Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

GA SU 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.36 KB, 71 trang )

Giáo án Lòch sử 8 Trang 1
PHẦN I:
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN 1917)
CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX)
Tuần 1
Tiết 1+2
Bài 1:
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: giúp HS nắm được:
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghóa LS của c/m Hà Lan giữa TK 16, c/m Anh giữa TK 17,
chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đòa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chủng Quốc
Châu Mỹ (Hoa Kỳ)
- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.
2/ Tư tưởng:
- Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS:
+ Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
+ Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ PK.
3/ Kó năng : rèn luyện cho HS kó năng:
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình học tập, trước hết là
các câu hỏi, bài tập trong SGK.
II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
- Bản đồ thế giới (xác đònh vò trí các nước)
- Vẽ phóng to các lược đồ SGK.
- Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm lòc h sử trong bài, sưu tầm một vài tài liệu tham khảo
cần thiết, liên quan đến những nội dung cơ bản trong bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


1/ n đònh:
2/ KT bài cũ: giới thiệu sơ nét về lòch sử lớp Cách Mạng Tháng Tám
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới:
GV nhắc lại những kiến thức đã học ở lớp 7 để chuyển sang bài mới: “Trong lòng chế độ PK suy
yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất TBCN; dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng
giữa PK với TS và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc c/m sẽ nổ ra”.
b/ Dạy và học bài mới:
Tiết 1:
I/ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỈ XV – XVII.
CÁCH MẠNG HÀ LAN TK XVI.
Giáo án Lòch sử 8 Trang 2

Hoạt động 1: ______________________________________________________
 Nền sx mới ra đời trong điều kiện lòch sử ntn?
(trong lòng XHPK đã suy yếu; bò chính quyền PK
kềm hãm; song không ngăn được sự phát triển
của nó).
 Vì sao nó không bò ngăn chặn?
1/ Một nền sản xuất mới ra đời:
 Những sự kiện nào chứng tỏ nền sx mới TBCN
phát triển? (chú ý sự ra đời các xưởng, nhân công;
trung tâm sx, buôn bán, ngân hàng…)
- Trên cơ sở nền sx công trường thủ công, ở
Tây Âu xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện
kim, nấu đường… có thuê mướn nhân công.
Nhiều thành thò trở thành trung tâm sản xuất
và buôn bán. Các ngân hàng được thành lập
và ngày càng có vai trò lớn.
 đó là nền sx TBCN

 Cùng với sự phát triển sx, sự chuyển biến của
XH ra sao?
 Trình bày vai trò của các giai cấp này trong
XH (SGK đoạn chữ nhỏ /4)
- Xã hội hình thành 2 giai cấp mới: tư sản và
vô sản.
 Mâu thuẫn mới nào nảy sinh? (nhắc lại mâu
thuẫn cơ bản của XHPK)
==> mâu thuẫn giữa chế độ PK với giai cấp
tư sản và các tầng lớp nhân dân.
 Dẫn tới hệ quả nào? (đấu tranh)
* Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, XH ở
Tây Âu trong các TK 15-17?
2/ Cách mạng Hà Lan TK XVI.
- Dùng BĐTG giới thiệu vò trí vùng đất Nêđeclan
(Hà Lan, Bỉ ngày nay)
GV giảng thuật:
a/ Diễn biến:
 Vì sao c/m bùng nổ?
. kt Nêđeclan phát triển (đầu TK16) I Tây Âu bò
TBN ngăn cản sự phát triển này.
- 8/1566: nhân dân Nêđeclan đấu tranh mạnh
mẽ chống TBN  bò đàn áp đẫm máu.
 Kết quả:
(Cuộc đấu tranh của nhân dân Nêđeclan => giải
phóng đất nước, thành lập nước Cộng Hòa: là
cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới)
 Giải thích k/n CMTS?
b/ Kết quả:
- 1581 các tỉnh miền Bắc thành lập nước

Cộng Hòa (các tỉnh liên Hiệp) (sau gọi là Hà
Lan)
- 1648: Hà Lan được công nhận độc lập.
 Vì sao? (đánh đổ CĐPK; xây dựng 1 XH mới
tiến bộ hơn)
=> CM Hà Lan được xem là cuộc CMTS đầu
tiên trên thế giới.
* Trình bày diễn biến và kết quả của CM Hà
Lan?
II/ CÁCH MẠNG ANH GIỮA THẾ KỈ XVII:

Hoạt động 2:______________________________________________________
 Nền sản xuất mới ra đời như thế nào?
 Diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan.
 Sự phát triển của CNTB ở Anh?
 Tiến trình cách mạng ở Anh?
 Ý nghóa lòch sử cuộc cách mạng ở
Anh?
Giaùo aùn Lòch söû 8 Trang 3
Giáo án Lòch sử 8 Trang 4
- GV gợi ý  sự phát triển của các công trường thủ
công, ngoại thương không chỉ làm cho quan hệ TBCN
phát triển mạnh (HS nêu những sự kiện thể hiện điều
này)
HS thảo luận: dựa vào SGK  QH TBCN phát
triển ở những điểm nào?
- HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK/5
- Sự phát triển của CNTB ở Anh (CT/TC và ngoại
thương) đưa lại hệ quả gì?
HS dựa vào SGK trả lời (phần XH biến đổi)

- Tìm hiểu thuật ngữ “quý tộc mới” (SGK/156).
Nêu vò trí, tính chất của tầng lớp này.
1/ Sự phát triển của CNTB ở Anh:
- Quan hệ TBCN phát triển mạnh:
 Công trường thủ công ra đời.
 Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp,
thương mại, tài chính hình thành (Luân
Đôn)
 Phát minh mới về kó thuật, các hình
thức tổ chức lao động hợp lí.
- Xã hội biến đổi:
 Đòa chủ  quý tộc mới.
 ND cùng khổ
- Kinh tế thay đổi  TS, quý tộc mới >< chế
độ quân chủ chuyên chế.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo XH Anh.
- GV tổng kết, nhấn mạnh các >< CM
=> CM  lật đổ chế độ PK, xác lập quan hệ
sx TBCN

Trình bày sự phát triển CNTB ở Anh và
những hệ quả của nó?
2/ Tiến trình cách mạng:
-GV cho hs quan sát bản đồ và tranh (SGK), sau
đó, GV trình bày diễn biến, kết quả CM.
a/ Giai đoạn 1: (1642 – 1648):
-HS: lần lượt trình bày diễn biến CM (theo BĐ).
Chủ yếu là nêu và so sánh lực lượng của nhà vua
với qh qua vùng đất chiến giữ.
- Tường thuật cuộc nội chiến (lược đồ) và quang

cảnh xử tử vua XacLơ I để nêu rõ CM đạt đến
đỉnh cao.
- 8/1642: nội chiến bùng nổ.
- Quân đội QH đánh bại quân đội nhà vua 
1648 nội chiến chấm dứt.
b/ Giai đoạn 2: (1649 – 1688)
 Kết quả CM? Việc xử tử Saclơ I có ý nghóa gì?
(HS xem tranh)
- GV trình bày lần lượt sự thay đổi các chế độ ở
Anh sau 1649.
- 30/1/1649: Saclơ I bò xử tử  nước Anh trở
thành nước Cộng Hòa
- Crôm-Oen thiết lập chế độ độc tài quân sự.
- Quần chúng bất mãn  QT mới và TS khôi
phục chế độ quân chủ.
 Cuộc đảo chính 1688 dẫn đến kết quả gì? (CĐ/
QCLH)
 Giải thích thế nào là QCLH? (thực chất vẫn là
CĐ TB) (là chế độ chính trò của 1 nước trong đó
vua ko nắm thực quyền, mọi quyền lực thuộc về
TS và QT mới, quyền lực của vua bò hạn chế,
hiến pháp do QH tư sản lập ra)
 Vì sao phải lập CĐ/QCLH? (chống lại cuộc
đấu tranh của nhân dân nhằm đẩy CM đi xa hơn,
bảo vệ quyền lợi của QT mới và TS)
- GV tổng kết và nhấn mạnh 1 số ý để củng cố
nhận thức của hs.

Vì sao nước Anh từ CĐ Cộng hòa lại trở
thành CĐ quân chủ lập hiến?

- 12/1688: chế độ quân chủ lập hiến ra đời.
3/ Ý nghóa lòch sử của CMTS Anh giữa thế
kỉ XVIII:
- GV?: cuộc CMTS Anh đưa lại quyền lợi cho ai?
Ai lãnh đạo CM? CM có triệt để không?
- HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK/6
- GV?: Em hiểu ntn về câu nói trên của Mác?
( g/c TS và QT mới thắng lợi đã xác lập chế độ
TB CN (hình thức là quân chủ lập hiến) sx TBCN
Giáo án Lòch sử 8 Trang 5
4/ Củng cố:
- Trình bày diễn biến, kết quả của CM Hà Lan?
- Thuật lại tiến trình CM Anh? nghóa lòch sử?
5/ Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Lập niên biểu CM Anh? (niên đại, các sự kiện chính)
- Xem trước III/ bài 1 và lược đồ SGK/7.
Tiết 2:
III/ CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
* Hoạt động 1:
1/ Tình hình các thuộc đòa. Nguyên nhân
chiến tranh.
- HS đọc SGK đoạn 1/ SGK/7
- Xác đònh vò trí 13 thuộc đòa trên bản đồ? (Dùng
lược đồ trống cho hs gắn tên 13 thuộc đòa)
Nêu vài nét về sự xâm nhập và thành lập các
thuộc đòa của thực dân Anh ở Bắc Mỹ? (phần chữ
in nghiêng)
Vì sao nhân dân thuộc đòa chống Anh? (do Anh
cướp đoạt tài nguyên, thu thuế nặng, độc quyền

buôn bán trong và ngoài nước)
- HS thảo luận:
* Vì sao >< giữa thuộc đòa và Anh nảy sinh?
a/ Tình hình:
- Kinh tế 13 thuộc đòa sớm phát triển theo
con đường TBCN.
b/ Nguyên nhân::
- TD Anh ngăn cản sự phát triển CTN của 13
thuộc đòa.
Giáo án Lòch sử 8 Trang 6
(thực dân anh ngăn cản sự phát triển CTN của
thuộc đòa)
* Hoạt động 2: 2/ Diễn biến cuộc chiến tranh:
- HS đọc SGK/8 “12/1773…BM”
 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh?
a/ Nguyên nhân trực tiếp:
- Nhân dân Bo-xtơn phản đối chế độ thuế
(12/1773)
- GV tường thuật.
b/ Diễn biến:
 em biết gì về Oasinhtơn? - 4/1775: CT bùng nổ.
 Tuyên ngôn độc lập đã khẳng đònh điều gì?
(SGK/8)
-4/7/1776: tuyên ngôn độc lập được công bố.
HS thảo luận: theo em, tính chất tiến bộ của
TNĐL của Mỹ thể hiện ở những điểm nào?
GV giảng thuật:
 Vì sao lúc đầu quân khởi nghóa thất bại? – HS
đọc đoạn chữ nhỏ SGK.
 Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc

đòa Anh diễn ra ntn?
- Lúc đầu quân khởi nghóa thất bại ở một số
nơi.
- 17/10/1777: thắng lớn ở Xaratôga.
* Hoạt động 3 3/ Kết quả và ý nghóa cuộc chiến tranh
giành độc lập của các thuộc đòa Anh ở
Bắc Mỹ.
- GV giảng thuật
a/ Kết quả:
- Hiệp ước Vec-xai (1783) công nhận nền
độc lập của các thuộc đòa Bắc Mỹ.
 thành lập Hợp chủng quốc Mỹ (USA –
Mỹ – Hoa kì)
-HS thảo luận: những điểm nào thẩ hiện sự hạn
chế của Hiến Pháp 1787 của Mỹ? (người da trắng
có tài sản-đóng thuế mới có quyền bầu cử và ứng
cử – PN không có quyền bầu cử. Nô lệ, da đen,
người Indian không có quyền CT
-1787: ban hành Hiến pháp.
Kết quả và ý nghóa của cuộc chiến tranh giành
độc lập?
(1 nước CH/TS ra đời với HP 1787)
- GV trình bày nội dung của Hiến Pháp, tính chất,
hạn chế của nó.
 Mục tiêu của cuộc chiến tranh? (giành độc lập)
 Ngoài việc thoát khỏi ách thuộc đòa, CT còn
đưa lại kết quả gì? (phát triển CNTB)  GV phân
tích tính chất và gtKN CMTS (SGV/20)
b/ Ý nghóa:
- CT giành độc lập giải phóng nhân dân BM

khỏi ách đô hộ của CNTD Anh, làm cho nền
kt TB Mỹ phát triển.
- Là cuộc cách mạng tư sản ; có ảnh hưởng
đến phong trào đấu tranh giành dộc lập của
nhiều nước cuối TK 18, đầu 19.
4/ Củng cố:
- Trình bày về diễn biến, kết quả, ý nghóa của cuộc CT giành độc lập?
- Làm BTLS.
5/ Dặn dò:
- Học thuộc bài – xem trước bài sau.
- Lập niên biểu về cuộc CT giành độc lập?
Giáo án Lòch sử 8 Trang 7
 SƠ KẾT BÀI HỌC: GV NHẤN MẠNH 1 SỐ VẤN ĐỀ:
- Mâu thuẫn giữa CĐPK và sự phát triển của nền sản xuất tBCN  những cuộc CMTS; đầu
tiên là CM Hà Lan, tiếp đó là CMTS Anh và chiến tranh giành độc lập.
- Nhân dân có vai trò quan trọng, quyết đònh thắng lợi của CM
- Thắng lợi của các cuộc CM mở ra một thời kì mới trong lòch sử.
Tuần 2
Tiết 3+4
Bài 2:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: giúp HS biết và hiểu:
- Những sự kiện cơ bản về diễn biến của CM qua các giai đoạn; vai trò của nhân dân trong
việc đưa đến thắng lợi và phát triển của CM.
- Ý nghóa lòch sử của CM.
2/ Tư tưởng:
- Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS.
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp.
3/ Kỹ năng:

Giáo án Lòch sử 8 Trang 8
- Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.
- Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống.
II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
- Bản đồ nước Pháp thế kỉ 18.
- Tìm hiểu nội dung các hình trong SGK.
- Tra cứu các thuật ngữ CC/DC/CM; khái niệm giai cấp, đ/cấp.
- Sơ đồ 3 đẳng cấp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ n đònh.
2/ KT bài cũ: CC tiết 2.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới:
CMTS đã thành công ở một số nước mà ta đã học và tiếp tục nổ ra; trong đó ở nước Pháp
đạt đến sự phát triển cao. Vì sao CMTS nổ ra và phát triển ở Pháp? CM trải qua những giai đoạn
nào? Ý nghóa lòch sử ra sao? Đó là những vấn đề mà chúng ta cần biết.
b/ Dạy và học bài mới:
Tiết 3:
I/ NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG:
* Hoạt động 1: 1/ Tình hình kinh tế:
- HS đọc SGK.
 Tính chất lạc hậu của nền NN Pháp thể hiện ở
những điểm nào?
 Nguyên nhân của sự lạc hậu này do đâu? (sự
bóc lột của PK đòa chủ)
- GV giảng thuật.
- Về nông nghiệp:
+ Công cụ và phương thức canh tác thô sơ
lạc hậu.
+ Ruộng đất bò bỏ hoang, mất mùa, đói

kém.
- HS đọc SGK.
 CĐPK đã kìm hãm sự phát triển của công
thương nghiệp ra sao?
(thuế nặng, ko có đv tiền tệ và đo lường thống
nhất, sức mua của dân hạn chế).
- Công thương nghiệp: phát triển nhưng bò
chế độ PK kìm hãm.
2/ Tình hình chính trò xã hội:
- GV trình bày: trước CM  Pháp là nước QCCC
– vua nắm mọi quyền hành, ND: nộp tô thuế cho
quý tộc, đòa chủ.
- Chính trò: là nước quân chủ chuyên chế.
 XH Pháp trước CM phân ra những đẳng cấp
nào?
- gt KN g/ cấp, đẳng cấp SGK/154
- XH: chia làm 3 đẳng cấp:
- sử dụng mô hình XH Pháp sau:
SƠ ĐỒ XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CM:
Giáo án Lòch sử 8 Trang 9
- Qua sơ đồ này: em hãy cho biết vai trò, vò trí,
quyền lợi của các đẳng cấp.
 sự khác nhau giữa các đẳng cấp và giai cấp:
(TD: GCPK gồm 2 đ/c: QT + tăng lữ
Đẳng cấp 3 gồm: ND, TS, các tầng lớp khác
(B/dân thành thò))
- Thảo luận nhóm: quan sát hình 5 SGK, hãy miêu
tả tình cảnh người ND trong XH Pháp?
( 1 nông dân già, tay chống chiếc cuốc (tiêu biểu
cho nền NN lạc hậu) cõng trên lưng QT+TL (chòu

sự áp bức). Trong túi áo, túi quần ND có những tờ
văn tự vay nợ, cầm ruộng đất. Các hình chim, thỏ
nói lên đặc quyền của thế lực PK (có quyền nuôi
các loài vật này, nếu ND bắt giết sẽ bò trừng phạt)
+ chuột (phá hoại mùa màng)
- HS đọc SGK
3/ Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:
 Nội dung tư tưởng mới? (tố cáo, phê phán
CĐPK)
- Cho HS xem ảnh ở nhà tt + những đoạn trích
 Dựa vào những đoạn trích trong SGK, em hãy
nêu 1 vài điểm chủ yếu trong tt của M-V-R?
(M+R: nói về quyền tự do của con người + việc
bảo đảm quyền tự do.
V: thể hiện sự quyết tâm đánh đổ bọn PK thống
trò (thể hiện sự dối trá) và tăng lữ (bọn đê tiện)
- Xuất hiện tư tưởng “Triết học ánh sáng”
tiêu biểu là: Saclơ Mông–texki–ơ Vônte,
Giăng giắc Rútxô.
* Hoạt động 2:
- HS đọc SGK.
II/ CÁCH MẠNG BÙNG NỔ:
1/ Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ
chuyên chế
 Sự khủng hoảng của CĐ QCCC thể hiện ở
những điểm nào?
(1789: 5 tỉ Livrơ)
- Nhà nước mắc nợ không trả được  thu
nhiều thuế.
 CTN đình đốn  CN + thợ TC thất

nghiệp.
ĐẲNG CẤP THỨ BANÔNG DÂNTƯ SẢNCÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN KHÁC
TĂNG LỮ
QUÝ TỘC
- có mọi quyền hành.
- không phải đóng thuế
- không có quyền gì cả
- phải đóng thuế và
làm nghóa vụ với PK.
Giáo án Lòch sử 8 Trang 10
 Vì sao nhân dân đứng dậy đấu tranh? Kể một
vài cuộc khởi nghóa?
- GV nhắc lại (hoặc hỏi hs) về tình hình nước
Pháp trước CM + sự KH của CĐ QCCC  gợi ý
cho hs trả lời về hệ quả tất yếu => cuộc CM
chống PK do GCTS đứng đầu sẽ nổ ra.
 Vì sao CM bùng nổ?
- GV trình bày tóm tắt về hội nghò 3 đẳng cấp 
thể hiện >< giữa vua + đẳng cấp 3 đạt tới tột đỉnh.
=>  những nguyên nhân nào dẫn tới CMTS
Pháp?
2/ Mở đầu thắng lợi của CM:
- 5/5/1789: vua Lu-I 16 triệu tập Hội nghò 3
đẳng cấp.
- 17/6/1789: Đẳng cấp 3 họp thành Hội Đồng
Dân Tộc  tuyên bố QH lập hiến ( có quyền
soạn thảo Hiến Pháp, thông qua các đạo luật
về tài chính)
 những nhà tư tưởng tiến bộ Pháp (TK 18) đã
đóng góp gì trong việc chuẩn bò cho CM?

- Dùng bức tranh “Tấn công pháo đài – nhà tù
Baxti” để nói về cuộc đấu tranh của QCND:
“Pháo đài Baxti được xây dựng để bảo vệ kinh
thành Paris; có hào sâu xung quanh ngăn cách; có
cầu treo và đại bác phòng giữ. Về sau, pháo đài
được dùng để giam cầm; giết hại những người
chống CĐPK. Ngục Baxti là tượng trưng cho uy
quyền của CĐPK. Sáng sớm 14/7/1789, 300.000
quần chúng Paris cầm vũ khí, kéo đến bao vây,
tấn công ngục Baxti. Sau 4 giờ chiến đấu, quần
chúng ùa vào; đội bảo vệ đầu hàng; giết chết viên
sỹ quan chỉ huy chống cự lại.”
 Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Baxti đã mở
đầu cho thắng lợi của CM? (CĐ/ QCCC bò giáng
đòn đầu tiên quan trọng; CM bước đầu thắng lợi,
tiếp tục phát triển)
 CMTS Pháp bắt đầu ntn?
- 14/7/1789: quần chúng vũ trang phá ngục
Baxti.
 mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp.
4/ Củng cố:
- Tình hình nước Pháp trước CM?
- CMTS Pháp bùng nổ ntn? – làm BTLS.
5/ Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Xem trước III bài 2.
- Tập trả lời CH/SGK – làm BTLS.
Tiết 4:
* Hoạt động 3: III/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CM:
1/ Chế độ QCLH (14/7/1789 – 10/8/1792)

- GV nhắc hs nhớ lại CĐ QCLH ở Anh  nói rõ:
CM thắng lợi ở Paris nhanh chóng lan rộng.
- CM thắng lợi ở Paris  phái lập hiến (đại
tư sản) lên cầm quyền.
Giáo án Lòch sử 8 Trang 11
GCTS lợi dụng sức mạnh của quần chúng để nắm
chính quyền, xoa dòu sự căm phẫn của nhân dân,
hạn chế quyền vua (dù vua Lu-I 16 vẫn ở ngôi
vua)
- Về nội dung Tuyên Ngôn: hs đọc SGK/13.
 Em có nhận xét gì về TN nhân quyền và dân
quyền?
Gợi ý:
+ Tuyên ngôn và Hiến pháp 1791 phục vụ quyền
lợi của ai là chủ yếu?
+ Quần chúng có được hưởng quyền lợi gì ko?
+ Sự thỏa hiệp của GCTS với PK thể hiện ở điểm
nào?
+ Vì sao có sự thỏa hiệp này?
- Cuối tháng 8/1789: Quốc hội thông qua
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
 em hiểu thế nào là CĐ QCLH?
(vua ko nắm thực quyền – quyền lực thuộc về
QH)
- GV giảng thuật:
Vua liên kết với lực lượng phản động + cầu cứu
PK Châu Âu  4/1792 o – Phổ  Pháp.
8/1792: 80 vạn quân Phổ vào nước Pháp.
- 9/1791: thông qua HP xác lập chế độ
QCLH.

 Nhân dân pháp đã hành động ntn khi “Tổ quốc
lâm nguy”? Kết quả?
Nền CH được xác lập.
- 10/8/1792: Nhân dân Paris cùng quân tình
nguyện các đòa phương đứng lên lật đổ sự
thống trò của phái lập hiến, xóa bỏ CĐPK.
- GV giảng thuật.
2/ Bước đầu của nền Cộng hòa (21/9/1792
– 2/6/1793)
 Kết quả của ngày 10/8/1792 có cao hơn giai
đoạn trước ko? Thể hiện ở những điểm nào?
- Dựa vào lược đồ: nước Pháp TK18, cụ thể hóa
tình hình “Tổ quốc lâm nguy”
(Vùng nổi loạn chống CM lan rộng; cuộc tấn công
nước Pháp từ nhiều phía) (SGK/14” mùa xuân 
quyền lực “) (lược đồ h.10 SGK/15)
- Sau khi lật đổ phái lập hiến, chính quyền
chuyển sang tay TS công thương nghiệp
(phái Gi-rông-đanh).
- 21/9/1792: nền CH đầu tiên của nước Pháp
được thành lập.
- 20/9/1792: Pháp thắng o – Phổ trận Van-
mi.
 Khi nước Pháp bò KH, thái độ của phái Gi-
rông-đanh ra sao? (SGK) Quần chúng nhân dân
phải làm gì để bảo vệ Tổ quốc; lật đổ phái Gi –
rông-đanh?
 Tình hình chiến sự trên đất Pháp 1792-1793?
- Mùa xuân 1793: A + các nước PK Châu Âu
tấn công Pháp. Trong nước, bọn phản động

nổi loạn  đ/sống nhân dân khốn khổ, phái
Gi-rông-đanh chỉ lo củng cố quyền lực.
 vì sao nhân dân Pháp phải lật đổ phái Gi-rông-
đanh? (ko lo tổ chức chống ngoại xâm, nội phản,
ổn đònh cuộc sống; chỉ lo củng cố quyền lực)
- 2/6/1793: nhân dân Paris đã lật đổ phái Gi-
rông-đanh.
- GV giảng thuật: chú ý những biện pháp kiên
quyết, tiến bộ của CP/CM để hs hiểu k/n Chuyên
chính DCCM (SGK/16)
3/ Chuyên chính dân chủ CM Gia – cô –
banh (2/6/1793 – 27/7/1794)
- sau khi phái Gi-rông-đanh bò lật đổ, chính
Giáo án Lòch sử 8 Trang 12
quyền CM thuộc về phái Gia-cô-banh.
 Em có nhận xét gì về những biện pháp của
chính quyền Gia-cô-banh (HS thảo luận)
- gt về Rô-be-xpi-e, nêu các phẩm chất tốt đẹp
của ông. (kiên quyết CM, ko chòu khuất phục
trước kẻ thù, là người “ko thể bò mua chuộc”)
(cho xem ảnh)
- QH do phái Gia-cô-banh chiến đa số, cử ra
UB quốc ước, đứng đầu là Rô-be-xpi-e.
- HS thảo luận: vì sao TS phản CM tiến hành cuộc
đảo chính? (ngăn chặn CM tiếp tục phát triển vì
đụng chạm nhiều đến quyền lợi của chúng.)
 Những nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại
của phái Gia-cô-banh? (>< nội bộ phái cầm
quyền, nhân dân xa rời CP) – vì sao? (quyền lợi
nhân dân ko được bảo đảm như phái Gia-cô-banh

đã hứa) Thái độ của GCTS Pháp? Vì sao sau năm
1794, CM Pháp ko thể tiếp tục phát triển?
- Sau chiến thắng, nội bộ phái Gia-cô-banh
bò chia rẽ. Nhân dân ko ủng hộ chính quyền.
- 27/7/1794: TS phản CM đảo chính  Rô-
be-xpi-e + các bạn chiến đấu bò xử tử.
=> CMTS Pháp kết thúc.
-HS đọc SGK
- GV phân tích.
4/ Ý nghóa LS của CMTS Pháp:
 Vì sao nói CMTS Pháp là cuộc CMTS triệt để
nhất? (do những kết quả đạt được  nêu cụ thể –
lớn hơn Anh + BM; đặc biệt đã giải quyết vấn đề
ruộng đất cho ND)
 Tác động, ảnh hưởng của CM Pháp đối với
trong nước (SGK) và nước ngoài (góp phần thúc
đẩy cuộc đấu tranh cho mục tiêu DTDC)
- CMTS Pháp đã lật đổ CĐPK, đưa GCTS
lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên
con đường phát triển của CNTB.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu
đưa CM đạt đến đỉnh cao: nền chuyên chính
dân chủ Gia-cô-banh.
 Những hạn chế của CMTS Pháp? (SGK)
 Dựa vào đoạn trích SGK/17, nhận xét về CM
Pháp + Mỹ TK18?
* KL bằng đoạn văn SGV/27 “người ta gọi… tạo
ra”
- Hạn chế;
+ Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cơ bản của

nhân dân (không giải quyết triệt để vấn đề
ruộng đất cho ND, không hoàn toàn xóa bỏ
CĐ bóc lột PK).
 SƠ KẾT BÀI HỌC:
GV nhấn mạnh các điểm chủ yếu:
- CM Pháp 1789 là cuộc CMTS triệt để nhất, nó đã lật đổ CĐ QCCC trong nước và có ảnh
hưởng đến sự phát triển LSTG; để lại dấu ấn sâu sắc ở Châu Âu trong suốt TK XIX và
sang cả TK XX, được Lênin đánh giá là “ đại CM Pháp”.
- Quần chúng nhân dân có vai trò to lớn trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của
CMTS Pháp cuối TK18.
- Tuy có nhiều hạn chế, nhưng CMTS Pháp đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm.
4/ Củng cố:
- Lập niên biểu những sự kiện chính của CMTS Pháp (1789-1794)
- Vai trò của nhân dân trong CMTS Pháp được thể hiện ở những điểm nào?
- Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của CMTS Pháp.
- Trình bày + phân tích ý nghóa LS của CMTS Pháp.
5/ Dặn dò:
- Học thuộc bài.
Giáo án Lòch sử 8 Trang 13
- Tập trả lời Ch/SGK
- Làm BTLS.
Giáo án Lòch sử 8 Trang 14
Tuần 3
Tiết 5+6
Bài 3:
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯC XÁC LẬP
TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: giúp HS biết và hiểu:
- CM công nghiệp: nội dung, hệ quả.

- Sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới.
2/ Tư tưởng:
- Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân LĐ/TG.
- Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kỹ thuật, sản xuất.
3/ Kỹ năng:
- Khai thác nội dung + sử dụng kênh hình trong SGK.
- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận; nhận đònh, liên hệ thực tế.
II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
- Tìm hiểu nội dung các kênh hình trong SGK.
- Đọc và sử dụng bản đồ trong SGK.
- Sưu tầm một số tư liệu tham khảo (trích SGV/32); hình ảnh: cỗ máy cổ truyền.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ n đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ: cc bài 2
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới:
CMCN khởi đầu ở Anh và lan nhanh ra các nước TB khác. Đồng thời tiếp tục thành công ở
nhiều nước với những hình thức khác nhau; đánh dấu sự thắng lợi của CNTB trên phạm vi thế
giới.
b/ Bài mới:



Hoạt động 1:

______________________________________________

I/ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP:
- GV nhắc lại CM đã thành công ở Anh và đưa
nước Anh đi lên CNTB. GCTS cầm quyền cần

phát triển sx  sử dụng máy móc. Máy móc đã
sử dụng trong sx thời trung đại, song còn thô sơ
(như cần trục nhỏ, máy bơm hút nước ở mỏ, ống
bế dùng sức nén không khí, động cơ chạy bằng
sức gió…)
- Máy móc lúc đó mới thay thế phần nào LĐ chân
1/ CMCN ở Anh:
- Từ những năm 60 của TK XVIII, máy
móc được phát minh và sử dụng trong sx
đầu tiên ở Anh, trước hết là ngành dệt:
 CMCN ở Anh
 CMCN ở Pháp – Đức.
 Hệ quả của CMCN.
Giáo án Lòch sử 8 Trang 15
tay, cần cải tiến và phát minh nhiều máy móc để
đẩy nhanh sx, sản phẩm ngày càng nhiều và phức
tạp hơn.
- Ngành dệt là ngành sx chủ yếu của Anh, nên
máy móc được phát minh và cải tiến sớm.
 Tại sao CMCN Anh lại bắt đầu từ ngành dệt (ít
vốn, lời nhiều, thu hồi vốn nhanh)
 Em hãy cho biết: cách sx và tăng năng suất
khác nhau ntn? Việc kéo sợi đã thay đổi ntn?
 GV gợi ý: ở hình 12: nhiều PN kéo sợi để cung
cấp cho chủ bao mua. Máy kéo sợi Gien-ni (hình
13) so với chiếc máy cổ truyền (hs xem hình) 
hs sẽ nhận thấy: từ chỗ 1 người kéo sợi với một
cọc sợi đã tăng lên 16 cọc sợi  làm năng suất
tăng lên nhiều lần (lúc đầu tăng 8 lần, sau đó tăng
hơn)

 hệ quả? g/q được nạn “đói sợi”…
- HS thảo luận: theo em, điều gì xảy ra trong
ngành dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien-ni
được sử dụng rộng rãi?
… dẫn đến tình trạng “thừa sợi”
 yêu cầu? Phải có máy móc tiên tiến hơn  áp
dụng phương pháp cải tiến máy móc
 sự ra đời của máy kéo sợi Gien-ni
 1769: Ac-crai-tơ phát minh ra máy
kéo sợi chạy bằng sức nước.
- GV nói thêm: sợi kéo ra nhiều đòi hỏi phải cải
tiến máy dệt (năng suất tăng 40 lần của thợ dệt
trước đó) (về sau máy dệt cũng chạy bằng sức
nước).
(20 năm trước đó, 1 người thợ Nga I.I.Pôn-du-nốp
đã chế ra máy hơi nước nhưng ko được sử dụng)
 1785: t-mơn-các-rai chế tạo máy
dệt đầu tiên.
 1784: Giêm-oát phát minh ra máy
hơi nước.
- GV  máy móc được sử dụng ở nhiều ngành
khác, nhất là GTVT
 Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong
ngành GTVT? (nhu cầu vận chuyển nguyên vật
liệu, hàng hóa, hành khách tăng)
- GTVT:
+ Tàu thủy.
+ Xe lửa + đường sắt.
 HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK/19
 Vì sao vào giữa TK 19, Anh đẩy mạnh sx gang

thép và than đá?
- GV hướng dẫn hs quan sát h.15/SGK rồi tường
thuật (SGV/29)
 Kết quả của CMCN Anh? (hs dựa vào SGK trả
lời)
 CMCN là gì? (bước phát triển của sx TBCN
diễn ra đầu tiên ở Anh  lan ra các nước. Nó
thúc đẩy việc phát minh máy móc, đẩy mạnh sx
và hình thành 2 GC: TS và VS)
* KẾT QUẢ CỦA CMCN Ở ANH:
- CMCN làm cho sx phát triển nhanh chóng,
của cải ngày càng dồi dào.
- Anh từ 1 nước NN  nước CN phát triển
nhất thế giới (công xưởng của thế giới)
Giáo án Lòch sử 8 Trang 16
- Từ 1760 – 1840 ở Anh diễn ra quá trình chuyển
biến: từ sx nhỏ TC  sx lớn bằng máy móc:
CMCN hay CNH việc sản xuất (h.16/SGK)
- CNH diễn ra ở Anh sớm hơn từ 60 – 100 năm và
trở nên phổ biến ở các nước TBCN.
- GV tường thuật dựa theo SGK, chú ý các điểm:
 Vì sao CMCN Pháp bắt đầu muộn? Nhưng
lại phát triển nhanh chóng hơn? (nhờ đẩy mạnh sx
gang, sắt, sử dụng nhiều máy hơi nước).
 Sự phát triển của CMCN Pháp thể hiện ở
những mặt nào?
(hs đọc SGK/21: dẫn chứng số liệu)
2/ CMCN ở Pháp, Đức:
a/ Pháp:
- CMCN Pháp bắt đầu muộn (1830).

- 1830-1850: các ngành sx tăng lên nhiều.
 hoàn thành CMCN, kinh tế phát triển
đứng thứ 2 sau Anh.
- GV tường thuật:
 Vì sao CMCN Đức bắt đầu muộn hơn nhưng
lại phát triển nhanh về tốc độ và năng suất? (do
tiếp nhận thành tựu KHKT ở Anh)
 Sự phát triển CMCN ở Đức biểu hiện ở những
mặt nào? (SGK đoạn chữ nhỏ/21; NN: sử dụng
máy móc, phân hóa học)
b/ Đức:
- CMCN diễn ra từ những năm 40 của TK
XIX.
- 1850 – 1860: Kinh tế phát triển với tốc độ
nhanh và đạt được nhiều kết quả.
3/ Hệ quả của CMCN:
- GV trình bày
- GV hướng dẫn hs quan sát hình 17 + 18 SGK/22
và nêu những biến đổi ở Anh sau khi hoàn thành
CMCN? (Thảo luận nhóm)
- Kết luận bằng bảng thống kê sau:
Nước Anh
giữa TK 18 Nước Anh
nửa đầu TK 19
- Chỉ có một số trung tâm sx thủ công. -
Xuất hiện vùng CN mới bao trùm hầu hết nước
Anh.
- Xuất hiện các trung tâm khai thác than đá.
- Có 4 thành phố trên 50.000 dân - Có 14 thành
phố trên 50.000 dân.

- Chưa có đường sắt - Có mạng lưới đường
sắt nối liền các thành phố, hải cảng, KCN.
- Làm thay đổi bộ mặt của các nước TB:
 sxCN/TBCN phát triển nhanh chóng, quá trình
đô thò hóa diễn ra nhanh
 Nhiều Khu CN lớn, thành phố mọc
lên.
 Thu hút dòng người từ nông thôn
đến tìm việc làm (Lực Lượng LĐ tăng)
- Về mặt XH có thay đổi gì? - Về mặt XH:
+ Hình thành 2 giai cấp cơ bản
 2 giai cấp có >< với nhau không thể điều hòa.
(đọc SGK/22 đoạn chữ nhỏ, dẫn chứng sự >< đó)
Giai cấp tư sản.
Giai cấp vô sản.
Giáo án Lòch sử 8 Trang 17
4/ Củng cố:
- Quá trình diễn ra CMCN ở Anh? Kết quả?
- Hệ quả của CMCN?
5/ Dăën dò:
- Học thuộc bài.
- Làm BTLS – xem trước phần II.
II/ CNTB XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI:
1/ Cuộc CMTS thế kỉ XIX;
- HS đọc SGK/23 “sang TK19… TS mới” - Sang thế kỉ 19: phong trào DTDC ở Châu
Âu, Châu Mỹ ngày càng nâng cao.
- HS quan sát hình 19 SGK/23
 GV giới thiệu: KV này nguyên là thuộc đòa của
TBN + BĐN, lần lượt giành độc lập và lập các
quốc gia TS mới.

- Nhóm thảo luận: dựa vào lược đồ h.19  lập
bảng thống kê các quốc gia TS ở KV Mỹ La tinh
theo thứ tự niên đại thành lập: (Hai-ti: 1804, E-cu-
a-đo:1809, Achentina:1810
Paragoay 1811-1818: Chilê
Vênêxuêla 1819: Côlômbia.
1821: Goatêmala, Exanvo, Hôn-đu-rat,
Nicaragoa, Cô-xta-ri-ca, Mêhicô, Pêru.
1822: Brazin, 1825: Bôlivia, 1828: Urugoay)
- Do tác động của CT giành ĐL và CMTS
Pháp cuối TK 18  các thuộc đòa TBN, BĐN
ở Mỹ La tinh nổi dậy đấu tranh.  ra đời 1
loạt quốc gia TS mới.
- Cho hs quan sát hình 20  rút ra nhận xét:
 KQ:lật đổ triều Buốc-Bông.
- Ở châu Âu, tháng 7/1830, PT CMTS nổ ra
ở Pháp
 Bỉ, Đức, Italia, BaLan, HyLạp.
- HS xác đònh vò trí các nước.
- GV trình bày về KN 2/1848 ở Paris (h.21) 
diễn tả cuộc đàn áp đẫn máu của quân đội chống
quần chúng KN trong CM 2/1848 ở Paris.
- HS đọc SGK/24-25 (hoặc GV trình bày) “Trong
những năm… Châu Âu”.
 lan ra nhiều nước.
- GV trình bày về cuộc đấu tranh thống nhất nước
Italia.
Nước Italia bò chia cắt ntn và hình thức thống
nhất?
 Ở Italia: quần chúng nổi lên đấu tranh  Gt

h.22, cảnh đoàn quân Garibanđi tiến vào Pa-lec-
mô ngày 27/5/1870 được nhân dân reo mừng đón
chào.
* Italia:
- 1859 -1870: dưới sự lãnh đạo của Ca-vua
 vương quốc Italia thống nhất. (Garibanđi)
- GV tường thuật;
 gt h.23: lễ tuyên bố thống nhất Đức 1/1871
diễn ra tại Vec-xai (Pháp) vì Đức đã chiếm một
phần nước Pháp.
* Đức:
- 1864 – 1871: dưới sự lãnh đạo của quý tộc
quân phiệt Phổ (Bi-Marx)  đã thống nhất
nước Đức (bằng 1 cuộc chiến tranh).
- GV tường thuật:
* Nga:
Giáo án Lòch sử 8 Trang 18
 Vì sao Nga hoàng tiến hành cải cách GP nông
nô?
- 1858 – 1860: cuộc bạo động của nông nô
diễn ra dồn dập 2/1861 Nga hoàng ban bố
“sắc lệnh Giải phóng nông nô”.
Kết quả?  mở đường cho nước Nga chuyển nhanh
sang CNTB
- GV hướng dẫn:
 Vì sao nói các cuộc đu tranh thống nhất ở
Italia, Đức, cải cách nông nô Nga đều là cuộc
CMTS? (mở đường cho CNTB phát triển)
(hoặc ? các cuộc CMTS này đưa đến những kết
quả gì?)

 Kết luận: qua các cuộc CM đã học, từ Cm Hà
Lan  cải cách nông nô Nga CMTS diễn ra
dưới nhiều hình thức, song, nguyên nhân sâu xa
và mục đích cơ bản đều giống nhau, đó là sự mở
đường cho CNTB phát triển
- HS làm BT : lập niên biểu các cuộc CMTS ở Châu Âu trong những năm 60 của TK19.
STT TÊN NƯỚC THỜI GIAN KẾT QUẢ
1
Pháp, Bỉ, Đức, BaLan,
HyLạp, Italia
7/1830
Lật đổ nền thống trò của triều Buốc – Bông
 thành lập quốc gia tư sản
2 Italia 1859-1870 Thống nhất đất nước
3 Đức 1864 – 1871 Thống nhất đất nước
4 Nga 1858 – 1860 Thực hiện cải cách nông nô
* KQ chung:
 mở đường cho CNTB phát triển.
2/ Sự xâm lược của TB phương Tây
đối với các nước Á-Phi:
Vì sao CNTB phát triển càng thúc đẩy các nước
TB đi xâm chiếm thuộc đòa?  Hs trả lời
- Trong thời kì CMCN, kinh tế TBCN ở Anh
+ Pháp phát triển mạnh làm tăng nhu cầu
tranh giành thò trường, đẩy mạnh việc xâm
lược:
- HS đọc SGK/26+27 đoạn chữ nhỏ  Dùng lược
đồ thế giới đánh dấu nhung nước bò TD/ tây xâm
lược (yêu cầu các nhóm làm việc.
+ Châu Á: n Độ, trung Quốc, Đông Nam

Á.
+ Châu Phi: Kếp ở Nam Phi (Anh), angiêri
(Pháp)
 cuối TK 19, các nước TB phương Tây đã
chia nhau xâm chiếm và thống trò các nước ở
Á-Phi-Mỹ La tinh.
 SƠ KẾT BÀI HỌC:
- CMTS lần lượt nổ ra ở nhiều nước Âu Mỹ, đánh đổ CĐPK và xác lập CNTB trên phạm vi
thế giới.
- Cuộc CMCN khởi đầu ở Anh, lan rộng ra nhiều nước TB, làm cho sx TBCN phát triển, do
máy móc được phát minh và sử dụng rộng rãi. Đồng thời, cuộc CMCN cũng dẫn đến việc
phân chia XHTB thành 2 GC cơ bản đối lập: TS + VS.
Giáo án Lòch sử 8 Trang 19
- CNTB phát triển do nhu cầu về nguyên vật liệu, nhân công, thò trường tiêu thụ hàng hóa,
bọn TD đã tăng cường xâm chiếm các nước ở Á-Phi-Mỹ La tinh làm thuộc đòa, gây nhiều
tội ác với nhân dân các nước này.
4/ Củng cố:
- Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa TK 19, CNTB đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế
giới?
- Dùng lược đồ TG (trống) tô màu, ghi tên các nước bò chiếm, phía dưới ghi tên nước thực
dân.
5/ Dặn dò:
- Học thuộc bài – làm BTLS.
- Xem trước bài mới.
Giáo án Lòch sử 8 Trang 20
Tuần 4
Tiết 7 + 8
BÀI 4:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

(2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
– Buổi đầu của phong trào công nhân: đập phá máy, bãi công trong buổi đầu thế kỷ XIX.
– C. Mác và Anghen và sự ra đời của chủ nghóa xã hội khoa học.
– Phong trào công nhân vào những năm 1848 – 1870.
2. Tư tưởng
– Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghóa xã hội khoa học.
– Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công
nhân.
3. Kỹ năng
– Biết phân tích, nhận đònh về quá trình phát triển của phong trào công nhân vào thế kỷ
XIX.
– Bước đầu rèn luyện làm quen với văn kiện lòch sử – Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
– Tìm hiểu tranh ảnh trong sách giáo khoa.
– Ảnh chân dung C. Mác và Anghen.
– Bản tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
– Tài liệu tham khảo.
o Sách giáo viên Sử 8 + SGK Sử.
o Đại cương lòch sử thế giới.
o Lòch sử thế giới cận đại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Bài 3 – tiết 2
Câu hỏi: Vì sao các nước tư bản phát triển đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc đòa? Kết quả?
→ Giáo viên nhận xét
3. Giảng bài mới
Vào bài: Cách mạng Công nghiệp Anh bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XVIII đã gây nên những
chuyển biến căn bản trong việc phát triển của sức sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong xã hội,

mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng nặng nề, vì vậy đã đưa tới những cuộc đấu tranh của
giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, giải phóng người lao động khỏi ách áp bức, bóc lột. Giai
cấp công nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh, trong phong trào đấu tranh của công nhân, CNXHKH ra
đời đã đưa phong trào công nhân là một bước mới. Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu “Phong
trào công nhân và sự ra đời của chủ nghóa Mác”.
Các hoạt động của thầy – trò
Giáo án Lòch sử 8 Trang 21
Tiết 7:
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Hoạt động 1: Nội dung
– Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của
công nhân.
– Các hình thức đấu tranh.
– Kết quả.
Giáo viên: Cùng với sự phát triển của công nghiệp, giai
cấp công nhân hình thành ở Anh và ngày một tăng nhanh
ở một số nước khác.
Phỏng vấn: Vì sao ngay lúc mới ra đời giai cấp công nhân
đã đấu tranh chống lại chủ nghóa tư bản?
→ (Bò bóc lột nặng nề, phải làm việc từ 14 → 16h mỗi
ngày. Trong điều kiện lao động vất vả, tiền lương thấp,
điều kiện ăn ở tồi tàn,…)
Giáo viên: Cuộc cách mạng công nghiệp làm cho số công
nhân ngày một đông đảo và tập trung nhưng không cải
thiện đời sống cho họ. Tình cảnh họ tồi tệ và sa sút. Ngày
lao động của công nhân kéo dài từ 14→ 16h và chỉ được
lãnh đồng lương chết đói. Lao động trẻ em và phụ nữ
được sử dụng rộng rãi trong những điều kiện khắc nghiệt:
nơi sản xuất rất nóng vào mùa hè và lạnh vào mùa đông.
Không khí lao động nặng nề, môi trường bò ô nhiễm →

người lao động mắc một số bệnh: đau xương sống, chân đi
vòng kiềng, vẹo xương, nhiều bệnh hiểm nghèo khác,
người lao động không thọ quá 40 tuổi. Họ còn bò nạn thất
nghiệp đe dọa do những cuộc khủng hoảng kinh tế gây
nên sẵn sàng hất họ ra hè phố ⇒ Trước tình cảnh trên
mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản là điều không
thể tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt.
Vì sao công nhân lại đập phá máy móc? Hành động này
thể hiện sự nhận thức như thế nào của công nhân?
Giáo viên: Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản càng gay gắt
thì công nhân càng đứng dậy đấu tranh giành chính quyền
lợi cho mình. Hình thức phản kháng sơ khai của người
công nhân là những cuộc bạo động tự phát chống lại việc
áp dụng máy móc, họ cho rằng nguồn gốc của nỗi khổ
đau chính là máy móc. Vì vậy, phong trào phá máy móc,
đập phá, đốt xưởng lan tràn rất nhanh trong các trung tâm
công nghiệp. Nhưng dần họ thấy rằng máy móc không
phải là kẻ thù thực sự và hậu quả của những cuộc phá
máy là sự trấn áp của giai cấp nắm chính quyền. Họ tiến
lên một bước cao hơn là đấu tranh bãi công và xây dựng
công đoàn.
1. Phong trào đập phá máy móc
và bãi công
• Nguyên nhân
Lòng tham lợi nhuận sự bóc lột
càng tăng → đời sống công nhân khổ
cực.
Giáo án Lòch sử 8 Trang 22
Trong những năm 20 – 30 của thế kỷ XIX các ngành
lao động ở Anh đều tổ chức công đoàn với chủ trương là

bảo vệ nhân công, chống những hoạt động bạo ngược của
giai cấp tư sản.
Phỏng vấn:
• Phong trào đấu tranh của công nhân với những hình
thức đấu tranh như thế nào? → (đập phá máy móc,
đốt phân xưởng, bãi công).
• Mục đích của các công đoàn là gì? → (đòi tăng
lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc).
• Việc đấu tranh đập phá máy có đưa đến thành công
trong cuộc đấu tranh chống tư sản hay không?
→ (đều bò thất bại, bò đàn áp của giai cấp tư sản → thành
lập các công đoàn)
Hoạt động 2: Nội dung
– Nhận thức của giai cấp công nhân phát triển dẫn
đến những cuộc đấu tranh mới.
– Kết quả các cuộc đấu tranh.
Trình bày Giáo viên: Qua quá trình đấu tranh, giai cấp
công nhân dần dần có ý thức và tổ chức hơn, họ tiến hành
những cuộc đấu tranh với quy mô lớn hơn chống lại không
riêng một chủ xưởng mà với toàn bộ giai cấp tư sản, đòi
hỏi không riêng quyền lợi kinh tế mà còn có yêu cầu
chính trò rõ rệt.
Phỏng vấn: Từ những năm 30 của thế kỷ XIX giai cấp
công nhân như thế nào?
→ (Trở thành một lực lượng xã hội độc lập) → trực tiếp
chống lại giai cấp tư sản.
Trình bày Giáo viên: Một số công nhân dệt thành phố
Lion Pháp – trung tâm công nghiệp lớn sau Paris với
30.300 công nhân dệt sống rất khổ cực, họ đã đòi tăng
lương nhưng không được chủ chấp nhận nên đứng lên đấu

tranh làm chủ thành phố trong 4 ngày.
Em hiểu câu khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong
chiến đấu” là như thế nào?
Giáo viên: Câu khẩu hiệu có ý nghóa quyền được lao động
không bò bóc lột và quyết tâm chiến đấu để bảo vệ quyền
lao động của mình.
Năm 1844 sự kiện gì xảy ra?
→ ( công nhân dệt vùng Sơ-đê-lin Đức khởi nghóa).
Phỏng vấn:
Từ 1836 – 1847?
→ (Phong trào hiến chương ở Anh)
Kết quả phong trào đấu tranh của các nước Châu Âu trong
nửa đầu thế kỷ XIX? → (đều bò thất bại).
• Hình thức đấu tranh
– Đập phá máy móc.
– Đốt công xưởng.
– Bãi công.
• Kết quả
– Thất bại
– Thành lập công đoàn
2. Phong trào công nhân trong
những năm 1830 – 1840.
• Nguyên nhân
Giai cấp công nhân phát triển →
ý thức đấu tranh càng cao.
• Phong trào đấu tranh
– 1831 công nhân dệt thành
phố Lion (Pháp) khởi nghóa.
– 1844 công nhân dệt vùng Sơ
lê din (Đức).

– 1836 – 1847 Phong trào Hiến
chương ở Anh.
Giáo án Lòch sử 8 Trang 23
Giáo viên: Cuộc khởi nghóa Lion ở Pháp 1831, phong trào
Hiến chương ở Anh 1836 – 1847 và cuộc khởi nghóa Sơ-
lê-din ở Đức 1844 đánh dấu thời kỳ đấu tranh có tính chất
độc lập của giai cấp công nhân.
Vì sao những cuộc đấu tranh của công nhân mạnh mẽ mà
không đi đến thắng lợi? Nguyên nhân?
Trình bày Giáo viên: Những cuộc đấu tranh bò thất bại vì
nó bộc lộ những hạn chế chưa có một đường lối đấu tranh
khoa học chính xác, chưa có một tổ chức lãnh đạo sáng
suốt của giai cấp công nhân.
Sự ra đời của CNCSKH mà người sáng lập vó đại là C.
Mác và Anghen đã đặt cơ sở lý luận cho việc giải quyết
những yêu cầu của công nhân.
Các cuộc đấu tranh của công nhân có ý nghóa lòch sử như
thế nào?
→ (đánh dấu bước trưởng thành về tư tưởng nhận thức của
phong trào công nhân; tạo tiền đề cho sự ra đời của lý
luận cách mạng).
• Kết quả
– Đều thất bại
• Ý nghóa
– Sự trưởng thành của phong
trào công nhân quốc tế.
– Tạo tiền đề cho sự ra đời lý
luận cách mạng
4. Củng cố
Cho học sinh làm bài tập:

Câu hỏi:
• Phong trào công nhân ở các nước Châu Á trong những năm 1830 – 1840 có những điểm gì
khác phong trào công nhân nhận thức trước đó?
• Nêu các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840?
5. Dặn dò
– Xem lại bài + học thuộc bài.
– Trả lời câu hỏi bài tập.
– Đọc trước phần II và trả lời câu hỏi.
– Làm bài tập câu hỏi trang 36.
Giáo án Lòch sử 8 Trang 24
Tuần 4
Tiết 8
II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
• Chuẩn bò bài giảng
o Tranh ảnh C. Mác và Anghen (SGK).
o Tài liệu về Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.
o Sách giáo viên Sử và SGK Sử 8.
• Các hoạt động dạy – học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Bài 4 – Tiết 1
Câu hỏi:
– Trình bày phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1830 – 1840?
– Kết quả – ý nghóa của phong trào công nhân thế kỷ XIX?
→ Giáo viên nhận xét.
3. Giảng bài mới
Vào bài: Phong trào đấu tranh công nhân ngày càng phát triển không chỉ về số lượng mà
còn về chất lượng. Vì vậy sự ra đời của chủ nghóa xã hội khoa học sẽ đưa phong trào của công
nhân lên một bước, giải quyết những yêu cầu của giai cấp công nhân. Tiết hôm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu phần II.
a. Các hoạt động giảng dạy

Hoạt động 1: Nội dung
– Sự ra đời của chủ nghóa Mác.
– Nội dung Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.
– Sự ra đời của Quốc tế I
– Tiểu sử Mác và Anghen.
Giáo viên: Đọc SGK.
Trình bày:
• C. Mác 5/5/1818 ở thành phố Tơriô sinh trưởng
trong một gia đình trí thức gốc Do Thái 1841 ông
trình bày luận án tiến só với đề tài “Sự khác nhau
giữa triết học tự nhiên Đêmôcrit với triết học tự
nhiên Êpiquga”. Tháng 4/1842 làm cộng tác viêiệt
nam với báo Sông Ranh. Tháng 1/1848 Mác sang
Paris, ở đây ông thường xuyên tiếp xúc với nhiều
nhà hoạt động cách mạng của phong trào công nhân
đồng thời nghiên cứu cách mạng Pháp và các tác
phẩm duy vật Pháp và một số cuốn sách của
Phuariê, Xanh Ximông,… đặc biệt là tác phẩm của
nhà triết học Đức Lurich Phơbách. Tháng 2/1844
ông xuất bản tạp chí Pháp Đức niên giám và tiếp
tục tham gia phong trào cách mạng ở Pháp.
1. Mác Và Enghen
• Tiểu Sử (SGK Trang 32, 33)
– Mác (1818 – 1883)
– Enghen (1820 – 1855).
Giáo án Lòch sử 8 Trang 25
• Anghen 28/11/1820 ở thành phố Bácmen thuộc
trung tâm công nghiệp lớn ở Đức. Tháng 11/1842
sang Anh, ông tìm đọc tài liệu, báo cáo, thống kê,
nhận đònh của người trước về giai cấp công nhân

Anh, xây dựng tác phẩm “Tình cảnh giai cấp lao
động ở Anh”. Tháng 8/1844 Enghen sang Paris gặp
Mác, cả 2 ông cùng nghiên cứu tạo ra những tiền đề
lý luận cho chủ nghóa xã hội khoa học.
Những điểm giống nhau nổi bật trong tư tưởng của Mác
và Enghen?
→ (Xây dựng học thuyết CNCSKH, chỉ ra sứ mệnh lòch sử
của giai cấp công nhân, sự phát triển của cuộc đấu tranh
giai cấp → xóa bỏ chủ nghóa tư bản, chỉ rõ bản chất bóc
lột của chủ nghóa tư bản).
Hoạt động 2: Nội dung
– Sự ra đời Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.
– Nội dung Tuyên ngôn.
– Ý nghóa lòch sử.
Trình bày Giáo viên: Quá trình công tác cỉa 2 ông trong
việc nghiên cứu đã tạo ra những tiền đề lý luận cho chủ
nghóa xã hội khoa học. Trong khi xây dựng nền tảng đầu
tiên cho học thuyết Mác và Enghen rất chú ý đến công tác
tuyên truyền và xây dựng tổ chức phong trào công nhân.
Trong thời gian ở Anh, Mác và Enghen đã liên hệ một tổ
chức bí mật của công nhân Châu Âu, tổ chức “Đồng minh
những người chính nghóa” được thành lập ở Paris 1836. Để
tạo điều kiện tuyên truyền chủ nghóa Cộng sản và phong
trào công nhân và đặt sợi dây liên lạc giữa những người
hoạt động xã hội chủ nghóa, Mác và Enghen đã thành lập
Ủy ban thông tấn cộng sản.
Đầu tháng 6/1847, Đồng minh tiến hành đại hộ ở Luân
Đôn và đổi tên là “Đồng minh những người Cộng sản” →
đây chính là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc
tế.

→ Đại hội thứ nhất của Đồng minh những người Cộng sản
đành dấu một bước thắng lợi lớn về mặt tư tưởng và tổ
chức. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã bước đầu tiếp thu
học thuyết chủ nghóa Mácxít, thoát khỏi ảnh hưởng của
chủ nghóa xã hội tiểu tư sản → xây dựng nên một tổ chức
độc lập của mình.
Mác và Enghen được ủy nhiệm soạn thảo cương lónh
của Đồng minh. Tháng 2/1848 bản tuyên ngôn Đảng
Cộng sản lần đầu tiên được tuyên bố tại Luân Đôn.
Phỏng vấn:
Hoàn cảnh ra đời của tuyên ngôn Đảng Cộng sản?
2. Đồng Minh Những Người
Cộng Sản và Tuyên ngôn
Đảng Cộng Sản.
– 2/1848 cương lónh của Đồng
minh được công bố → Tuyên
ngôn Đảng Cộng sản

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×