Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

chương 1 TIỀN và CUNG cầu TIỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 81 trang )

LÝ THUYẾT TIỀN TỆ



/>

Nội dung môn học
Chương 1 - TIỀN VÀ CUNG CẦU TIỀN
Chương 2 - CÁC CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN VÀ VAI TRÒ CỦA VÀNG TRONG NỀN KINH T Ế TH Ị
TRƯỜNG
Chương 3 - TIỀN GIẤY, LẠM PHÁT, GIẢM PHÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁP ỔN Đ ỊNH L ƯU THÔNG TI ỀN
TỆ
Chương 4 - TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG
Chương 5 - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Chương 6 - NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
Chương 7 - THANH TOÁN VÀ TÍN DỤNG QUỐC TẾ


Chương 1
 
TIỀN VÀ CUNG CẦU TIỀN


Nội dung chương



1.1. Sự xuất hiện tiền và các định nghĩa về tiền




1.2. Các chức năng của tiền



1.3. Vai trò của tiền trong nền kinh tế hàng hoá



1.4. Các khối tiền



1.5. Cung và cầu tiền tệ



1.6. Giấy bạc ngân hàng Việt Nam


1.1. Sự xuất hiện tiền
và các định nghĩa về tiền
1.1.1. Sự phát triển các quan hệ trao đổi và nguồn g ốc cuả ti ền
1.1.2. Các định nghĩa về tiền
1.1.3. Sự phát triển các hình thái tiền tệ


1.1. Sự xuất hiện tiền
và các định nghĩa về tiền
1.1.1. Sự phát triển các quan hệ trao đổi và nguồn g ốc cuả ti ền


Kinh tế chính trị học đã chỉ ra rằng:


Tiền tệ là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền
kinh tế hàng hoá.



Nguồn gốc của tiền bắt nguồn từ sự hình thành và phát triển c ủa các quan hệ trao đổi.


1.1.1. Sự phát triển các quan hệ trao đổi và nguồn gốc cuả tiền

C.Mác kết luận: “Trình bày nguồn gốc phát sinh của tiền tệ, nghĩa là phải khai tri ển cái biểu
hiện của giá trị, biểu hiện bao hàm trong quan hệ giá trị của hàng hoá, từ hình thái ban đầu
giản đơn nhất và ít rõ nhất cho đến hình thái tiền tệ là hình thái mà ai n ấy đều th ấy ”
(Trích C.Mác - Tư bản - quyển I, tập I, Trang 75 Nhà xuất bản s ự th ật - Hà N ội 1963)


1.1.1. Sự phát triển các quan hệ trao đổi và nguồn gốc cuả tiền
Trong quan hệ trao đổi, hình thái giá trị của tiền được biểu hiện qua 4 hình thái:

Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên.
• Ra đời cuối thời kỳ công xã nguyên thủy
(khoảng 2000 năm trước CN)



Phải có sự trùng hợp kép các điều mong muốn, trao đổi trực tiếp vật đổi vật, mang tính chất
ngẫu nhiên, phạm vi trao đổi hẹp.




Phương trình trao đổi:
20 m vải

1 cái áo

(Hình thái tương đối của giá trị) - (Hình thái ngang giá của giá trị)
(Vật tương đối) - (Vật ngang giá)





1.1.1. Sự phát triển các quan hệ trao đổi và nguồn gốc cuả tiền

Hình thái đầy đủ hay mở rộng hay mở rộng của giá trị


Ra đời khi xảy ra cuộc phân công lao động xã hội lần thứ nhất – chăn nuôi tách khỏi
trồng trọt



Phương trình trao đổi:

20 m vải
20 m vải
20 m vải


1 cái áo
10 kg chè
3,5 gr vàng

Đây vẫn là trao đổi trực tiếp nhưng hình thái vật ngang giá không cố định mà mở
rộng ở đa dạng hàng hoá nên sự bằng nhau của các lao động khác nhau chỉ mang tính tương
đối.



Còn hạn chế :




Tính chất địa phương, vùng miền, chưa được mở rộng.
Tính chất vật lý, hóa học : chia nhỏ, tuổi thọ, thuận tiện trong v ận chuy ển, b ảo qu ản…



1.1.1. Sự phát triển các quan hệ trao đổi và nguồn gốc cuả tiền

Hình thái chung của giá trị


Ra đời khi xảy ra cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai – thủ công tách khỏi nghề nông
(từ cuối thời kỳ đồ đồng bước sang thời kỳ đồ sắt)
Đòi hỏi sự ra đời của vật ngang giá chung có thuộc tính: gọn, nh ẹ, d ễ b ảo qu ản chuyên
chở,…




Phương trình trao đổi:

1 cái áo
10 kg chè

20 m vải

5 kg coffee
3,5 gr vàng
… 



Đây không phải là trao đổi trực tiếp mà xuất hiện trao đổi đường vòng mang hàng hoá đổi
lấy hàng hoá được nhiều người ưu thích nên hàng hoá đóng vai trò v ật trung gian trong trao đ ổi
được gọi là vật ngang giá chung.



1.1.1. Sự phát triển các quan hệ trao đổi và nguồn gốc cuả tiền

Hình thái tiền của giá trị
• Ra đời do sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa; sự mở rộng nhanh chóng của thị

trường dân tộc và thế giới.
Đòi hỏi phải có vật ngang giá chung thống nhất là khối lượng vàng (vàng có tính ưu
việt: tính đồng nhất, dễ chia nhỏ, dễ mang theo, không bị oxy hóa)




Phương trình trao đổi:
20 m vải
1 cái áo
10 kg chè
5 kg coffee


3,5 gr vàng




1.1.1. Sự phát triển các quan hệ trao đổi và nguồn gốc cuả tiền

Như vậy quá trình phát triển của quan hệ trao đổi đã d ẫn đ ến s ự xu ất hi ện nh ững Vật
ngang giá chung, mang những đặc điểm sau :



Có giá trị sử dụng thiết thực



Dễ bảo quản vận chuyển




Quý hiếm và mang tính đặc thù địa phương


1.1.1. Sự phát triển các quan hệ trao đổi và nguồn gốc cuả tiền

Quá trình phát triền của vật ngang giá chung
• Thời gian đầu vật ngang giá chung thường là những hàng hóa có giá trị sử dụng thiết
thực cho từng khu vực, hoặc nhiều vùng có điều kiện tự nhiên và xã h ội t ương đ ồng



Sau đó vật ngang giá chung được chọn là những hàng hóa có ý nghĩa tượng trưng, như
vỏ sò, vòng đá…


1.1.1. Sự phát triển các quan hệ trao đổi và nguồn gốc cuả tiền

 Quá trình phát triền của vật ngang giá chung (tiếp)


Khi trao đổi đã trở thành nhu cầu thường xuyên giữa các gia đình bộ lạc, khu v ực… thì v ật
ngang giá chung được gắn vào kim loại.
Khoảng cuối TK XVIII đầu XIX, vật ngang giá chung được sử dụng phổ biến là vàng –
kim loại tiền
Tiền ra đời khoảng đầu thế kỷ XIX là kết quả phát triển của sản xuất lưu thông
hàng hoá và các hình thái giá trị.
Về khoa học, tiền cũng là một sản phẩm và là một trong những phát minh quan trọng nhất
của xã hội loài người (lửa, ngôn ngữ, giấy bút, tiền, bánh xe...)






1.1.1. Sự phát triển các quan hệ trao đổi và nguồn gốc cuả tiền



Khi tiền vàng ra đời – đóng vai trò vật ngang giá chung thế giới hàng hóa được chia làm hai
cực đối lập:

Một cực là hàng hoá thông thường trực tiếp
biểu hiện giá trị sử dụng.

Còn bên kia - cực đối lập là tiền, trực tiếp
biểu hiện giá trị của mọi hàng hoá khác.
Do tiền có thể trao đổi trực tiếp với các loại

Mỗi loại hàng hoá thông thường chỉ có thể hàng hoá, trong bất kỳ điều kiện nào, cho nên
thoả mãn được một hoặc một số nhu cầu nào tiền có thể thoả mãn được hầu hết nhu cầu
đó của con người.



Vì vậy tiền được coi là hàng hoá đặc hiệt.

của người sở hữu nó


×