máy móc - thiết bị của công ty
phần lớn là cũ kỹ lạc hậu công suất thấp. Khi công ty chuyển sang sản xuất
bia thì nhận thấy rõ thị trường và mức tiêu thụ của người tiêu dùng ngày
càng cao, thiết bị sản xuất phải hiện đại để theo kịp tốc độ phát triển của thị
trường và đáp ứng tốt hơn trong xu thế cạnh tranh ngày càng quyết liệt.
Chính vì vậy công ty đã đầu tư lắp đặt trong 1 dây truyền hiện đại để đáp
ứng nhu cầu sản xuất. Tuy có một số máy móc thiết bị do Việt Nam sản xuất
nhưng chất lượng tốt ,không kém gì các thiết bị nhập ngoại lại có chi phí lắp

đặt thấp. Một số máy móc thiết bị ở Việt Nam chưa sản xuất được nên công
ty phải nhập khẩu từ nước ngoài. Công ty đã nhập khẩu một số máy móc
thiết bị có nguồn gốc sản xuất ở các nước châu á như: Trung Quốc, Đài
Loan, Nhật với giá cả hợp lý nhưng chất lượng vẫn đảm bảo so với yêu cầu
của sản xuất.
Bảng 7:Danh mục các loại thiết bị chủ yếu
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Tên MMTB
Máy xay Malt N.T250
Máy xay gạo N.T250
Nồi nước nóng
Nồi nấu
Nồi lên men phụ
Nồi lên men chính
Thùng nhân giống
Thiết bị lạnh nhanh
Thiết bị nạp CO2

Tên nước S.X
Việt Nam

Việt Nam
Ba Lan
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
Trung Quốc
Việt Nam

Công suất
150kg/h
100kg/h
400 lít
2000 lít
3000 lít
3000 lít
400 lít
1000 lít
1000 lít


10.
11.
12.
13.
14.
15.

Nhóm 11 lớp QTKD2A3
Việt Nam

2m3/h
Việt Nam
10m3/h
Việt Nam
10m3/h
Trung Quốc
0,45 tấn/h
Đài Loan
226c/ph
Nhật Bản
105000Kcal

Máy ép lọc khung bản
Bơm Inox
Bể muối
Nồi hơi LHG 0,152
Máy nén khí
Máy nén lạnh MYCOM

( Nguồn: Phòng Kỹ thuật )
B-Ðặc điểm lao động của công ty Sabeco:
Ðể sản xuất kinh doanh có hiệu quả lãnh đạo công ty bia Sabeco luôn
trú trọng đến chất lượng lao động. Định hướng mục tiêu của công ty là
người lãnh đạo không những am hiểu ngành nghề mà còn phải thông thạo
kiến thức chuyên môn. Những năm qua các hình thức đào tạo công nhân mới
được công ty áp dụng khá triệt để. Công ty có hơn 3/5 số công nhân đã được
đào tạo về nghiệp vụ chuyên môn. Bậc thợ bình quân của công nhân hiện
nay là 4,5. Hàng năm công ty đều tiến hành hoạt động tuyển dụng thêm
những kỹ sư giỏi, cử cán bộ cá nhân có năng lực đi học các khoá học ngắn
hạn hoặc dài hạn tại các trường Đại học.

Bảng 8: Số lượng lao động của công ty bia Sabeco từ năm 2009 - 2011
Năm

Số lao động cuối kỳ

Lao động bình quân

2009

271

261

20010

265

268

2011

290

272
(Nguồn:P. Tổ chức - hành chính)

Hiện nay số lao động trong biên chế của công ty là 264 người trong
đó:
Nữ:


114 người chiếm 43%

Nam: 150 người chiếm 57%
Chất lượng lao động được thể hiện qua các chỉ tiêu bao gồm: độ tuổi
trình độ học vấn.


Nhóm 11 lớp QTKD2A3
Bảng 9: Cơ cấu Lao động theo độ tuổi của Công ty bia Sabeco (2011)
Tuổi
Dưới 30
Từ 30- 35
Từ 36 – 40
Từ 41 – 45
Trên 45

Số người
135
71
33
18
7

Tỉ lệ (%)
51,14
26,90
12,50
6,82
2,73


( Nguồn: P. tổ chức - Hành chính)
Bảng 10: Cơ cấu Lao động theo trình độ học vấn (Năm 2011)
Trình độ

Số người

Tỷ lệ

Cao học

4

1,51

Đại học

33

12,5

Cao đẳng

215

81,45

Công nhân kỹ thuật

12


4,54

(Nguồn: P. Tổ chức - Hành chính)
C-Vị trí và mặt bằng sản xuất:
Mặt bằng theo dây chuyền:
Bố trí mặt bằng của công ty Sabeco luôn được chú trọng tới từng khâu
trong quá trình sản xuất. Mục tiêu chính tạo được dòng lien tục, đều đặn
trên quy trình sản xuất để giảm thiểu tối đa thời gian nhà rỗi của công
nhân ở từng nơi làm việc
Để sản xuất ra những sản phẩm bia tuyệt hảo của Sabeco việc thực hiện
qua những bước sau:
-A: Nảy mầm lúa mạch
-B: Xay lúa
-C: Tạo đường
-D: Lọc
-E: Quá trình nấu


Nhóm 11 lớp QTKD2A3
-F: Chất hoa bia (Hopfen)
-G: Lọc cặn
-H: Giảm nhiệt độ của nước đường sau khi nấu
-I: Len men
-J: Đóng chai.

Thời gian thực hiện quy trình
CV

A


B

C

D

E

F

G

H

I

Thời
gian
(giờ)

10

10

5

2

5


1

2

4

15

A

B

C

D

E

F

G,J

H

Công việc
trước.

Bố trí theo trình tự:

Tổng thời gian thực hiện công việc: 54h

Tck=15
Nmin=54/15=3.6~4 trạm


×