Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Chiến lược tổ chức của microsoft

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 17 trang )

Thực hiện: VNT
Ngày thực hiện: Tháng 11/2016

CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC CỦA MICROSOFT


MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN MICROSOFT..............................................................4
1.1.

Lịch sử hình thành.................................................................................................4

1.2.

Ngành nghề...........................................................................................................4

1.3.

Sản phẩm nền tảng và bộ phận dịch vụ.................................................................5

1.4.

Phạm vi hoạt động.................................................................................................6

1.5.

Các thành tựu đạt được..........................................................................................6

2. CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC CỦA MICROSOFT..........................................................6
2.1.


Cơ cấu tổ chức thời kỳ đầu....................................................................................6

2.2.

Cơ cấu tổ chức hiện nay........................................................................................7

2.2.1.

Lí do thay đổi cơ cấu......................................................................................9

2.2.2.

Phân theo phương thức hình thành các bộ phận...........................................11

2.2.3.

Phân theo số cấp quản lý..............................................................................13

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................15



1. GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN MICROSOFT

Microsoft
Ngôi nhà không thể thiếu cửa sổ,
cuộc sống không thể thiếu Windows!

Microsoft là một tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ đặt trụ sở chính
tại Redmond, Washington; chuyên phát triển, sản xuất, kinh doanh bản quyền phần mềm

và hỗ trợ trên diện rộng các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến máy tính.
Giám đốc điều hành Tập đoàn Microsoft Satya Nadella.
1.1.

Lịch sử hình thành
Microsoft được sáng lập bởi Bill Gates và Paul Allen vào ngày 4 tháng
4 năm 1975, khi Bill Gates và Paul Allen chuyển đổi ngôn ngữ lập trình của loại máy tính
lớn đời đầu thành một loại ngôn ngữ có thể sử dụng trên chiếc máy tính cá nhân đầu tiên.
Công ty mà họ đặt tên bằng cách ghép 2 từ đầu của "“microcomputers” và “software” đa
thành công ngoài sức tưởng tượng. Lợi nhuận năm đầu tiên chỉ là 16.000 đô -la, nhưng
đến năm thứ 5 nhảy vọt lên 7,5 triệu đô-la và mở rộng kinh doanh trên toàn cầu, thiết lập
quan hệ với tất cả các nhà sản xuất máy tính hàng đầu thế giới , mở rộng các dòng sản
phẩm một cách mạnh mẽ, và thu về gần 150 triệu đô-la lợi nhuận năm 1985. Sau đó,
Microsoft được cổ phần hóa trong khi vẫn duy trì mức lợi nhuận đáng kinh ngạc 25% trên
doanh thu bán hàng. Bill Gates đoạt danh hiệu tỉ phú trẻ tuổi nhất nước Mỹ khi đó và trở
thành người giàu nhất thế giới sau này.
Ngày nay, Microsoft có 113.616 nhân viên trên toàn thế giới (năm 2016) và đang
tiếp tục làm tăng tính hiện hữu của máy tính bằng nhiều phương pháp mới.

1.2.

Ngành nghề
 Phần mềm máy tính
 Phần cứng máy tính
 Điện thoại di động
4


Thiết bị viễn thông
Phân phối kỹ thuật số

Điện tử tiêu dùng
Trò chơi điện tử
Tư vấn công nghệ thông tin
Quảng cáo trực tuyến
Bán lẻ
Phần mềm ô-tô
Sản phẩm nền tảng và bộ phận dịch vụ









1.3.

a. Windows
Sản phẩm trụ cột của Microsoft. Công ty đa cho ra đời nhiều phiên bản gồm Windows
3.1, Windows 95, Windows 98, Windows 2000,Windows Me, Windows XP, Windows
Vista, Windows 7, Windows 8, Windows 8.1. Mới đây nhất, Microsoft đa cho ra mắt toàn
thế giới phiên bản mới nhất của Windows: Windows 10.
b. Dành cho hệ thống máy chủ
Microsoft đưa ra bộ phần mềm dành cho máy chủ là Microsoft Servers, HĐH máy
chủ Windows Server 2008, Windows Server 2012 và các sản phẩm như:
SQL Server
Exchange Server
BizTalk Server
Systems Management Server

Small Business Server
c. Công cụ phát triển






Microsoft Visual Studio - bộ công cụ môi trường phát triển tích hợp, giúp đơn giản
hóa các chức năng tạo, sửa lỗi và triển khai phần mềm cho Windows, Microsoft Office và
trang web.
d. Dịch vụ trực tuyến
Bao

gồm MSN và

nhóm

dịch

vụ Windows

Mail, Windows Live Messenger,....
1.4.

Phạm vi hoạt động
5

Live gồm: Bing, Windows


Live


Microsoft có mặt tại hầu hết các quốc gia và đặt chi nhánh ở hơn 122 quốc gia (2016)
và được phân loại thành 6 khu vực:

1.5.

 Bắc Mỹ.
 Châu Mỹ Latinh.
 Châu Âu, Trung Đông, châu Phi.
 Nhật Bản.
 Châu Á Thái Bình Dương.
 Trung Quốc.
Các thành tựu đạt được
Doanh thu của Microsoft trong năm 2016 là 85.32 tỷ đô-la, lợi nhuận năm 2016 đạt
16.79 tỷ đô-la. Vị trí trong nền kinh tế Mỹ: hạng 25 ( Fortune 500 - 2016)
Thông qua những hoạt động kinh doanh và những hoạt động hỗ trợ cộng đồng,
Microsoft đang dần cải thiện hình ảnh của mình trong cộng đồng và xa hội.
Trong nhiều năm qua, với tham vọng “mỗi nhà một máy tính“ có thể thay đổi cuộc
sống của con người và Microsoft còn tin tưởng rằng với sự hùng mạnh của mình,
Microsoft có thể cung cấp cho nhân loại những công nghệ tốt nhất. Microsoft luôn có
trách nhiệm và luôn tạo mối quan hệ với những giới có liên quan như nhân viên, khách
hàng, đối tác, những nhà cung cấp và cộng đồng. Thông qua đó họ muốn thể hiện nhận
thức và tham vọng của mình.

2. CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC CỦA MICROSOFT
2.1.

Cơ cấu tổ chức thời kỳ đầu


6


Như thể hiện trong sơ đồ, cấu trúc ban đầu của Microsoft là một cấu trúc tổ chức
cao. Bill Gates và Paul Allen ngồi trên đỉnh của cơ cấu tổ chức là những người đồng sáng
lập. Phía dưới, Maria giữ chức vụ trợ lý hành chính, nhân viên kế toán sau đó đến các vị
trí quản lý bao gồm Steve, Bob Wallace và Jim. Ở cấp độ thấp nhất là lập trình; Marc
McDonald, Bob Greenburg, Bob , Gordon Letwin và Andrea Lewi.
Thời kỳ đầu, khi Bill Gates còn là CEO, giống như hầu hết các doanh nghiệp khác,
Microsoft bắt đầu với một cơ cấu tổ chức phẳng và dần dần mở rộng sang một cơ cấu tổ
chức cao vì thực hiện và quản lý các cấu trúc phẳng ít thách thức, dễ kiểm soát, độ phức
tạp công việc thấp và phối hợp tốt hơn. Lúc đầu, Bill Gates muốn tạo ra một môi trường
làm việc gia đình nên Microsoft chỉ có 3 nhân viên ban đầu.
2.2.

Cơ cấu tổ chức hiện nay
Khi Steve Ballmer làm CEO (2000)

7


 Năm 2005:
Trong đợt tái cơ cấu này, 7 bộ phận của hang sẽ được sáp nhập lại thành 3 ban nhằm
giúp tổ chức gọn nhẹ hơn. Giám đốc các bộ phận được trao quyền lớn hơn rất nhiều, trong
đó có việc được đưa ra nhiều quyết định mà không cần phải trình trước lên các cấp cao
nhất. Tuy nhiên, lần tái cơ cấu này không có được thành công như mong đợi khi các bộ
phận có sự độc lập cao, thiếu phối hợp dẫn đến mâu thuẫn.

Mô hình cơ cấu tổ chức năm 2005(Theo chức năng - hình tháp)

 Năm 2008
8


Tháng 7/2008, Microsoft từng có cuộc tái cơ cấu lớn khi Ballmer tách bộ phận “Nền
tảng và Dịch vụ” làm 3 đơn vị nhỏ: Windows, Dịch vụ Trực tuyến, Máy chủ và Công cụ
sau khi không mua được Yahoo. Tuy nhiên, vẫn có sự thiếu cộng tác và đấu tranh nội bộ
đa làm tổn thương tính sáng tạo của “ga khổng lồ” phần mềm có tới 98.000 nhân viên
này.
 Năm 2013:
2.2.1. Lí do thay đổi cơ cấu.
9


Microsoft ở thế bí khi doanh số máy tính cá nhân ngày càng giảm, ảnh hưởng tới
doanh thu từ phần mềm khi người tiêu dùng và nhiều doanh nghiệp ngày càng ưa chuộng
smartphone và tablet hơn. Theo số liệu của hang nghiên cứu IDC, xuất xưởng PC toàn thế
giới trong quý II/2013 giảm 11,4% so với cùng kì năm 2012, là quý thứ năm liên tiếp sụt
giảm.
Microsoft kỳ vọng thúc đẩy nhanh hơn nữa công cuộc thiết kế các sản phẩm để thu
hút thế hệ người dùng mới vốn gắn bó với smartphone, máy tính bảng hơn là laptop, PC.
Trong một email gửi tới nhân viên Microsoft, CEO Microsoft ông Ballmer đa định rõ việc
tái cơ cấu, ông cho biết có bốn lĩnh vực chính là hệ điều hành, ứng dụng, điện toán đám
mây và các thiết bị. Tất cả sẽ phát triển theo một chiến lược chung của công ty.
Microsoft tái cơ cấu hệ thống quản lý, nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của toàn
công ty. Công ty muốn cơ cấu lại để tạo một môi trường liên kết tốt giữa các bộ phận, chứ
không phải là một công ty cạnh tranh nội bộ.
Cụ thể, chiến dịch cải cách mới sẽ tập trung sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của công ty
phù hợp với chiến lược kinh doanh mới. Động thái tái cơ cấu lại tập đoàn của Ballmer
được cho là hành động nằm trong chiến lược đưa Microsoft hoạt động theo mô hình đối

thủ Apple. Nhà sản xuất Iphone và Ipad đa vượt qua Microsoft về doanh số và giá thị
trường chứng khoán trong những năm trước bởi việc ghép chung các mảng thiết bị với
các dịch vụ trực tuyến như Itunes.
Microsoft chuyển đổi thành một công ty chuyên cung cấp các "thiết bị và dịch vụ",
tập trung vào việc sản xuất phần cứng, dịch vụ và các ứng dụng trực tuyến hoạt động đa
màn hình và đa tiện ích. Steve Ballmer hy vọng rằng việc này sẽ tăng cường “tốc độ, tính
hiệu quả và khả năng” của công ty trong bối cảnh có ngày càng nhiều các mối đe doạ đến
lĩnh vực kinh doanh phần mềm máy tính truyền thống của hang.

10


Mô hình cơ cấu tổ chức từ năm 2013 đến 2016
2.2.2. Phân theo phương thức hình thành các bộ phận
Cơ cấu ma trận ( Chức năng + Sản phẩm)
Theo chức năng: Kĩ thuật, Tiếp thị, Phát triển kinh doanh và truyền thông, Nghiên cứu và
Chiến lược cao cấp, Tài chính, Nhân sự, Pháp lí và Điều hành chính (bao gồm công việc
hiện trường, hỗ trợ, hoạt động thương mại và CNTT).
 Mảng tiếp thị được điều hành bởi Tami Reller, người từng là giám đốc tài chính
Windows.
 Giám đốc tác nghiệp (COO) Kevin Turner tiếp tục quản lí tình hình kinh doanh
toàn cầu, marketing, dịch vụ, hỗ trợ và hệ thống cửa hàng của Microsoft.
 Tony Bates, người từng đứng đầu Skype, có nhiệm vụ lớn lao hơn đó là quản lí
phát triển doanh nghiệp. Ông có nhiệm vụ duy trì đối tác với Yahoo hay Nokia.
 Nhóm tài chính sẽ do Amy Hood điều hành, ông sẽ báo cáo kết quả trực tiếp lên
COO Kevin Turner.
Theo sản phẩm: Hệ điều hành, Ứng dụng, Điện toán đám mây và các Thiết bị"
Ballmer giải thích, trong đó thay đổi quan trọng của Microsoft là cố gắng làm cho
Windows, Xbox và các nền tảng Windows Phone tương tác tốt hơn với nhau.
 Bộ phận Hệ điều hành do Terry Myerson, người trước đây điều hành bộ phận

Windows Phone, dẫn đầu. Nó bao gồm mọi hệ điều hành, Windows, Windows
11


Phone, và Xbox OS. Dịch vụ đám mây cho PC cũng nằm trong nhóm này. Trước
đây, ông Terry Myerson chỉ tập trung vào Windows Phone và bây giờ đảm nhiệm
hệ điều hành hàng đầu dành cho tất cả các thiết bị từ PC truyền thống tới máy tính
bảng và bộ điều khiển game cầm tay.
 Bộ phận Thiết bị và Giải trí do Julie Larson Green, người trước đây điều hành bộ
phận Windows đứng đầu. Người phụ nữ này sẽ chịu trách nhiệm phát triển phần
cứng, chuỗi cung ứng từ nhỏ tới lớn cũng như các dịch vụ game, âm nhạc, video và
những nội dung giải trí khác bao gồm tất cả trò chơi, âm nhạc, video và giải trí
khác (Surface, máy chơi game và nghe nhạc Xbox, chuột, bàn phím…).
 Bộ phận Dịch vụ và Ứng dụng do Qi Lu, trước đây điều hành Bing, đứng đầu, phụ
trách “danh mục tìm kiếm, liên lạc, năng suất” (bao gồm cả bộ phận Office). Mảng
này tập trung nghiên cứu, mở rộng các ứng dụng, và công nghệ cốt lõi trong sản
xuất, thông tin liên lạc và các sản phẩm tìm kiếm (Office, Bing, MSN, Dynamics
CRM and ERP, Skype, Yammer, Lync...).
 Bộ phận Doanh nghiệp và Đám mây do Satya Nadella, trước đây điều hành mảng
Máy chủ và Công cụ, giám sát cơ sở dữ liệu doanh nghiệp và đám mây. Mảng
doanh nghiệp và điện toán đám mây sẽ chịu trách nhiệm phát triển công nghệ đầu
cuối như trung tâm dữ liệu, cơ sở dữ liệu và công nghệ CNTT cụ thể cho từng
doanh nghiệp và các công cụ lập trình. Ông sẽ điều hành trung tâm phát triển dữ
liệu, xây dựng và phát triển chúng (Windows Server, Windows Azure, System
Center, SQL Server, Visual Studio...).
Với lần tái cấu trúc này, Microsoft tập trung vào "Một Microsoft", nơi mọi người làm
việc chung trong các bộ phận thay vì cạnh tranh nội bộ với nhau.

12



Biểu đồ tương tác tổ chức trong Microsoft
Ưu điểm:
 Định hướng các hoạt động theo kết quả cuối cùng
 Tập trung nguồn lực vào khâu xung yếu
 Kết hợp được năng lực của nhiều nhà quản lý và chuyên gia
 Tạo điều kiện đáp ứng nhanh chóng với những thay đổi của môi trường
 Tập trung được vào nhiều khách hàng hơn.
 Dễ dàng hơn trong việc phối hợp sản phẩm
 Dễ dàng quản lý nhân viên hơn.
Nhược điểm:
 Hiện tượng song trùng lanh đạo dẫn đến sự không thống nhất mệnh lệnh

13


 Quyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản lý có thể trùng lặp tạo ra các
xung đột
 Cơ cấu phức tạp và không bền vững
 Có thể gây tốn kém
2.2.3. Phân theo số cấp quản lý.
Theo số cấp quản lý: Cơ cấu tổ chức nằm ngang, ít cấp quản lý. Cơ cấu tổ chức
theo chiều ngang, có những ưu, nhược điểm như sau:
Ưu điểm:
 Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của người tiêu dùng và thích ứng nhanh chóng với
những thay đổi của môi trường (Nhân viên được trao quyền => thúc đẩy đổi mới từ
dưới lên, loại bỏ chậm trễ khi ra quyết định.)
 Làm giảm chi phí cho các nhà quản lý cấp trung và làm tăng tốc độ của quá trình
quyết định. Làm tăng khả năng phối hợp.
 Thúc đẩy sự sáng tạo của nhân viên=> Nhiều ý tưởng => Nâng cao tốc độ phát

triển.
 Sự ngăn cách giữa con người trong tổ chức giảm do các nhân viên thường làm việc
theo nhóm. Họ có thể di chuyển theo chiều ngang giữa các chức năng hoạt động
=> Khuyến khích nhân viên giúp đỡ lẫn nhau => phát triển ý tưởng nhanh hơn
 Biên giới ngăn cách nhân viên với những nhà quản lý cũng được xoá bỏ.
Nhược điểm:
 Các nhà quản lý phải có trách nhiệm lớn và có thể bị quá tải nên cần có nhiều
người có năng lực quản lý chung.
 Thuộc cấp có thể nhận được quá ít sự chỉ dẫn và kiểm soát.
14


 Chiến lược tập trung
2.2.4. Các nhân tố quyết định đến việc lựa chọn cấu trúc
 Tầm quan trọng của hoạt động quốc tế hiên tại là mang tính toàn cầu
 Cơ cấu tổ chức ban đầu còn chưa hợp lí, khó kiểm soát, lợi nhuận giảm sút => phải
thay đổi cơ cấu tổ chức mới đơn giản dễ hiểu, dễ kiểm soát, tăng trưởng lợi nhuận
 Có sự trao quyền: đáp ứng nhu cầu địa phương và tăng tính cạnh tranh
 Khả năng điều chỉnh của công ty: tăng mức hoạt động trên thị trường thế giới=> có
sự thay đổi cấu trúc liên tục
 Nhiều sản phẩm và đáp ứng nhu cầu của địa phương

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />3. />
16



17



×