Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TAO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ̣ Tên ngành đào taọ : QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

ĐỀ ÁN MỞ NGÀ NH
ĐÀ O TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Tên ngành đào ta ̣o
Mã số
Tên cơ sở đào ta ̣o
Trin
̀ h đô ̣ đào ta ̣o

: QUẢN TRỊ KINH DOANH
: 8340101
: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
: THẠC SĨ

BÌNH ĐỊNH, 2018


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... 4
PHẦN 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ............................................. 1

1.1. Giới thiệu sơ lược về Trường Đại học Quy Nhơn ................................... 1
1.2. Nhu cầu nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh
của tỉnh Bình Định và khu vực Nam Trung Bộ - Tây Nguyên ..................... 2
1.3. Giới thiêụ về Khoa Tài chính – Ngân hàng và Quản trị kinh doanh ... 4
1.4. Lý do đề nghi mơ
̣ ̉ ngành đào ta ̣o trình độ thạc sĩ Quản trị kinh doanh6


PHẦN 2. NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO......................................................... 7

2.1. Khái quát chung về quá trình đào tạo ..................................................... 7
2.1.1. Các ngành và trình độ ....................................................................................... 7
2.1.2. Về ngành đăng ký đào tạo ................................................................................. 9

2.2. Đội ngũ giảng viên, cán bộ cơ hữu ......................................................... 10
2.3. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo............................................................... 27
2.3.1. Phòng ho ̣c, giảng đường.................................................................................. 27
2.3.2. Phòng thí nghiê ̣m, cơ sở thực hành ................................................................. 27
2.3.3. Thiế t bi phu
̣
̣c vu ̣ đào ta ̣o .................................................................................. 28
2.3.4. Thư viện, giáo trình, sách nghiên cứu, tài liệu tham khảo .............................. 28
2.3.5. Mạng công nghệ thông tin............................................................................... 31

2.4. Hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu khoa ho ̣c ............................................................. 31
2.4.1. Đề tài khoa học đã thực hiện trong 5 năm gần nhất tính đế n ngày cơ sở đào
ta ̣o đề nghi ̣mở ngành ................................................................................................ 31
2.4.2. Các hướng nghiên cứu đề tài luâ ̣n văn và dự kiế n người hướng dẫn kèm theo36
2.4.3. Các công trình đã công bố của giảng viên, nghiên cứu viên cơ hữu .............. 39

2.5. Hơ ̣p tác quố c tế trong hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o và nghiên cứu khoa ho ̣c..... 52
2.5.1. Tình hình ký kết và công tác thực hiện các Thỏa thuận quốc tế (TTQT) năm
2018

52

2.5.2. Tình hình thực hiện các TTQT đã ký trong năm 2018 ................................... 54
PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO ..................................... 56



3.1. Căn cứ xây dư ̣ng chương trin
̀ h đào ta ̣o ................................................. 56
3.1.1.Căn cứ pháp lý: ................................................................................................ 56
3.1.2. Căn cứ chương trình đào tạo tham khảo ......................................................... 56

3.2. Chương trin
̀ h đào ta ̣o .............................................................................. 57
3.2.1. Mục tiêu của chương trình đào tạo.................................................................. 57
3.2.2. Chuẩn đầu ra ................................................................................................... 59
3.2.3. Yêu cầu đối với người dự tuyển ...................................................................... 60
3.2.4. Điều kiện tốt nghiệp ........................................................................................ 61
3.2.5. Chương trình đào tạo....................................................................................... 62
3.2.6. Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo và đảm bảo chất lượng đào tạo ...................... 118
PHẦN 4. CÁC MINH CHỨNG KÈM THEO ĐỀ ÁN ........................................... 127


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Kết quả khảo sát nhu cầu học thạc sĩ QTKD năm 2018 .................................3
Bảng 2.1. Quy mô đào tạo trình độ đại học tại Trường Đại học Quy Nhơn năm học
2018 – 2019 .................................................................................................7
Bảng 2.2. Quy mô đào tạo các ngành sau đại học tại Trường Đại học Quy Nhơn tính
đến 07/11/2018 ............................................................................................9
Bảng 2.3. Thống kê sinh viên hệ đào tạo chính quy trình độ cử nhân ngành QTKD10
Bảng 2.4. Danh sách giảng viên, nhà khoa ho ̣c cơ hữu tham gia đào ta ̣o các học phần
trong chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh của
Trường Đại học Quy Nhơn .......................................................................10
Bảng 2.5. Danh sách giảng viên, nhà khoa học cơ hữu đứng tên mở ngành đào tạo
trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh...................................14

Bảng 2.6. Danh sách giảng viên tham gia giảng dạy lý thuyết phần kiến thức cơ sở
ngành, chuyên ngành của ngành Quản trị kinh doanh .............................. 16
Bảng 2.7. Danh sách giảng viên giảng dạy lý thuyết phần kiến thức cơ sở ngành,
chuyên ngành của ngành Kế toán .............................................................. 19
Bảng 2.8. Danh sách giảng viên, nhà khoa ho ̣c thỉnh giảng tham gia đào ta ̣o trình độ
thạc sĩ ngành QTKD của Trường Đại học Quy Nhơn ............................... 21
Bảng 2.9. Danh sách cán bộ quản lý phu ̣ trách ngành đào ta ̣o .....................................26
Bảng 2.10. Phòng học, hội trường, thư viện, trung tâm học liệu ..................................27
Bảng 2.11. Các phòng thí nghiệm, phòng thực hành, xưởng thực tập, nhà tập đa năng
...................................................................................................................27
Bảng 2.12. Trang thiế t bi ̣phục vụ cho thực hiê ̣n chương trin
̀ h đào ta ̣o ........................28
Bảng 2.13. Thư viện ......................................................................................................28
Bảng 2.14. Các đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên, nhà khoa ho ̣c liên quan đến
ngành QTKD do Trường Đại học Quy Nhơn thực hiện............................ 31
Bảng 2.15. Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn và số lượng học viên có thể tiếp
nhận ...........................................................................................................36
Bảng 2.16. Các công trình công bố của giảng viên, nhà khoa học cơ hữu thuộc ngành
QTKD của Trường Đại học Quy Nhơn trong 5 năm trở lại đây ...............39
Bảng 2.17. Thống kê về các Thỏa thuận quốc tế năm 2018..........................................52
Bảng 3.1. Khái quát chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh
doanh .........................................................................................................62
Bảng 3.2. Danh mục các học phần trong chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên
ngành Quản trị kinh doanh ........................................................................63


Bảng 3.3. Danh mu ̣c các ngành đúng, ngành gần với ngành đăng ký đào tạo ............118
Bảng 3.4. Danh mu ̣c các môn học bổ sung kiến thức .................................................119
Bảng 3.5. Khung kế hoạch đào tạo ..............................................................................119



PHẦN 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
1.1. Giới thiệu sơ lược về Trường Đại học Quy Nhơn
Ngày 30/10/2003, theo Quyết định số 221/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ,
Trường Đại học Quy Nhơn được thành lập từ cơ sở là Trường Đại học Sư phạm Quy Nhơn.
Đến nay, Trường Đại học Quy Nhơn đang trở thành trường đại học lớn, khẳng định được vị
thế và chất lượng đào tạo khu vực Nam Trung Bộ - Tây Nguyên nói riêng và cả nước nói
chung.
Qua gầ n 40 năm xây dựng và phát triể n, đến năm học 2018 - 2019, Trường Đa ̣i học
Quy Nhơn đã mở rộng thành 16 khoa, 12 phòng, 2 Viện, 6 Trung tâm và 1 Trạm. Hiện tại, số
lượng viên chức của Nhà trường là 773 người; trong đó có 544 giảng viên cơ hữu, gồm 01
GS, 32 PGS, 140 Tiến sĩ, 359 thạc sĩ và hơn 140 NCS trong nước và nước ngoài. Với đô ̣i ngũ
cán bô ̣, giảng viên ngày càng đươ ̣c nâng cao trình đô ̣, năng lực chuyên môn và đang đươ ̣c trẻ
hóa; Nhà trường có khả năng đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng
đào tạo đa ̣i học và sau đại học.
Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ của Nhà trường ngày càng
phát triển cả về lượng và chất. Từ năm 1991 – 2017, Trường đã triển khai thực hiện 22 đề tài
KH&CN cấp quốc gia (Nafosted), 10 đề tài KH&CN cấp Tỉnh, 118 đề tài KH&CN cấp Bộ,
575 đề tài KH&CN cấp Trường và trên 1.000 đề tài KH&CN cấp Khoa. Nhiều công trình
nghiên cứu của giảng viên được đăng tải trên các tạp chí khoa học, kỷ yếu hội nghị, hội thảo
trong nước và quốc tế, trong giai đoạn 2011 – 2017 có 908 bài báo được đăng trên các tạp chí
khoa học, kỷ yếu hội nghị, hội thảo trong nước và 375 bài báo được đăng trên các tạp chí
khoa học, kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc tế (trong đó có 237 bài báo trong danh mục ISI).
Từ năm 1992 đến nay, Trường đã xuất bản được khoảng 33 số Thông báo khoa học, 2
số Tập san khoa học và 45 số Tạp chí Khoa học. Hàng trăm giáo trình được biên soạn và xuất
bản phục vụ tốt cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó, Trường cũng chủ
trì và phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thành công nhiều hội nghị, hội thảo cấp quốc
gia và quốc tế.
Công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên được triển khai hàng năm từ năm 1991 –
2017 đã gần 1.500 đề tài NCKH sinh viên được triển khai thực hiện. Trong đó, hơn 100 đề tài

đạt Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Bộ” và 20 đề tài đạt giải Vifosted.
Về đào tạo đại học và sau đại học, đến 2017, Trường đã mở rộng lĩnh vực và quy mô
đào tạo gồm 39 ngành, trong đó có 13 ngành đào tạo Cử nhân Sư phạm, 17 ngành đào tạo Cử
nhân Khoa học, 04 ngành đào tạo Cử nhân Kinh tế - Quản trị kinh doanh và 05 ngành đào tạo
Kỹ sư. Năm 2018, Trường đã được Bộ cho phép mở thêm 07 ngành đào tạo mới, gồm các
ngành: Kỹ thuật phần mềm, Đông phương học, Thống kê, Toán ứng dụng, Quản trị khách

1


sạn, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Sinh học ứng dụng. Nhà trường đã tổ chức đào ta ̣o 3
chuyên ngành trình độ tiến sĩ (Toán Giải tích, Đại số và Lý thuyết số, Hóa Lý thuyết và Hóa
Lý) và 17 chuyên ngành trình độ thạc sĩ (Toán giải tích, Đại số và lý thuyết số, Phương pháp
toán sơ cấp, Lịch sử Việt Nam, Văn học Việt Nam, Ngôn ngữ học, Sinh học thực nghiệm,
Quản lí giáo dục, Ngôn ngữ Anh, Hóa lý thuyết và Hóa lý, Kỹ thuật điện, Khoa học máy tính,
Kế toán, Hóa vô cơ, Vật lý chất rắn, Địa lý tự nhiên, Kỹ thuật viễn thông) và với quy mô hơn
585 học viên cao học và 18 nghiên cứu sinh. Với quy mô và kế t quả đào ta ̣o đa ̣t đươc̣ , trường
Đa ̣i học Quy Nhơn đã có những đóng góp tích cực và đáng kể trong viê ̣c đáp ứng nhu cầ u đào
ta ̣o nguồ n cán bô ̣, nhân lực có trình đô ̣ cao cho sự nghiê ̣p xây dựng và phát triển kinh tế - xã
hội của các tỉnh thuô ̣c khu vực Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên và cả nước.
1.2. Nhu cầu nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh của tỉnh Bình
Định và khu vực Nam Trung Bộ - Tây Nguyên
Trường Đại học Quy Nhơn là một trường trọng điểm đóng trên địa bàn tỉnh Bình
Định, một tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, nằm trong quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung, là cửa ngõ quan trọng kết nối với các các tỉnh Tây Nguyên. Đây là khu vực đang phát
triển rất năng động, thể hiện qua các lĩnh vực hoạt động đòi hỏi cấp thiết về nhu cầu nhân lực
trình độ cao có liên quan đến thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh, thể hiện như sau:
- Tại các doanh nghiệp: Nhiều năm gần đây, khối ngành về kinh tế luôn khát nhân lực
và còn là xu thế của tương lai trước bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trong đó,
quản trị kinh doanh luôn là một trong những ngành hấp dẫn nhất, luôn nằm trong top 10

ngành nghề có nhu cầu nhân lực cao nhất tại Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng ổn định của nền
kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây chính là nền tảng đầu tiên làm nên sức hút của
nhóm ngành kinh doanh nói chung và Quản trị kinh doanh nói riêng. Trong thời kỳ hội nhập,
các doanh nghiệp từ sản xuất đến dịch vụ luôn cần nguồn nhân lực thuộc khối ngành kinh tế,
có kiến thức chuyên môn vững vàng, được đào tạo chính quy, bài bản từ các trường đại học
uy tín trong và ngoài nước. Để đáp ứng nhu cầu thị trường, hoạt động kinh doanh và doanh
nghiệp phải không ngừng phát triển. Chưa bao giờ kinh doanh, doanh nghiệp ở Việt Nam phát
triển như ngày nay. Chỉ tính riêng khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, chúng ta đã có khoảng
20 vạn doanh nghiệp, các doanh nghiệp lớn, liên doanh, doanh nghiệp hoạt động ngoài nước
cũng rất phát triển. Đây là cơ hội về số lượng việc làm trong ngành này nhưng cũng đặt ra
thách thức rất lớn về vấn đề chất lượng nguồn nhân lực.
Tại Bình Định, thời gian qua, đội ngũ doanh nghiệp,doanh nhân Bình Định đã có những
bước phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Hiện nay, toàn tỉnh hiện có trên 5.000
doanh nghiệp đang hoạt động ở tất cả các lĩnh vực, đã và đang có nhiều dự án quy mô lớn, hiện
đại được xúc tiến trong khu vực như: Khu kinh tế Nhơn Hội, Dung Quất, Chân Mây, vịnh Vân
Phong và kinh tế mở Chu Lai; các khu công nghiệp Phú Tài, Long Mỹ, Đông Bắc Sông Cầu, Hòa
Hiệp, Điện Nam - Điện Ngọc, dự án Nhà máy Lọc dầu Vũng Rô, các dự án khai khoáng và chế

2


biến ở Tây Nguyên,… Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh Bình Định có 75 dự án FDI, tổng vốn đăng
ký 741,87 triệu USD; trong đó có 29 dự án trong khu kinh tế và khu công nghiệp với tổng vốn
đăng ký là 498,74 triệu USD và 46 dự án ngoài khu kinh tế và khu công nghiệp với tổng vốn đăng
ký 243,13 triệu USD. Bên cạnh đó, từ đầu năm 2018 đến nay, tỉnh cũng đã làm việc với một số
đối tác lớn đến tìm hiểu thị trường, cơ hội đầu tư như: Quỹ đầu tư Marshal (Singapore), Công ty
TNHH Fujiwara (Nhật Bản), Công ty TNHH The Green Solutions, Quỹ hữu nghị Hàn Quốc - Á
Châu, TMA Solu. Bởi vậy, nhu cầu về nhân lực ngành quản trị kinh doanh trong các doanh
nghiệp là rất lớn, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao, trình độ cao.
- Hệ thống các trường đại học, cao đẳng: theo Quyết định số 121/2007/QĐ-TTG của

Thủ tướng Chính phủ ký ngày 27/7/2007 về việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới các trường
đại học và cao đẳng giai đoạn 2006-2020, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có khoảng 60
trường, vùng Tây Nguyên có khoảng 15 trường đại học và cao đẳng. Cũng trong giai đoạn
này, các trường đại học, cao đẳng phải tập trung phát triển mạnh đội ngũ giảng viên; đẩy
mạnh hội nhập quốc tế, áp dụng các chương trình đào tạo tiên tiến; tạo bước chuyển biến cơ
bản trong việc đổi mới phương pháp đào tạo. Theo đó, quy định trình độ chuẩn của chức danh
giảng viên giảng dạy đại học là thạc sĩ trở lên, trừ một số ngành đặc thù có quy định riêng.
Đến năm 2020 có trên 90% giảng viên đại học và trên 70% giảng viên cao đẳng có trình độ
thạc sĩ trở lên. Tuy nhiên trong hơn 200 trường đại học được công bố, hầu hết các trường đều
tồn tại giảng viên không đủ chuẩn trình độ. Bởi vậy, nhu cầu học thạc sĩ nói chung, thạc sĩ
quản trị kinh doanh nói riêng của các giảng viên tại các trường đại học, cao đẳng còn rất lớn.
- Hệ thống các viện, sở ban ngành: tất cả các tỉnh, thành phố đều tồn tại một hệ thống
các sở ban ngành như: sở công thương, sở kế hoạch – đầu tư, sở nội vụ… và nhu cầu tuyển
dụng cho các vị trí liên quan đến ngành quản trị kinh doanh tại các sở ban ngành này là không
bao giờ hết, đặc biệt đối với lao động có trình độ cao. Ngay cả đối với các nhân viên đang
công tác thì cũng luôn có nhu cầu bổ sung và nâng cao kiến thức. Bởi vậy, thạc sĩ quản trị
kinh doanh đã và đang là một ngành học rất được ưa chuộng. Điều đó còn được thể hiện rõ
nét thông qua số liệu khảo sát tại bảng dưới đây:
Bảng 1.1. Kết quả khảo sát nhu cầu học thạc sĩ QTKD năm 2018
Kết quả

Tiêu chí
Số lượng

155 người

Cơ quan Nhà nước
Đơn vị công tác

Vị trí công việc hiện tại

Nhu cầu học

7,7%

Ngân hàng

34,8%

Doanh nghiệp

57,5%

Nhân viên

92,9%

Quản lý

7,1%



89,7%

Không

10,3%

3



Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát
Kết quả khảo sát trên được thực hiện chủ yếu trên địa bàn tỉnh Bình Định. Nhìn vào bảng
số liệu ta thấy, chỉ xét riêng tỉnh Bình Định, nhu cầu học là rất rõ ràng. Cụ thể, trong số 155 người
được khảo sát (chủ yếu là nhân viên, chiếm 92,9%) tại ba loại hình đơn vị (Cơ quan Nhà nước,
ngân hàng, doanh nghiệp) có tới 89,7% có nhu cầu học thạc sĩ quản trị kinh doanh.
Tóm lại, thời kì hội nhập sẽ có những yêu cầu cao hơn đối với nguồn nhân lực. Vì thế
việc học tập, nâng cao trình độ cũng đồng thời là nâng cao cơ hội cạnh tranh cho chính mình.
Đặc biệt là những bạn theo nhóm ngành Quản trị kinh doanh - nhóm ngành cần nhu cầu nhân
lực chất lượng cao trong xã hội ngày nay. Bởi vậy, việc mở ngành thạc sĩ quản trị kinh doanh
tại Trường Đại học Quy Nhơn là một tất yếu khách quan, nhằm phục vụ cho nhu cầu của xã hội.
1.3. Giới thiêụ về Khoa Tài chính – Ngân hàng và Quản trị kinh doanh
Khoa Tài chính - Ngân hàng và Quản trị kinh doanh (TC-NH & QTKD) thuộc
Trường Đại học Quy Nhơn có tiền thân là Ban Công nghệ - Luật - Kinh tế, được thành lập
năm 1996. Sau 13 năm, đến năm 2009, Khoa TC-NH & QTKD được thành lập sau khi chia
tách từ Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh. Như vậy, kể từ khóa tuyển sinh đầu tiên của
khối ngành Kinh tế & QTKD - Trường Đại học Sư phạm Quy Nhơn (năm 1994) đến nay,
Khoa TC-NH & QTKD đã có hơn 20 năm xây dựng và phát triển. Năm học 2017 - 2018,
khoa có 1.912 SV hệ chính quy, 35 SV không chính quy. Hiện nay, Khoa đang đào tạo 4
ngành, cụ thể: ngành Quản trị kinh doanh (chuyên ngành hẹp: QTKD Tổng hợp, QTKD
Thương mại, QTKD Quốc tế, Quản trị Marketing); ngành Tài chính - Ngân hàng (chuyên
ngành hẹp: Tài chính doanh nghiệp, Tài chính công và Quản lý thuế, Quản lý tài chính - Kế
toán, Đầu tư và Bảo hiểm, Ngân hàng và Kinh doanh tiền tệ); ngành Quản trị Khách sạn và
ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành
* Mục tiêu phát triển
Mục tiêu chung: Xây dựng khoa TC-NH & QTKD trở thành Khoa có uy tín trong
lĩnh vực đào tạo, NCKH và tư vấn khoa học tài chính, ngân hàng và quản trị kinh doanh ở
Bình Định, khu vực miền Trung và cả nước; xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy và quản lý có
chuyên môn cao, có năng lực NCKH; các chương trình đào tạo bắt kịp trình độ giáo dục đại
học trong khu vực và tiếp cận xu thế phát triển giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới; có năng

lực cạnh tranh cao và thích ứng hội nhập toàn cầu.
Mục tiêu cụ thể:
- Không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo cho người học được học tập kiến
thức chuyên môn hiện đại; được rèn luyện kỹ năng và trau dồi phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.
- Phát triển quy mô đào tạo một cách hợp lý, đặc biệt hình thành và tăng dần quy mô
và chất lượng đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ; tích cực áp dụng các công cụ dạy học hiện đại trong
quá trình dạy và học.

4


- Thực hiện triệt để phương pháp giảng dạy tích cực với phương châm “dạy cách học,
phát huy tính chủ động của người học”; từng bước hiện đại hóa chương trình đào tạo.
- Đẩy mạnh NCKH, gắn kết NCKH với đào tạo và phục vụ xã hội; tăng cường nguồn
thu từ các hoạt động khoa học, sản xuất và dịch vụ.
- Tăng cường hợp tác quốc tế để hỗ trợ hoạt động đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ, khai thác tối đa các lợi ích từ hoạt động này để phát triển khoa.
- Xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức
và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và làm việc
tiên tiến.
* Cơ cấu tổ chức và nhân sự
Cơ cấu tổ chức: Khoa TC-NH& QTKD hiện có BCN Khoa và 04 bộ môn: Quản trị
kinh doanh; Thương mại, Du lịch và Kinh doanh quốc tế; Ngân hàng và Tài chính.
Nhân lực: Tổng số cán bộ giảng viên hiện nay tại khoa là 48 cán bộ giảng viên, trong
đó có 47 giảng viên cơ hữu. Đội ngũ Khoa hiện có, 1 Phó giáo sư, 6 tiến sĩ, 25 nghiên cứu
sinh, 12 thạc sĩ; trong đó có 16 giảng viên được đào tạo sau đại học ở nước ngoài.
* Về trang thiết bị phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học
Hiện nay, Khoa đang xây dựng đề án các phòng thực hành Nghiệp vụ Ngân hàng,
phòng thực hành Khai báo hải quan điện tử và thực hành Thương mại điện tử… nhằm tăng
tính ứng dụng, áp dụng các lý thuyết tài chính, ngân hàng và quản trị kinh doanh vào các mô
hình giả định, góp phần nâng cao khả năng xử lý tình huống thực tiễn. Trong những năm tới,

hệ thống phương tiện, tài liệu học tập, nghiên cứu sẽ được trang bị đầy đủ và đồng bộ.
Khoa TC-NH & QTKD có quan hệ hợp tác với nhiều cơ sở đào tạo, cơ quan, ban
ngành trong nước, khu vực miền Trung, Tây Nguyên và một số cơ sở đào tạo quốc tế. Khoa
đã tổ chức các báo cáo chuyên đề, seminar khoa học, thực tập, thực tế. Khoa có quan hệ với
các đơn vị trong và ngoài nước như: trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, trường ĐH
Kinh tế quốc dân, trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng, Trường ĐH Kinh tế Huế; Trường Đại học
Évora - Bồ Đào Nha; Viện nghiên cứu kinh tế - xã hội Bình Định…
* Một số kết quả nổi bật
- Đào tạo đại học hệ chính quy các ngành Tài chính - Ngân hàng và Quản trị kinh
doanh. Đào tạo, bồi dưỡng đại học hệ không chính quy ngành Quản trị kinh doanh và theo
nhu cầu cụ thể của địa phương. Tính riêng năm học 2017 - 2018, tổng số cử nhân tốt nghiệp là
521 sinh viên hệ đại học chính quy; 16 sinh viên hệ cao đẳng chính quy. Hầu hết sinh viên tốt
nghiệp đều đạt được nhiều thành công trong công tác, đáp ứng tốt yêu cầu thực tế công việc.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học của khoa ngày càng sôi nổi. Số đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Bộ/Ngành: 01 đề tài; cấp tỉnh: 01 đề tài; cấp Trường (đến năm học 2017 -

5


2018): 35 đề tài. Số đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên: 105 đề tài (có 01 giải Nhì và 02
giải khuyến khích cấp Bộ, 5 giải nhất cấp trường, 7 giải nhì, 5 giải ba và nhiều giải thưởng
khác…). Số lượng bài báo khoa học đã công bố: tạp chí, hội nghị quốc tế: khoảng hơn 20 bài;
tạp chí, hội nghị trong nước hơn 150 bài. Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu, bài báo khoa
học, ứng dụng chủ yếu nhằm đáp ứng các nhu cầu thực tế của địa phương, xã hội và hỗ trợ
thêm cho đào tạo, học thuật của ngành. Trong đó, có nhiều hướng nghiên cứu đã đạt kết quả
tốt trong lĩnh vực quản trị kinh doanh, tài chính, ngân hàng, kinh tế…
1.4. Lý do đề nghi mơ
̣ ̉ ngành đào ta ̣o trình độ thạc sĩ Quản trị kinh doanh
- Bình Định nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung – đây là khu vực đang
phát triển mạnh mẽ do vậy nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao rất lớn, đặc biệt là nhân

lực ngành quản trị kinh doanh.
- Qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Quy Nhơn đã có hơn 20
năm đào tạo sau đại học và có đủ điều kiện về nhân lực, cơ sở vât chất,... đáp ứng tốt việc
giảng dạy, học tập và nghiên cứu.
- Khoa TC-NH&QTKD đã chuẩn bị đầy đủ về con người, chương trình, nguồn học
liệu,... để đảm nhận đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh.
Do đó, căn cứ vào các quy định hiện hành, việc mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ
Quản trị kinh doanh là cần thiết và rất có ý nghĩa.

6


PHẦN 2. NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO
2.1. Khái quát chung về quá trình đào tạo
2.1.1. Các ngành và trình độ
2.1.1.1. Các ngành đào tạo đại học
Bảng 2.1. Quy mô đào tạo trình độ đại học tại Trường Đại học Quy Nhơn
năm học 2018 – 2019
STT

Trình độ

Ngành

Hình thức Quy mô
đào tạo

đào tạo

1


Sư phạm Toán học

Đại học

Chính quy

239

2

Toán học

Đại học

Chính quy

42

3

Sư phạm Vật lý

Đại học

Chính quy

161

4


Vật lý học

Đại học

Chính quy

23

5

Sư phạm Hóa học

Đại học

Chính quy

217

6

Hóa học

Đại học

Chính quy

51

7


CNKT Hóa học

Đại học

Chính quy

363

8

Sư phạm sinh học

Đại học

Chính quy

107

9

Sinh học

Đại học

Chính quy

45

10


Nông học

Đại học

Chính quy

77

11

Công nghệ thông tin

Đại học

Chính quy

736

12

Sư phạm Tin học

Đại học

Chính quy

75

13


Sư phạm Ngữ văn

Đại học

Chính quy

163

14

Văn học

Đại học

Chính quy

183

15

Việt Nam học

Đại học

Chính quy

242

16


Sư phạm Lịch sử

Đại học

Chính quy

131

17

Lịch sử

Đại học

Chính quy

25

18

Quản lý đất đai

Đại học

Chính quy

270

19


Địa lý tự nhiên

Đại học

Chính quy

8

20

Quản lý tài nguyên và môi trường

Đại học

Chính quy

98

21

Sư phạm Địa lý

Đại học

Chính quy

127

22


Sư phạm Tiếng Anh

Đại học

Chính quy

308

7


STT

Trình độ

Ngành

Hình thức Quy mô
đào tạo
đào tạo

23

Ngôn ngữ Anh

Đại học

Chính quy


955

24

Tâm lý học giáo dục

Đại học

Chính quy

59

25

Công tác xã hội

Đại học

Chính quy

202

26

Quản lý giáo dục

Đại học

Chính quy


127

27

Giáo dục Tiểu học

Đại học

Chính quy

248

28

Giáo dục Mầm non

Đại học

Chính quy

261

29

Giáo dục Thể chất

Đại học

Chính quy


89

30

Giáo dục Chính trị

Đại học

Chính quy

86

31

Quản lý nhà nước

Đại học

Chính quy

731

32

Luật

Đại học

Chính quy


222

33

Kinh tế

Đại học

Chính quy

310

34

Kế toán

Đại học

Chính quy

880

35

Quản trị kinh doanh

Đại học

Chính quy


882

36

Tài chính - Ngân hàng

Đại học

Chính quy

244

37

Kỹ thuật điện, điện tử

Đại học

Chính quy

588

38

Kỹ thuật điện tử, truyền thông

Đại học

Chính quy


275

39

Công nghệ kỹ thuật xây dựng

Đại học

Chính quy

326

40

Công nghệ kỹ thuật hoá học (CĐ-ĐH)

Đại học (Liên thông) Chính quy

5

41

Công nghệ thông tin (CĐ-ĐH)

Đại học (Liên thông) Chính quy

11

42


Việt Nam học (CĐ-ĐH)

Đại học (Liên thông) Chính quy

9

43

Quản lý đất đai (CĐ-ĐH)

Đại học (Liên thông) Chính quy

37

44

Kế toán (CĐ-ĐH)

Đại học (Liên thông) Chính quy

31

45

Kinh tế (CĐ-ĐH)

Đại học (Liên thông) Chính quy

1


46

Tài chính - Ngân hàng (CĐ-ĐH)

Đại học (Liên thông) Chính quy

17

47

Quản trị kinh doanh (CĐ-ĐH)

Đại học (Liên thông) Chính quy

12

48

Kỹ thuật điện, điện tử (CĐ-ĐH)

Đại học (Liên thông) Chính quy

12

49

Kỹ thuật điện tử, truyền thông (CĐ-ĐH) Đại học (Liên thông) Chính quy

1


50

Công nghệ kỹ thuật xây dựng (CĐ-ĐH)

4

Đại học (Liên thông) Chính quy

Nguồn: Phòng Đào tạo đại học

8


2.1.1.2. Các ngành đào tạo sau đại học
Bảng 2.2. Quy mô đào tạo các ngành sau đại học tại Trường Đại học Quy Nhơn
tính đến 07/11/2018

STT

Chuyên ngành

Trình độ

Hình thức
đào tạo

Quy mô đào tạo hiện tại
(Khóa học tính theo Trường:
Khóa 20 (2017-2019); Khóa
21 (2018-2020 - Tuyển sinh

tháng 5/2018) và 21 (20182020 - Tuyển sinh tháng
9/2018))

TIẾN SĨ
1

Đại số và lí thuyết số

Tiến sĩ

Chính quy

5

2

Toán giải tích

Tiến sĩ

Chính quy

6

3

Hóa lí, thuyết và Hóa lí

Tiến sĩ


Chính quy

7

THẠC SĨ
1

Địa lý tự nhiên

Thạc sĩ

Chính quy

23

2

Kỹ thuật điện

Thạc sĩ

Chính quy

21

3

Kỹ thuật viễn thông

Thạc sĩ


Chính quy

11

4

Khoa học máy tính

Thạc sĩ

Chính quy

41

5

Kế toán

Thạc sĩ

Chính quy

256

6

Hóa lý thuyết và Hóa lý

Thạc sĩ


Chính quy

37

7

Hóa vô cơ

Thạc sĩ

Chính quy

43

8

Sinh học thực nghiệm

Thạc sĩ

Chính quy

52

9

Ngôn ngữ Anh

Thạc sĩ


Chính quy

74

10

Ngôn ngữ học

Thạc sĩ

Chính quy

29

11

Văn học Việt Nam

Thạc sĩ

Chính quy

41

12

Quản lý giáo dục

Thạc sĩ


Chính quy

131

13

Lịch sử Việt Nam

Thạc sĩ

Chính quy

40

14

Vật lý chất rắn

Thạc sĩ

Chính quy

61

15

Toán giải tích

Thạc sĩ


Chính quy

19

16

Đại số và lý thuyết số

Thạc sĩ

Chính quy

40

17

Phương pháp toán sơ cấp

Thạc sĩ

Chính quy

65

Nguồn: Phòng Đào tạo Sau Đại học
2.1.2. Về ngành đăng ký đào tạo
Khoa TC-NH&QTKD đang đào tạo trình độ cử nhân ngành QTKD gồm các hình thức
đào tạo là chính quy, vừa làm vừa học và văn bằng 2.


9


Bảng 2.3. Thống kê sinh viên hệ đào tạo chính quy trình độ cử nhân ngành QTKD
Tỷ lệ sinh viên
tốt nghiệp có
việc làm trong
2 năm gần nhất

STT

Khóa

Niên khóa

Số sinh viên

Sinh viên
đã tốt nghiệp

1

25

2002 – 2006

44

44


2

26

2003 – 2007

39

39

3

27

2004 – 2008

64

64

4

28

2005 – 2009

116

116


5

29

2006 – 2010

170

170

6

30

2007 – 2011

184

180

7

31

2008 – 2012

185

105


8

32

2009 – 2013

223

216

9

33

2010 – 2014

557

487

10

34

2011 – 2015

446

396


11

35

2012 – 2016

282

266

94,33%

12

36

2013 – 2017

158

148

93,67%

13

37

2014 – 2018


296

255

86,15%

14

38

2015 – 2019

316

15

39

2016 – 2020

226

16

40

2017 – 2021

319


17

41

2018 – 2022

300
Nguồn: Phòng Đào tạo đại học (2018)

2.2. Đội ngũ giảng viên, cán bộ cơ hữu
- Số lươ ̣ng giảng viên cơ hữu hiện tại của Trường Đại học Quy Nhơn là 544 giảng
viên. Theo triǹ h đô ̣, gồm: 140 tiến sĩ, 01 giáo sư, 32 phó giáo sư, 359 thạc sĩ, 12 đại học.
Trong đó, giảng viên cơ hữu đúng ngành đăng ký đào tạo: 21, ngành gầ n với ngành đăng ký
đào tạo 76.
Bảng 2.4. Danh sách giảng viên, nhà khoa ho ̣c cơ hữu tham gia đào ta ̣o các học phần
trong chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh
của Trường Đại học Quy Nhơn

TT

1

Họ và
tên, năm
sinh,
chức vụ
hiện tại

Học
hàm,

năm
phong

Đỗ Ngọc Phó

Tham
Học vị,
gia đào
Ngành/
nước,
tạo
Chuyên
năm tốt
SĐH
ngành
nghiệp
(năm,
CSĐT)
Tiến sĩ, Khoa học 2002,

10

Thành tích
khoa học (số
lượng đề tài,
các bài báo)

Tham gia
giảng dạy
học phần


- Đề tài: 10

- Quản trị

Ghi
chú


Mỹ, 1963, giáo sư, Pháp,
Hiệu
2012
2002
trưởng

quản
trị/Chuyên
ngành
Marketing

Trường - Bài báo: 16
Đại học
Kinh tế
Đà Nẵng

khách sạn
- Quản trị
chiến
lược
- Quản trị

kinh
doanh
quốc tế

2

Đặng Thị
Thanh
Loan,
1980,
Trưởng
Bộ môn

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2017

Kinh tế –
Quản
lý/Quản
trị kinh
doanh

- Đề tài: 05
- Bài báo: 13

- Kinh tế
vi mô
- Phương

pháp
nghiên
cứu khoa
học trong
kinh
doanh
- Quản trị
tác nghiệp

3

Nguyễn
Thị Hạnh,
1971,
Giảng
viên chính

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2018

Quản trị
kinh
doanh

- Đề tài: 08
- Bài báo: 08

- Quản trị

học
- Hành vi
tổ chức
- Quản trị
sự thay
đổi

4

Trịnh Thị
Thúy
Hồng,
1980,
Trưởng
khoa

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2012

Kinh tế Tài chính
ngân hàng

2015,
- Đề tài: 02
Trường - Bài báo: 15
Đại học
Kinh tế
Đà Nẵng


Tài
chính –
Tiền tệ
- Quản trị
ngân hàng
thương
mại
Lãnh
đạo
- Quản trị
dự án

5

Phạm Thị

Tiến sĩ,

Tài chính

11

- Đề tài: 02

- Quản trị


Bích
Duyên,

1983, Phó
Trưởng
Khoa,
Trưởng
Bộ môn

Việt
Nam,
2016

– Ngân
hàng

- Bài báo: 17

ngân hàng
thương
mại
Tài
chính –
Tiền tệ
- Quản trị
rủi ro

6

Phan Thị
Quốc
Hương,
1979,

Trưởng
bộ môn

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2015

Tài chính
– Ngân
hàng

- Đề tài: 03
- Bài báo: 19

- Kinh tế
vĩ mô
- Quản trị
tài chính
Phân
tích
tài
chính
- Quản trị
danh mục
đầu tư

7

Trần Thị


Phó

Tiến sĩ,

Kế toán,

2009,

- Đề tài: 07

- Kinh tế

giáo sư,
2015

Việt
Nam,
2007

tài vụ và
phân tích
hoạt động
kinh tế

Trường
Đại học
Quy
Nhơn


- Bài báo: 12

vi mô
- Kế toán
quản trị

2014,
Trường
Đại học
Quy
Nhơn

- Đề tài: 03
- Bài báo: 12

Phân tích
tài chính

Cẩm
Thanh,
1976,
Trưởng
khoa
8

Đỗ Huyền
Trang,
1979,
Trưởng
Bộ môn


Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2013

Kế toán,
kiểm toán
và phân
tích

9

Nguyễn
Thị
Lệ
Hằng,
1983,
Giảng
viên

Tiến sĩ,
Việt
Nam
2017

Kế toán Kiểm toán

- Đề tài: 02
- Bài báo: 15


Kế toán
quản trị

10

Đào
Quyết
Thắng,

Tiến sĩ,
Việt
Nam,

Kinh tế
Phát triển
(Kinh tế

- Bài báo: 12

- Quản trị
dự án
- Quản trị

12


1988,
Giảng
viên


2018

đầu tư)

danh mục
đầu tư

11

Nguyễn
Phó
Đình
giáo sư,
Hiền,
2013
1963, Phó
Hiệu
trưởng
Trường
Đại học
Quy Nhơn

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
1999

Kinh
tế/Kinh tế

chính trị

- Đề tài: 22
- Bài báo: 39

- Kinh tế
vĩ mô

12

Lê Kim
Chung,
1965,
Trưởng
Phòng
Đào tạo
Sau Đại

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2003

Kinh
tế/Kinh tế
chính trị

- Đề tài: 02
- Bài báo: 07


- Kinh tế
vi mô

học
13


Phó
Nguyên
giáo sư,
Du, 1958, 2012
Giảng
viên

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2001

Giáo dục
học

2001,
Trường
Đại học
Quy
Nhơn

- Đề tài: 16
- Bài báo: 05


Văn hóa
doanh
nghiệp và
đạo đức
kinh
doanh

14

Đoàn Thế
Phó
Hùng,
giáo sư,

Tiến sĩ,
Việt

CNDVBC
&

2011,
Trường

- Đề tài: 08
- Bài báo: 16

Triết học

2014


Nam,
2009

CNDVLS

Đại học
Quy
Nhơn

Phó
giáo sư,
2018

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2009

Ngôn ngữ
Anh

2009,
Trường
Đại học
Quy
Nhơn

- Đề tài: 08
- Bài báo: 21


Tiếng
Anh

Tiến sĩ,

Ngôn ngữ

2012,

- Đề tài: 01

Tiếng

1973, Phó
trưởng
khoa
15

Nguyễn
Quang
Ngoạn,
1973,
Trưởng
Khoa

16




Duy

13


Đức,
1972, Phó
Trưởng
khoa

Úc, 2012

Trường - Bài báo: 02
ĐH Quy
Nhơn

17

Bùi Thị
Long,
1978,
Giảng
viên

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2015

Luật

học/Luật
Kinh tế

- Đề tài: 02
- Bài báo: 05

Pháp luật
kinh
doanh

18

Nguyễn
Thị Ngọc
Thùy,
1980,
Trưởng
bộ môn

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2015

Triết học

- Đề tài: 03
- Bài báo: 03

Triết học


Anh

Bảng 2.5. Danh sách giảng viên, nhà khoa học cơ hữu đứng tên mở ngành đào tạo trình
độ thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Họ và
tên, năm
TT sinh, chức
vụ hiện
tại

Học
hàm,
năm
phong

Học vị,
nước,
năm tốt
nghiệp

Ngành/
Chuyên
ngành

Tham
gia đào
tạo SĐH
(năm,
CSĐT)


Thành tích
khoa học (số
lượng đề tài,
các bài báo)

Tham gia
giảng dạy
học phần

Ngành đúng
1

Đỗ Ngọc Phó
Tiến sĩ, Khoa học
Mỹ, 1963, giáo sư, Pháp,
quản
Hiệu
2012
2002
trị/Chuyên
trưởng
ngành
Marketing

2

Đặng Thị
Thanh
Loan,

1980,
Trưởng
Bộ môn

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2017

Kinh tế –
Quản
lý/Quản
trị kinh
doanh

14

2002,
- Đề tài: 10
Trường
- Bài báo: 16
Đại học
Kinh tế
Đà Nẵng

- Đề tài: 05
- Bài báo: 13

- Quản trị
khách sạn

- Quản trị
chiến lược
- Quản trị
kinh
doanh
quốc tế
- Kinh tế
vi mô
- Phương
pháp
nghiên cứu
khoa học
trong kinh
doanh
- Quản trị

Ghi
chú


3

4

Nguyễn
Thị Hạnh,
1971,
Giảng
viên chính


Ngành gần
Trịnh Thị
Thúy
Hồng,
1980,
Trưởng
khoa

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2018

Quản trị
kinh
doanh

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2012

Kinh tế Tài chính
ngân hàng

- Đề tài: 08
- Bài báo: 08

2015,
Trường

Đại học
Kinh tế
Đà Nẵng

- Đề tài: 02
- Bài báo: 15

5

Phạm Thị
Bích
Duyên,
1983, Phó
Trưởng
Khoa,
Trưởng
Bộ môn

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2016

Tài chính
– Ngân
hàng

- Đề tài: 02
- Bài báo: 17


6

Phan Thị
Quốc
Hương,
1979,
Trưởng bộ
môn

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2015

Tài chính
– Ngân
hàng

- Đề tài: 03
- Bài báo: 19

15

tác nghiệp
- Quản trị
học
- Hành vi
tổ chức
- Quản trị
sự

thay
đổi
Tài
chính –
Tiền tệ
- Quản trị
ngân hàng
thương
mại
Lãnh
đạo
- Quản trị
dự án
- Quản trị
ngân hàng
thương
mại
Tài
chính –
Tiền tệ
- Quản trị
rủi ro
- Kinh tế
vĩ mô
- Quản trị
tài chính
Phân
tích
tài
chính

- Quản trị
danh mục
đầu tư


Bảng 2.6. Danh sách giảng viên tham gia giảng dạy lý thuyết phần kiến thức cơ sở
ngành, chuyên ngành của ngành Quản trị kinh doanh
Họ và
tên, năm
TT
sinh,
chức vụ
hiện tại

1

Học
hàm,
năm
phong

Ngành đúng
Đỗ Ngọc Phó
Mỹ,
giáo
1963,
sư,
Hiệu
2012
trưởng


Học vị,
nước,
năm tốt
nghiệp

Ngành/
Chuyên
ngành

Tiến sĩ, Khoa học
Pháp,
quản
2002
trị/Chuyên
ngành
Marketing

Tham
gia đào
tạo
SĐH
(năm,
CSĐT)

Thành tích
khoa học (số
lượng đề tài,
các bài báo)


2002,
- Đề tài: 10
Trường - Bài báo: 16
Đại học
Kinh tế
Đà
Nẵng

2

Đặng Thị
Thanh
Loan,
1980,
Trưởng
Bộ môn

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2017

Kinh tế –
Quản
lý/Quản
trị kinh
doanh

- Đề tài: 05
- Bài báo: 13


3

Nguyễn
Thị
Hạnh,
1971,
Giảng
viên
chính
Ngành gần
Trịnh
Thị Thúy
Hồng,

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2018

Quản trị
kinh
doanh

- Đề tài: 08
- Bài báo: 08

Tiến sĩ,
Việt
Nam,


Kinh tế Tài chính
ngân hàng

4

16

2015,
Trường
Đại học

- Đề tài: 02
- Bài báo: 15

Tham
gia
giảng
dạy học
phần
- Quản
trị khách
sạn
- Quản
trị chiến
lược
- Quản
trị kinh
doanh
quốc tế

- Kinh tế
vi mô
- Phương
pháp
nghiên
cứu khoa
học trong
kinh
doanh
- Quản
trị
tác
nghiệp
- Quản
trị học
- Hành vi
tổ chức
- Quản
trị
sự
thay đổi
Tài
chính –
Tiền tệ

Ghi
chú


1980,

Trưởng
khoa

Kinh tế
Đà
Nẵng

2012

5

Phạm
Thị Bích
Duyên,
1983,
Phó
Trưởng
Khoa,
Trưởng
Bộ môn

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2016

Tài chính
– Ngân
hàng


- Đề tài: 02
- Bài báo: 17

6

Phan Thị
Quốc
Hương,
1979,
Trưởng
bộ môn

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2015

Tài chính
– Ngân
hàng

- Đề tài: 03
- Bài báo: 19

7

Trần Thị
Cẩm
Thanh,
1976,

Trưởng
khoa
Đỗ
Huyền
Trang,
1979,
Trưởng
Bộ môn

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2007

Kế toán,
tài vụ và
phân tích
hoạt động
kinh tế

2009,
Trường
Đại học
Quy
Nhơn

- Đề tài: 07
- Bài báo: 12

Tiến sĩ,

Việt
Nam,
2013

Kế toán,
kiểm toán
và phân
tích

2014,
Trường
Đại học
Quy
Nhơn

- Đề tài: 03
- Bài báo: 12

8

Phó
giáo
sư,
2015

17

- Quản
trị ngân
hàng

thương
mại
- Lãnh
đạo
- Quản
trị dự án
- Quản
trị ngân
hàng
thương
mại
Tài
chính –
Tiền tệ
- Quản
trị rủi ro
- Kinh tế
vĩ mô
- Quản
trị
tài
chính
Phân
tích tài
chính
- Quản
trị danh
mục đầu

- Kinh tế

vi mô
- Kế toán
quản trị

Phân tích
tài chính


9

10

11

12

13

17

Nguyễn
Thị Lệ
Hằng,
1983,
Giảng
viên
Ngành khác
Đào
Quyết
Thắng,

1988,
Giảng
viên
Nguyễn
Phó
Đình
giáo
Hiền,
sư,
1963,
2013
Phó Hiệu
trưởng
Trường
Đại học
Quy
Nhơn
Lê Kim
Chung,
1965,
Trưởng
Phòng
Đào tạo
Sau Đại
học

Phó
Nguyên
giáo
Du,

sư,
1958,
2012
Giảng
viên
Bùi Thị
Long,
1978,
Giảng
viên

Tiến sĩ,
Việt
Nam
2017

Kế toán –
Kiểm toán

- Đề tài: 02
- Bài báo: 15

Kế toán
quản trị

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2018


Kinh tế
Phát triển
(Kinh tế
đầu tư)

- Bài báo: 12

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
1999

Kinh
tế/Kinh tế
chính trị

- Đề tài: 22
- Bài báo: 39

- Quản
trị dự án
- Quản
trị danh
mục đầu

- Kinh tế
vĩ mô

Tiến sĩ,
Việt

Nam,
2003

Kinh
tế/Kinh tế
chính trị

- Đề tài: 02
- Bài báo: 07

- Kinh tế
vi mô

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2001

Giáo dục
học

- Đề tài: 16
- Bài báo: 05

Tiến sĩ,
Việt
Nam,
2015

Luật

học/Luật
Kinh tế

Văn hóa
doanh
nghiệp
và đạo
đức kinh
doanh
Pháp luật
kinh
doanh

18

2001,
Trường
Đại học
Quy
Nhơn

- Đề tài: 02
- Bài báo: 05


Bảng 2.7. Danh sách giảng viên giảng dạy lý thuyết phần kiến thức cơ sở ngành, chuyên
ngành của ngành Kế toán

TT


Họ và tên,
năm sinh,
chức vụ
hiện tại

Tham gia
đào tạo
SĐH
(năm,
CSĐT)

Học
hàm,
năm
phong

Học vị,
nước,
năm tốt
nghiệp

Phó giáo
sư, 2015

Tiến sĩ,
Việt Nam,
2007

Kế toán,
tài vụ và

phân
tích hoạt
động
kinh tế

Trường
Đại học
Quy
Nhơn

- Bài báo: 12

Nguyễn
Ngọc Tiến,
1979, Phó
Trưởng
Khoa,
Trưởng Bộ
môn

Tiến sĩ,
Việt Nam,
2015

Kế toán,
kiểm
toán và
phân
tích


2016,
Trường
Đại học
Quy
Nhơn

- Đề tài: 18

Đỗ Huyền
Trang,
1979,
Trưởng Bộ
môn

Tiến sĩ,

Kế toán,
kiểm
toán và
phân
tích

2014,

- Đề tài: 03

Ngành/
Chuyên
ngành


Thành tích
khoa học (số
lượng đề tài,
các bài báo)

Tham gia
giảng dạy
học phần

Ngành đúng
1

2

3

4

5

Trần
Thị
Cẩm
Thanh,
1976,
Trưởng
khoa


Thị

Thanh Mỹ,
1984,
Giảng viên
Nguyễn Thị
Lệ Hằng,
1983,
Giảng viên

Việt Nam,
2013

Tiến sĩ,
Việt Nam,

Việt Nam,

- Đề tài: 07

- Bài báo: 40

Kế toán
– Kiểm
toán

2017,
Trường
Đại học
Quy
Nhơn


- Đề tài: 5

Kế toán
– Kiểm
toán

2018,
Trường
Đại học
Quy
Nhơn

- Đề tài: 02

19

- Kế toán
tài chính
nâng cao
Kiểm
toán nâng
cao

- Bài báo: 12

2017

- Lý thuyết
kế toán
Chuẩn

mực
kế
toán

Trường
Đại học
Quy
Nhơn

2017

Tiến sĩ,

2009,

- Bài báo: 15

- Bài báo: 15

- Kế toán
công

Kiểm soát
nội bộ

- Kế toán
quản trị

Ghi
chú



Ngành gần
6

Đỗ Ngọc Phó giáo Tiến
Mỹ, 1963, sư, 2012 Pháp,
Hiệu
2002
trưởng

7

Phan Thị
Quốc
Hương,
1979,
Trưởng bộ
môn

sĩ, Khoa
học quản
trị/Chuy
ên ngành
Marketi
ng

2002,
- Đề tài: 10
Trường

- Bài báo: 16
Đại học
Kinh tế
Đà Nẵng

Tiến sĩ,
Việt Nam,
2015

Tài
chính –
Ngân
hàng

2016,
Trường
Đại học
Quy
Nhơn

- Đề tài: 03

Tiến sĩ,
Pháp,
2015

Applied
Mathem
matics


2015,
Trường
Đại học
Quy
Nhơn

- Đề tài: 04

Tiến sĩ,
Việt Nam,
1999

Kinh
tế/Kinh
tế chính
trị

2010, Đại
học Huế

- Đề tài: 22

Tiến sĩ,
Việt Nam,
2003

Kinh
tế/Kinh
tế chính
trị


- Bài báo: 19

Quản
trị
kinh doanh
quốc tế

- Quản trị
tài chính

Ngành khác
8

9

10

Trương Thị
Thanh
Phượng,
1985,
Giảng viên
Nguyễn
Đình Hiền,
1963, Phó
Hiệu
trưởng
Trường Đại
học

Quy
Nhơn

Kim
Chung,
1965,
Trưởng
Phòng Đào
tạo Sau Đại
học

Phó giáo
sư, 2013

20

- Bài báo: 15

- Bài báo: 39

- Đề tài: 02
- Bài báo: 07

Phương
pháp
nghiên cứu
kinh tế
- Kinh tế
Việt Nam


- Kinh tế vi



×