Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

GA Sử 8 - kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.33 KB, 96 trang )

Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
Tuần I Ngày soạn:23/08/08
Tiết 1 Ngày dạy: 27/08/08
Phần 1: Lòch sử thế giới
Lòch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) CHƯƠNG
I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
BÀI 1
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức.
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghóa của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
- Các khái niệm cơ bản.
2. Kó năng.
- Nhận thức được vai trò của quần chúng trong các cuộc cách mạng.
- Những mặt tích cực và hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản.
3. Kó năng.
- Trình bày diễn biến các cuộc cách mạng trên bản đồ.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Bản đồ các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
- Bản đồ Châu Âu.
- Bản đồ Hoa Kì.
- Tranh ảnh, tư liệu liên quan.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn đònh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sách vở của học sinh.
3.Bài mới.
GTBM. Gv khái quát lòch sử 7: Lòch sử thế giới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH


Thời
gian
NỘI DUNG
HĐ1. Tìm hiểu những những biến đổi trong xã
hội Tây Âu.
Hs. Đọc sách giáo khoa.
H. Đầu thế kỉ XV kinh tế Châu Âu có những
biến đổi như thế nào?
Hs. Dựa vào SGk trả lời.
8’
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội
Tây Âu trong các thế kỉ XV –
XVII.
1. Một nền sản xuất mới ra đời.
- Kinh tế: Công trường thủ công,
buôn bán phát triển
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 1 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
H. Về xã hội ?
Hs. Trả lời.
Gv. Những chuyển biến ấy đã làm cho mâu
thuẫn xã hội nảy sinh.
H. Theo em mâu thuẫn nảy sinh giữa ai với ai?
Vì sao?
Gv. Để giải quyết mâu thuẫn không còn con
đường nào khác là xảy ra chiến tranh. Đây là
nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các cuộc cách
mạng tư sản. Cuộc cách mạng diễn ra đầu tiên ở
Hà Lan.

HĐ2. Tìm hiểu cách mạng Hà Lan.
Giáo viên giới thiệu vùng đất NêĐécLan (Hà
Lan và Bỉ).
Hs. Đọc thầm nội dung sách giáo khoa.
H. Vì sao cách mạng nổ ra ở Hà Lan?
Gv. Trình bày trên lược đồ diễn biến của cách
mạng Hà Lan.
H. Em có nhận xét gì về hình thức của cuộc cách
mạng?
HS. Cuộc CM vũ trang giải phóng dân tộc.
Gv. Với những biểu hiện trên => CMTS
Gv. Đây là cuộc CMTS đầu tiên trên TG.
Học sinh thảo luận nhóm: 2 phút.
Hs. Chia 3 nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí.
Gv. Hướng dẫn học sinh thảo luận.
ND. Em hiểu như thế nào là cuộc CM tư sản?.
Hs. Trình bày – nhận xét.
Gv. Chuẩn xác kiến thức.
- CM do GC TS lãnh đạo, đánh đổ Pk mở đường
cho CNTB phát triển.
CMTS Hà Lan cổ vũ giai cấp tư sản trên con
đường đánh đổ sự thống trò của chế độ phong
kiến vì vậy sau khi CM Hà lan kết thúc, không
lâu CMTS Anh cũng diễn ra.
14’
- Xã hội: hình thành 2 giai cấp tư
sản và vô sản.MT giữa PK với tư
sản và nhân dân ngày càng gay
gắt.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ

XVI.
- Nguyên nhân: Ts Hà Lan bò
phong kiến Tây Ban Nha kìm
hãm.
- Diễn biến: SGK
- Kết quả: Hà Lan được giải
phóng tạo điều kiện cho kinh tế
TBCN phát triển.
=> Cuộc CMTS đầu tiên trên TG.
HĐ2. Tìm hiểu cách mạng Anh giữa thế kỉ
XVII.
Gv. Giới thiệu về nước Anh.
H. Vào thế kỉ XVII, kinh tế Anh như thế nào?
18’ II. Cách mạng Anh giữa thế kỉ
XVII.
1. Sự phát triển của chủ nghóa tư
bản Anh .
- Kinh tế tư bản chủ nghóa phát
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 2 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
Hs. Dựa vào sách giáo khoa trả lời.
Gv. Quý tộc Pk cũng chuyển sang làm kinh tế tư
bản. Phong trảo rào đất cướp ruộng ở nông thôn
diễn ra sôi động. Sản xuất nông nghiệp manh
mún theo kiểu phong kiến dần bòu xoa bỏ thay
vào đó là sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
Gv. Sự thay đổi về kinh tế dẫn đến sự thay đổi
về xã hội.
Gv. Quý tộc, tư sản giàu lên nhưng bò phong

kiến kìm hãm. Tình cảnh của nông dân Anh ngày
càng bi đát.
Gv. Kể chuyện “Cừu ăn thòt người”.
MT xã hội ngày càng quyết liệt.
H. Trong xã hội ai mâu thuẫn với ai?
=> Nguyên nhân bùng nổ cách mạng Anh.
Gv. Trình bày diễn biến .
H. So sánh lực lượng của Nhà vua và QH?
H. Vua Sác lơ 1 bò xử tử có ý nghóa như thế nào?
H. Vì sao đến nay cách mạng chưa chấm dứt?
Gv. Cuối cùng chế độ quân chủ lập hiến được
xác lập.
H. Vì sao nước Anh từ nước cộng hoà trở thành
nước Quân chủ lập hiến?
H. Cho biết vai trò của Quý tộc mới?
Gv. Vì vậy cách mạng Anh là cuộc CMTS không
triệt để.
Hs. Trình bày những nét chính về diễn biến của
CMTS Anh.
HS. Đọc sách giáo khoa.
H. Cho biết kết quả và ý nghóa của cuộc CM
Anh?
H. Em hiểu thế nào về câu nói của Mác?
Gv:
- TB thay thế PK.
- Thành quả của CM thuộc về giai cấp
tư bản
triển.
- Xã hội xuất hiện tầng lớp quý
tộc mới và tư sản.

=> MT xã hội ngày càng gay gắt.
2. Tiến trình cách mạng .
* Giai đoạn 1. (1642 – 1648)
- Nôi chiến xảy ra.
- Ưu thế thuộc về phe nhà vua.
* Giai đoạn 2. (1469 – 1688)
- Vua Sáclơ 1 bò xử tử.
- Anh trở thành nước cộng hoà.
Cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- 1688, chế độ Quân chủ lập hiến
được xác lập, CM chấm dứt.

3. Ý nghóa lòch sử của cách mạng
tư sản Anh giữa thế kỉ XVII.
- Chế độ TBCN hình thành, mở
đường cho kinh tế Tư bản phát
triển, chấm dứt sự thống trò của
phong kiến.
- Là cuộc CM không triệt để.
4.Củng cố.
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 3 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
Gv. Khái quát kiến thức của bài.
5. Dặn dò.
Học bài cũ – xem trước bài mới.
Lập bảng niên biểu diễn biến cách mạng Anh.
Thời gian Sự kiện
...............¯¯¯…………………
Tuần I Ngày soạn: 26/08/08

Tiết 2 Ngày dạy: 30/08/08
BÀI 1
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
(Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC. (Mục tiêu chung)
Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức.
2. Kó năng.
3. Kó năng.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. (Mục tiêu chung)
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.n đònh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
H. Em hãy trình bày diễn biến CMTS Anh?
3.Bài mới.
GTBM. Vào thế kỉ XVIII, Bắc Mó cũng đã nổ ra một cuộc cách mạng tư sản.
Chúng ta cùng đi tìm hiểu cuọc CMTS đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Thời
gian
NỘI DUNG
HĐ1. Tìm hiểu nguyên nhân cuộc chiến tranh.
Gv. Dùng bản đồ giới thiệu về vùng đất: Ven
ĐTD, vùng trù phú giàu tài nguyên.được phát
hiện sau cuộc thám hiểm của Cô Lôm Bô
Hs. Đọc sách giáo khoa.
H. Em hãy nêu vài nét về sự xâm nhập của thực
dân Anh vào Bắc Mó.
Hs. Dựa vào SGk trả lời.
H. Tình hình của các thuộc đòa Anh như thế nào?

Hs. Trả lời.
8’
III. Chiến tranh giành độc lập
của mười ba bang thuộc đòa
Anh ở Bắc Mó.
1. Tình hình các thuộc đòa.
Nguyên nhân cuộc chiến tranh.
- Kinh tế: Kinh tế TBCN khá phát
triển.
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 4 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
H. Vì sao nhân dân Bắc Mó chống thực dân Anh?
Gv. Thực dân Anh tìm cách ngăn cản sự phát
triển của thuộc đòa: cướp tài nguyên, đánh thuế
nặng, độc quyền buôn bán…
Để giải quyết mâu thuẫn không còn con đường
nào khác là xảy ra chiến tranh. Đây là nguyên
nhân dẫn đến bùng nổ các cuộc cách mạng tư
sản.
- Xã hội: MT giữa thuộc đòa và
chính quốc  chiến tranh.
HĐ2. Tìm hiểu diễn biến của cách mạng.
Gv. Cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra đầu
tiên tại Bô xtơn. Sự kiện này đã làm chấn động
nước Anh.
Gv. Chỉ trên bản đồ Bô xtơn, Phi la đen phi a.
H. Những yêu cầu của hội nghi có được vua Anh
chấp nhận? Vì sao?
Gv. Không khí cách mạng sôi sục.Nhân dân tự

vũ trang chuẩn bò khởi nghóa. LL nô lệ da đen
tham gia đông đảo.
Khởi nghóa bùng nổ.
Gv. LL Anh mạnh, LL khởi nghóa yếu phải đánh
du kích là chủ yếu.
Gv. Giới thiệu về Gioóc giơ Oa sinh tơn: chủ nô
giàu có, có tài chỉ huy quân sự.
Gv. Những điểm chính của bản tuyên ngôn độc
lập:
- Mọi người có quyền bình đẳng.
- khẳng đònh quyền lực của người da trắng.
- Khẳng đònh quyền tư hữu tài sản.
- Duy trì chế độ nô lẹ và bóc lột công nhân.
Học sinh thảo luận nhóm: 2 phút.
Hs. Chia 3 nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí.
Gv. Hướng dẫn học sinh thảo luận.
ND. Theo em tính chất tiến bộ của bản tuyên
ngôn thể hiện những điểm nào?
Hs. Trình bày – nhận xét.
Gv. Chuẩn xác kiến thức.
- Mnag tính nhân văn, khẳng đònh quyền lợi của
con người, ai cũng như ai.
- Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nghóa quân.
Gv. Cùng với thời giân LL nghóa quân ngày càng
lớn mạnh.
Cuối cùng đã giành được thắng lợi.
20’ 2. Diễn biến cuộc chiến tranh.
- Tháng 12 – 1773, nhân dân Bô
xtơn đấu tranh.
- Tháng 9, 10 – 1774, diễn ra hội

nghò Phi la đen phi a.
- Tháng 4 – 1775, chiến tranh bùng
nổ.
- Ngày 4 – 7 – 1776, Tuyên ngôn
độc lập được công bố.
- Chiến tranh diễn ra quyết liệt,
nghóa quân giành được thắng lợi
lớn.
- 1783 kí hiệp ước Véc xai, Anh
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 5 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
công nhận độc lập cho các thuộc
đòa ở Bắc Mó.
HĐ2. Tìm hiểu kết quả và ý nghóa của cuộc
cách mạng.
HS. Đọc sách giáo khoa.
H. Cho biết kết quả và ý nghóa của cuộc CM?
H. Vai trò của quần chúng như thế nào?
8’ 3. Kết quả và Ý nghóa lòch sử cuộc
chiến tranh giành độc lập của các
thuộc đòa Anh ở Bắc Mó.
- TD Anh thừa nhận nền độc lập
của các thuộc đòa ở Bắc Mó. Một
nước công hoà tư sản ra đời.
- Mở đường cho kinh tế TBCN phát
triển mạnh mẽ.
4.Củng cố.
Gv. Khái quát kiến thức của bài.
H. Em có nhận xét gì về hình thức của các cuộc CM ?

H. Em hiểu thế nào là cuộc CM tư sản?
5. Dặn dò.
Học bài cũ – xem trước bài mới.
Lập bảng niên biểu diễn biến cuộc chiến tranh của các thuộc đòa Anh ở Bắc Mó.
Thời gian Sự kiện
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 6 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
Tuần II Ngày soạn: 30/08/09
Tiết 3 Ngày dạy: 03/09/08
BÀI 2
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789 - 1794
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức.
- Những tiền đề của cuộc cách mạng, các sự kiện cơ bản qua các giai đoạn cách
mạng.
- Các khái niệm cơ bản.
- Vai trò của quần chúng trong cách mạng tư sản Pháp.
2. Thái độ.
- Nhận thức được vai trò của quần chúng trong các cuộc cách mạng.
- Những bài học kinh nghiệm từ CMTS Pháp.
3. Kó năng.
- Trình bày diễn biến các cuộc cách mạng trên bản đồ.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tranh ảnh, tư liệu liên quan.
- Lược đồ nước Pháp thế kỉ XVIII.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn đònh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ. (4’)

H. Trình bày diễn biến Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc đòa Anh ở Bắc Mó.
Gv. Chuẩn bò bảng phụ ghi mốc thời gian yêu cầu học sinh điền sự kiện và trình bày.
3.Bài mới.
GTBM. Dựa vào lời dẫn sách giáo khoa.
Gv. Dùng lược đồ giới thiệu qua về nước Pháp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Thời
gian
NỘI DUNG
HĐ1. Tìm hiểu tình hình Pháp trước cách
mạng.
Hs. Đọc sách giáo khoa.
H. Tình hình kinh tế Pháp như thế nào?
Hs. Dựa vào SGk trả lời.
20’
I.Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế.
- Nông nghiệp lạc hậu .
- Công nghiệp phát triển nhưng bò
chế độ phong kiến kìm hãm.

Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 7 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
Gv. Cho học sinh quan sát H5, phân tích sự lạc
hậu của kinh tế Pháp.
Gv. Pháp là một nước quân chủ chuyên chế?
Gv. Trong xã hội tồn tại 3 đẳng cấp.
Hs. Nêu tên 3 đẳng cấp.
H. Các đẳng cấp có vai trò gì trong xã hội?

Hs trả lời.
Quý tộc : Thế lực phong kiến.
Tăng lữ: Thế lựcNhà thờ.
Hai đẳng cấp này chiếm khoảng 10% dân số
nhưng có thế lực chính trò và nắm mọi đặc quyền
đặc quyền, đặc lợi.
Đẳng cấp thứ ba, đứng đầu là giai cấp tư sản.
+Tư sản
+ Nông dân, thò dân.
Hs. Miêu tả bức tranh hình 5 sgk.
H. Nhận xét về tình cảnh nông dân Pháp?
Gv. Đẳng cấp thứ ba luôn bò 2 đẳng cấp trên kìm
hãm và bóc lột nên mâu thuẫn giữa đẳng cấp
QT,TN với ĐCTB nảy sinh và ngày càng gay
gắt. Cuộc đấu tranh nổ ra là điều không thể tránh
khỏi, trước hết là trên Mặt trận tư tưởng.
Học sinh làm việc cá nhân vẽ sơ đồ xã hội Pháp:
Gv. Giới thiệu về ba nhà tư tưởng tiêu biểu.Phần
chữ nhỏ.
H. Những điều các ông đưa ra nói lên điều gì?
H. Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh này?
- Sôi nổi, quyết liệt.
- Để lại nhiều ý nghóa sâu sắc: Thức tỉnh người
dân… chống lại phong kiến.
Gv. Chính những hoàn cảnh trên thúc đẩy cách

2. Tình hình chính trò, xã hội.
- Chính trò: Chế độ quân chủ
chuyên chế thống trò.
- Xã hội : Có ba đẳng cấp: Quý

tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba.
MT xã hội gay gắt.
3. Đấu tranh trên mặt trận tư
tưởng.
- Nội dung: Phê phán, tố cáo chế
độ quân chủ chuyên chế và Nhà
thờ.
- Tiêu biểu: Mông tê xkiơ, Vôn tê,
Rút xô.
- Ý nghóa: Thức tỉnh nhân dân
chống chế độ phong kiến và có tác
dụng chuẩn bò cho cách mạng. Gọi
là “Trào lưu triết học Ánh sáng”
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 8 -
Quý tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ 3
Tư sản, nông dân…
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
mạng nhanh chóng nổ ra.
HĐ2. Tìm hiểu sự bùng nổ của Cách mạng
Pháp.
Hs. Đọc sgk.
H. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên
chế thể hiện ở những điểm nào?
H. Vì sao cách mạng nổ ra?
Gv. Giảng theo sgk.
- Hội nghò ba đẳng cấp that bại như giọt nước
làm tràn li, thúc đẩy CM nhanh chóng nổ ra.

- Quần chúng và phần lớn binh lính ngả về phe
Quốc hội.
- Ngày 14 – 7, tấn công pháo đài Baxti.
Gv. Pháo đài Baxti tượng trang cho sức mạnh của
chế độ phong kiến.
Hs. Quan sát H9. Nhận xét trận đánh.
H. Vì sao trận đánh này mở đầu cho thắng lợi
của CM?
Gv. Trận đánh giáng một noon choáng váng vào
chế độ quân chủ chuyên chế.
Ngày 14 – 7 là ngày quốc khánh của nước Pháp.
15’
II. Cách mạng bùng nổ.
1. Sự khủng hoảng của chế độ
quân chủ chuyên chế.
- Sản xuất trì trệ, tài chính cạn
kiệt.
- Nhiều cuộc đấu tranh của nhân
dân nổ ra.
=> CuộcCM do tư sản đứng đầu sẽ
nổ ra để chống lại CĐ phong kiến.
2. Mở đầu thắng lợi của cách
mạng.
- 5/1789 HN ba đẳng cấp that bại.
- Tháng 6, Thành lập Quốc hội lập
hiến.
- Ngày 14 – 7, Tấn công pháo đài
Baxti mở đầu cho thắng lợi của
cách mạng.
4.Củng cố. (4’)

Trả lời các câu hỏi cuối mục II sgk trang 13
5. Dặn dò. (1’)
Học bài cũ – xem trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm
...............¯¯¯…………………
Bài thơ: ngày 14/07 Nhà thơ Tố Hữu:
“Và lớn bé, đàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thòt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôi gươm.
Anh hàng giầy quần áo rách bươm.
Anh thợ dệt nằm sau cửa xưởng
Cũng đứng day uy nghi như võ tướng.
Cầm thanh gươm khẩu súng nhảy ra ngoài.
Và thằng con bé bỏng cũng giương oai
Phồng má thổi kèn vang sau gót bố.
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 9 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
Tuần II Ngày soạn: 03/09/08
Tiết 4 Ngày dạy: 06/09/08
BÀI 2
CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789 - 1794
(Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC. (Mục tiêu chung)
Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức.
2. Kó năng.
3. Kó năng.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. (Mục tiêu chung)

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn đònh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ. (4’)
H. Em hãy cho biết nguyên nhân làm cho CMTS Pháp bùng nổ?
3.Bài mới.
GTBM. CMTS Pháp bùng nổ và giành được thắng lợi quan trọng ban đầu. Cách mạng tiếp
tục diễn ra ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Thời
gian
NỘI DUNG
HĐ1. Tìm hiểu việc thành lập và tồn tại của
chế độ quân chủ lập hiến.
H.Chế độ quân chủ lập hiến là gì?
Hs. trả lời. (đã học bài CMTS đầu tiên).
Gv. Sau ngày 14 – 7, Phái Lập hiến của đại tư
sản lợi dụng sức mạnh của quần chúng lên nắm
chính quyền, hạn chế quyền lực của nhà vua.
Hs. Đọc bản Tuyên ngôn.
Học sinh thảo luận nhóm: 2 phút.
10’
III. Sự phát triển của cách
mạng.
1. Chế độ quân chủ lập hiến.
(từ 14 – 7 – 1789 đến 10 – 8 1792)
- Ngày 14 – 7 – 1789 Phái lập
hiến của giai cấp tư sản lên nắm
quyền.
- Tháng 8 – 1789, Thông qua
tuyên ngôn nhân quyền và dân

quyền.
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 10 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
Hs. Chia 3 nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí.
Gv. Hướng dẫn học sinh thảo luận.
ND.
Em có nhận xét gì về bản Tuyên ngôn này?
Có gì giống và khác với bản tuyên ngôn của
nước Mó.
Hs. Trình bày – nhận xét.
Gv. Chuẩn xác kiến thức.
- Tiến bộ: Xác đònh quyền tự nhiên của con
người.
- Hạn chế: Bảo vệ quyền sở hữu TBCN.
H. Sau khi HP được ban bố Vua có hành động gì?
Gv. Tháng 4- 1792 Liên minh Áo – Phổ can
thiệp. Tháng 8 quân Phổ tràn vào Pháp.
Pháp rơi vào cảnh vô cùng khó khăn.
H. Trước tình hình đó nhân dân đã làm gì?
Gv. CMTS Pháp bước qua giai đoạn mới.
- 1791 Ban hành Hiến pháp.
- 1792 Pháp rơi vào cảnh nội xâm
ngoại phản.
- Ngày 10 – 8 – 1792 nhân dân lật
đổ phái lập hiến xoa bỏ chế độ
phong kiến.
HĐ2. Tìm hiểu sự thành lập nền cộng hoà thứ
nhất.
Gv. Phái Ri gông đanh (Tư sản công thương

nghiệp) lên nắm chính quyền.
Hs. Thảo lậu nhóm:
ND: Kết quả này có cao hơn giai đoạn trước hay
không? Vì sao?
Gv. Các nước PK Châu Âu tấn công Pháp.
H. Thái độ của phái Ri gông đanh như thê nào?
Hs. Không lo chống nội xâm ngoại phản, ổn đònh
đời sống nhân dân mà lo củng cố quyền lực.
Gv. Một lần nữa nhân dân lại đứng lên lật đổ
chính quyền.
8’ 2. Bước đầu của nền cộng hoà (21
– 9 – 1792 đến 2 – 6 – 1793).
- 21- 9- 1792, nền cộng hoà ddwợc
thành lập.
- 1793, tổ quốc lâm nguy.
- ngày 2 – 6 - 1793, nhân dân lật
đổ phái Ri gông đanh, nề cộng hoà
thứ nhất kết thúc.
HĐ3. Tìm hiểu chuyên chính cách mạng Gia cô
banh
Gv. Sự thành lập chính quyền của Phái Gia cô
banh (Phái dân chủ CM).
Gv. Giới thiệu về Rô bi xpie. “Là người kiên
quyết cách mạng, không chòu khuất phục trước
kẻ thù, là con ngươiø không thể mua chuộc.
H. Chính quyền mới đã làm gì để chống ngoại
xâm nội phản?
-> Đỉnh cao của CM.
12’ 3. Chuyên chính dân chủ CM gia
cô banh (từ ngày 2- 6- 1793 đến 27

– 7 - 1794) .
- Ngày 2 – 6- 1793 phái Gia cô
banh lên nắm chính quyền, Lđ
nhân dân đánh thắng ngoại xâm
bội phản.
=> Đỉnh cao của CM.
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 11 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
Gv. Sau chiến thắng Phái Gia cô banh bò chia rẽ,
Rô be xpi e bò giết.
H. Vì sao ts làm cuộc đảo chính lật đổ chính
quyền Rô pe xpi e?
Gv. (Tư sản mới, mới giàu lên trong CM không
muốn CM phát triển) => MT nội bộ, Xa rơiø quần
chúng -> Thất bại.
H. Vì sao sau năm 1794, CMTS pháp không thể
tiếp tục phát triển?
- Ngày 27 – 7 – 1794 Phái gia cô
banh bò lật đổ. CM chấm dứt.

HĐ4. Tìm hiểu ý nghóa và bài học kinh nghiệm
của CMTS Pháp.
H. Em hãy cho biết kết quả và ý nghóa của
CMTS Pháp cuối thế kỉ XVIII?
H. Vì sao nay là cuộc CM triệt để nhất? Những
hạn chế của CMTS Pháp?
- LĐPK, giải phóng nông dân.
- TS lên nắm quyền.
- Nhân dân lực lượng chủ yếu.

=> CMTS Pháp là chiếc chổi khổng lồ quét sạch
rác rưởi của chế độ PK.
Hạn chế: Nhân dân chưa được đáp ứng đầy đủ
những quyền lợi cơ bản, chế độ phong kiến chưa
hoàn toàn bò xoá bỏ.
Gv. “ CMTS Pháp như chiếc chổi khổng lồ quét
sạch những rác rưởi của CĐPK”.
8’ 4. Ýù nghóa lòch sử của cách mạng
Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở
đường cho kinh tế TBCN phát
triển.
- Giành ruộng đất cho người dân.
- Là cuộc CM triệt để nhất.
4.Củng cố.
Gv. Khái quát kiến thức của bài.
H. Em có nhận xét gì về vai trò của quần chúng trong cuộc CMTS Pháp ?
5. Dặn dò.
Học bài cũ – xem trước bài mới.
Lập bảng niên biểu diễn biến cuộc CMTS Pháp.
Thời gian Sự kiện
14/7/1789
8/1789
……………….. ……………….
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 12 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
Tuần III Ngày soạn:
Tiết 5 Ngày dạy:
BÀI 3:

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm được:
- Cách mạng công nghiệp: nội dung và hệ quả.
- Sự xác lập chủ nghóa tư bản trên phạm vi thế giới.
2. Kó năng:
- Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong SGK.
- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận đònh, liên hệ thực tế.
3. Tư tưởng, tình cảm:
- Sự áp bức bóc lột của chủ nghóa tư bản đã gây lên bao đau khổ cho nhân dân lao
động thế giới.
- Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kó thuật, sản xuất.
II. Thiết bò dạy học:
- Tài liệu tham khảo, kênh hình trong SGK.
III. Tiến trình thực hiện bài học: (Tiết 5)
1. Ổn đònh tổ chức
2. KTBC:
H. Em hãy cho biết ý nghóa lich sử của CMTS Pháp và giải thích vì sao CMTS Pháp được coi
là cuộc CMTS triệt để nhất?
3. Các hoạt động dạy và học:
GTBM. Sau khi các cuộc CMTS thắng lợi ở nhiều nước, CNTB nhanh chóng hình thành và
xác lập trên phạm vi thế giới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
THỜI
GIAN
NỘI DUNG
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 13 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
Hoạt động 1:

Cho HS đọc mục 1 trong SGK.
GV nhắc lại cách mạng thành công ở Anh
vào thế kỉ XVII và đưa Anh đi lên chủ nghóa
tư bản. Giai cấp tư sản cầm quyền cần phát
triển sản xuất nên phải sử dụng máy móc và
máy móc ngày càng phát triển…
Cho HS quan sát hình 12, 13 và đọc đoạn chữ
in nhỏ “Thời bấy giờ…tăng 8 lần”.
H: Cho biết việc kéo sợi đã thay đổi như thế
nào ? Theo em, điều gì xáy ra trong ngành
dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien ni
được sử dụng rộng rãi ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.
GV giới thiệu về các phát minh công nghiệp
trong thế kỉ XVIII, XIX theo SGK và cho HS
quan sát hình 14, 15 kết hợp đọc các đoạn in
nghiêng trong mục 1 phần I.
GV giới thiệu việc Anh đẩy mạnh sản xuất
gang thép và than đá.
H: Vì sao vào giữa thế kỉ XIX, Anh đẩy mạnh
sản xuất gang, thép và than đá ?
HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn
xác: do máy móc phát triển đòi hỏi công
nghiệp nặng phát triển theo dẫn đến cần
nhiều nguyên liệu…
H: Nêu kết quả của cách mạng công nghiệp ở
Anh ?
HS trình bày, bổ xung. GV tổng hợp, giảng
theo SGK và chuẩn xác kiến thức.

15
/

I. Cách mạng công
nghiệp.
1. Cách mạng công nghiệp ở
Anh.
- Phát minh Máy kéo sợi Gienni
làm tăng năng suất lao động.
- Năm 1784 máy hơi nước được
phát minh và máy móc được đưa
vào các ngành kinh tế khác đã
làm phát triển công nghiệp
nặng.
⇒ Từ năm 1760 – 1840 ở Anh
diễn ra quá trình chuyển biến từ
sản xuất nhỏ thủ công sang sản
xuất lớn bằng máy móc.
- Cách mạng công nghiệp đã
làm sản xuất phát triển nhanh
chóng, của cải ngày càng dồi
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 14 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
Hoạt động 2:
GV cho HS đọc mục 2 trong SGK từ đầu đến
“lục đòa châu Âu”.
H: Cho biết sự phát triển của cách mạng công
nghiệp ở Pháp được thể hiện ở những mặt
nào?

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.
GV giới thiệu các số liệu trong đoạn chữ in
nhỏ “ Sản lượng…27000 chiếc”
H: Cho biết sự phát triển của cách mạng công
nghiệp ở Đức được thể hiện ở những mặt
nào?
HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác và cho HS
quan sát hình 16 SGK.
Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ “Sản lượng..kinh
tế Đức”.
GV giới thiệu qua những thành tựu kinh tế
của Đức.

Hoạt động 3:
Cho HS đọc mục 3 và quan sát hình 17, 18
trong SGK.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung:
“Nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi
hoàn thành cách mạng công nghiệp ?”
HS thảo luận. GV quan sát, hướng dẫn.
Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét,
bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức
chung về hệ quả của cách mạng công nghiệp.
12
/

8
/


dào…
- Nước Anh từ nền nông nghiệp
trở thành nước công nghiệp phát
triển nhất thế giới.
2. Cách mạng công nghiệp ở
Pháp, Đức.
a. Ở Pháp.
- Cách mạng công nghiệp bắt
đầu từ năm 1830.
- Đến năm 1850 các ngành sản
xuất của Pháp tăng lên nhiều
lần.
⇒ Nước Pháp hoàn thành cách
mạng công nghiệp, kinh tế phát
triển và đứng thứ 2 sau Anh.
b. Ở Đức.
- Cách mạng công nghiệp diễn
ra vào những năm 40 thế kỉ
XIX.
- Trong những năm 1850 – 1860,
kinh tế phát triển với tốc độ
nhanh và đạt nhiều kết quả.
- Máy móc, phân bón hoá học
được sử dụng trong nông nghiệp,
năng suất cây trồng tăng.
3. Hệ quả của cách mạng công
nghiệp.
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 15 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009

GV giới thiệu qua về 2 giai cấp này và liên
hệ đến Việt Nam để giáo dục tinh thần vô
sản, đấu tranh chống áp bức, bất công trong
xã hội và sơ kết bài học.
- Về kinh tế: kinh tế các nước tư
bản phát triển, hình thành nhiều
khu công nghiệp, thành phố lớn…
- Về xã hội: hình thành 2 giai
cấp cơ bản mâu thuẫn nhau: tư
sản và vô sản.
4. Củng cố:(4
/
) GV cho HS trình bày cách mạng công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức
và hệ quả của nó.
5. Dặn dò:(1
/
) Học bài, tìm hiểu trước phần II bài 3.
...............¯¯¯…………………
Tuần III Ngày soạn:
Tiết 6 Ngày dạy:
BÀI 3:
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học (Mục tiêu chung)
II. Thiết bò dạy học
III. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn đònh tổ chức
2. KTBC :
H. Cho biết thành tựu của cuộc CMTS Anh?
3. Các hoạt động dạy và học:

GTBM. GV sử dụng kiến thức tiết trước để vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
THỜI
GIAN
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV giới thiệu về sự phát triển mạnh mẽ của
kinh tế TBCN đã kéo theo hàng loạt phong
trào dân tộc, dân chủ bùng nổ ở châu Âu,
châu Mó…
22
/

II. Chủ nghóa tư bản xác
lập trên phạm vi thế giới.
1. Các cuộc cách mạng tư sản
thế kỉ XIX.
Sang thế kỉ XIX, hàng loạt
phong trào dân tộc, dân chủ nổ
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 16 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
H: Ở khu vực Mó La tinh, phong trào diễn ra
như thế nào ?
HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác.
H: Quan sát lược đồ hình 19, hãy lập bảng
thống kê các quốc gia tư sản ở khu vực Mó La
tinh theo thứ tự niên đại thành lập ?
GV hướng dẫn HS lập bảng:
GV tổ chức HS thảo luận nhóm với yêu cầu:

“Ở châu Âu, phong trào tư sản diễn ra như
thế nào ?”
HS thảo luận. GV quan sát, hướng dẫn.
Cho HS trình bày, nhận xét, bổ xung. GV
tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến
thức.
Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ trang 24 SGK và
quan sát hình 20, 21, 22, 23. Yêu cầu HS
miêu tả các hình.
Yêu cầu HS dựa vào những kiến thức đã tìm
hiểu để lập bảng niên biểu các cuộc cách
mạng tư sản ở châu Âu trong những năm 60
của thế kỉ XIX. Những cuộc cách mạng tư sản
ra ở châu Âu, châu Mó chống
chế độ phong kiến:
- Ở Mó La tinh, nhân lúc thực
dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
suy yếu, các thuộc đòa nổi dậy
đấu tranh, dẫn đến sự ra đời của
nhiều quốc gia tư sản mới.
- Ở châu Âu:
+ Tháng 7/1830, cách mạng tư
sản nổ ra ở Pháp, sau đó lan
nhanh sang Bỉ, Đức, Italia, Ba
Lan, Hi Lạp…
+ Từ năm 1848 – 1849 cách
mạng diễn ra ở nhiều nước châu
Âu, làm rung chuyển chế độ
phong kiến ở Đức, Italia và đế
quốc Áo, Hung.

+ Từ 1859 – 1870, 7 quốc gia ở
bán đảo Italia thống nhất thành
vương quốc Italia.
+ Từ 1864 – 1871, nước Đức
thống nhất.
+ Ở Nga: tháng 2/1861, Nga
hoàng ban bố “Sắc lệnh giải
phóng nông nô” – là cuộc cải
cách tư sản mở đường cho Nga
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 17 -
Tên quốc gia Năm thành lập
Ha i ti 1804
Ê cu a đo 1809
Ác hen ti na 1810
Vênêxuêla, Paraqoay 1811
…… ……
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
này đưa đến những kết quả gì ?
HS lập bảng và nhận xét về các cuộc cách
mạng tư sản. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến
thức.
Hoạt động 2:
H: Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy
mạnh việc xâm chiếm thuộc đòa ?
HS trả lời, nhận xét. GV giảng theo SGK và
chuẩn xác kiến thức.
Cho HS đọc 2 đoạn chữ in nhỏ trong mục 2
phần II SGK.
GV giảng thêm về quá trình xâm chiếm

phương Đông và châu Phi, từ đó GV liên hệ
đến cuộc xâm chiếm Việt Nam của thực dân
Pháp và giáo dục tinh thần đấu tranh bất
khuất của nhân dân ta đã đánh ta thực dân
Pháp xâm lược.
H: Công cuộc xâm lược châu Á, châu Phi của
tư bản phương Tây có kết quả như thế nào ?
HS trả lời. GV chuẩn xác.
GV tổng kết bài học.
13
/

chuyển nhanh sang CNTB.
⇒ Chủ nghóa tư bản hình thành
trên phạm vi thế giới…
2. Sự xâm lược của tư bản
phương Tây đối với các nước Á,
Phi.
- Cuộc cách mạng công nghiệp
đòi hỏi nhu cầu thò trường,
nguồn nguyên liệu...
nên các nước tư bản phương Tây
đẩy mạnh xâm lược các nước
phương Đông: Ấn Độ, Trung
Quốc, Đông Nam Á và châu Phi.
⇒ Kết quả: hầu hết các nước
châu Á, châu Phi lần lượt trở
thành thuộc đòa hoặc phụ thuộc
của thực dân phương Tây.
4. Củng cố: (4

/
)
GV cho HS nêu lại nội dung bài học.
Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:(1
/
)
Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.
Lập bảng niên biểu về sự xác lập của CNTB trong thế kỉ XIX ở Mó La tinh và Châu Âu.
Tìm hiểu trước phần I bài 4.
...............¯¯¯…………………
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 18 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
Tuần IV Ngày soạn:
Tiết 7 Ngày dạy:
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm được:
- Buổi đầu của phong trào công nhân – đập phá máy và bãi công trong nửa đầu
thế kỉ XIX
- C. Mác, Ph. Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghóa xã hội khoa học.
- Phong trào công nhân vào những năm 1848 – 1870.
2. Kó năng:
- Biết phân tích, nhận đònh về quá trình phát triển của phong trào công nhân thế
kỉ XIX.
- Bước đầu làm quen với văn kiện lòch sử – Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
3. Tư tưởng, tình cảm:
- Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghóa xã hội khoa học.
- Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp

công nhân.
II. Thiết bò dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK.
- Tài liệu tham khảo về bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
III. Tiến trình thực hiện bài học: (Tiết 7)
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 19 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
1.Ổn đònh tổ chức
2. KTBC:(4
/
)
H. Em hãy cho biết nguyên nhân và kết quả của việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
các nước Á, Phi của tư bản Phương Tây?
3.Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu:(1
/
) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
THỜI
GIAN
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Cho HS đọc mục 1 phần I trong SGK.
GV giới thiệu qua về sự phát triển của giai
cấp công nhân ?
H: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đập
phá máy móc và bãi công của công nhân ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.

Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ về lời kể của
các công nhân nhỏ tuổi trong SGK.
H: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động
trẻ em ?
HS trả lời, nhận xét. GV chuẩn xác kiến thức:
dễ sai bảo, bóc lột, trả lương thấp…
Cho HS phân tích hình 24 SGK.
H: Phong trào công nhân đập phá máy móc,
bãi công nổ ra như thế nào ? Tại sao họ lại
đập phá máy móc ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp
và chuẩn xác.
GV giải thích vì sao công nhân lại đập phá
máy móc: họ nghóa rằng máy móc là những
17
/

I. Phong trào công nhân nửa đầu
thế kỉ XIX.
1. Phong trào đập phá máy móc
và bãi công.
- Nguyên nhân:
+ Sự bóc lột nặng nề của giai cấp
tư sản.
+ Đời sống công nhân vô cùng
khốn khổ: làm việc nhiều giờ, lao
động vất vả, lương rất thấp…
+ Điều kiện ăn ở tồi tàn.
- Vào cuối thế kỉ XVIII, phong
trào đập phá máy móc, đốt công

xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh.
- Đầu thế kỉ XIX, phong trào lan
ra các nước Pháp, Đức, Bỉ…
- Công nhân còn đấu tranh bằng
bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ
làm…
- Thành lập các công đoàn.
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 20 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
công cụ làm cho họ phải lao động cực nhọc
và khi phá máy móc thì giai cấp tư bản sẽ
phải nhường bước….GV nhấn mạnh đây là suy
nghó sai lầm vì chính giai cấp tư bản mới
chính là nguyên nhân làm cho họ khổ cực…
Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ về công đoàn
trang 29 SGK.
GV giới thiệu thêm về tổ chức công đoàn và
liên hệ thực tế, giáo dục HS đây là tổ chức
bảo vệ quyền lợi của người lao động…
Hoạt động 2:
Cho HS đọc mục 2 phần I SGK.
GV tổ chức HS thảo luận nhóm với yêu cầu:
“Trình bày những sự kiện chủ yếu về phong
trào công nhân trong những năm 1830 –
1840?
HS thảo luận. GV quan sát, hướng dẫn.
Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét,
bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và
chuẩn xác kiến thức.

Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ mục 2 trang 30
và quan sát hình 25 SGK.
H: Cho biết hình thức, kết quả, ý nghóa của
phong trào công nhân trong những năm 1830
– 1840 ?
HS trả lời, bổ xung. GV giảng theo SGK và
chuẩn xác kiến thức.
18
/

2. Phong trào công nhân trong
những năm 1830 – 1840.
- Từ những năm 1830 – 1840 giai
cấp công nhân lớn mạnh, tiến
hành đấu tranh chính trò, trực tiếp
chống lại giai cấp tư sản:
+ Năm 1831 và 1834 công nhân
dệt thành phố Li ông (Pháp) khởi
nghóa đòi tăng lương, giảm giờ
làm, thiết lập chế độ cộng hoà…
+ Năm 1844 công nhân dệt vùng
Sơ lê din (Đức) chống sự hà khắc
và điều kiện lao động tồi tệ…
+ Từ 1836 – 1847 ở Anh diễn ra
“phong trào Hiến chương”.
- Hình thức đấu tranh của các
phong trào là mít tinh, biểu tình…
- Kết quả: các phong trào đều thất
bại, do thiếu tổ chức lãnh đạo
vững vàng và chưa có đường lối

Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 21 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
GV sơ kết bài học.
đúng đắn.
- Ý nghóa: đánh dấu sự trưởng
thành của giai cấp công nhân
quốc tế và tạo điều kiện cho sự ra
đời của lí luận cách mạng.
4. Củng cố:(4
/
) GV cho HS nêu các phong trào đấu tranh của công nhân nửa đầu
thế kỉ XIX.
5. Dặn dò:(1
/
) Học bài, tìm hiểu trước phần II bài 4.
...............¯¯¯…………………
Tuần IV Ngày soạn:
Tiết 8 Ngày dạy:
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
(tiếp theo)
1. Ổn đònh tổ chức
2. KTBC :(4
/
)
H. Phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840 diễn ra như thế nào?
3. Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu:(1
/
) GV sử dụng kiến thức tiết trước để vào bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
THỜI
GIAN
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Cho HS đọc mục 1 phần II SGK.
H: Cho biết vài nét tiểu sử và hoạt động của
Các Mác ?
HS trả lời, bổ xung. GV giảng theo SGK và
chuẩn xác kiến thức.
12
/

I. Sự ra đời của chủ nghóa Mác.
1. Mác và Ăng ghen.
a. Các Mác.
- Sinh năm 1818 trong một gia
đình trí thức người Do Thái ở Tơ ri
ơ – Đức. Ông là người thông
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 22 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ về Các Mác
trang 31 SGK.
H: Cho biết vài nét tiểu sử và hoạt động của
Phri-đrích Ăng ghen ?
HS trả lời, bổ xung. GV giảng theo SGK và
chuẩn xác kiến thức.
Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ nói về Phri-đrích
Ăng ghen trang 31 SGK.

H: Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của
Các Mác và Phri-đrích Ăng ghen ?
GV hướng dẫn HS xem lại kiến thức phần a
về Mác, so sánh với phần b để trả lời.
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp
và chuẩn xác kiến thức.
Cho HS quan sát hình 26, 27 SGK.
Hoạt động 2:
GV giới thiệu về quá trình hoạt động của
Mác và Ăng ghen trong “Đồng minh những
người cộng sản” theo SGK.
H: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ra đời
trong hoàn cảnh nào ? Nội dung chủ yếu của
nó ?
HS trả lời, bổ xung. GV cho HS đọc đoạn chữ
in nhỏ trang 32 SGK và quan sát hình 28.
GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác
kiến thức cho HS.
8
/

minh, năm 23 tuổi đỗ Tiến só triết
học.
- Ông nghiên cứu khoa học, viết
báo cách mạng.
- Năm 1843 Mác sang Pa ri tiếp
tục nghiên cứu và tham gia phong
trào cách mạng ở Pháp.
b. Phri-đrích Ăng ghen.
- Ông sinh năm 1820 trong gia

đình chủ xưởng giàu có ở Bác
men – Đức.
- Ông hiểu rõ thủ đoạn làm giàu
của giai cấp tư sản lên khinh ghét
chúng.
- Năm 1842 ông sang Anh và đi
sâu tìm hiểu nỗi khổ của công
nhân, ông có nhiều bài viết, trong
đó có cuốn “Tình cảnh giai cấp
công nhân Anh”.
- Năm 1844 Ăng ghen sang Pháp
và gặp Mác.
⇒ Các Mác và Ăng ghen nhận
thấy giai cấp vô sản là nạn nhân
của CNTB, là lực lượng đánh đổ
CNTB. Hai ông đều đấu tranh cho
sự nghiệp giải phóng loài người
khỏi ách áp bức, bóc lột…
2. “Đồng minh những người cộng
sản” và “Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản”.
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 23 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009
Hoạt động 3:
H: Phong trào công nhân từ sau cách mạng
1848 – 1849 đến năm 1870 có gì nổi bật ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV giảng theo
SGK và chuẩn xác kiến thức cho HS.
Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ “Từ sau…của

công nhân”.
GV giới thiệu qua về nhận thức của phong
trào công nhân giai đoạn này.
Cho HS quan sát hình 29. GV giới thiệu về
Mác trong Quốc tế thứ nhất.
Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ còn lại trong
mục 3.
GV tiếp tục giảng về các cuộc đấu tranh của
công nhân ở Anh, Bỉ…theo SGK và chuẩn xác
kiến thức cho HS.
H: Nêu vai trò của Mác trong việc thành lập
Quốc tế thứ nhất ?
HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác kiến thức:
là người có nhiều đóng góp trong việc thành
lập, lãnh đạo con thuyền vô sản thế giới đi
đến đích cuối cùng…
GV tổng kết bài học.
15
/

- Ở Anh, Mác và Ăng ghen liên
hệ với tổ chức “Đồng minh những
người chính nghóa” và cải tổ thành
“Đồng minh những người cộng
sản”. Hai ông soạn thảo cương
lónh của Đồng minh.
- Tháng 2/1848 Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản được công bố với
nội dung:
+ Nêu mục đích của người cộng

sản.
+ Quy luật phát triển của xã hội
loài người là sự tất thắng của chủ
nghóa xã hội.
+ Nhấn mạnh vai trò của giai cấp
vô sản – lực lượng lật đổ tư bản,
xây dựng XHCN.
+ Kêu gọi vô sản tất cả các nước
đoàn kết lại…
3. Phong trào công nhân từ năm
1848 đến năm 1870 – Quốc tế thứ
nhất.
- Ngày 23/6/1848, công nhân,
nhân dân lao động ở Pa ri khởi
nghóa. Mặc dù bò thất bại nhưng
“đây là trận đánh lớn đầu tiên
giữa 2 giai cấp phân chia xã hội”.
- Ở Đức, công nhân, thợ thủ công
cùng nổi dậy mạnh mẽ.
- Ngày 28/9/1864 Hội Liên hiệp
lao động quốc tế thành lập (Quốc
tế thứ nhất) có vai trò trung tâm
thúc đẩy phong trào công nhân
quốc tế.
- Năm 1868 công nhân bãi công ở
Anh và giành thắng lợi.
- Trong năm 1868 – 1869, công
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 24 -
Nguyễn Thò Hà Thanh – GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8/HKI – Năm học 2008 - 2009

nhân mỏ ở Bỉ đã liên tục bãi
công, bò đàn áp nằng nề. Quốc tế
thứ nhất kêu gọi công nhân các
nước ủng hộ công nhân Bỉ…
4. Củng cố:(4
/
) GV cho HS nêu lại nội dung bài học.
Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:(1
/
) Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.
Tìm hiểu trước bài 5.
...............¯¯¯…………………
Tuần V Ngày soạn:
Tiết 9 Ngày dạy:
Chương II: CÁC NƯỚC ÂU – MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
BÀI 5: CÔNG XÃ PA RI 1871
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm được:
- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của công xã Pa ri.
- Thành tựu của công xã.
- Công xã Pa ri – nhà nước kiểu mới.
2. Kó năng:
- Nâng cao khả năng trình bày, phân tích một sự kiện lòch sử.
- Sưu tầm, phân tích tài liệu tham khảo có liên quan.
- Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay.
3. Tư tưởng, tình cảm:
- Năng lực lãnh đạo, quản lí nhà nước của giai cấp vô sản.
Tr ng THCS Hùng V ng ườ ươ
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×