Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.16 KB, 14 trang )

I.
-

KHÁI NIÊM QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ:
Quan hệ pháp luật dân sự là quan hệ xã hội do các quan hệ pháp luật dân sự điều chỉnh, tức là
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực dân sự, các quan hệ liên quan đến yếu tố nhân thân và
tài sản trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, thương mại..

-

Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự là những lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần mà pháp luật
bảo vệ cho các chủ thể trong quan hệ pháp luật.

Ví dụ: Trong quan hệ mua bán hàng hóa thông thường như quần áo thì quần áo ở đây chính là khách
thể của quan hệ pháp luật dân sự.

II.
-

CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ:
Là một thành phần của quan hệ pháp luật dân sự. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự là
những người tham gia vào các quan hệ đó, bao gồm: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp
tác và trong nhiều trường hợp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham ggia với tư
cách là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.

1. Cá nhân:
- Đây là chủ thể chủ yếu tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự và tham gia thường xuyên bao gồm:
công dân Việt Nam, người nước ngoài , người không có quốc tịch sống ở Việt Nam được quy định trong
Bộ Luật dân sự. Để có tư cách chủ thể thì cá nhân phải có các điều kiện đầy đủ năng lực pháp luật dân
sự
(Điều 14)


“Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân
sự.Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có
từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết”.
Và năng lực hành vi dân sự
(Điều 17)
“Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện
quyền, nghĩa vụ dân sự.”


Năng lực hành vi dân sự của cá nhân chỉ có được khi đạt độ tuổi nhất định:
- Năng lực hành vi dân sự đầy đủ: Theo quy định tại Điều 19 người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
khi đủ 18 tuổi trở lên nhưng không bị mắc bệnh tâm thần, bệnh khác (Điều 22) hoặc người nghiện ma
túy, nghiện các chất kích thích khác (Điều 23).
- Thiếu năng lực hành vi dân sự: Điều 20 quy định Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên
từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại
diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa
tuổi. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự trong phạm
vi tài sản riêng mà họ có, trừ trường họp pháp luật có quy định khác ( lập di chúc phải được cha, mẹ
hoặc người dám hộ đồng ý...)
-Không có năng lực hành vi dân sự : là người chưa đủ 6 tuổi theo quy định Điều 21
- Mất năng lực hành vi dân sự và hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định Điều 22 và Điều 23
2. Pháp nhân:
Cơ quan, tổ chức, chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập có các kiện quy định tại
Điều 84 về Pháp nhân: Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ 4 điều kiện sau đây:
– Thứ nhất, là được thành lập hợp pháp: thành lập theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định;
– Thứ hai, là có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
– Thứ ba, là có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó: pháp
nhân phải có tài sản riêng không phụ thuộc và bị chi phối bởi bất kì chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
nào khác, trên cơ sở tài sản riêng đó pháp nhân phải chịu trách nhiệm, thực hiện nghĩa vụ tài sản của
mình

– Thứ tư, là nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập: vì tham gia vào quan hệ
pháp luật một cách độc lập nên pháp nhân sẽ được hưởng các quyền và gánh vác các nghĩa vụ dân sự
phù hợp với pháp nhân nên pháp nhân phải nhân danh chính mình.
3. Hộ gia đình:
Điều 106 quy định: “Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt
động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
khác do pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này.”
Để có tư cách chủ thể hộ gia đinh phải xác định được các thành viên của hộ. Chỉ những h ô gia đình đáp
ứng đủ các điều kiên sau mới trở thành chủ thể của quan hê dân sự:
- Các thành viên trong hô gia đình có tài sản chung;


- Cùng đóng góp công sức hoạt đông kinh tế chung;
- Phạm vi những loại việc dân sự mà hộ gia đình tham gia chỉ giới hạn trong một số lĩnh vực do pháp
luât quy định như quan hệ sử dụng đất, sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
Thời điểm phát sinh và chấm dứt tư cách chủ thể của h ô gia đình là không xác định. Tư cách chủ thể
của hô gia đình được xác định thông qua mục đích của giao dịch và lĩnh vực giao dịch.
4. Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự là Tổ hợp tác:
Quy định tại Điều 111: “1. Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của
Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn của từ ba cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản, công sức để
thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm là chủ thể trong các
quan hệ dân sự.”
Tư cách tổ hợp tác được hình thành khi có hợp đồng hợp tác và tiến hành đăng ký tại UBND cấp xã.
5. Nhà nước với tư cách là chủ thể quan hệ pháp luật dân sự trong các quan hệ là chủ sở hữu (thực hiện
quyền sở hữu) đối với các tài nguyên thiên nhiên và đất đai.
Trong quan hệ pháp luật dân sự, chủ thể quyền luôn luôn được xác định, chủ thể nghĩa vụ có thể là một
người cụ thể, cũng có thể là tất cả những người còn lại.

III.


KHÁCH THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ:

a. Tài sản:
Theo quy định tại Điều 163 BLDS năm 2005 tài sản bao gồm vật, tiền, các giấy tờ có giá và các quyền
tài sản.
1.Vật là bộ phận của thế giới vật chất có thể đáp ứng được nhu cầu nào đó của con người nhưng không
phải bất cứ bộ phận nào của thế giới vật chất đều được coi là vật với tư cách là khách thể của quan hệ
pháp luật dân sự.

VD: đất đai, tài nguyên thiên nhiên...
-

Có những bộ phận của thế giới vật chất ở dạng này không được coi là vật nhưng ở dạng khác lại
được coi là vật

VD: Nước sông khi được đóng vào chai, bình thì có thể được coi là vật


LƯU Ý:
+ Cần phân biệt vật với hàng hóa. Hàng hóa được hiểu là sản phẩm do con người lao động
tạo ra và
để trao đổi, nó có giá trị và giá trị sử dụng. Mọi hàng hóa đều là vật nhưng không phải mọi vật đều là
hàng hóa
+ Vật với tài sản cũng không đồng nghĩa với nhau. Tài sản có thể là một vật, có thể là tập hợp các vậtkhối tài sản. Tài sản cũng còn gồm cả các quyền và nghĩa vụ tài sản
2.Tiền là loại tài sản đặc biệt có giá trị trao đổi với các loại hàng hóa khác. Tiền do Nhà nước ban hành
và có giá trị được xác định bằng mệnh giá ghi trên đồng tiền đó. Những đồng tiền có giá trị lưu hành
mới được coi là tiền

3.Giấy tờ có giá là loại tài sản đặc biệt do Nhà nước hoặc các tổ chức phát hành theo trình tự nhất định.
Giấy tờ có giá là hàng hóa lưu hành trong một thị trường đặc biệt: thị trường chứng khoán.

Có nhiều loại giấy tờ có giá khác nhau:
-

Công trái: Hình thức Nhà nước vay vốn của các tầng lớp nhân dân, người cho vay được quyền thu
lại vốn và hưởng lãi theo quy định ( nguồn: vi.m.wikitionary.org)

Công trái ở Việt Nam được phát hành không phải nhằm mục đích vay vốn để bù đắp thâm hụt ngân
sách mà để động viên người dân cho chính phủ vay vốn để đầu tư vào các dự án, công trình phục vụ
cho lợi ích chung của xã hội.
VD: Công trái Giáo dục được phát hành năm 2005. Công trái Giáo dục có thời hạn 5 năm. Lãi suất
8,2%/năm.
-

-

-

-

Trái phiếu: là 1 chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho người sở hữu trái phiếu
đối với 1 khoản tiền cụ thể trong 1 thời gian nhất định và với một lợi tức nhất định. ( nguồn:
vi.m.wikipedia.org)
Kì phiếu: là 1 loại chứng khoán, trong đó người kí cam kết sẽ trả 1 số tiền nhất định vào 1 ngày nhất
định cho người hưởng lợi được chỉ định trên lệnh phiếu hoặc theo lệnh của người hưởng lợi trả
cho một người khác.
Cổ phiếu: là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào công ty phát hành. Cổ phiếu là chứng
chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ
phần của công ty đó .
Séc: hay còn được gọi là chi phiếu là một văn kiện mệnh lệnh vô điều kiện thể hiện dưới dạng
chứng từ của người chủ tài khoản, ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho

người có tên trong séc, hoặc trả cho người cầm séc số tiền nhất định, bằng tiền mặt hay chuyển
khoản.


4. Quyền tài sản: là quyền trị giá được bằng tiền có thể chuyển giao trong lưu thông dân sự, bao gồm cả
quyền sở hữu trí tuệ, đó là: quyền đòi nợ, yêu cầu bồi thường thiệt hại, quyền đối với tác phẩm, quyền
sở hữu công nghiệp.

d) Các giá trị nhân thân:
Điều 24 BLDS 2005 quy định rõ:
“ Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không
thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luât có quy định khác”.
“Quyền” hiểu theo góc độ pháp lý là điều mà pháp luật công nhận cho người có quyền được hưởng,
được làm, được đòi hỏi.
Các quyền nhân thân của mỗi cá nhân được quy định tại mục 2 Chương III. Phần thứ nhất Bộ luật dân
sự 2005 có ý nghĩa rất quan trọng. Nó là cơ sở pháp lý để bảo vệ cho cá nhân tồn tại với tư cách là một
thực thể, một chủ thể độc lập trong cộng đồng. Các quyền nhân thân cũng là nội dung cơ bản của phạm
trù nhân quyền, Vì vậy tôn trọng và bảo vệ quyền nhân thân- một trong các quyền dân sự của mỗi cá
nhân đã được quy định trong nguyên tắc cơ bản của Bộ luật dân sự hiện hành của nước ta .
Trong một cộng đồng người, quyền của người này thường liên quan đến nghĩa vụ của những người
khác. Quyền nhân thân của mỗi người có được thực hiện được hay không trước hết tùy thuộc vào sự
tôn trọng ( Không được xâm phạm) của những người khác. Chính vì vậy, mọi người có nghĩa vụ tôn
trọng quyền nhân tân của người khác, điều đó cũng có ý nghĩa như đối với việc được người khác tôn
trọng quyền nhân thân của mình.
Quyền nhân thân của mỗi người mặc dầu được tôn trọng và bảo vệ nhưng không phải vì thế mà tuyệt
đối hóa các quyền này trởi thành đặc quyền và đặt nó lên trên các lợi ích của Nhà nước, cảu tập thể và
cá nhân khác. Quan hệ biện chứng giữa quyền nhân thân của mỗi cá nhân với các lợi ích của cộng đồng
trong trường hợp này không nằm ngoài phạm trù tự do và tất yếu. Không thể có quyền nhân thân tuyệt
đối cũng như không thể có quyền tự do tuyệt đối.
Các giá trị nhân thân là khách thể trong các quyền nhân thân của công dân, tổ chức, Bảo vệ quyền nhân

thân là một trong những nguyên tắc được ghi nhận trong BLDS. Các quyền nhân thân của cá nhân được
Nhà nước bảo hộ ngày càng mở rộng do sự phát triển của xã hội. Quyền nhân thân như là một bộ phận
cấu thành của quyền con người như danh dự , nhân phẩm, uy tín, tên gọi, quốc tịch, hình ảnh, bí mật
đời tư ,…( Từ điều 24 đến điều 51 BLDS năm 2005) .Về nguyên tắc chung, các quyền nhân thân luôn gắn
với chủ thể và không thể dịch chuyển được trừ trường hợp pháp luật có quy định khác


đ)quyền sử dụng đất
Điều 688 BLDS 2005 quy định :
1. Đất đai thuộc hình thức sở hữu nhà nước, do Chính phủ thống nhất quản lý.
2. Quyền sử dụng đất của cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác được xác lập do Nhà nước
giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất.
3. Quyền sử dụng đất của cá nhâ, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác cũng được xác lập do
người khác chuyển quyền sử dụng đất phù hợp với quy định của bộ luật này và pháp luật về đất
đai.
Đây là một loại tài sản đặc biệt của nhà nước. Trong khi pháp luật quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn
dân do Nhà nước thống nhất quản lý” thì quyền sử dụng của cá nhân, hộ gia đình được Nhà nước giao
đất, cho thuê đất, để lại thừa kế.. và Nhà nước công nhận các quyền của người sử dụng đất. Quyền sử
dụng đất được pháp luật quy định là một quyền dân sự và có thể được chuyển giao trong lưu thông dân
sự, kinh tế. Pháp luật đất đai quy định người sử dụng đất có quyền Chuyển đổi chuyển nhượng, cho
thuê tặng cho ….. Vì vậy quyền sử dụng đất là đối tượng trong các hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất
và là di sản trong việc thừa kế quyền sử dụng đất.
Ở nước ta phù hợp với mỗi một giai đoạn lịch sủ, chính sách pháp luật đất đai được Đảng và Nhà nước
ban hành nhằm mục đích phục vụ lợi ích của đông đảo quần chúng nhân dân lao động. Từ năm 1945
đến năm 1980, Nhà nước cho phép tồn tại 3 hình thức sở hữu đối với đất đai : Sở hữu nhà nước, sở
hữu tập thể và sở hữu tư nhân. Từ năm 1980 đến nay, sở hữu đất đai chỉ thuộc một chế độ sở hữu duy
nhất là chế độ sở hữu toàn dân.
Về chế độ sở hữu, Hiến pháp năm 1992 ( Được sửa đổi bổ sung năm 2001) quy định ba chế dộ sở hữu:
Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền
tảng ( Điều 15). Tiếp đến, Điều 17 Hiến pháp năm 1992( được sửa đổi bổ sung năm 2001) đã nêu rõ :

“Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nướ, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển,thềm lục địa
và vùng trời, phần vốn tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh
vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kĩ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản mà
pháp luật quy định là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dân” . trên cơ sở ba chế độ sở hữu quy
định tại hiến pháp năm 1992, bộ luật dân sự năm 1995 xác định 7 hình thức sở hữu : Sở hữu toàn dân,
sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, sở hữu tư nhân , sở
hữu hỗn hợp, sở hữu chung. Trong đó đất đai là tài sản đặc biệt chỉ thuộc một hình thức sở hữu duy
nhất, đó là sở hữu toàn dân. Bộ luật dân sự năm 2005 được ban hành đã đổi mới việc quy định các hình
thức sở hữu ( 6 hình thức sở hữu) , trong đó sửa đổi hình thức sở hữu toàn dân thành hình thức sở
hữu nhà nước nhằm xác định rõ chủ thể của quyền sở hữu. Điều 200 và Điều 688 BLDS 2005 đều khẳng
định đất đai là tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước.


BLDS 2015 có rất nhiều điểm mới trong các quy định,các luật mới quy định chặt chẽ hơn,khách thể rõ
ràng chặt chẽ,các câu từ trong các luật rõ ràng nhất là khách thể được thể hiện rõ ràng cụ thể. Cụ thể
như sau :
 Tài sản:
1- Có 1 điểm mới rất đáng quan tâm trong BLDS 2015 đó là quy định về tài sản
BLDS 2015

BLDS 2005

Điều 105: Tài sản
1- Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và
quyền tài sản.
2- tài sản bao gồm bất động sản và động
sản. Bất động sản và động sản có thể là
tài sản hiện có và tài sản hình thành trong
tương lai.


Điều 163: Tài sản
BLDS 2015 có
1- Tài sản bao gồm vật, tiền giấy những
điều
tờ có giá.
luật mới nổi
bật như: 81,
108,159.Khi so
sánh điều 105
BLDS 2015 và
điều 163 BLDS
2005 ta thấy 1
điểm rất nổi
bật đó là tài
sản bao gồm
cả bất động
sản và động
sản.Trong BLDS
2015 có nhiều
loại khách thể
tài sản mới, các
điều luật mới
này quy định
rõ khách thể,cụ
thể rõ ràng các
loại
tài
sản.Điều này
thể hiện sự
tiến bộ và kịp

thời
trong
phương pháp
lập hiến của
chúng ta.Việc
quy định và chỉ
ra rõ khách thể
giúp chúng ta

Điều 81: Tài sản của pháp nhân
Tài sản của pháp nhân bao gồm vốn góp
của chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên
của pháp nhân và tài sản khác mà pháp
nhân được xác lập quyền sở hữu theo
quy định của Bộ luật này, luật khác có liên
quan.
( Đây là điểm hoàn toàn mới của BLDS
2015)
Điều 108: Tài sản hiện có và tài sản hinh
thành trong tương lai
1. Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành
và chủ thể đã xác lập quyền sở hữu,
quyền khác đối với tài sản trước hoặc tại
thời điểm xác lập giao dịch.
2. Tài sản hình thành trong tương lai bao
gồm:
a) Tài sản chưa hình thành;
b) Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể
xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời
điểm xác lập giao dịch.


Điều 197:Tài sản thuộc sở hữu toàn

So sánh
nhận xét

&


dân
Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên
khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng
trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các
tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài
sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất
quản lý.
( Quyền sở hữu của nhân dân được đề
cao qua cụm từ “ sở hữu toàn dân”)

áp dụng luật
pháp đầy đủ rõ
Quy định thuộc sở hữu nhà ràng hơn trong
nước do nhà nước quản lý đầu các quan hệ
tư.
pháp luật liên
quan đến tài
sản như : chia
tài sản, tham
nhũng,

hình
sự.....


Điều 678: Quyền sở hữu và quyền
khác đối với tài sản
1. Việc xác lập, thực hiện, thay đổi,
chấm dứt quyền sở hữu và quyền khác
đối với tài sản được xác định theo pháp
luật của nước nơi có tài sản, trừ trường
hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Quyền sở hữu và quyền khác đối với
tài sản là động sản trên đường vận
chuyển được xác định theo pháp luật
của nước nơi động sản được chuyển
đến, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác.

Điều 1. Điều 163:Bảo vệ quyền sở hữu,
quyền khác đối với tài sản
1. Không ai có thể bị hạn chế, bị
tước đoạt trái luật quyền sở hữu,
quyền khác đối với tài sản.
2. Trường hợp thật cần thiết vì lý
do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi
ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp,
phòng chống thiên tai, Nhà nước
trưng mua hoặc trưng dụng có bồi
thường tài sản của tổ chức, cá nhân
theo giá thị trường.

Điều 1.

Điều 159:Quyềnkhác đối

Điều 2.

với tài sản
1. Quyền khác đối với tài sản là quyền
của chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối
tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể
khác.
2. Quyền khác đối với tài sản bao gồm:
a) Quyền đối với bất động sản liền kề;
b) Quyền hưởng dụng
c) Quyền bề mặt


Các giá trị nhân thân:
BLDS 2015
Điều 1.

Điều 37:Chuyển đổi giới

BLDS 2005

Chưa có,chưa thừa nhận

Việc chuyển đổi giới tính được thực
hiện theo quy định của luật. Cá nhân
đã chuyển đổi giới tính có quyền,

nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo
quy định của pháp luật về hộ tịch; có
quyền nhân thân phù hợp với giới tính
đã được chuyển đổi theo quy định của
Bộ luật này và luật khác có liên quan.

Điều 38: Quyền về đời sống
riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật Điều 38: Quyền bí mật đời tư
gia đình
1. Quyền bí mật đời tư của cá
1. Đời sống riêng tư, bí mật nhân được tôn trọng và được
cá nhân, bí mật gia đình là bất khả pháp luật bảo vệ.
xâm phạm và được pháp luật bảo 2. Việc thu thập, công bố thông
tin, tư liệu về đời tư của cá nhân
vệ.
phải được người đó đồng ý; trong
2. Việc thu thập, lưu giữ, sử trường hợp người đó đã chết, mất
dụng, công khai thông tin liên quan năng lực hành vi dân sự,chưa đủ
đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân mười lăm tuổi thì phải được cha,
mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên
phải được người đó đồng ý, việc thu
hoặc người đại diện của người đó
thập, lưu giữ, sử dụng, công khai đồng ý, trừ trường hợp thu thập,
thông tin liên quan đến bí mật gia đình công bố thông tin, tư liệu theo
phải được các thành viên gia đình quyết định của cơ quan, tổ chức
đồng ý, trừ trường hợp luật có quy có thẩm quyển.
3. Thư tín, điện thoại, điện tín,
định khác.
các hình thức thông tin điện tử
3. Thư tín, điện thoại, điện tín, cơ sở khác của cá nhân được đảm bảo

dữ liệu điện tử và các hình thức trao an toàn và bí mật.
đổi thông tin riêng tư khác của cá Việc kiểm soát thư tín,điện thoại,
nhân được bảo đảm an toàn và bí mật. điện tín, các hình thức thông tin
điện tử khác của cá nhân được
Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư thực hiện trong trường hợp pháp
tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu luật có quy định và phải có quyết
điện tử và các hình thức trao đổi định của cơ quan nhà nước có
thông tin riêng tư khác của người khác thẩm quyền.

So sánh nhận
xét
-Điều luật này
đã thừa nhận
quyền
con
người, đảm bảo
quyền tự do của
những
người
giới tính t3,thể
hiện sự đúng
đắn, tôn trọng
đói với giới tính
t3 của Đảng và
Nhà Nước ta.


chỉ được thực hiện trong trường hợp
luật quy định.
4. Các bên trong hợp đồng không

được tiết lộ thông tin về đời sống
riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia
đình của nhau mà mình đã biết được
trong quá trình xác lập, thực hiện hợp
đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác.

Điều 1.

Điều 34: Quyền được bảo
danh dự, nhân phẩm, uy tín
1. Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá
nhân là bất khả xâm phạm và được
pháp luật bảo vệ.
2. Cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án
bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu
đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của
mình.
Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy
tín có thể được thực hiện sau khi cá
nhân chết theo yêu cầu của vợ, chồng
hoặc con thành niên; trường hợp
không có những người này thì theo
yêu cầu của cha, mẹ của người đã
chết, trừ trường hợp luật liên quan có
quy định khác.
3. Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh
dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân
được đăng tải trên phương tiện thông
tin đại chúng nào thì phải được gỡ bỏ,

cải chính bằng chính phương tiện
thông tin đại chúng đó. Nếu thông tin
này được cơ quan, tổ chức, cá nhân
cất giữ thì phải được hủy bỏ.
4. Trường hợp không xác định được
người đã đưa tin ảnh hưởng xấu đến
danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình

Điều 25: Bảo vệ quyền nhân
thân
Khi quyền nhân thân của cá nhân
bị xâm phạm thì người đó có
quyền:
1. Tự mình cải chính;
2. Yêu cầu người vi phạm hoặc
yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền buộc người vi phạm chấm
dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải
chính công khai;
3.Yêu cầu người vi phạm hoặc
yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền buộc người vi phạm bồi
thường thiệt hại.
Điều 37: Quyền được bảo vệ
danh dự, nhân phẩm,uy tín
Danh dự, nhân phẩm, uy tín của
cá nhân được tôn trọng và được
pháp luật bảo vệ.



thì người bị đưa tin có quyền yêu cầu
Tòa án tuyên bố thông tin đó là không
đúng.
5. Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng
xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín
thì ngoài quyền yêu cầu bác bỏ thông
tin đó còn có quyền yêu cầu người
đưa ra thông tin xin lỗi, cải chính công
khai và bồi thường thiệt hại.

Điều 32: Quyền của cá nhân đối
với hình ảnh
1. Cá nhân có quyền đối với hình ảnh
của mình.
Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân
phải được người đó đồng ý.
Việc sử dụng hình ảnh của người khác
vì mục đích thương mại thì phải trả
thù lao cho người có hình ảnh, trừ
trường hợp các bên có thỏa thuận
khác.
2. Việc sử dụng hình ảnh trong trường
hợp sau đây không cần có sự đồng ý
của người có hình ảnh hoặc người đại
diện theo pháp luật của họ:
a) Hình ảnh được sử dụng vì lợi ích
quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng;
b) Hình ảnh được sử dụng từ các hoạt
động công cộng, bao gồm hội nghị, hội
thảo, hoạt động thi đấu thể thao, biểu

diễn nghệ thuật và hoạt động công
cộng khác mà không làm tổn hại đến
danh dự, nhân phẩm, uy tín của người
có hình ảnh.
3. Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm
quy định tại Điều này thì người có hình
ảnh có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết
định buộc người vi phạm, cơ quan, tổ
chức, cá nhân có liên quan phải thu
hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng

Điều 31: Quyền của cá nhân đối
với hình ảnh
1. Cá nhân có quyền đối với hình
ảnh của mình.
2. Việc sử dụng hình ảnh của cá
nhân phải được người đó đồng ý;
trong trường hợp người đó đã
chết, mất năng lực hành vi dân
sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì
phải được cha, mẹ, vợ, chồng,
con đã thành niên hoặc người đại
diện của người đó đồng ý, trừ
trường hợp vì lợi ích của Nhà
nước, lợi ích công cộng hoặc
pháp luật có quy định khác.
3. Nghiêm cấm việc sử dụng hình
ảnh của người khác mà xâm
phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín
của người có hình ảnh.



hình ảnh, bồi thường thiệt hại và áp
dụng các biện pháp xử lý khác theo
quy định của pháp luật.

Kết quả của hoạt động tinh thần sáng tạo

BLDS 2015
Điều 1.

Điều 679: Quyền sở hữu

Điều 2.

tuệ
Quyền sở hữu trí tuệ được xác định
theo pháp luật của nước nơi đối
tượng quyền sở hữu trí tuệ được
yêu cầu bảo hộ

BLDS 2005

So sánh & Nhận
xét
Ko ràng buộc
quyền sở hữu
trí tuệ được xác
định theo PLVN
hoặc theo điều

ước quốc tế
như hiện nay.

 Qua đây chúng ta có thể thấy rõ trong BLDS 2015 các khách thể trong từng quan hệ được xác định, cụ
thể rõ ràng hơn........... giúp bảo đảm cho nội dung quan hệ pháp luật đạt tính chính xác, cụ thể nhất,
nâng cao hiệu quả của việc thực hiện pháp luật




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×