Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án tự nhiên và xã hội 3 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.46 KB, 33 trang )

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tuần 1 : Ngày dạy: / /2007
Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu:
- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra.
- Chỉ và nói đuợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Chỉ trên sơ đồ và nói dược đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
II.Đồ dùng dạy và học:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 4, 5.
III.Hoạt động dạy và học:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi
chú
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra SGK và vở BT TNXH.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động 1:Thực hành thở sâu
+Hướng dẫn học sinh: bịt mũi thở. Hỏi:
cảm giác của em sau khi nín thở lâu.
+Yêu cầu học sinh thở sâu:
-Theo dõi cử động của lồng ngực
-So sánh lồng ngực khi thở ra hít vào
bình thường và khi thở sâu
-Nêu ích lợi của việc thở sâu
+Giáo viên kết luận: SGV tr.20
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+Làm việc theo lớp:
-Gọi một số cặp lên hỏi và đáp.


-Thi chỉ đúng từng bộ phận của cơ
quan hô hấp.
-Đường đi của không khí.
+Giáo viên kết luận
C. Củng cố:
+ Điều gì sẽ sảy ra khi có dị vật làm tắc
thở?.
+ Nêu vai trò của cơ quan hô hấp?
+HS phát biểu ý kiến
+Một HS làm, cả lớp
quan sát
+Cả lớp cùng thở sâu
+HS phát biểu ý kiến
+HS làm bài tập 1.
+ Quan sát h.2 SGK tr.5
+Làm việc theo cặp
+ Hai cặp lên bảng
+Làm BT 2 trang 3.
+Làm bài tập 3,4 .
+Đọc kết luận SGK tr.5
Rút kinh nghiệm bổ sung: …………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
....................................................................................................................................
1
GIÁO ÁN T NHIÊN XÃ H IỰ Ộ
Tuần 1: Ngày dạy/ / /2007
Bài 2: Nên thở như thế nào?
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.

- Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở
không khí có nhiều khí các-bô-níc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người.
II.Đồ dùng dạy và học:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 6,7.
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
III.Hoạt động dạy và học:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi
chú
A.Kiểm tra bài cũ:
+Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô
hấp?
+Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm
+H ng d n h c sinh l y ướ ẫ ọ ấ
g ng ra soi đ quan sát ươ ể
phía trong c a l m i (có thủ ỗ ũ ể
quan sát l m i c a b n bên ỗ ũ ủ ạ
c nh).ạ
+ Nêu câu h i:SGV tr.22ỏ
+2 câu hỏi SGK tr.6
Giáo viên giảng: SGK trang 6
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+Làm việc theo cặp:
Yêu cầu 2 học sinh quan sát hình 3,4,5
trang 7(SGK) và thảo luận theo gợi ý
SGV tr.22.

-2 câu SGK tr. 7.
+Làm việc theo lớp:Câu hỏi SGV tr.23
Kết luận: SGV trang 23
3. Củng cố:
Vì sao nên thở bằng mũi?
Thở không khí trong lành có lợi gì?
Hít thở không khí bị ô nhiễm có hại gì?
+3 HS trả lời -Lớp nhận xét và
góp ý.
+HS thực hành theo nhóm.
+HS thảo luận và phát biểu ý
kiến.
+Cả lớp góp ý kiến bổ sung
+Làm bài tập 1,2.
+2 HS đọc lại ghi nhớ trang 6.
+Hỏi đáp theo cặp.
+Làm bài tập 3,4.
+Đại diện các nhóm phát biểu.
+2 HS đọc kết luận trang
7(SGK).
+ HS trả lời
2
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tuần 2: Ngày dạy: / / /2007
Bài 3: Vệ sinh hô hấp

I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
-Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.

-Kể ra những việc nên và không nên làm để để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp .
-Giữ sạch mũi, họng.
II.Đồ dùng dạy và học:
-Các hình trong sách giáo khoa trang 8,9.
III.Hoạt động dạy và học:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi
chú
A. Kiểm tra bài cũ:
+Thở không khí trong lành có lợi gì?
+Thở không khí có nhiều khói bụi có hại
gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1:
- Thảo luận nhóm:
+ Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK,
thảo luận và trả lời câu hỏi SGV tr. 23,
SGK tr.8
+Làm việc cả lớp:
+Giáo viên kết luận: SGV tr. 24.
3. Hoạt động 2:
+Thảo luận theo cặp:
- Làm việc theo cặp: theo yêu cầu SGK tr.
9
- Câu hỏi bổ sung: SGV tr.24
+Làm việc cả lớp:
- Phân tích nội dung từng bức tranh.

- Liên hệ thực tế: SGV tr. 24
C. Củng cố:
+ Nêu những việc có thể làm để giữ cho
bầu không khí trong lành.
+ Kết luận: SGV tr. 25
+2 HS trả lời -Lớp nhận xét và
góp ý.
+Quan sát h. 1,2,3 SGK tr. 8
+Trả lời câu hỏi (nhóm-cá
nhân).
+Làm BT 1- vở BT tr. 5
+Quan sát h. 4,5,6,7,8 SGK tr.
9
và trả lời câu hỏi.
+HS phân tích-theo dõi và
nhận xét bạn.
+HS làm BT 2-vở BT tr.5
+ Trả lời câu hỏi.
3
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tuần 2: Ngày dạy: / / /2007
Bài 4:

I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh khả năng:
-Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
-Nêu nguyên nhân và cách dề phòng bệnh đường hô hấp.
-Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II.Đồ dùng dạy và học:
-Các hình trong sách giáo khoa trang 10,11.

III.Hoạt động dạy và học:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi
chú
4
A. Kiểm tra bài cũ:
+Tập thở sâu buổi sáng có lợi gì cho sức
khoẻ?
+Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Động não:
+Yêu cầu HS nhắc lại tên các bộ phận của
cơ quan hô hấp-tên của một số bệnh đường
hô hấp.
+Quan sát hình tr. SGK
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
+Làm việc theo cặp:
-Yêu cầu học sinh quan sát và trao đổi về
nội dung các hình ở trang 10,11(SGK).
+Làm việc cả lớp: Gọi HS lên trình bày.
Giáo viên giảng: SGV trang 26,27.
+Cho học sinh thảo luận câu hỏi trang
11(SGK).
+Liên hệ bản thân:Em đã có ý thức bảo vệ
đường hô hấp chưa?
+Kết luận trang 11(SGK).
4. Hoạt động 3: Chơi trò chơi bác sĩ.
+Hướng dẫn theo SGV trang 27.

+Nhận xét, khen nhóm làm tốt.
C. Củng cố:
+Nêu tên các bệnh đường hô hấp?
+Em làm gì để phòng bệnh đường hô hấp?
+2 HS trả lời -Lớp nhận xét
và góp ý.
+HS trả lời.
+Làm bài tập 1.
+ Nêu nội dung các hình
tr.10.11
+ Cả lớp góp ý kiến bổ sung.
+Làm bài tập 2.
+Đại diện các nhóm trả lời.
+ HS liên hệ.
+Cho 2 HS đọc lại
+Thi giữa các nhóm.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……….
5
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tuần 3: Ngày dạy: / / /2007
Bài 5: Bệnh lao phổi

I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
-Nêu nguyên nhân, tác hại của bệnh lao phổi.
-Nêu những việc nên và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.

-Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu mắc bệnh về đường hô hấp để được
đi khám và chữa bệnh kịp thời.
-Tuân theo những chỉ dẫn của bác sỹ khi bị bệnh.
II.Đồ dùng dạy và học:
-Các hình trong sách giáo khoa trang 12,13.
III.Hoạt động dạy và học:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi
chú
A. Kiểm tra bài cũ:
+Nêu tên các bệnh đường hô hấp?
+Em làm gì để phòng bệnh đường hô hấp?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1:Làm việc với SGK:
+Làm việc theo nhóm nhỏ.
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5
SGK tr.12.
-Thảo luận theo câu hỏi trang 12(SGK).
+Làm việc cả lớp:
-Cho các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
+Giáo viên giảng SGV tr. 29.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
+Thảo luận theo nhóm:
-Yêu cầu học sinh quan sát các hình
+2 HS trả lời -Lớp nhận xét
và góp ý.

+HS quan sát.
+Đọc lời thoại của bệnh nhân
và bác sĩ (theo cặp).
+Trả lời câu hỏi.
+Làm BT 1.
+Đại diện mỗi nhóm trả lời 1
câu.
+Cả lớp góp ý kiến bổ sung.
+HS quan sát.
6
trang 13(SGK)
- Câu hỏi thảo luận: SGV tr.29
+Làm việc cả lớp: Gọi HS lên trình bày.
Giáo viên giảng: SGV trang 29,30(SGK).
+Liên hệ bản thân:Em và gia đình cần làm
gì để phòng chống bệnh lao phổi?
+Kết luận SGK tr. 13.
4.Hoạt động 3: Chơi trò chơi Đóng vai.
+ Hướng dẫn cách chơi: SGV tr.30
C. Củng cố: Em làm gì để phòng tránh
bệnh lao?
+ Trả lời câu hỏi GV đưa ra.
+HS làm BT 2.
+Thi giữa các nhóm.
+Làm BT 3.
+HS trả lời-lớp bổ sung.
+2 HS đọc lại.
+ Chia nhóm-chơi theo nhóm
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………............................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..........................................
7
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tuần 3: Ngày dạy: / /2007
Bài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
-Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.
-Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
-Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy và học:
-Các hình trong sách giáo khoa trang 14,15.
-Tiết lợn hoặc tiết gà,vịt đã chống đông, để lắng trong ống thủy tinh (nếu có điều
kiện nên chuẩn bị mỗi nhóm một ống nghiệm máu để chống đông).
III. Hoạt động dạy và học:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi
chú
A. Kiểm tra bài cũ:
+Em làm gì để phòng tránh bệnh lao?
B Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận:
+Làm việc theo nhóm nhỏ:

-Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3
SGK tr. 14 và kết hợp quan sát ống mẫu
máu đã được chống đông đem đến lớp.
-Thảo luận theo câu hỏi SGK tr. 14 và
SGV tr. 32.
+Làm việc cả lớp:
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình.
+Giáo viên nêu kết luận SGV tr.32.
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
+Làm việc theo cặp:
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 4
SGK tr. 15 và hỏi đáp theo cặp, câu hỏi
SGV tr.33
+Làm việc cả lớp:
-Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết
quả thảo luận.
4. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Tiếp sức.
+Hướng dẫn cách chơi theo SGV tr. 33.
+Nhận xét, khen nhóm làm tốt.
C. Củng cố:
+2 HS trả lời-Lớp nhận xét và
góp ý.
+HS quan sát.
+Trả lời câu hỏi.
+Đại diện mỗi nhóm trả lời 1
câu.
+Cả lớp góp ý kiến bổ sung.
+Quan sát hình vẽ SGK.
+HS làm BT 1.

+Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả.
+Làm BT 2.
+Thi giữa các nhóm.
8
+Cơ quan tuần hoàn làm nhiệm vụ gì?
+Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ
phận nào?
+HS trả lời-lớp bổ sung.
9
Gi¸o ¸n tù nhiªn x· héi–
Tuần 4: Ngày: / /200
Bài 7: Hoạt động tuần hoàn.

I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 15,17.
- Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn (sơ đồ câm) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch
máu của 2 vòng tuần hoàn.
III. Hoạt động dạy và học:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi
chú
A. Kiểm tra bài cũ:
+Cơ quan tuần hoàn làm nhiệm vụ
gì?

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2Hoạt động 1:Thực hành:
+Làm việc cả lớp:
-Hướng dẫn học sinh thực hành
theo SGV tr. 34.
-Gọi một số học sinh lên làm mẫu
cho cả lớp quan sát.
+Làm việc theo cặp:
+Làm việc cả lớp:
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
trang 34 (SGV).
-Chỉ định một số nhóm lên trình
bày kết quả nghe và đếm nhịp tim
mạch.
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
+Làm việc theo nhóm:
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 3
SGK tr.17 và làm theo gợi ý SGV tr.
35.
+Làm việc cả lớp:
-Đại diện các nhóm lên chỉ vào sơ
+2 HS trả lời
+Một số HS lên làm mẫu.
+Từng cặp HS thực hành theo
hướng dẫn trên.
+Làm bài tập 1.
+HS trả lời.
+Đại diện một số nhóm lên trình
bày kết quả.

+HS quan sát.
+Làm BT 2,3.
+HS trả lời-lớp bổ sung.
+2 HS đọc lại.
10
đồ và trả lời một câu hỏi
Giáo viên giảng: SGV tr.35.
-Kết luận: SGV tr. 35.
4. Hoạt động 3: Chơi trò chơi ghép
chữ vào hình:
+Hướng dẫn theo SGV tr. 35,36.
+Nh n xét, khen nhóm ậ
làm t t.ố
C. C ng c : ủ ố
+Nêu đường đi của máu trong sơ đồ
vòng tuần hoàn nhỏ.
ặ +Dặn dò:Làm BT 4,5.
+Thi giữa các nhóm.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………...
11
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tuần 4: Ngày: / /200
Bài 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn

I. Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh biết:
- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm nặng nhọc với
lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn.
- Nêu các việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần
hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa súc để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II.Đồ dùng dạy và học:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 18,19.
III. Hoạt động dạy và học:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi
chú
A. Kiểm tra bài cũ:
Nêu hoạt động của 2 vòng tuần hoàn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1:Chơi trò chơi vận động:
+Chơi trò chơi vận động ít:
-Nói với học sinh lưu ý về sự thay đổi nhịp
tim khi chơi đùa, vận động.
-Cho HS chơi các trò vận động ít: SGV
tr36
GV nêu câu hỏi
-Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của
mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên
không?
+Chơi trò chơi vận động nhiều:
-Cho HS chơi các trò chơi vận động nhiều:
SGV tr.37

GV nêu câu hỏi:
+So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận
động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi
nghỉ ngơi?
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
+Thảo luận theo nhóm:
-Yêu cầu các nhóm quan sát hình SGK tr.
+ 2 HS trả lời.
+HS chú ý quan sát chơi
cho đúng.
+Trả lời câu hỏi.
+Cả lớp tham gia chơi.
+Làm bài tập 1 trang 12.
+HS trả lời.
+Đại diện các nhóm trả lời.
12
19 kết hợp với hiểu biết của bản thân trả lời
câu hỏi SGV tr. 38.
+Làm việc cả lớp:
- Gọi HS lên trình bày câu hỏi rồi chuyển
sang câu khác.
+Kết luận: SGV tr. 38, SGK tr.19.
C. Củng cố:
+Để bảo vệ tim mạch em cần làm gì?
+Cả lớp góp ý kiến bổ sung.
+Làm bài tập 2,3 trang 12.
+2 HS đọc lại.
13

×